Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam

64 94 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huy động và sử dụng tối đa các nguồn lực dành cho đầu tư, đặc biệt là ở những nước đang phát triển, là một yếu tố quan trọng quyết định quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung, các vùng miền và lĩnh vực kinh tế xã hội nói riêng. Tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế phụ thuộc trực tiếp vào tốc độ thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, trong đó nguồn vốn TDĐTPT của Nhà nước là một bộ phận quan trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Để đạt được các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và các mục tiêu tăng trưởng khác trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô Hà Nội đến năm 2010 tầm nhìn 2020 đòi hỏi sự phát triển mạnh mẽ trong các lĩnh vực đầu tư trên địa bàn thành phố, đặc biệt là hoạt động đầu tư phát triển bền vững. Sở giao dịch I là một đơn vị thuộc Ngân hàng Phát triển Việt Nam, đây là một đơn vị có quy mô hoạt động lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam và được giao thực hiện nhiệm vụ TDĐTPT của Nhà nước. Trong giai đoạn vừa qua, Sở giao dịch I cũng đã có những đóng góp nhất định trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mang lại hiệu quả lớn về phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên hoạt động TDĐTPT vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và chưa thực sự đạt hiệu quả như mong muốn. Xuất phát từ đòi hỏi khách quan nói trên, em xin lựa chọn đề tài: " Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam "

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU .3 Bảng 1: So sánh TDĐT của Nhà nước và TDĐT của NHTM………………………11 .3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .4 lỜi NÓI ĐẦU .5 Chương 1 6 TỔNG QUAN vỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU PHÁT TRIỂN .6 Bảng 1: So sánh TDĐT của Nhà nước và TDĐT của NHTM .9 1.3.2 Nhân tố về phía nhà đầu thực hiện dự án đầu phát triển 23 1.3.3 Nhân tố về phía chính sách của Chính phủ về tín dụng đầu của Nhà nước .24 Chương 2 25 tHỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU PHÁT TRIỂN TẠI 25 SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .25 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam 26 Bảng 3: Tổng hợp chung về cho vay, thu nợ 32 (Đơn vị: tỷ đồng) .32 Bảng 4: Cơ cấu doanh số cho vay theo ngành kinh tế 34 (Đơn vị: tỷ đồng ) .34 2.4.1.1 Góp phần đáp ứng nhu cầu vốn đầu phát triển kinh tế xã hội .40 2.4.1.2 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủ đô: .40 2.4.1.3 Thúc đẩy các nguồn vốn khác tham gia đầu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 41 2.4.1.4 Góp phần nâng cao năng lực sản xuất và kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp, tăng thu cho NSNN, và giải quyết việc làm cho người lao động .41 2.4.1.5 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội .42 1 2.4.1.6 Đáp ứng nhu cầu vốn cho vay đầu ra nước ngoài để tạo đầu vào phát triển kinh tế trong nước 43 2.4.2.1 Hoạt động huy động vốn tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn 43 2.4.2.2 Hoạt động tín dụng đầu của Nhà nước chưa thực sự đáp ứng được cho nhu cầu ngày càng cao cho đầu phát triển 44 2.4.2.3 Năng lực thẩm định và quản trị rủi ro chưa đạt yêu cầu, rủi do tín dụng ở mức cao 44 2.4.2.4 Hoạt động hỗ trợ lãi suất sau đầu và bảo lãnh tín dụng vẫn chưa được tăng cường. .45 2.4.2.5 Hoạt động tuyên truyền về chính sách tín dụng đầu của Nhà nước và quảng bá hình ảnh của Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn hạn chế: 45 Chương 3 46 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG .46 ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂNHÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .46 Bảng 7: Dự kiến cho vay TDĐT đến năm 2015 (tỷ đồng) 49 KẾT LUẬN 61 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: So sánh TDĐT của Nhà nước và TDĐT của NHTM………………………11 Bảng 2: Tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch I .35 Bảng 3: Tổng hợp chung về cho vay, thu nợ ……………………………………… 36 Bảng 4: Cơ cấu doanh số cho vay theo ngành kinh tế ……………………………… Error: Reference source not found Bảng 5:Cơ cấu doanh số cho vay giai đoạn 2006 đến nay. . . 40 Bảng 6: Cơ cấu vốn đầu theo lĩnh vực kinh tế 45 Bảng 7: Dự kiến cho vay TDĐT đến năm 2015 …………………………………… 54 Biểu đồ 1: Doanh số cho vay .37 Biểu đồ 2: Tỷ lệ nợ quá hạn .41 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TDĐTPT : Tín dụng đầu phát triển ĐTPT : Đầu phát triển TDXK : Tín dụng xuất khẩu NSNN : Ngân sách Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng CNH HĐH : Công nghiệp hóa Hiện đại hóa NHTM : Ngân hàng thương mại VDB : Ngân hàng Phát triển Việt Nam CNTT : Công nghệ thông tin TPCP : Trái phiếu chính phủ 4 LỜI NÓI ĐẦU Huy động và sử dụng tối đa các nguồn lực dành cho đầu tư, đặc biệt là ở những nước đang phát triển, là một yếu tố quan trọng quyết định quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung, các vùng miền và lĩnh vực kinh tế xã hội nói riêng. Tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế phụ thuộc trực tiếp vào tốc độ thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu toàn xã hội, trong đó nguồn vốn TDĐTPT của Nhà nước là một bộ phận quan trọng trong tổng vốn đầu toàn xã hội. Để đạt được các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và các mục tiêu tăng trưởng khác trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô Hà Nội đến năm 2010 tầm nhìn 2020 đòi hỏi sự phát triển mạnh mẽ trong các lĩnh vực đầu trên địa bàn thành phố, đặc biệt là hoạt động đầu phát triển bền vững. Sở giao dịch I là một đơn vị thuộc Ngân hàng Phát triển Việt Nam, đây là một đơn vị có quy mô hoạt động lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam và được giao thực hiện nhiệm vụ TDĐTPT của Nhà nước. Trong giai đoạn vừa qua, Sở giao dịch I cũng đã có những đóng góp nhất định trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mang lại hiệu quả lớn về phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên hoạt động TDĐTPT vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và chưa thực sự đạt hiệu quả như mong muốn. Xuất phát từ đòi hỏi khách quan nói trên, em xin lựa chọn đề tài: " Hoạt động tín dụng đầu phát triển của Nhà nước tại Sở giao dịch I Ngân hàng Phát triển Việt Nam " Mục đích nghiên cứu: - Khái quát cơ sở lý luận khoa học về tín dụng đầu phát triển của Nhà nước được thực hiện qua hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam. - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đầu phát triển của Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam. - Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu của Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động TDĐTPT của Nhà nước. 5 - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động TDĐTPT của Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2010. Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài gồm 3 chương:  Chương 1: Tổng quan về hoạt động tín dụng đầu phát triển.  Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đầu phát triển của Nhà nước tại Sở giao dịch I Ngân hàng Phát triển Việt Nam  Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu phát triển của Nhà nước tại Sở giao dịch I Ngân hàng Phát triển Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đặng Ngọc Biên, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin chân thành cảm ơn tới các cán bộ tại phòng Thẩm định thuộc Sở giao dịch I Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và tìm hiều thực tế. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU PHÁT TRIỂN 1.1 Khái quát về hoạt động tín dụng đầu phát triển 6 1.1.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng đầu phát triển Tín dụng đầu phát triển của Nhà nước là sự hỗ trợ vốn của Nhà nước thông qua hình thức tín dụng để tài trợ cho các dự án của các thành phần kinh tế thuộc các ngành, lĩnh vực, các vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn, cần được khuyến khích đầu và các chương trình kinh tế quan trọng của Nhà nước có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững theo hướng CNH- HĐH, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội đất nước. Thông qua các mối quan hệ tín dụng hoạt động TDĐTPT của Nhà nước chính là một hình thức nhằm đáp ứng các nguồn vốn cho hoạt động ĐTPT. Hoạt động TDĐTPT của Nhà nước là một công cụ của Chính phủ nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ nhất định theo định hướng của Nhà nước. Tín dụng ĐTPT của Nhà nước là hình thức tín dụng đặc biệt có những đặc tính sau: - Tính kinh tế vĩ mô: TDĐTPT của Nhà nước chủ yếu tập trung vào một số lĩnh vực then chốt hoặc một số ngành, một số vùng, một số khu vực có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. - Tính kinh tế vi mô: Hoạt động TDĐTPT của Nhà nước bảo đảm lợi ích cho các nhà đầu khi đầu vào các lĩnh vực, khu vực có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. - Tính xã hội: Hoạt động TDĐTPT của Nhà nước sẽ tập trung đầu vào các dự án quan trọng nhằm giải quyết các vấn đề xã hội đất nước như: xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho nhân dân, bảo đảm an ninh trật tự, giảm tỉ lệ thất nghiệp… 1.1.2 Đặc điểm tín dụng đầu phát triển của Nhà nước Hoạt động TDĐTPT của Nhà nước nhằm mục đích hỗ trợ cho các dự án ĐTPT của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn của Nhà nước hoặc đầu vào các vùng khó khăn… TDĐTPT là một hình thức tín dụng đặc biệt không nhằm mục đích kinh tế đơn thuần mà nó có những đặc điểm cơ bản sau:  Tổ chức tài chính thực hiện nhiệm vụ quản lý và điều hành hoạt động TDĐTPT của Nhà nước là hệ thống các cơ quan chuyên môn của Nhà nước, hoạt động như một Ngân hàng theo các cơ chế quản lý riêng, không chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước. 7  Nguồn vốn của hoạt động TDĐTPT là vốn của Ngân sách Nhà nước hoặc nguồn vốn huy động theo kế hoạch của Nhà nước nhằm phục vụ đầu theo chủ trương của Nhà nước bao gồm: - Vốn điều lệ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Vốn Ngân sách nhà nước cấp hàng năm. - Vốn thu hồi nợ hàng năm. - Vốn từ phát hành Trái phiếu Chính phủ. - Vốn vay nợ, viện trợ nước ngoài của Chính phủ dùng để cho vay lại. - Vốn do Ngân hàng Phát triển Việt Nam huy động. - Các nguồn khác theo quy định của pháp luật.  Đối tượng cho vay của TDĐTPT của Nhà nước chủ yếu là những dự án ĐTPT thuộc một số ngành, lĩnh vực then chốt theo các chương trình, mục tiêu, định hướng, chủ trương đầu của Nhà nước nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hoạt động TDĐTPT của Nhà nước chỉ tài trợ cho những dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, có hiệu quả về kinh tế - xã hội, phù hợp với định hướng và các mục tiêu ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ.  Hoạt động TDĐTPT thực hiện theo nguyên tắc không cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại, không phân biệt các thành phần kinh tế, phù hợp với nguyên tắc thị trường và các thông lệ quốc tế.  Về quy mô, thời hạn: Hoạt động TDĐTPT thường có quy mô vốn lớn, chu kỳ cho vay dài, thậm chí có thể tới vài chục năm, lãi suất cho vay của TDĐTPT là lãi suất ưu đãi, thấp hơn lãi suất thị trường, do Chính phủ quy định phù hợp với chủ trương khuyến khích đầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.  Hoạt động TDĐTPT của Nhà nước có tính chất lịch sử, thường tồn tạiphát triển trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bước sang giai đoạn nền kinh tế thị trường phát triển, các nhà đầu đã quen với sự cạnh tranh thì vai trò can thiệp, điều tiết kinh tế của Nhà nước giảm, cho nên phạm vi hoạt động TDĐTPT của Nhà nước thu hẹp lại để chuyển dần sang tín dụng thương mại. 8 Bảng 1: So sánh TDĐT của Nhà nước và TDĐT của NHTM Tiêu chí TDĐT của Nhà nước TDĐTPT của NHTM Luật điều chỉnh Luật riêng về TDĐTPT của Nhà nước, một phần nhỏ chịu sự điều tiết của Luật các Tổ chức tín dụng. Luật các Tổ chức tín dụng. Mục đích Không vì mục tiêu lợi nhuận, chủ yếu vì mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Tìm kiếm lợi nhuận. Đối tượng Bị giới hạn theo danh mục được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định. Không giới hạn, trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Thời hạn Phần lớn là dài hạn. Phần lớn là trung hạn. Lãi suất Ưu đãi (thấp hơn lãi suất thị trường). Theo lãi suất thị trường. Bảo đảm tiền vay Không cần tài sản đảm bảo hoặc đảm bảo bằng tài sản hình thành sau đầu hoặc giá trị tài sản đảm bảo thấp hơn nhiều so với giá trị khoản vay. Phần lớn bắt buộc phải có tài sản bảo đảm hoặc bảo lãnh.  Mục đích của TDĐTPT của Nhà nước là hỗ trợ các dự án đầu phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn của Nhà nước và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu  Nguyên tắc tín dụng đầu phát triển của Nhà nước - Hỗ trợ cho những dự án đầu có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có hiệu quả kinh tế - xã hội, bảo đảm hoàn trả được vốn vay. - Một dự án có thể đồng thời được hỗ trợ theo hình thức cho vay đầu một phần và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư. hoặc đông thời được cho vay đầu một phần và bảo lãnh tín dụng đầu tư. - Tổng mức hỗ trợ theo các hình thức quy định tại khoản 2 của Điều này cho một dự án không quá 85% vốn đầu của dự án đó. 9 - Dự án vay vốn đầu hoặc bảo lãnh tín dụng đầu phải được Ngân hàng Phát triển thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay trước khi quyết định đầu tư. - Chủ đầu phải sử dụng vốn vay đúng mục đích. trả nợ gốc và lãi vay theo hợp đồng tín dụng đã ký. 1.1.3 Các hình thức hỗ trợ tín dụng đầu phát triển của Nhà nước 1.1.3.1 Cho vay đầu  Đối tượng cho vay: là các dự án đầu phát triển có khả năng thu hồi vốn trực tiếp (bao gồm cả dự án cho vay thành lập doanh nghiệp mới, cho vay đổi mới thiết bị công nghệ mở rộng sản xuất) của các thành phần kinh tế.  Điều kiện cho vay: - Đã hoàn thành thủ tục đầu theo quy định của Nhà nước. - Chủ đầu là tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. - Dự án đầu mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ thiết bị thì chủ đầu phải có tình hình tài chính rõ ràng, bảo đảm khả năng thanh toán và chi trả. - Có phương án sản xuất, kinh doanh có lãi. - Đối với tài sản hình thành bằng vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc, thì chủ đầu phải cam kết mua bảo hiểm tài sản trong suốt thời hạn vay vốn tại một công ty bảo hiểm được phép hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.  Mức vốn cho vay:Mức vốn cho vay đối với từng dự án do Ngân hàng Phát triển Việt Nam quyết định, tối đa bằng 70% tổng số vốn đầu của dự án. Số vốn còn lại, chủ đầu phải xác định được nguồn và các điều kiện tài chính cụ thể, bảo đảm tính khả thi của dự án.  Thời hạn cho vay: Thời hạn cho vay được xác định theo khả năng thu hồi vốn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng dự án và khả năng trả nợ của chủ đầu nhưng tối đa là 10 năm. Trường hợp đặc biệt vay trên 10 năm, do Hội đồng quản lý Ngân hàng Phát triển quyết định.  Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay đầu được xác định tương đương 70% lãi suất cho vay trung và dài hạn bình quân của các ngân hàng thương mại nhà nước. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định lãi suất cho vay đầu trong từng thời kỳ. 10 . 3................................................................................................................46 GI I PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG...................46 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC T I SỞ GIAO DỊCH I – NGÂNHÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. ..........................................................46. quan n i trên, em xin lựa chọn đề t i: " Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước t i Sở giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam "

Ngày đăng: 25/07/2013, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan