NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

91 335 0
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, đi cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế là sự phát triển không ngừng nghỉ của hệ thống các ngân hàng.Các ngân hàng phát triển mạnh mẽ cả về cơ cấu tổ chức cũng như quy mô hoạt động. Để có thể đáp ứng được nhu cầu vay vốn phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng như trong nền kinh tế hiện nay, đòi hỏi 1 hệ thống nghiệp vụ ngân hàng phù hợp. Ngoài các hoạt động truyền thống, hiện nay đang được các ngân hàng triển khai một cách có hiệu quả thì còn cần có các hoạt động mới, phù hợp với nền kinh tế để có thể đáp ứng nhu cầu một cách có hiệu quả. Không nằm ngoài xu thế trên. Ngân hàng Vietcombank cũng đã phát triển một hệ thống các nghiệp vụ ngân hàng phù hợp với phục vụ nhu cầu kinh tế ngày càng phát triển. Trong đó, hoạt động bảo lãnh được ngân hàng sử dụng như một hoạt động quan trọng đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Hoạt động này đã được ngân hàng Vietcombank thực hiện từ khá sớm, tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn gặp không ít khó khăn, hạn chế. Chính vì vậy, bản thân ngân hàng hiện cũng đang có những biện pháp, chính sách nhằm thay đổi và hoàn thiện hoạt động này. Xuất phát từ những điều trên em quyết định lựa chọn đề tài:" Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Sở Giao Dịch ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội ".

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNGTÀI CHÍNH ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : NGUYỄN KIÊN TRUNG Lớp : NGÂN HÀNG 50A MSV : CQ502837 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS TRẦN ĐĂNG KHÂM Hà Nội – 2012 2 Mục Lục Danh sách các từ viết tắt .6 LỜI MỞ ĐẦU 1 1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại .2 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại .2 1.1.2.Chức năng của ngân hàng thương mại 2 1.1.3. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 3 1.2. Hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại 5 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt đông bảo lãnh của ngân hàng thương mại 5 1.2.2. Các phương thức bảo lãnh của ngân hàng thương mại .10 1.2.3. Chất lượng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại .18 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại .21 1.3.1. Nhân tố chủ quan: .21 1.3.2. Những nhân tố khách quan: 23 Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 26 2.1. Khái quát về Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam .26 2.1.1. Lịch sử hình thành 26 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 27 2.1.3.Tình hình hoạt động của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam .31 2.2. Thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 42 2.2.1. Hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam .42 3 2.2.2. Thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam .58 2.3. Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 64 2.3.1. Các kết quả mà Sở Giao Dịch đạt được 64 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch .65 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam .72 3.1. Định hướng nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 72 3.1.1. Định hướng phát triển Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 72 3.1.2. Quan điểm nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam .74 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 75 3.2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định 75 3.2.2. Tăng cường kiểm tra giám sát 77 3.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ 77 3.2.4. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 78 3.3. Kiến nghị .79 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 79 3.3.2. Kiến nghị với Hội Sở Chính 80 Kết Luận 82 Tài liệu tham khảo 83 4 5 Danh sách các từ viết tắt Từ viết tắt Nội dung DS Doanh số Dư nợ CV Dư nợ cho vay Dư nợ CV ĐTT Dự nợ cho vay đồng tài trợ Dư nợ CV NH Dư nợ cho vay ngắn hạn Dư nợ CV TDH Dư nợ cho vay trung, dài hạn HSC Hội Sở Chính L/C Tín dụng thư NHNT Ngân hàng ngoại thương NHTMCP Ngân hang thương mại cổ phần SGD Sở Giao Dịch TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TDCT Tín dụng chứng từ TMQT Thương mại quốc tế XK KQHDKD Xuất khẩu Kết quả hoạt động kinh doanh 6 DANH MỤC ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỒ: Danh sách các từ viết tắt .6 Danh sách các từ viết tắt .6 LỜI MỞ ĐẦU 1 1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại .2 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại .2 1.1.2.Chức năng của ngân hàng thương mại 2 1.1.3. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 3 1.2. Hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại 5 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt đông bảo lãnh của ngân hàng thương mại 5 1.2.2. Các phương thức bảo lãnh của ngân hàng thương mại .10 1.2.3. Chất lượng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại .18 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại .21 1.3.1. Nhân tố chủ quan: .21 1.3.2. Những nhân tố khách quan: 23 Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 26 2.1. Khái quát về Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam .26 2.1.1. Lịch sử hình thành 26 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 27 2.1.3.Tình hình hoạt động của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam .31 2.2. Thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 42 7 2.2.1. Hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam .42 2.2.2. Thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam .58 2.3. Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 64 2.3.1. Các kết quả mà Sở Giao Dịch đạt được 64 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch .65 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam .72 3.1. Định hướng nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 72 3.1.1. Định hướng phát triển Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 72 3.1.2. Quan điểm nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam .74 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 75 3.2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định 75 3.2.2. Tăng cường kiểm tra giám sát 77 3.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ 77 3.2.4. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 78 3.3. Kiến nghị .79 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 79 3.3.2. Kiến nghị với Hội Sở Chính 80 Kết Luận 82 Tài liệu tham khảo 83 8 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, đi cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế là sự phát triển không ngừng nghỉ của hệ thống các ngân hàng.Các ngân hàng phát triển mạnh mẽ cả về cơ cấu tổ chức cũng như quy mô hoạt động. Để có thể đáp ứng được nhu cầu vay vốn phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng như trong nền kinh tế hiện nay, đòi hỏi 1 hệ thống nghiệp vụ ngân hàng phù hợp. Ngoài các hoạt động truyền thống, hiện nay đang được các ngân hàng triển khai một cách có hiệu quả thì còn cần có các hoạt động mới, phù hợp với nền kinh tế để có thể đáp ứng nhu cầu một cách có hiệu quả. Không nằm ngoài xu thế trên. Ngân hàng Vietcombank cũng đã phát triển một hệ thống các nghiệp vụ ngân hàng phù hợp với phục vụ nhu cầu kinh tế ngày càng phát triển. Trong đó, hoạt động bảo lãnh được ngân hàng sử dụng như một hoạt động quan trọng đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Hoạt động này đã được ngân hàng Vietcombank thực hiện từ khá sớm, tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn gặp không ít khó khăn, hạn chế. Chính vì vậy, bản thân ngân hàng hiện cũng đang có những biện pháp, chính sách nhằm thay đổi và hoàn thiện hoạt động này. Xuất phát từ những điều trên em quyết định lựa chọn đề tài:" Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Sở Giao Dịch ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội ". Đề tài của em được chia làm 3 phần: Chương 1: Tổng quan về Sở Giao Dịch Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương 31-33 Ngô Quyền, Hà Nội. Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam trong 3 năm gần đây. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh của Sở Giao Dịch. 1 CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó NHTM thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng.Có rất nhiều cách định nghĩa và khái niệm về NHTM, tuỳ theo các cách tiếp cận khác nhau về NHTM Ở Mỹ : NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính. Ở Pháp: Đạo luật ngân hàng (1941) cũng đã định nghĩa: “NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”. Ở Việt Nam: Theo Điều 4, Khoản 3 Luật các TCTD do Quốc hội thông qua năm 2010: “ NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận ”. Có thể khái quát khái niệm của NHTM như sau: “NHTM là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với các hoạt động chủ yếu là huy động vốn, cho vay, đầu tư và các hoạt động dịch vụ nhằm một trong các mục tiêu quan trọng là tối đa hoá lợi nhuận”. 1.1.2.Chức năng của ngân hàng thương mại Tầm quan trọng của NHTM được thể hiện qua các chức năng của nó. Các chức năng của NHTM có thể được nêu ra dưới nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng nhìn chung bao gồm ba chức năng chính sau: 1.1.2.1. Chức năng trung gian tài chính. 2

Ngày đăng: 25/07/2013, 10:46

Hình ảnh liên quan

1.2.2.1. Căn cứ vào hình thức phát hành - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

1.2.2.1..

Căn cứ vào hình thức phát hành Xem tại trang 18 của tài liệu.
Ta có mô hình sau: - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

a.

có mô hình sau: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động huy động vốn tại Sở Giao Dịch NHNT Việt Nam 2009 - 2011 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.1.

Tình hình hoạt động huy động vốn tại Sở Giao Dịch NHNT Việt Nam 2009 - 2011 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.2: Quy mô và cơ cấu dư nợ cho vay - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.2.

Quy mô và cơ cấu dư nợ cho vay Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.3: Quy mô và cơ cấu hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu 2009-2011 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.3.

Quy mô và cơ cấu hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu 2009-2011 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4: Quy mô và cơ cấu hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu 2009-2011 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.4.

Quy mô và cơ cấu hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu 2009-2011 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.5: Quy mô và cơ cấu hoạt động thẻ 2009-2011 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.5.

Quy mô và cơ cấu hoạt động thẻ 2009-2011 Xem tại trang 47 của tài liệu.
không áp dụng các biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh. Các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh bao gồm: ký quỹ, cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh của bên thứ 3  và các biện pháp bảo đảm khác theo quy định của pháp luật. - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

kh.

ông áp dụng các biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh. Các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh bao gồm: ký quỹ, cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh của bên thứ 3 và các biện pháp bảo đảm khác theo quy định của pháp luật Xem tại trang 54 của tài liệu.
Thông qua bảng số liệu: - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

h.

ông qua bảng số liệu: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.8: Quy mô doanh số bảo lãnh trong và ngoài nước - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.8.

Quy mô doanh số bảo lãnh trong và ngoài nước Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.9: Doanh thu phí bảo lãnh - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.9.

Doanh thu phí bảo lãnh Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Về doanh Phí hoạt động bảo lãnh - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

doanh.

Phí hoạt động bảo lãnh Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.10: Cơ cấu các loại hình bảo lãnh - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.10.

Cơ cấu các loại hình bảo lãnh Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hiện nay, tại Sở Giao Dịch đã áp dụng các loại hình bảo lãnh được quy định trong quy chế bảo lãnh của NHNN - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

i.

ện nay, tại Sở Giao Dịch đã áp dụng các loại hình bảo lãnh được quy định trong quy chế bảo lãnh của NHNN Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan