Thiết kế bản vẽ thi công chỉnh trị đoạn cạn từ KM 72+500 đến KM 75+00 sông lô

82 175 0
Thiết kế bản vẽ thi công chỉnh trị đoạn cạn từ KM 72+500 đến KM 75+00 sông lô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TKBVTC Chỉnh trị đoạn cạn từ KM72+500 đến KM75+00 sông Mục lục Chương Giới thiệu tuyến vận tải đoạn cạn 1.1 Tuyến vận tải 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Tình hình kinh tế vận tải .4 1.1.3 Điều kiện tự nhiên tuyến sông 1.2 Đoạn cạn 1.2.1 Vị trí đoạn cạn .6 1.2.2 Địa chất đoạn cạn Chương Tính tốn thủy văn 2.1 Số liệu thủy văn 2.1.1 Quan hệ mực nước lưu lượng .9 2.1.2 Quan hệ mực nước độ dốc .9 2.1.3 Quan hệ giưa lưu lượng tần suất 10 2.2 Phân tích dẫn biến dòng chảy bùn cát đoạn cạn 10 2.2.1 Diễn biến dòng chảy 10 2.2.2 Nguyên nhân hình thành bãi cạn .11 2.2.3 Giải vấn đề tồn 11 2.3 Xác định lưu lượng tạo lòng, mực nước thiết kế mực nước chỉnh trị 11 2.3.1 Lưu lượng tạo lòng 11 2.3.2 Mực nước chỉnh trị 15 2.3.3 Mực nước thết kế 15 2.4 Dự báo bồi xói 19 2.4.1 Dự báo cho bó dòng 19 2.4.2 Dự báo cho dòng sơng 21 Chương 23 Tính tốn tuyến chạy tàu, tuyến chỉnh trị 23 3.1 Tính tốn tuyến chạy tàu 23 3.1.3 Chiều rộng tuyến chạy tàu 23 3.1.4 Bán kính cong tuyến chạy tàu 24 3.2 Tuyến chỉnh trị 25 4.2.1 Độ sâu tuyến chỉnh trị .25 Sinh viên : Đỗ Tiến Đạt GVHD : Phạm Văn Khôi TKBVTC Chỉnh trị đoạn cạn từ KM72+500 đến KM75+00 sông 3.2.2 Bề rộng tuyến chỉnh trị .25 3.2.3 Xác định bán kính cong tuyến chỉnh trị 32 Chương 33 Phướng án tuyến chỉnh trị kích thước cơng trình 33 4.1 Vạch tuyến bình đồ 33 4.2 Tính tốn cọc kín 36 4.3 Tính tốn ốp bờ 50 Chương 55 Kiểm tra ổn định cơng trình 55 5.1 Kiểm tra ổn định cơng trình 55 5.1.1 Xác định kích thước hố sói đầu kè[1] .55 5.2 Kiểm tra ổn định cho ốp bờ 56 5.2.1 Bề dày mái dốc gia cố .56 5.2.2 Tính tốn chân khay 57 Chương 65 Thiết kế nạo vét cơng trình 65 6.1 Tính tốn nạo vét cơng trình 65 6.1.1 Khối lượng nạo vét cơng trình 65 6.2 Kiểm tra thủy lực nạo vét 66 Chương 71 Trình tự, biện pháp thi công hạng mục chủ yếu 71 7.1 Công tác định vị 71 7.1.1 Công tác nội nghiệp 71 7.1.2 Công tác ngoại nghiệp 71 7.2 Công tác mặt 72 7.3 Công tác đất 72 7.4 Thi cơng cơng trình 72 Chương 76 Dự tốn cơng trình 76 8.1 Các lập dự toán 76 8.2 Dự toán chi tiết 76 Tài liệu tham khảo 81 Phụ Lục tính toán 82 Sinh viên : Đỗ Tiến Đạt GVHD : Phạm Văn Khôi TKBVTC Chỉnh trị đoạn cạn từ KM72+500 đến KM75+00 sông Chương Giới thiệu tuyến vận tải đoạn cạn 1.1 Tuyến vận tải 1.1.1 Vị trí địa lý Tuyến vận tải sơng tuyến vận tải nội địa quan trọng nước ta, chảy qua tỉnh lớn : Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Lào Cai, Cao Bằng, Bắc Cạn, Vĩnh Phúc, Yên Bái Sông phụ lưu sông Hồng, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy vào địa phận Việt Nam xã Thanh Thuỷ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nơi sông đổ vào sông Hồng Hệ thống sông hình thành từ bốn sơng dòng sơng Lơ, sơng Gâm, sơng Chảy sơng Phó Đáy với tổng diện tích lưu vực khoảng 37.878 km2 ( diện tích địa phận Trung Quốc 15.249 km2 chiếm 40,26%) Hình 1-1 Bản đồ lưu vực sông Sinh viên : Đỗ Tiến Đạt GVHD : Phạm Văn Khôi TKBVTC Chỉnh trị đoạn cạn từ KM72+500 đến KM75+00 sông Đoạn sông chạy vào Việt Nam có ciều dài 274km với phần diện tíc lưu cực 22.629 km2 1.1.2 Tình hình kinh tế vận tải Tuyến vận tải sơng Lơ, tuyến chạy tàu thủy nội địa nước ta Theo số liệu thống vào năm 2010 lượng hàng hóa thơng qua tuyến sơng đạt 21526 nghìn với tốc dộ tăng trưởng bình qn hàng năm đạt 22% Ngồi ra, năm 2009 lượng hành khác thơng qua tuyến 4699 nghìn lượt người với tốc độ tăng trưởng vận tải hành khách bình quân hàng năm giai đoạn 2000- 2010 đạt 10% Các phương tiện hành thủy sông chủ yếu đơn vị vận tải ( tàu, xuồng, xà lan,…) Bảng 1-1 Đội hình vận tải qua đoạn khảo sát STT Loại phương tiện Đoàn tàu đẩy : đầu máy 135Cv+4 xà lan 200T ghép đôi ghép dọc đầu máy 135CV+ xà lan 200T ghép đôi Tàu tự hành 200T Kích thước (m) L B T 92 15 1,15 55,56 15 1,15 33 1,7 1.1.3 Điều kiện tự nhiên tuyến sơng 1.1.3.1 Địa hình Địa phân bố lưu vực sơng nói đến : cao nguyên Bắc Hà với đỉnh cao 2267m, phía Đơng Nam cao ngun đá vơi diệp thạch : quảng bạ, Pu Tha Ca Đông Văn, khối tinh thạc cổ thượng nguồn sông chảy với đỉnh Tây Côn Lĩnh cao 2431m Đoạn sông từ Hà Giang chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, thung lũng sông hẹp (chỉ khoảng 4-5m) có bờ núi cao từ 1000-1500m, Từ đoạn Hà Giang tới Bắc Giang sông đổi hướng thành gần Bắc Nam, lòng sơng nhiều ghềnh thác ( từ biên giới Vĩnh Tuy có 60 ghềnh, thác bãi nồi) Sơng rộng trung bình 140m, đoạn hẹp 26m, sâu trung bình từ 1-1,5m mùa cạn có khoảng 30 bãi, thác, ghềnh Địa phận mà sơng chảy qua có nhiều núi đồi, mà địa hình sơng tương đối dốc, dòng chảy qua khe núi làm cho nước chảy siết mạnh Phần thuộ nước ta có dộ dốc trung bình đáy sơng khoảng 0,026% (riêng phụ lưu dốc nhiều hơn), độ dốc trung bình sông tới 0,618% Địa phận núi đồi chiếm 80% diện tích lưu vực Sinh viên : Đỗ Tiến Đạt GVHD : Phạm Văn Khôi TKBVTC Chỉnh trị đoạn cạn từ KM72+500 đến KM75+00 sơng Hình 1-2 Bản đồ địa hình sơng 1.1.3.2 Địa chất - Địa chất sông chia làm khu vực địa chất rõ rệt: Bờ hạ lưu sông chủ yếu gồm lớp đất sét sét pha cát Từ đoạn cạn Km 56 đến tỉnh Tuyên Quang hai bên bờ sông chủ yếu đồi trọc núi đá, lớp địa chất xung quanh hai bên bờ sông tương đối ổn định xói lở 1.1.3.3 Thủy văn Nhiệt độ : Nhiệt dộ trung bình năm lưu vực sông – Chảy, kể vùng núi cao Tây Côn Lĩnh vào khoảng 12 – 23,3oC, chênh lệch nơi nóng lạnh 12,5 oC Nhiệt độ quan trắc Việt Trì 23,3 oC, giảm dần độ cao lên nhiệt dộ sông Giảm dần từ Bắc xuống Nam Lượng mưa : lượng mưa lớn trung bình khoảng 1920 mm Sự biến đổi lượng mưa khu vực lớn, nguyên nhân gây lên thay đổi dòng chảy sông + Mùa mưa sông thường kéo dài 6-8 tháng nhiên tuỳ theo vùng Lượng nước mưa nhiều vào tháng đến tháng 10 năm mưa nhiều vào khoảng tháng tháng Tổng lượng mưa mùa mưa nhiều chiếm tới 70 - 85% so với lượng mưa năm + Mùa khô vào từ tháng 11 đến tháng năm sau Mùa mưa vào tháng 12 tháng khoảng thời gian bắt đầu có gió mùa Đơng Bắc Sinh viên : Đỗ Tiến Đạt GVHD : Phạm Văn Khôi TKBVTC Chỉnh trị đoạn cạn từ KM72+500 đến KM75+00 sông Bảng 1-2 Lượng mưa trung bình tháng năm Trạm lưu vực sông 1.1.4 Công tác quản lý khia thác sông 1.1.4.1 Công tác quản lý tuyến sông Sông tuyến sông quan trọng để lưu thơng hàng hóa đảm bảo an tồn cho tàu hành thủy nội địa, chình mà quản lý chặt chẽ Hệ thống phao tiêu, đèn báo hiệu kiểm tra, bảo dưỡng nhằm đảm bảo an toàn cho phương tiện hành thủy sông 1.1.4.2 Công tác khảo sát đo đạc Nhằm đáp ứng cho công tác quan trắc phát triển lâu dài tuyến sơng xây dựng trạm quan trắc trạm Sóc Đăng, Gềnh Giềng, Vụ Quang,…các số liệu đo đạc giúp cho trình theo dõi thủy văn sơng quan trọng phục vụ cho cơng việc phát triển xây dựng cơng trình thủy sông theo định hướng phát triển đất nước 1.2 Đoạn cạn 1.2.1 Vị trí đoạn cạn Khu vực khảo sát dự kiến tiến hành thi công đoạn Km72+500 đến Km75 sông (thuộc địa phận huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Việt Nam) Sinh viên : Đỗ Tiến Đạt GVHD : Phạm Văn Khôi TKBVTC Chỉnh trị đoạn cạn từ KM72+500 đến KM75+00 sơng Hình 1-3 Ảnh chụp vệ tinh khu vực khảo sát 1.2.2 Địa chất đoạn cạn Theo khảo sát viện khoa học cơng nghệ cơng trình thủy năm 2009 địa chất khu vực khảo sát sau : STT 10 Bảng 1-3 Khảo sát địa chât khu vực khảo sát Đặc trưng Lớp Lớp Chiều dày (d: m) 37 10  20 Độ ẩm tự nhiên (W: %) 33,16 40,41 Giới hạn chảy (WT: %) 33,32 42,26 Giới hạn dẻo (WP: %) 19,7 23,89 Chỉ số dẻo (Wn: %) 13,63 18,37 Độ sệt dẻo(%) 0,98 2,89 2,70 2,71 Tỉ trọng (%) Lực dính (C: kg/cm ) 0,10 0,26 26 32 Góc nội ma sát (: độ) 1,6 1,8 Dung trọng (w: T/m ) Sinh viên : Đỗ Tiến Đạt GVHD : Phạm Văn Khôi Lớp > 20 27,06 34,04 19,26 14,78 0,52 2,72 0,081 44 1,90 TKBVTC Chỉnh trị đoạn cạn từ KM72+500 đến KM75+00 sông Lớp 1: sét Màu xám, nâu xám Lớp 2: sét màu xám đục đen, xanh trạng thái dẻo Bảng 1-4 Cấp phối hạt mm 0.063 P% 0.15 0.09 9.98 0.125 0.18 13.25 63.68 0.25 85.14 0.355 97.4 0.5 99.37 99.62 100 lạ ch cửa Ngòi MN10h43:11/01/06 13.350 MN10h07:11/01/06 13.200 SL-64 22.701 KM 72+500 SL-58 12.916 MN10h42:10/01/06 12.730 SL-72 23.789 SL-60 21.212 SL-62 22.856 SL-70 13.767 SL-66 23.912 SLII-32 22.614 MN13h53:11/01/06 13.050 MN12h45:11/01/06 13.480 ng Đ ò nga KM 75+00 SLII-27 23.226 SLII-25 21.633 KM 74+500 Khu vực khảo sát đoạn cong co, uốn khúc thể bình đồ khảo sát Chính mà lưu lượng dòng chảy lớn, nước chảy mạnh siết Hình 1-4 Bình đồ khu vực khảo sát đoạn can Km72+500 đến KM75 sông Sinh viên : Đỗ Tiến Đạt GVHD : Phạm Văn Khôi TKBVTC Chỉnh trị đoạn cạn từ KM72+500 đến KM75+00 sông Chương Tính tốn thủy văn 2.1 Số liệu thủy văn 2.1.1 Quan hệ mực nước lưu lượng Số liệu thủy văn quan trắc thu thập trạm thủy văn Tuyên Quang Số liệu mối quan hệ H ~ Q thu thập trạm quan trắc : Bảng 2-1 Quan hệ H ~ Q STT Mực nước H (m) Lưu lượng Q (m3/s) STT Mực nước H (m) Lưu lượng Q (m3/s) 10.3 260 13 14.27 880 10.54 290 14 14.81 960 10.79 330 15 15.5 1.140 10.89 360 16 15.89 1.240 11.1 390 17 16.3 1.410 11.22 400 18 16.96 1.810 11.44 430 19 17.13 1.960 11.86 480 20 17.2 2.070 12.26 530 21 17.41 2.420 10 12.82 630 22 17.55 2.640 11 13 680 23 17.62 3.220 12 13.34 730 24 2.1.2 Quan hệ mực nước độ dốc Số liệu mối quan hệ H ~ I thu thập trạm quan trắc: Bảng 2-2 Quan hệ H ~ I STT Mực nước H (m) Độ dốc I.10-4 STT Mực nước H (m) Độ dốc I.10-4 10.3 1,39 13 14.27 1,55 10.54 1,41 14 14.81 1,56 10.79 1,42 15 15.5 1,59 10.89 1,42 16 15.89 1,60 11.1 1,43 17 16.3 1,61 Sinh viên : Đỗ Tiến Đạt GVHD : Phạm Văn Khôi TKBVTC Chỉnh trị đoạn cạn từ KM72+500 đến KM75+00 sông 11.22 1,44 18 16.96 1,63 11.44 1,45 19 17.13 1,63 11.86 1,47 20 17.2 1,64 12.26 1,48 21 17.41 1,64 10 12.82 1,51 22 17.55 1,64 11 13 1,51 23 17.62 1,63 12 13.34 1,52 2.1.3 Quan hệ giưa lưu lượng tần suất Số liệu mối quan hệ Q ~ P thu thập trạm quan trắc: Bảng 2-3 Số liệu thu thập mối quan hệ Q~P STT Lưu lượng Q (m3/s) P (%) STT Lưu lượng Q (m3/s) P (%) 260 0,01 13 880 0,18 290 0,01 14 960 0,10 330 0,07 15 1.140 0,05 360 0,09 16 1.240 0,04 390 0,14 17 1.410 0,05 400 0,19 18 1.810 0,06 430 0,23 19 1.960 0,06 480 0,29 20 2.070 0,06 530 0,32 21 2.420 0,05 10 630 0,33 22 2.640 0,04 11 680 0,32 23 3.220 0,01 12 730 0,29 2.2 Phân tích dẫn biến dòng chảy bùn cát đoạn cạn 2.2.1 Diễn biến dòng chảy Lưu vực sơng tập hợp nhiều sông khác nhau, biến thiên dòng chảy chịu tác động lớn biến đổi khí hậu Nhưng nhận thấy rằng, xu dòng chảy trung bình năm tăng lên so với thời kì ban đầu (điều minh chúng qua đề tài nghiên cứu : “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước lưu vực sông Lô” tác giả Nguyễn Hoàng Minh thuộc Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội) Sinh viên : Đỗ Tiến Đạt GVHD : Phạm Văn Khôi 10 Lấy đường k = k = kmax làm đường phân giới ta có vùng I, II, III Dựa vào giá trị Bn, hnđối với lạch đào thiết kế ta tính giá trị a, b tìm tọa độ điểm đồ thị Nếu điểm rơi vào vùng I Un< UO có nghĩa vận tốc lạch nhỏ vận tốc bình thường điều không không phù hợp với yêu cầu Nếu điểm rơi vào vùng II Un> UO lạch đào đáp ứng u cầu Khi khơng cần tăng chiều sâu, chiều rộng nạo vét làm cho Un giảm Nếu điểm rơi vào vùng III lạch đào Un tăng so với U0 nhiên muốn tăng Un tăng chiều sâu nạo vét nhiên phải lấy đường k = kmax làm giới hạn Từ đồ thị cho thấy điểm rơi vào phần bên trái lạch đào tương đối rộng nơng, điểm rơi vào phía bên phải lạch đào hẹp sâu 6.2.2 Kết tính tốn Giả định giá trị k ta xác định đường quan hệ a-b đặt điểm a,b tính nên đồ thị ta có kết sau : Hình 6-3 Kết thơng số nạo vét tương đối Mặt cắt 3-3 Bo (m) 262,9 ho (m) 1.056 Bn(m) 141.318 hn(m) 1.9 a 1.6 b Từ ta thu đồ thị quan hệ biểu diễn điểm quan hệ a b 0.42 B b1( a ) 0.336 b2( a ) k  Vïng: I b3( a ) b4( a ) 0.252 b5( a ) Vïng: II b6( a ) b7( a ) 0.168 kmax 1.03 b8( a ) bmax( a ) 0.084 Vïng: III 1.01 1.58 2.15 2.72 3.29 3.86 4.43 A a Hình 6-4 Kết đồ thị k 68 Nhận xét: qua đồ thị ta nhận thấy điểm đặc trưng cho nạo vét tuyến nằm vùng II vùng có Un> U0, lạch đào dáp ứng yêu cầu nên khôn cần tăng chiều sâu chiều rộng tuyến nạo vét 6.2.3 Xác định độ hạn thấp mực nước chiều dài ảnh hưởng 6.2.3.1 Cơ sở lý thuyết a) Xác định độ hạ sâu mực nước Ly L Z TL Zo ho ho ng- ì ng c¹ n lạ ch sâu lạ ch sâu Hỡnh 6-5 S đồ xác định độ giảm mực nước Trong đó: Z - Độ hạ thấp mực nước sau nạo vét cửa vào (m); Zo - Độ chênh mực nước đầu cuối đoạn nạo vét (m); ho - Độ gia tăng sâu trung bình mặt cắt sau nạo vét (m); ho - Chiều sâu trung bình mặt cắt trước nạo vét (m); Ly - Độ dài đoạn bị ảnh hưởng (m) Sau nạo vét, lòng sơng hạ thấp đường mặt nước bị hạ thấp Trong lạch đào cửa vào MN có độ hạ thấp lớn Càng hạ lưu độ hạ thấp giảm dần đến cuối lạch đào coi khơng Đồng thời sơng thượng lưu MN bị ảnh hưởng Đoạn sông bị ảnh hưởng MN có độ dài Ly Ta cần xác định độ giảm MN lớn để đề phòng sau nạo vét độ sâu chạy tầu khơng bảo đảm Sau nạo vét diện tích mặt cắt tăng lên lượng diện tích nạo vét, dựa vào cân lưu lượng trước sau nạo vét ta rút cơng thức tính độ giảm mực nước sau:     z  z0 1  10     A3  A  1 h0 z  h0 2.h0 Dựa vào cơng thức ta tính z biết đại lượng : h0 , h0 , z0 h0 -xác định theo kích thước tuyến nạo vét; h0 =b hn 69 hn = Fnc Bn Fnv – Diện tích nạo vét (m ); Các ký hiệu lại trình bày; h - xác định theo kích thước mặt cắt ban đầu; z0 - xác định cách xây dựng đường mặt nước qua khu vực nạo vét; z0 =L.j0 j0 -Độ dốc mặt nước tra từ đường quan hệ H~I cho z giá trị ban đầu (ví dụ 0) tìm A sau tìm z tiếp tục phép lặp giá trị hai lần lặp liên tiếp sai khác sai số cho trước Dựa vào z xác định lại chiều sâu thực tế sau nạo vét, nhỏ chiều sâu chạy tầu cần thay đổi kích thước tuyến nạo vét theo xu sau: Giả thiết biết h0 h0 ảnh hưởng z0 đến z sau: Nếu z0 lớn z lớn, mặt khác z0 lớn hay nhỏ độ dốc lớn hay nhỏ Nói chung sơng vừa nhỏ, sơng nhánh có độ dốc tương đối lớn dùng nạo vét để tăng độ sâu ngưỡng cạn cho hiệu bị hạn chế Giả thiết biết h0 z0 tìm ảnh hưởng h0đối với z Khi ta thấy h0 lớn z lớn, h0 phải có hạn chế định khơng thể hoàn toàn theo yêu cầu vận tải để xác định chiều sâu naọ vét h0 Giả thiết h0 z0, tìm ảnh hưởng h0 z Nếu cho h0 lớn z nhỏ ngược lại, h0 nhỏ z lớn Điều chứng tỏ MNTK khơng q thấp khơng hiệu nạo vét chí khơng đạt yêu cầu thiết kế Đối với sông lớn ảnh hưởng tuyến nạo vét tới đặc trưng thuỷ lực mặt cắt không đáng kể khơng cần kiểm tra b) Xác định phạm vi ảnh hưởng Phạm vi cuả đoạn sông chịu ảnh hưởng MN thay đổi tính theo cơng thức Ly  z Z  Z 0 L J0 - độ dốc mặt nước trước nạo vét đoạn sông thượng lưu; L -Chiều dài nạo vét (m) 6.2.3.2 Kết tính tốn Bảng 6-3 Kết tính toán độ hạ thấp mực nước phạm vi ảnh hưởng Mặt Fnv1 Fnv2 Fnv L1 L2 L Ly (m) h Z Z cắt 8 29.74 29.74 59.48 0.226 216.77 219.29 436.06 0.054 0.026 136,358 70 Chương Trình tự, biện pháp thi công hạng mục chủ yếu 7.1 Công tác định vị Thời gian thi công cơng trình chỉnh trị phần lớn diễn nước chịu nhiều tác động tự nhiên, khối lượng thi cơng lại lớn mà cơng tác định vị chuẩn bị ban đầu cần kĩ chu tránh cố sau để đảm bảo dộ xác cơng trình xây dựng Khu vực dự kiến thi công đoạn sông từ Km72 đến Km75 thuộc địa phận tỉnh Tuyên Quang Khu vực có địa hình cao khúc sơng khảo sát lại quanh co, dòng chảy mạnh Việc định vị cơng trình gặp nhiều khó khăn 7.1.1 Cơng tác nội nghiệp Để đảm bảo tính xác cao triển khai nhanh chóng, dễ dàng ngồi trường cơng tác nội nghiệp cần đọ xác cao cụ thể, dõ dàng Bảng 7-1 Tọa độ điểm khống chế tim luồng Điểm STT 10 11 12 L78 L79 L80 L81 L82 L83 L84 L85 L86 L87 L88 L89 X 2394979.57 2395142.798 2396217.851 2396736.311 2396705.571 2396877.481 2397166.557 2397437.445 2397718.675 2398240.675 2398969.54 2399315.383 Tọa độ Y 524028.429 524000.314 524073.865 524350.264 524925.895 525305.42 525623.626 525796.697 525907.598 525907.598 525576.567 525542.877 Từ vị trí tim luồng ta tiến hành thiển khai mộc định vị vị trí thi cơng cắm dẫn, biển báo phân luồng để tàu bè lưu thơng q tình thi cơng 7.1.2 Cơng tác ngoại nghiệp Cơng việc triển khai ngồi thực địa chủ yếu xác định mốc tiến hành cắm phao tiêu cảnh báo, dẫn thi công Công việc kĩ sư trắc địa triển khai máy đo trắcđịa (sử dùng máy tồn đạc) Có thể địa hình phúc tạp, lên việc định vị sử dụng định vị GPS, định vị vệ tinh nhằm đảm bảo độ xác cơng trình Cán trắc địa phải khảo sát, sau cắm tiêu chập để định vị luồng cho tàu thời gian thi công Cắm tiêu dẫn đầu luồng thi công khu vực Km70 71 Km77 để tàu bè chủ động việc di chuyển Khu vực xây dựng cơng trình chỉnh trị cho cắm phao khoanh vùng thi cơng, có dẫn luồng 7.2 Công tác mặt Công tác mặt cơng tác chuẩn bị cho q trình thi cơng Vật liệu thi công ta chủ yếu đá đổ xà lan đóng cọc lên việc giải phóng mặt khơng cần nhiều diện tích, cần giải phóng khu vực Km73 gần bờ sơng để dựng nhà ban quản lý dự án khu vực tập kết vật liệu máy móc sân bãi làm bè chìm cơng việc phục vụ thi cơng Việc chọn địa điểm giải phóng mặt ngồi đáp ứng nhu cầu phải đáp ứng tối ưu tính tiện lợi cho q trình theo dõi, giám sát thi công cho bên liên quan 7.3 Cơng tác đất Trong q trình định vị tiến hành cắm phao mốc định vị tuyến nạo vét khối lượng nạo vét tính tốn ban đầu Trong q trình thi cơng, khối lượng nạo vét tăng so với tính tốn Cơng việc vét tiến hành trước thi công theo hạng mục, không nạo vét tổng thể thi công để tránh tường bồi lấp trở lại Việc nạo vét thông luồng thực sau nạo vét khu vực xây thời gian xây dựng kết cấu Việc nạo vét nhằm đảm bảo tạo lớp mặt phẳng để việc thi công chân thuận lợi tránh dị vật, đá to cản trở việc dóng cọc Để phù hợp với địa chất phù hợp với phương án thi cơng ta sử dụng tàu hút để nạo vét Tàu hút nạo vét xong đổ khu vực bờ chũng khu vực Phù Linh, Phú Thọ Sự dụng tàu hút bụng tự hành đị bàn thi công 7.4 Thi cơng cơng trình Hệ thống cơng trình chỉnh trị gồm 6kè Thứ tự kèđược thể bình đồ tổng thể Việc thi công tiến hành theo phương pháp chiếu Do việc thi cơng cơng trình chỉnh trị phía trước phải đảm bảo thuận lợi cho cơng trình trình chỉnh trị phía sau lên ta khơng thể tiến hành thi cơng xen kẽ cho hạng mục khác Sau cơng tác chuẩn bị ta tiến hành thi cơng cho P5 trước cuối thi công T1, nhằm tránh tượng thay đột đột ngột vận tốc dòng chảy sơng Cắm mốc phao giới xây dựng định vị kích thước giới hạn cơng trình Cơng tác chuẩn bị bè chìm tiến hành lúc với việc thi công nạo vét gối tiếp đủ khối lượng thi cơng Cơng việc đóng cọc thực sau nạo vét sơ qua Ta tiến hành đóng cọc từ phía ngồi tim luồng vào Trong q trình đóng cọc ln có máy kinh vĩ đặt vng góc để đảm bảo cọc đóng cao trình khơng nghiêng q trình thi công Khối lượng đá đổ chở xà lan đến khu vực thi công dùng máng, nhân lực, máy móc để độ đá đến vị trí định vị đạt độ cao thiết kế Việc thả đá phải ý tránh tượng đá đổ làm gẫy cọc đóng 7.4.1 Thi cơng cọc kín Các bước thi công gồm : 72  Cắm phao định vị khu vực thi cơng nạo vét sơ trước đóng cc : MNTC Mặtđất tự nhiên úng cc BTCT từ vào : MNTC 1:  Thi cơng dìm bè đổ đá chân cọc : MNTC 1:  Thi công lắp phên chắn : 73 MNTC 1: 7.4.2 Thi công ốp bờ  Cắm phao định vị khu vực thi công ốp bờ cọc tiêu  Thi cơng dìm bè đá dìm bè  Thả đá cấu tạo chân khay  San phạt mái dốc, thi công lớp cấu tạo: 74 1- Hố móng 2- Bè chống xói 75 Chương Dự tốn cơng trình 8.1 Các lập dự tốn Dự tốn cơng trình cơng việc cuối để đưa số chi phí cụ thể cho việc xây dựng cơng trình Đó để đánh giá tính tối ưa hay hiệu mà cồng trình đem lại Dự tốn cơng trình lập dựa sau : - Khối lượng công việc xác định theo thiết kế kỹ thuật ( vẽ thi cơng) tính tốn rõ ràng, xác - Căn vào giá xây dựng ban hành thời gian thiết kế cơng trình có hệ số điều chỉnh nhằm thay đổi giá thời gian thi công - Căn vào định mức chi phí cần thiết cho khối lượng, nhiệm vụ công việc Các định mức giá lấy làm : - Văn số 100/CBLS/XD-TC ngày 23/02/2016 Sở Xây dựng tỉnh Tuyên Quang giá xây dựng - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 Chính phủ quản lý Dự án đầu xây dựng - Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 Chính phủ : Về quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng - Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 quản lý chi phí đầu xây dựng 8.2 Dự toán chi tiết Sau thiết kế vẽ thi cơng ta tiến hành bóc tách khối lượng vật liệu đầu mục công việc nhằm phục vụ cho q trình dự tốn cơng trình Các cơng việc triển khai thi cơng cơng trình : + Nạo vét sơ qua để tránh dị vật trước đóng cọc + Đóng cọc BTCT đến độ sâu thiết kế + Trải bè chìm nước nhân lực kết hợp với máy thi công + Đá đổ thân kèdưới nước nhân lực kết hợp máy thi công + Thi công liên kết đầu cọc Bảng 8-1 Khối lượng dự tốn cọc kín P1 P2 P3 P4 Chiều dài đập(m) 56 90 100 140 Số lượng cọc 20x20cm 10 10 10 10 Số lượng cọc 18x18 cm 41 75 85 125 Thể tích đá dìm bè d=0,3 (m3) 5437.6 8739 9710 13594 Khối lượng bè chìm (m3) 127.68 205.2 228 319.2 Thể tích bè chắn (m3) 22.4 36 40 56 76 P5 T1 115 87.5 10 10 100 72.5 11166.5 8496.25 262.2 199.5 46 35 Bảng 8-2 Khối lượng dự toán ốp bờ T1 T2 Thể tích đá D=0,4m 5722.2 2301.12 7835.3 3150.88 Thể tích đá Chiều dài đập(m) D=0,3m 306 419 Thể tích đá D=0,2m Thể tích bè chìm (m3) 667.08 913.42 752.76 1030.74 Ta dự toán tổng hợp cho khối lượng cơng tác cần thi cơng Q trình dự tốn sử dụng phần mầm dự thầu G8 tính toán kết cho hạng mục P1 T2 sau : Bảng 8-3 Bảng dự toán hạng mục cơng trình Tên cơng tác / Diễn giải khối lượng STT Đơn vị Khối lượng Đơn giá Đơn giá Vật liệu Nhân công Thành tiền Máy T.C Vật liệu Nhân công Máy thi công XÂY DỰNG CỌC AB.71140 Nạo vét tàu hút 100m công suất

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan