Tính nghiệm nhiệt động cơ và lập quy trình tháo, kiểm tra các chi tiết cơ bản của động cơ 8m32c

95 258 0
Tính nghiệm nhiệt động cơ và lập quy trình tháo, kiểm tra các chi tiết cơ bản của động cơ 8m32c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung tàu 1.1.1 Loại tàu công dụng 1.1.2 Vùng hoạt động 1.1.3 Các thông số tàu 1.1.4 Luật công ƣớc áp dụng 1.2 Buồng máy 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Hệ động lực 1.2.2.1 Máy 1.2.2.2 Thiết bị kèm theo máy 1.2.3 Hệ trục 10 1.2.4 Tổ máy phát 10 1.2.4.1 Diesel lai máy phát 10 1.2.4.2 Máy phát điện 11 1.2.4.3 Diesel lai máy phát cố 11 1.2.4.4 Máy phát điện cố 12 1.2.4.5 Thiết bị kèm theo tổ máy phát điện 12 1.2.5 Các hệ thống phục vụ máy 12 1.2.5.1 Hệ thống khí nén khởi động 12 1.2.5.2 Hệ thống nhiên liệu 13 1.2.5.3 Hệ thống bôi trơn 14 1.2.5.3 Hệ thống làm mát 15 1.2.6 Các thiết bị 16 1.2.6.1 Máy nén khí 16 1.2.6.2 Máy nén khí trực nhật 16 1.2.6.3 Máy nén khí cố 17 1.2.6.4 Máy nén khí cơng chất làm lạnh cho máy điều hòa 17 1.2.6.5 Máy nén khí cơng chất lạnh cho máy điều hòa nhà bếp 17 1.2.6.6 Máy nén khí làm lạnh thực phẩm 18 1.2.6.7 Chai gió 18 1.2.6.8 Chai gió điều khiển 18 1.2.6.9 Chai gió phụ 18 1.2.6.10 Chai gió trực nhật 19 1.2.6.11 Két dầu đốt dự trữ 19 1.2.6.12 Két dầu đốt trực nhật 19 1.2.6.13 Két lắng dầu đốt 19 1.2.6.14 Két dầu bẩn 19 1.2.6.15 Két dầu bôi trơn 20 1.2.6.16 Két nƣớc thải, vệ sinh 20 1.2.6.17 Két nƣớc sinh hoạt 20 1.2.6.18 Két nƣớc giãn nở máy 20 1.2.6.19 Két giữ nƣớc đáy tàu 20 1.2.6.20 Bơm nƣớc biển làm mát 20 1.2.6.21 Bơm nƣớc biển làm mát bờ 21 1.2.6.22 Bơm nƣớc làm mát nhiệt độ thấp 21 1.2.6.23 Bơm nƣớc làm mát nhiệt độ cao 22 1.2.6.24 Bơm hâm nóng sơ cho máy 22 1.2.6.25 Bơm hâm nóng sơ cho máy phụ 22 1.2.6.26 Bơm tuần hồn nƣớc nóng 23 1.2.6.27 Bơm nƣớc dằn 23 1.2.6.28 Bơm dùng chung cứu hỏa hút khô 24 1.2.6.29 Bơm cứu hỏa cố 24 1.2.6.30 Bơm vận chuyển HFO 24 1.2.6.31 Bơm vận chuyển DO 25 1.2.6.32 Bơm cấp máy phân ly HFO 25 1.2.6.33 Bơm cấp FO 26 1.2.6.34 Bơm tuần hoàn FO 26 1.2.6.35 Bơm cấp FO cho nồi 26 1.2.6.36 Bơm vận chuyển LO 27 1.2.6.37 Quạt buồng máy 27 1.2.6.38 Quạt xả buồng máy lọc 27 1.2.6.39 Quạt khí xả lò đốt 28 1.2.6.40 Quạt buồng máy lái 28 1.2.6.41 Quạt xả khí nhà bếp 29 1.2.6.42 Quạt buồng máy điều hòa 29 1.2.6.43 Quạt buồng máy phát cố 29 1.2.6.44 Máy phân ly nƣớc lacanh 30 1.2.6.45 Máy phân ly HFO 30 1.2.6.46 Máy phân ly LO máy 31 1.2.6.47 Máy phân ly LO máy phụ 31 1.2.6.48 Trạm chữa cháy buồng máy cố định CO2 31 1.2.6.49 Bình bọt chữa cháy buồng máy AB–10 32 1.2.6.50 Bình dập cháy buồng máy 32 1.2.6.51 Bình chứa chất tạo bọt chữa cháy 32 1.2.6.52 Bình bọt chữa cháy buồng máy di động 32 1.2.6.53 Bạt phủ dập cháy 32 1.2.6.54 Hộp rồng chữa cháy thiết bị 32 1.2.6.55 Cầu thang buồng máy 33 1.2.6.56 Cửa thông biển 33 1.2.6.57 Bàn nguội, tủ đựng dụng cụ 33 1.2.6.58 Chuông lệnh giới, ống nói hai chiều 33 CHƢƠNG 2: TÍNH NGHIỆM NHIỆT ĐỘNG CƠ 8M32C 34 2.1 Lựa chọn công thức tính 34 2.1.1 Các thơng số nhập vào chƣơng trình 34 2.1.2 Lựa chọn cơng thức chƣơng trình tính 34 2.1.2.1 Đánh giá phƣơng pháp cổ điển tính chu trình cơng tác động Diesel 34 2.1.2.2 Phƣơng pháp cân lƣợng 35 2.1.2.3 Một số cơng thức dùng q trình tính tốn 39 2.2 Tính nghiệm nhiệt động 8M32C 44 2.3 Kết tính tốn nhận xét 47 CHƢƠNG 3: LẬP QUY TRÌNH THÁO VÀ KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT CỦA ĐỘNG CƠ 8M32C 48 3.1 Lập quy trình tháo động 8M32C 48 3.1.1 Yêu cầu chung 48 3.1.2 Sơ đồ tổng quát 50 3.1.3 Giải thích ngun cơng 51 3.1.3.1 Nguyên công 1: Tháo thiết bị đo, kiểm tra đƣờng ống 51 3.1.3.2 Nguyên công 2: Tháo thiết bị treo động 51 3.1.3.3 Nguyên công 3: Tháo nắp xilanh 53 3.1.3.4 Nguyên công 4: Tháo nhóm piston - biên 54 3.1.3.5 Nguyên công 5: Tháo xilanh 59 3.1.3.6 Nguyên công 6: Tháo Block 61 3.1.3.7 Nguyên công 7: Tháo trục khuỷu 61 3.2 Lập quy trình kiểm tra động 8M32C 64 3.2.1 Mục đích 64 3.2.2 Yêu cầu kĩ thuật 64 3.2.3 Các phƣơng pháp kiểm tra 65 3.2.4 Các nguyên tắc kiểm tra 65 3.2.5 Nội dung kiểm tra 66 3.2.6 Giải thích ngun cơng 66 3.2.6.1 Nguyên công 1: Kiểm tra nắp xialnh 66 3.2.6.2 Nguyên công 2: Kiểm tra xupap, ống dẫn hƣớng 69 3.2.6.3 Nguyên công 3: Kiểm tra xilanh 73 3.2.6.4 Nguyên công 4: Kiểm tra piston 76 MỞ ĐẦU Tính thời đề tài Trong thời kì phát triển đất nƣớc, ngành giao thơng vận tải đóng vai trò quan trọng kinh tế, giao thông đƣờng biển, nƣớc ta có đƣờng bờ biển dài thuận tiện cho thông thƣơng với nƣớc giới Ngoài vận tải đƣờng biển tỏ ƣu việt phƣơng pháp khác, giá thành khả vận chuyển khối lƣợng lớn hàng hoá loại hàng có tải trọng lớn Ngành đóng tàu đƣợc coi ngành công nghiệp quan trọng kinh tế phát triển đất nƣớc ta Ngành đóng tàu ngày phát triển, lĩnh vực đóng tàu vận tải có tải trọng ngày lớn, công suất ngày cao Hệ động lực đẩy tàu phận quan trọng tàu Để khai thác nhƣ bảo dƣỡng, sửa chữa đƣợc tốt cần phải hiểu rõ đặc tính nó, ảnh hƣởng mơi trƣờng đến việc khai thác, bảo dƣỡng để đề chế độ khai thác bảo dƣỡng hợp lý Mục đích đề tài Tính nghiệm nhiệt động diesel 8M32C lắp cho tàu container 610 TEU lập quy trình tháo, kiểm tra chi tiết Nội dung chƣơng 1- Giới thiệu hệ động lực tàu -Tính nghiệm nhiệt cho động 3- Lập quy trình tháo kiểm tra trạng thái kĩ thuật chi tiết động 8M32C 4- Kết luận kiến nghị Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với thực nghiệm Nghiên cứu dựa lý thuyết q trình cơng tác động diesel Vi Be thực trạng sở vật chất công ty sửa chữa Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu cụ thể động lắp cho tàu container 610 TEU hãng MAK động 8M32C Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu hiểu sâu động diesel, nhƣ yếu tố ảnh hƣởng tới động cơ, tới chi tiết Cụ thể động diesel 8M32C lắp cho tàu container 610 TEU để đề phƣơng pháp khai thác tốt nhất, nhƣ quy trình sửa chữa, kiểm tra CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung tàu 1.1.1 Loại tàu công dụng Tàu container kiểu tàu có hầm hàng mạn kép chở container Các container có tiêu chuẩn ISO 20 40 ft hầm hàng boong, container có 45 ft nắp hầm hàng boong hai khoang chứa thuộc khu vực cần cẩu làm hàng, container tiêu chuẩn châu Âu (Kiểu Line Bell) hầm hàng, (Trừ khu vực xếp hàng bên mạn) Hàng hố đƣợc đóng container nguy hiểm hầm hàng No1, container có 60 khoang làm mát (kiểu tự chứa, làm mát khơng khí) boong Tàu có động cơ, chân vịt đơn với mạn khô nhỏ nhất, đƣợc lắp chân vịt biến bƣớc, có thiết bị via máy với tốc độ trung bình Có 04 hầm hàng, buồng máy khu vực sinh hoạt đƣợc đặt phía sau tàu, hệ trục kiểu transom, mũi lê 01 vách ngang chân vịt mũi 1.1.2 Vùng hoạt động Tàu chuyên chở container nƣớc Canada, Ấn độ, Pakistan, Úc, New Zealand 1.1.3 Các thông số tàu - Chiều dài lớn Lmax = 124,8 m - Chiều dài mớn nƣớc Lmin = 119 - Chiều dài hai trụ Lpp = 115,5 m - Chiều rộng B = 19 m - Chiều cao mạn H = m - Mớn nƣớc trung bình T = 6,7 m - Lƣợng chiếm nƣớc D = 11180 tons - Hệ số béo thể tích  = 0,72 - Máy kiểu MAK 8M32C - Vòng quay máy n = 600 - Công suất Ne = 4000 KW m v/ph 1.1.4 Luật công ước áp dụng Tàu đƣợc đóng phù hợp với quy phạm dƣới giám sát phân cấp Đăng Kiểm Germanisher Lloyd (GL) 1.2 Buồng máy 1.2.1 Giới thiệu chung Buồng máy đƣợc đặt phía sau buồng lái khoang kín nƣớc hồn tồn Hệ thống lực đẩy gồm có máy có tốc độ trung bình, lai truyền chân vịt biến bƣớc máy phát điện đồng trục hộp giảm tốc, chân vịt quay theo chiều kim đồng hồ nhìn phía lái 1.2.2 Hệ động lực 1.2.2.1 Máy Máy có ký hiệu 8M32C hãng MAK sản xuất, loại động diesel bốn kỳ, tác dụng đơn, phun nhiên liệu trực tiếp, tăng áp hệ tuabin khí xả hiệu suất cao, hàng xy-lanh thẳng đứng, làm mát gián tiếp hai vòng tuần hồn, bơi trơn áp lực tuần hồn kín, khởi động khơng khí nén, tự đảo chiều, điều khiển phòng điều khiển buồng máy từ xa buồng lái Các thông số máy chính: – Số lƣợng 01 – Kiểu máy 8M32C – Hãng sản xuất MAK – Công suất định mức, [H] 4000 kW – Vòng quay định mức, [N] 600 – Số kỳ, [] – Số xy-lanh, [Z] vp – Hƣớng quay : (Tiến) Cùng chiều kim đồng hồ – Đƣờng kính xy-lanh, [D] 320 mm – Hành trình piston, [S] 480 mm – Suất tiêu hao nhiên liệu 177 g/kWh (126 g/Bhph) – Suất tiêu hao dầu nhờn – kg/kW.h – Suất tiêu hao dầu xi lanh 0,7–1,5 g/kWh – Áp suất khí quét 0,38 MPa – Áp suất cháy lớn 15 MPa – Góc mở sớm xu páp thải 70 độ GQK (trƣớc ĐCD) – Nhiệt độ nƣớc làm mát vào xi lanh 65–70 oC – Nhiệt độ dầu bôi trơn vào động 45–50 oC – Áp suất dầu bôi trơn vào động 0,22–0,30 MPa – Áp suất dầu bôi trơn vào xi lanh 0,5–0,6 – Khối lƣợng động 49 – Chiều dài bao lớn 7298 mm – Chiều rộng bệ động 2229 mm – Chiều cao 4143 mm MPa 1.2.2.2 Thiết bị kèm theo máy Tên thiết bị kèm theo Số lƣợng – Tuabin khí xả 01 – Sinh hàn khí 01 – Bàn điều khiển cố 01 – Thiết bị bôi trơn xylanh kèm bầu hâm điện 03 – Quạt phụ 02 – Thiết bị báo lẫn dầu 01 – Các bơm (bơm dầu FO,LO,DO, nƣớc làm mát)01 – Bầu ngƣng nồi khí xả 01 – Hệ thống nƣớc làm mát 01 – Hệ thống dầu FO 01 – Hệ thống dầu LO 01 – Hệ thống khí khởi động 01 – Bộ điều khiển 01 1.2.3 Hệ trục - Chân vịt: Chân vịt đƣợc làm từ vật liệu đồng măng gan, kiểu biến bƣớc, có cánh, quay theo chiều kim đồng hồ nhìn phía lái - Đƣờng trục Đƣờng trục chân vịt gồm có trục chân vịt có đƣờng tâm cách mặt phẳng 2200 đƣợc làm thép rèn, trục chân vịt đƣợc ghép khớp nối tuốctô thuỷ lực có trục bánh trang bị thiết bị tiếp mát trục kiểu băng quấn kèm theo vôn kế mili Phƣơng pháp rút trục chân vịt từ sau tháo cánh bánh lái - Ống bao trục ổ đỡ trục Ống bao trục đƣợc làm tơn tấm, lốc tròn đồng thời phần kết cấu vỏ tàu Ổ đỡ : bố trí hai ổ đỡ, ổ đỡ lái ổ đỡ trung gian, ổ đỡ đằng lái đƣợc bôi trơn làm mát dầu, ổ đỡ trung gian đƣợc bôi trơn dầu làm mát nƣớc - Bộ làm kín trục chân vịt Bộ làm kín kiểu Simplex, kiểu không rạn, kiểu gioăng perbunam / viton đƣợc lắp hai đầu ống bao 1.2.4 Tổ máy phát 1.2.4.1 Diesel lai máy phát Diesel lai máy phát có ký hiệu 6DK-20 hãng DAIHATSU sản xuất, diesel bốn kỳ tác dụng đơn, hàng xy-lanh thẳng đứng, tăng áp, làm mát từ hệ làm mát trung tâm, bơi trơn áp lực tuần hồn kín, khởi động khí nén – Số lƣợng 03 – Kiểu máy 6DK-20 10 b Dụng cụ - Bàn kiểm tra - Thƣớc lá, toa c Cách tiến hành - Đặt piston lên bàn kiểm tra, dùng toa cạo muội bám rãnh, sau dùng giẻ để làm rãnh - Lắp xéc măng vào rãnh theo thứ tự chiều - Dùng thƣớc xọc vào rãnh để đo khe hở Phiếu kiểm tra Đơn vị đo mm Khe hở cho phép [∆] = 0.008 ÷ 0,01 mm Xéc măng số No No No Piston No No No No No 3.2.6.5 Nguyên công 5: Kiểm tra chốt piston  Kiểm tra kích thƣớc chốt a Mục đích - Xác định độ mài mòn, độ độ van chốt b Yêu cầu - Đo vị trí hai mặt phẳng vng góc với tâm chốt c Dụng cụ - Panme đo d Cách tiến hành - Dùng panme đo vị trí chốt sau ghi kết vào phiếu kiểm tra 81 T T P D Hình 3.21: Sơ đồ đo kích thước chốt piston Phiếu kiểm tra kích thước chốt Đường kính danh nghĩa D = 100 Vị trí Hƣớng đo đo No No No T-D 1-1 T-P T-D 2-2 T-P T-D 3-3 T-P Đơn vị đo mm Xilanh No No No No No  Kiểm tra bạc chốt a Mục đích - Xác định độ mài mòn, độ độ ơvan bạc chốt b Yêu cầu - Bạc phải đƣợc vệ sinh c Dụng cụ - Panme d Cách tiến hành 82 Hình 3.22: Sơ đồ kiểm tra bạc chốt - Dùng panme đo kích thƣớc bạc chốt hai vị trí hai mặt phẳng nhƣ hình vẽ - Kết đo ghi vào phiếu kiểm tra Đường kính danh nghĩa D = 100 +0,02 Vị trí Hƣớng đo đo 1-1 Đầu tự 2-2 1-1 Bánh đà 2-2 No No No Bạc chốt No No Đơn vị đo mm No No No 3.2.6.6 Nguyên công 6: Kiểm tra xécmăng  Kiểm tra độ biên dạng đàn hồi a Yêu cầu - Xác định trị số lực thử - Kẹp xéc măng vng góc với bàn thử b Dụng cụ - Thiết bị kiểm tra chuyên dùng c Cách thực 83 Hình3.23: Sơ đồ kiểm tra biên dạng đàn hồi 1_Xéc măng 2_Đối trọng 3_Thanh tỳ - Gá xéc măng lên bàn kiểm tra nhƣ hình vẽ - Tác dụng lực G lên xéc măng - Trị số lực G đƣợc xác định: E (t  a )bt 2.10 (0,4  0,1).0,5.0,4  0.0217( Kg ) G= = 14.2( D  t ) 14.2.(32  0,4) + E = 2.106 Kg/cm2 – mô đun đàn hồi cuả hợp kim gang + a = 1mm Khe hở nhiệt xéc măng + b = 5mm Chiều rộng xéc măng + t = mm Chiều cao xéc măng + f = 32mm Khe hở trạng thái tự + d = 320 mm Đƣờng kính xilanh Sau ngừng tác dụng xec măng trở trạng thái tự ta tiến hành đo khe hở nhiệt f’ + Nếu f=f’ xéc măng đảm bảo tính đàn hồi tốt, sử dụng lại đƣợc + Nếu ff’ xéc măng khơng đảm bảo tính đàn hồi, ta phải thay 84 Phiếu kiểm tra Loại Thứ tự Đơn vị đo: 0,01 mm No.1 No.2 Xilanh No.4 No.5 No.3 No.6 No.7 No.8 Xéc măng khí Xéc măng dầu  Kiểm tra độ phẳng Xéc măng a Yêu cầu - Hai mặt bên xéc măng phải đƣợc vệ sinh - Đặt hai kính cách khoảng L=t b Dụng cụ - Thƣớc góc - Hai kính phẳng - Bàn kiểm tra c Cách thực - Hai phẳng đƣợc đặt song song với giá kiểm tra, khoảng cách hai kính phẳng điều chỉnh cho có độ lớn chiều cao xéc măng Khi kiểm tra ta thả xéc măng qua khe hở hai kính, xéc măng chui lọt qua hai kính đảm bảo Cho phép độ biến dạng xéc măng không vƣợt 0,1 mm Hình3.24: Sơ đồ kiểm tra độphẳng xéc măng 1_Bàn kiểm tra 2_Xéc măng 3_Tấm kính 4_Thước góc 85 Phiếu kiểm tra Loại Xéc măng khí Xéc măng dầu Thứ tự Đơn vị đo: 0,01 mm No.1 No.2 No.3 Xilanh No.4 No.5 No.6 No.7 No.8  Kiểm tra khe hở nhiệt xéc măng a Yêu cầu - Phải đặt xéc măng vng góc với đƣờng tâm xilanh - Xec măng mặt gƣơng phải đƣợc vệ sinh b Dụng cụ - Thƣớc c Cách thực - Đƣa xéc măng vào xilanh, điều chỉnh xéc măng vng góc với đƣờng tâm xilanh - Xọc thƣớc vào khe hở nhiệt miệng xéc măng để đo - Tiến hành lần lƣợt cho 86 Hình 3.25 Sơ đồ kiểm tra khe hở nhiệt xéc măng Kết đo ghi vào phiếu kiểm tra Phiếu kiểm tra Loại Thứ tự Đơn vị đo: 0,01 mm No.1 No.2 No.3 Xilanh No.4 No.5 No.6 No.7 No.8 Xéc măng khí Xéc măng dầu Chú ý: Để kiểm tra độ mài mòn xéc măng ta đo phía dƣới xilanh, để đánh giá độ kín khít xéc măng xilanh ta đo 1/3 xilanh phía (phía buồng đốt)  Kiểm tra độ mòn lƣng xéc măng a Yêu cầu - Phải đặt xéc măng vng góc với mặt phẳng ngang xilanh (đƣờng tâm xilanh) 87 - Xéc măng mặt gƣơng xilanh phải đƣợc vệ sinh b Dụng cụ - Bóng đèn, bìa c Cách thực - Đƣa xéc măng vào xilanh (đặt vng góc với đƣờng tâm xilanh) Đặt bìa đen phủ kín phần bụng xéc măng - Bật đèn chiếu dƣới xéc măng - Quan sát phần tiếp xúc lƣng xéc măng mặt gƣơng xilanh từ phía - Cho phép chu vi lƣng xéc măng có ánh sang lọt qua khơng vƣợt q chu vi nhƣng không tập trung chỗ khe hở khơng vƣợt q 0,3 mm Hình 3.26: Sơ đồ kiểm tra độ mòn lưng xéc măng 3.2.6.7 Nguyên công Kiểm tra biên 88 Mục đích: Xác định độ khơng song song, độ khơng đồng phẳng hai đƣờng tâm đầu to đầu nhỏ biên; độ khơng vng góc đƣờng tâm lỗ chốt với đƣờng tâm biên; độ độ mài mòn bạc đầu nhỏ biên * Kiểm tra độ không song song tâm lỗ đầu to đầu nhỏ biên a Yêu cầu kĩ thuật : - Vệ sinh tay biên trƣớc kiểm tra - Xác định xác độ khơng song song đƣờng tâm lỗ đầu nhỏ lỗ đầu to biên b Dụng cụ : - Lắp chốt kiểm tra vào - Tiến hành đo điểm, ta xác định đƣợc khoảng cách L1 L2 - Độ không song song đƣợc tính :  L2  L1  0,15(mm/m) H Chú ý: Khi lắp chốt chuẩn ta phải tháo hết bạc đầu to đầu nhỏ L L1 L2 Hình 3.27: Sơ đồ kiểm tra độ không song song tâm lỗ đầu to đầu nhỏ biên 1_Chốt kiểm tra 2_Tay biên 3_Đồng hồ so 4_Chốt kiểm tra * Kiểm tra độ khơng vng góc tâm lỗ đầu nhỏ tâm biên a Yêu cầu kĩ thuật : - Độ khơng vng góc đƣợc kiểm tra cẩn thận, xác - Các thiết bị gá lắp để kiểm tra biên phải đảm bảo xác 89 b Dụng cụ : - Đồng hồ so, chốt chuẩn c Trình tự tiến hành : - Lắp chốt chuẩn kẹp đồng hồ so lên vị trí kiểm tra - Chỉnh đồng hồ vị trí số “ “ có giá trị i1 - Quay đồng hồ sang phía bên tay biên, quan sát số đồng hồ, có giá trị i2 - Độ khơng vng góc đƣợc tính :  i1  i mm  0.1( ) 2L m i2 i1 Hình 3.28: Sơ đồ kiểm tra 1_Đầu nhỏ biên 2_Chốt kiểm tra 3_Dưỡng 4_Đồng hồ so 3.2.6.8 Nguyên công Kiểm tra trục khuỷu  Kiểm tra độ mài mòn cổ trục cổ biên a Yêu cầu - Không làm võng trục trình gá đặt - Tại cổ trục, đo hai vị trí đo hai mặt phẳng vng góc 90 b Dụng cụ - Giá đỡ, Panme c Cách thực - Vệ sinh cổ trục cổ biên cách dùng giẻ thấm dầu lửa để lau cổ trục cổ biên Sau dùng giẻ khô để lau khô chúng - Đặt trục khuỷu lên hai giá chữ V có chiều cao - Dùng panme đo đƣờng kính cổ trục cổ biên - Kết đo ghi vào phiếu kiểm tra 10 : 15 10 : 15 D1 D2 10 : 15 10 : 15 d1 d2 Hình 3.29: Sơ đồ kiểm tra kích thước cổ trục cổ biên Phiếu kiểm tra Đường kính danh nghĩa D=160 Vị trí Hƣớng đo đo d1 1-1 d2 D1 2-2 D2 No.1 No.2 Đơn vị đo: mm No.3 Cổ trục No.4 No.5 No.6 No.7 No.8 91 Phiếu kiểm tra Đường kính danh nghĩa d=175 Đơn vị đo: mm Cổ biên Hƣớng đo No.1 No.2 No.3 No.4 No.5 No.6 d1 1-1 d2 D1 2-2 D2  Kiểm tra độ không song song cổ trục cổ biên a Yêu cầu ` No.7 No.8 - Độ không song song phải nằm giới hạn cho phép b Dụng cụ - Giá đỡ - Đồng hồ so c Cách thực - Đặt cổ trục lên hai giá chữ V cao Nhƣ tâm trục khuỷu song song với tâm bàn máp - Chỉnh kim đồng hồ đầu cổ biên vị trí (( )) - Dịch đồng hồ dọc theo đƣờng sinh cổ biên Nếu số đồng hồ không thay đổi cổ trục song song với cổ biên - Nếu số đồng hồ thay đổi độ khơng song song đƣợc xác định δ= i2  i1 L   0.15( = i2 (mm/m) (i1=0) L mm ) m - Kiểm tra tƣơng tự cho cổ khác - Kết kiểm tra ghi vào phiếu 92 0 90 20 60 50 80 80 70 70 20 40 10 90 10 30 30 40 60 50 Hình 3.30: Sơ đồ kiểm tra độ không song song cổ trục cổ biên 1_Giá đỡ 2_Trục khuỷu 3_Đồng hồ so 4_Mặt chuẩn Phiếu kiểm tra: Độ không song song cho phép: δ ≤ 0,15 Giá trị đo Δ No.1 No.2 No.3 mm/m Cổ biên No.4 No.5 No.6 No.7 No.8 93 KẾT LUẬN Sự đa dạng chủng loại, nguồn gốc, xuất xứ loại máy móc đƣợc sử dụng rộng rãi nƣớc ta dẫn đến khác kết cấu gây khó khăn khơng nhỏ cho việc lập qui trình sửa chữa chung cho sở sửa chữa Khi tiến hành sửa chữa máy động tuỳ thuộc vào điều kiện thiết bị sở sửa chữa, kết cấu máy cụ thể ta thực ngun cơng, bƣớc công việc theo cách khác nhau, song cần phải đạt đƣợc mục đích đạt đƣợc chất lƣợng sửa chữa cao, thời gian chi phí sửa chữa thấp Trong thực tế hầu hết nguyên công, bƣớc cơng việc qui trình sửa chữa đƣợc trình bày đƣợc áp dụng tốt vào công việc sửa chữa máy động lai máy phát tàu (Tàu kéo cứu hộ) Tuy nhiên bên cạnh có số ngun cơng đƣợc đƣa theo phƣơng pháp chung mang tính lý thuyết Thiết kế tốt nghiệp kết tổng hợp kết học tập, nghiên cứu sinh viên sau khoá học đồng thời trình bƣớc đầu làm quen với công việc ngƣời cán kĩ thuật Dƣới hƣớng dẫn thầy giáo Trần Quốc Chiến thầy cô giáo khoa, từ kiến thức đƣợc học sau khoá học, kết hợp với thực tiễn sản xuất Em hoàn thành đề tài tốt nghiệp đƣợc giao với cố gắng để mang tính thực tiễn tốt lớn Mặc dù cố gắng cao song thời gian hạn chế, kiến thức kinh nghiệm ít, thiết kế tốt nghiệp em khơng tránh khỏi sai sót Em mong đƣợc dẫn, đóng góp ý kiến thầy cô, cán kĩ thuật, bạn bè đồng nghiệp để đề tài em hồn thiện hơn, áp dụng tốt vào thực tế sản suất 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO T.S Lê Viết Lƣợng (2000) Lý thuyết động Diesel NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Bình – Nguyễn Tất Tiến (1997) Nguyên lý động đốt NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hồ Tấn Chuẩn – Nguyễn Đức Phú – Trần Văn Tế - Nguyễn Tất Tiến Kết cấu tính tốn động đốt tập 1, 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp V.A Vansiedt (1969) Kết cấu tính toán động đốt tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp PGS.TS Lê Viết Lƣợng (2003) Kết cấu động Diesel Đại học Hàng Hải G.S Trần Hữu Nghị (1991) Sổ tay sĩ quan máy tàu tập Trƣờng Đại học Hàng Hải Sửa chữa Diesel tàu thủy Công nghệ sửa chữa 95 ... 2.2 Tính nghiệm nhiệt động 8M32C 44 2.3 Kết tính toán nhận xét 47 CHƢƠNG 3: LẬP QUY TRÌNH THÁO VÀ KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT CỦA ĐỘNG CƠ 8M32C 48 3.1 Lập quy trình tháo động. .. lập quy trình tháo, kiểm tra chi tiết Nội dung chƣơng 1- Giới thiệu hệ động lực tàu -Tính nghiệm nhiệt cho động 3- Lập quy trình tháo kiểm tra trạng thái kĩ thuật chi tiết động 8M32C 4- Kết luận... hai chi u 33 CHƢƠNG 2: TÍNH NGHIỆM NHIỆT ĐỘNG CƠ 8M32C 34 2.1 Lựa chọn cơng thức tính 34 2.1.1 Các thông số nhập vào chƣơng trình 34 2.1.2 Lựa chọn cơng thức chƣơng trình

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan