“ Cán cân thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO

40 419 1
“ Cán cân thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 2007, Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đánh dấu một bước tiến lớn của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sau 4 năm gia nhập, Việt Nam đã tận dụng được nhiều cơ hội, tận dụng được nhiều hiệu ứng tốt do WTO mang lại, thể hiện qua tăng trưởng của đầu tư và xuất nhập khẩu, cũng như vị thế trên trường quốc tế ngày càng nâng cao. Tuy vậy, bối cảnh kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO cũng gặp rất nhiều khó khăn và thử thách. Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua những thăng trầm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như xuất phát từ nội tại của nền kinh tế: tăng trưởng cao nhưng chưa ổn định, lạm phát tăng cao và đặc biệt hơn nữa là tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại ngày càng gia tăng. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, khoảng 8 năm trở lại đây, cán cân thương mại Việt Nam thường xuyên bị thâm hụt, đặc biệt kể từ khi gia nhập WTO. Bên cạnh đó, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và hiện trạng môi trường đầu tư của Việt Nam chưa tăng trưởng vững chắc, hiện trạng này chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến cán cân thanh toán quốc tế về khả năng chống đỡ các cú sốc bên ngoài và tính bền vững của nền kinh tế khi dự trữ ngoại hối của Việt Nam có xu hướng thu hẹp.Từ thực trạng trên, em chọn nghiên cứu vấn đề “ Cán cân thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO” nhằm tìm hiểu khái quát cán cân thương mại và đi sâu vào tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam để tìm ra nguyên nhân sâu xa qua đó đưa ra giải pháp cải thiện tình trạng thâm hụt này nhằm hạn chế tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam. Trong quá trình thực hiện đề án, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của tiến sĩ Hoàng Hương Giang, em xin chân thành cảm ơn cô. Do vốn kiến thức còn hạn hẹp nên đề án không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô.

LỜI MỞ ĐẦU Năm 2007, Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) đánh dấu bước tiến lớn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Sau năm gia nhập, Việt Nam tận dụng nhiều hội, tận dụng nhiều hiệu ứng tốt WTO mang lại, thể qua tăng trưởng đầu tư xuất nhập khẩu, vị trường quốc tế ngày nâng cao Tuy vậy, bối cảnh kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO gặp nhiều khó khăn thử thách Những năm gần đây, kinh tế Việt Nam trải qua thăng trầm ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu xuất phát từ nội kinh tế: tăng trưởng cao chưa ổn định, lạm phát tăng cao đặc biệt tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại ngày gia tăng Theo số liệu Tổng cục Thống kê, khoảng năm trở lại đây, cán cân thương mại Việt Nam thường xuyên bị thâm hụt, đặc biệt kể từ gia nhập WTO Bên cạnh đó, tác động khủng hoảng tài tồn cầu trạng mơi trường đầu tư Việt Nam chưa tăng trưởng vững chắc, trạng chắn gây ảnh hưởng không nhỏ đến cán cân toán quốc tế khả chống đỡ cú sốc bên ngồi tính bền vững kinh tế dự trữ ngoại hối Việt Nam có xu hướng thu hẹp.Từ thực trạng trên, em chọn nghiên cứu vấn đề “ Cán cân thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO” nhằm tìm hiểu khái quát cán cân thương mại sâu vào tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam để tìm ngun nhân sâu xa qua đưa giải pháp cải thiện tình trạng thâm hụt nhằm hạn chế tác động đến kinh tế Việt Nam Trong trình thực đề án, em nhận giúp đỡ tận tình tiến sĩ Hoàng Hương Giang, em xin chân thành cảm ơn Do vốn kiến thức cịn hạn hẹp nên đề án khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý giúp đỡ thầy cô Chương I: Tổng quan cán cân thương mại quốc gia 1.1Khái niệm cán cân thương mại quốc gia Cán cân toán, hay cán cân toán quốc tế ghi chép giao dịch kinh tế quốc gia với phần cịn lại giới thời kì định Những giao dịch tiến hành cá nhân, doanh nghiệp cư trú nước hay phủ quốc gia Đối tượng giao dịch bao gồm hàng hoá, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, số chuyển khoản Thời kì xem xét tháng, quý, song thường năm Những giao dịch địi hỏi tốn từ người cư trú nước tới người cư trú nước ghi vào tài sản bên nợ Các giao dịch đòi hỏi tốn từ phía người cư trú ngồi nước cho người cư trú nước ghi vào bên tài sản có Cán cân tốn quốc gia bao gồm bốn thành phần: tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, thay đổi dự trữ ngoại hối nhà nước sai số thống kê Tài khoản vãng lai ghi lại giao dịch hàng hoá, dịch vụ số chuyển khoản Tài khoản vốn ghi lại giao dịch tài sản thực tài sản tài Thay đổi dự trữ ngoại hối nhà nước cho biết mức tăng hay giảm dự trữ ngoại hối ngân hàng trung ương Mục sai số mục cần phải có cán cân tốn qc tế khó ghi chép đầy đủ giao dịch thực tế, nên phần ghi chép thực tế có khoảng cách Những khoản cách ghi cán cân toán mục sai số Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Về mặt kinh tế cán cân thương mại thể mối quan hệ tương quan việc tăng hay giảm lượng giá trị kinh tế nghĩa phản ánh lượng tiền tăng lên hay giảm quốc gia thời kì định Trạng thái cán cân thương mại thường rơi vào ba trạng thái Trạng thái dựa vào chênh lệch giá trị giao dịch xuất nhập Khi mức chênh lệch lớn không, cán cân thương mại có thặng dư, ngược lại thâm hụt chênh lệch khơng, cán cân thương mại cân Thâm hụt thặng dư cán cân thương mại thường ảnh hưởng lớn đến cán cân vãng lai cán cân toán quốc tế, đồng thời tác động trực tiếp đến cung cầu, giá hàng hoá biến động tỉ giá, tiếp đến tác động đến cung cầu nội tệ tình hình lạm phát quốc gia Và điều đáng nói nước giới rơi vào tình trạng thâm hụt thương mại Vấn đề đặt là liệu thâm hụt thương mại có đồng hành trì trệ GDP dấu hiệu tăng trưởng kinh tế Thực tế, kinh tế hấp thụ vốn đầu tư tốt, đầu tư hiệu thâm hụt thương mại cao tiền đề cho tăng trưởng giai đoạn phát triển ngược lại 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 1.2.1 Xuất Xuất hai thành phần tác động trực tiếp đến cán cân thương mại Xuất phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng 1.2.2 Nhập Nhập có xu hướng tăng GDP tăng chí cịn tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (MPZ) MPZ phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập Ví dụ, MPZ 0,2 nghĩa đồng GDP có thêm người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập Ngồi ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại Ví dụ: giá TV sản xuất Việt Nam tăng tương đối so với giá TV Nhật Bản sản xuất người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều TV Nhật Bản dẫn đến nhập mặt hàng tăng 1.2.3 Tỉ giá hối đoái Tỉ giá hối đoái nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hoá sản xuất nước hàng hoá thị trường quốc tế Khi đồng nội tệ phá giá (giảm giá), giá hàng xuất trở nên rẻ cách tương đối giúp xuất thuận lợi hơn, hàng nhập đắt cách tương đối, nhu cầu hàng nhập giảm Ngược lại đồng nội tệ tăng giá, khuyến khích nhập hạn chế xuất dẫn đến xuất rịng giảm Ta lấy ví dụ minh hoạ việc phá giá đồng VND để xem tác động tới cán cân thương mại Giả sử ban đầu tỉ giá hối đoái VND/USD = r Phá giá đồng VND (tỉ giá giảm) lượng nhập giảm mức giá bán VND (= const) quy USD giá giảm Việc giảm giá dẫn đến nhà xuất không muốn bán hàng cho Việt Nam Như phá giá VND làm giảm nhập hàng hoá Ngược lại xuất khẩu, VND giá với mức giá bán USD (= const) quy VND người xuất Việt Nam hưởng nhiều lợi hàng hoá Việt Nam cạnh tranh thị trường quốc tế Có thể thấy rằng, thay đổi tỉ giá VND/USD làm hoạt động thương mại quốc tế thay đổi theo chiều hướng có lợi, xuất có xu hướng tăng, nhập giảm xuất ròng tăng 1.2.4 Yếu tố khác a) Ảnh hưởng dòng vốn: Cán cân thương mại yếu tố tài sản quốc gia Cán cân thương mại phụ thuộc vào chênh lệch đầu tư tiết kiệm kinh tế Mức chênh lệch tiết kiệm đầu tư bù đắp dịng vốn đầu tư nước ngồi FDI, ODA, FPI, kiều hối dòng vốn vay thương mại khác b) Ảnh hưởng thu nhập: Khi thu nhập nước tăng, nhu cầu nhập hàng hoá đồng thời tăng theo Trong đó, kinh tế nước tăng trưởng, họ tăng nhu cầu nhập hàng hoá từ nước khác làm cho xuất đối tác thương mại tăng lên Do cán cân thương mại phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế c) Các sách thương mại phát triển kinh tế: Các sách thuế, bảo hộ hàng hố nước ảnh hưởng mạnh đến cán cân thương mại Những rào cản hạn chế nhập số mặt hàng để cải thiện cán cân thương mại Các sách liên quan đến phát triển kinh tế xuất nhập khác ảnh hưởng mạnh đến cán cân thương mại Ngoài ra, cán cân thương mại phụ thuộc vào cấu kinh tế chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia 1.3 Các tác động cán cân thương mại đến kinh tế quốc gia Thứ nhất, cán cân thương mại cung cấp thông tin liên quan đến cung cầu tiền tệ quốc gia, cụ thể thể thay đổi tỉ giá hối đoái đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ Chẳng hạn, nước nhập nhiều xuất nghĩa cung đồng tiền quốc gia có xu hướng vượt cầu thị trường hối đối yếu tố khác không thay đổi Và vậy, suy đốn rằng, đồng tiền nước bị sức ép giảm giá so với đồng tiền khác Ngược lại quốc gia xuất nhiều nhập đồng tiền quốc gia có khuynh hướng tăng giá Thứ hai, cán cân thương mại phản ánh khả cạnh tranh thị trường quốc tế quốc gia Nếu nước nhiều năm liền bị thâm hụt thương mại trầm trọng thể ngành sản xuất nước khơng có khả cạnh tranh quốc tế Và ngược lại thặng dư cán cân thương mại phản ánh khả cạnh tranh cao hàng hoá xuất thị trường quốc tế Tuy nhiên nhiều trường hợp phải tính đến yếu tố số nước có sách hạn chế nhập (bảo hộ cao cho ngành sản xuất nước) cịn xuất có khả tăng mạnh nhờ khai thác lợi sản phẩm thô, lao động rẻ…ở giai đoạn đầu q trình tự hố thương mại nên xảy tình trạng thặng dư thương mại Nhưng tình trạng khơng nên kéo dài dẫn đến hàng hóa nước khơng có khả cạnh tranh với hàng hoá quốc tế dài hạn Thứ ba, tình trạng cán cân thương mại phán ánh tình trạng cán cân vãng lai nợ nước ngồi, ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô Đây coi ảnh hưởng lớn cán cân thương mại đến kinh tế Như trình bày cán cân thương mại có ba trạng thái Trong trạng thái thâm hụt tượng phổ biến nước có kinh tế thị trường phát triển theo hướng mở Ngay Hoa Kỳ, kinh tế hùng mạnh giới, nhập siêu suốt thập kỷ qua Thâm hụt thương mại (nhập siêu) kim ngạch nhập cao xuất thời gian định Xét nhiều phương diện, nhập chừng mực có lợi cho kinh tế, đặc biệt nước giai đoạn phát triển Việc nhập cơng nghệ, máy móc trang thiết bị cao cấp giúp nâng cao trình độ kỹ thuật, tiến gần trình độ phát triển cao giới, nhờ tạo sản phẩm xuất có chất lượng, có khả cạnh tranh cao Trong điều kiện ngành sản xuất nguyên liệu cao cấp nước chưa phát triển việc nhập nguyên liệu giúp cho nước thực tốt chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa hướng xuất Hàng nhập nhiều trường hợp tạo môi trường cạnh tranh kích thích sản xuất nước hồn thiện phát triển Nhập từ nguồn vốn ODA tổ chức tài quốc tế giúp cải thiện mau chóng hạ tầng sơ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Đối với xã hội, việc nhập hàng tiêu dùng, sản phẩm khoa học văn hóa cịn góp phần phát triển nguồn nhân lực nâng cao mức sống người dân Nhập từ nguồn vốn đầu tư nước trực tiếp góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trương kinh tế mà cịn tạo thêm cơng ăn, việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống xã hội Tuy nhiên, nhập siêu cao tác động xấu đến kinh tế Giới chuyên gia kinh tế cảnh báo hiểm họa tình trạng nhập siêu lớn Chẳng hạn, nhập tràn lan vượt kiểm soát phủ dẫn tới tượng lãng phí ngoại tệ, tác động xấu đến sản xuất nước Việc nhập hàng tiêu dùng nhiều dẫn tới xu hướng “sùng ngoại”, khiến hàng nội địa khó tiêu thụ Quan trọng hơn, nhập siêu thường xuyên dẫn đến tình trạng cạn kiệt ngoại tệ, khiến phủ phải gia tăng vay nợ cách phát hành thêm trái phiếu Trong thời gian dài, nhập siêu khiến số nợ công nước ngày tăng suy cho nước phải dựa vào xuất để trả nợ lãi Xét mặt khác, nhập siêu gây khủng hoảng nợ công Hy Lạp, nước nhập siêu tới 13,5% GDP (năm 2009), dẫn đầu top kinh tế bị nhập siêu tính theo tỷ lệ với GDP Nước rơi vào khủng hoảng nợ công tồi tệ châu Âu kể từ đầu năm 2010 chưa cải thiện tình hình, dù nhận gói ứng cứu từ bên Hoặc trường hợp Hoa Kỳ, nước có kim ngạch nhập siêu tuyệt đối (tính USD) lớn Hoa Kỳ lâm vào khủng hoảng nợ công, mức độ sắc thái khác vơi Hy Lạp Ngoài nhập siêu cịn coi ngun nhân nhấn chìm thị trường chứng khốn Trang web chun giải thích đầu tư InvestOpedia cho thị trường chứng khoán, nhập siêu kéo dài gây nên hậu tai hại Giải thích InvestOpedia dựa tác động tình trạng nhập siêu gia tăng nợ công làm suy yếu sức cạnh tranh hàng hóa nước Nếu thời gian dài đất nước nhập nhiều hàng hóa xuất khẩu, họ lâm vào cảnh nợ nần, hàng hóa nội địa ngày bị hàng ngoại lấn át Qua thời gian, giới đầu tư nhận thấy tình trạng suy yếu tiêu thụ hàng hóa nội địa, diễn biến gây tổn hại cho nhà sản xuất nước làm suy giảm giá trị cổ phiếu họ Thời gian kéo dài, giới đầu tư nhận hội đầu tư tốt thị trường nội địa bắt đầu chuyển hướng sang thị trường cổ phiếu nước khác Điều làm giảm nhu cầu thị trường cổ phiếu nước khiến thị trường ngày xuống Chương 2: Cán cân thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO 2.1 Tình hình xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO Xuất nhập ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa định đến thành công công cơng nghiệp hố Hơn hai mươi năm trước, kể từ Đại hội Đảng VI (1986), công đổi tạo nên tiền đề vững chắc, đẩy kinh tế Việt Nam chuyển khỏi tình trạng phát triển Năm 1986, Việt Nam chuyển đổi từ mô hình kinh tế bao cấp tập trung sang mơ hình kinh tế nhiều thành phần Năm 1994, Hoa Kì bỏ sách cấm vận Việt Nam Đặc biệt hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kì kí kết năm 2000 có hiệu lực vào cuối năm 2001 tạo điều kiện thuận lợi cho gia tăng đáng kể giá trị xuất nhập Việt Nam so với giai đoạn trước Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không ổn định thể bảng số liệu sau Năm Xuất Nhập Tốc độ 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tốc độ tăng (%) tăng (%) nhập 3,4 21,8 27,9 26,5 15,4 22 siêu (%) 7,9 18,2 25,3 20,6 14,4 12,8 15,027 16,705 20,149 26,504 32,233 39,5 3,8 11,2 20,6 31,5 21,6 22 16,162 19,733 25,256 31,954 36,881 44,8 Nhập siêu 1,135 3,027 5,106 5,450 4,648 5,3 Tỉ lệ Đơn vị : Triệu USD Hình 2.1: Tổng hợp kim ngạch tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, nhập siêu tốc độ tăng nhập siêu từ năm 2001 – 2006 Hội nhập WTO cú hích đưa vị Việt Nam lên tầm cao ổn định tăng tốc Trên mặt trận, ngoại thương giữ vững vị trí tiên phong, khẳng định vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế, ổn định trị xã hội thúc đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Tỉ lệ xuất nhập có bước chuyển rõ rệt Thuận lợi gia nhập WTO Việt Nam hưởng đối xử bình đẳng thương mại mở cửa thị trường 150 nước thành viên Các hàng rào thuế quan phi WTO mà hàng hoá Việt Nam bị áp đặt cách bất lợi bị bãi bỏ, nhờ Việt Nam tăng khả xuất hàng hố sang thị trường nước thành viên Mặt khác, với việc thực cam kết mở cửa thị trường yêu cầu đầu vào nhiều ngành sản xuất, nhập vào Việt Nam tăng mạnh Năm 2007 Năm 2007, kinh tế toàn cầu chịu nhiều ảnh hưởng biến động lớn giá hàng hố, chủ yếu giá ngun, nhiên liệu, nơng sản, thực phẩm tăng cao liên tục Những biến động bất thường giá dầu thô, giá vàng với dấu hiệu suy thối kinh tế Hoa Kì, đồng đô la giá nhanh so với ngoại tệ mạnh khác tác động không tốt lan toả tới nhiều kinh tế Hội nhập kinh tế giới Việt Nam không tránh khỏi ảnh hưởng Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hố năm 2007 đạt 111,2 tỷ USD, tăng 31,3% so với năm 2006, xuất đạt 48,56 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước chiếm 42% tăng 22,3%; khu vực FDI chiếm 58% tăng 18,4% Các mặt hàng xuất chủ yếu khoáng sản nhiên liệu (dầu thô, than đá), hàng chế biến dệt may, giầy dép, gỗ sản phẩm gỗ, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, hàng nông lâm thuỷ sản gạo, cà phê, cao su,hải sản Thị trường xuất Việt Nam Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Asean, Trung Quốc, Hàn Quốc… Năm 2007 dù thành viên thức WTO xuất dường chưa đạt mức tăng trưởng tương xứng so với tiềm hội mang lại Kết xuất tăng bình quân 22% Trong đó, với việc thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hoạt động nhập thực sôi động từ tháng Tính đến hết năm 2007, tổng kim ngạch nhập nước 62,68 tỷ USD, tăng 39,6% so với năm 2006 Trong mặt hàng nhập chủ yếu máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, phân bón, xăng dầu, sắt thép, nhóm hàng nguyên phụ liệu phục vụ dệt may da giày… Như thấy mặt hàng nhập Việt Nam máy móc thiết bị nguyên vật liệu đầu vào Thị trường nhập chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan… Năm 2008 Năm 2008, kinh tế xã hội nước ta diễn bối cảnh tình hình giới nước có nhiều biến động phức tạp, khó lường Giá dầu thơ giá nhiều loại ngun liệu, hàng hoá khác thị trường giới tăng mạnh tháng năm kéo theo tăng giá mức cao hầu hết mặt hàng nước, từ ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập nước ta năm 2008 Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá đạt 143,4 tỷ USD, tăng 28,9% so với năm 2007, xuất đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,1% so với năm trước Kim ngạch xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 34,9 tỷ USD, chiếm 49,7%, khu vực kinh tế nước ước đạt 28 tỷ USD, chiếm 50,3% tổng kim ngạch xuất nước Trong tổng kim ngạch hàng hố xuất năm 2008, nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản chiếm tỷ trọng 31%, nhóm hàng nơng sản chiếm 16,3%, cịn lại công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp mặt hàng khác chiếm 52,7% Hoa Kì, EU, Nhật Bản Asean đối tác xuất lớn Việt Nam Về nhập khẩu, năm kim ngạch hàng hoá nhập ước tính 80,71 tỷ USD tăng 29,1% so với năm 2007 Trong tổng kim ngạch hàng hoá nhập 10 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 3.1 Chính sách tỷ giá Thâm hụt thương mại gánh nặng cán cân toán quốc tế làm cho tài khoản vãng lai rơi vào tình trạng thâm hụt Do cần thiết phải thúc đẩy xuất để thu ngoại tệ, với hạn chế nhập để giảm dần thâm hụt cán cân thương mại Để làm điều này, cần phải thực nhiều giải pháp sách đồng để giải vấn đề nguyên làm tăng thâm hụt thương mại, sách tỷ giá giải pháp để góp phần nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, song vấn đề đặt ra, sách tỷ giá cần điều hành để giải pháp phát huy hiệu nhất? Đánh giá mức độ ảnh hưởng tỷ giá đến việc tăng khả xuất Việt Nam cịn có hạn chế định, cấu hàng xuất Việt Nam chủ yếu nông sản, tài nguyên, dệt may Sự gia tăng giá trị mặt hàng lại phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất khả chiếm lĩnh thị trường quốc tế tỷ giá hối đối Cịn cấu thành hàng nhập tỷ trọng nguyên liệu nhập lại cao Do đó, giảm giá VND chưa làm tăng khả cạnh tranh hàng xuất Bởi lực xuất chịu tác động nhiều yếu tố đan xen Trong đó, tỷ giá lại có ảnh hưởng tương đối lớn đến ổn định kinh tế vĩ mơ khía cạnh gây lạm phát kỳ vọng ổn định thị trường ngoại hối Từ thực tế vậy, việc điều hành tỷ giá nhằm thúc đẩy xuất hạn chế nhập vấn đề mang tính trung hạn Khi nghiên cứu ảnh hưởng tỷ giá đến xuất nhập khẩu, cần xem xét hai biến số hệ số co giãn xuất nhập với tỷ giá tỷ giá 26 thực hiệu (REER) Trong phần 2.3.1 cho thấy ảnh hưởng tỷ giá thực hiệu (REER) đến cán cân thương mại Việt Nam từ năm 2000 – 2010 cho thấy mối quan hệ tương đối chặt chẽ: số REER tăng thâm hụt thương mại cải thiện, số REER giảm mức độ thâm hụt lại tăng lên Do tỷ giá thực hiệu có tác động định đến xuất nhập câu hỏi đặt biện pháp phá giá có ảnh hưởng đến giải tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Trong giai đoạn 1989 2000, Luận án tiến sĩ kinh tế cấp nhà nước thực năm 2002 nghiên cứu sinh Dương Thị Thanh Mai “Vận dụng mơ hình phân tích sách tỷ giá Việt Nam” ước lượng hệ số co dãn cầu xuất nhập Việt Nam tỷ giá hối đoái thực cho kết

Ngày đăng: 25/07/2013, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan