sự vận động của nền kinh tế thị trường ở nước ta là sự vận động được điều tiết bởi sự thống nhất giữa cơ chế thị trường

18 578 0
sự vận động của nền kinh tế thị trường ở nước ta là sự vận động được điều tiết bởi sự thống nhất giữa cơ chế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết “một chính sách kinh tế nếu không liên quan đến kết quả cuả chủ thể đặt ra thì chính sách ấy cũng không có tác dụng “.Xuất phát từ nguyên tắc trên, với nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Nước ta đang chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kttt có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Chúng ta đang chờ đợi sự thành công để đón năm 2020 về cơ bản chúng ta là nước công nghiệp. Vì thế không ai có thể giúp đỡ chúng ta, mà chúng ta phải tự vận động phải tự vươn lên, tự tìm ra con đường phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện của nước ta hiện nay. Yêu cầu đặt ra là chúng ta phải hiểu rõ bản chất, nguồn gốc và vai trò của những nhân tố bên trong nền kttt, đặc biệt là lợi nhuận. Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp là người sản xuất, cung cấp hàng hoá cho thị trường họ phải bỏ vốn ra để tiến hành sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận thu được là căn cứ cho doanh nghiệp biết mình phải sản xuất hàng hoá gì, số lượng bao nhiêu. Đây là vấn đề có ý nghĩa rất lớn, cho nên nó được nghiên cứu rất kĩ lưỡng, quá trình nghiên cưú sẽ giúp chúng ta giải đáp được các câu hỏi đặt ra trong lý luận và thực tiễn về sự phát triển của công nghiệp, nông nghiệp ...,để thấy được quá trình phát triển của Việt Nam từ đó rút ngắn thời gian thực hiện mục tiêu và rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển.

lời mở đầu Nh chúng ta đã biết một chính sách kinh tế nếu không liên quan đến kết quả cuả chủ thể đặt ra thì chính sách ấy cũng không tác dụng .Xuất phát từ nguyên tắc trên, với nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Nớc ta đang chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kttt sự quản lý của nhà nớc theo định h- ớng XHCN. Chúng ta đang chờ đợi sự thành công để đón năm 2020 về bản chúng ta nớc công nghiệp. Vì thế không ai thể giúp đỡ chúng ta, mà chúng ta phải tự vận động phải tự vơn lên, tự tìm ra con đờng phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện của nớc ta hiện nay. Yêu cầu đặt ra chúng ta phải hiểu rõ bản chất, nguồn gốc và vai trò của những nhân tố bên trong nền kttt, đặc biệt lợi nhuận. Lợi nhuận mục tiêu kinh tế cao nhất điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ngời sản xuất, cung cấp hàng hoá cho thị trờng họ phải bỏ vốn ra để tiến hành sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận thu đợc căn cứ cho doanh nghiệp biết mình phải sản xuất hàng hoá gì, số lợng bao nhiêu. Đây vấn đề ý nghĩa rất lớn, cho nên nó đợc nghiên cứu rất kĩ lỡng, quá trình nghiên cú sẽ giúp chúng ta giải đáp đợc các câu hỏi đặt ra trong lý luận và thực tiễn về sự phát triển của công nghiệp, nông nghiệp .,để thấy đợc quá trình phát triển của Việt Nam từ đó rút ngắn thời gian thực hiện mục tiêu và rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển. Trong quá trình viết đề án về đề tài này ,mặc dù rất nhiều tài liệu tham khảo ,nhng với một kiến thức và kinh nghiệm non trẻ cho nên trong quá trình viết không thể tránh khỏi sai xót. Vì vậy em xin mong nhận sự giúp đỡ và chỉ dẫn của để đề tài này đợc hoàn thành ,trở thành đề tài hấp dẫn thú vị với mọi ngời. Em xin chân thành cảm ơn. 1 Nội dung I.Nguồn gốc bản chất của lợi nhuận 1.Một số quan điểm về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận 1.1.Trờng phái chủ nghĩa trọng thơng Chủ nghĩa trọng thơng t tởng kinh tế của giai cấp t sản ban đầu. Hình thành vào giai đoạn phơng thức sản xuất phong kiến tan rã và CNTB ra đời ,ban đầu Anh, sau đó Pháp, ý và các nớc khác, vào khoảng những năm 1940, phát triển tới giữa thế kỉ 17 và sau đó bị suy đồi. Mặc dù thời kì này cha biết đến quy luật kinh tế và còn hạn chế về quy luật, nhng hệ thống quan điểm của chủ nghĩa trọng thơng đã tạo ra nhiều tiền đề về kinh tế xã hội cho các lý luận kttt sau này phát triển, nh đa ra quan điểm sự giàu không phải giá trị sử dụng mà giá trị, tiền, mục đích hoạt động của kthh thị trờng lợi nhuận. Học thuyết kinh tế trọng thơng cho rằng lợi nhuận do lĩnh vực lu thông, mua bán, trao đổi sinh ra. Nó kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có. Tức trao đổi không ngang giá họ cho rằng quốc gia nọ giàu nên bằng sự hi sinh của quốc gia kia; không một ngời nào lợi mà không làm hại đến ngời khác. Đề cao vai trò của nhà nớc trong việc can thiệp vào nền kinh tế chỉ nhà nớc mới làm cho quốc gia trở lên giàu có. Nhà nớc bằng những chính sách : cấm nhập khẩu , đánh thuế các hạn ngạch . do đó đây t tởng mang tính chất hành chính. Nhng trong giai đoạn này, các nhà kinh tế học cha hiểu quan hệ giữa lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ. vì giai đoạn đầu của thời kì này các nớc t bản đã đa ra các chính sách làm tăng của cải, tiền tệ, giữ cho khối lợng tiền không ra nớc ngoài, tập trung buôn bán để nhà nớc dễ kiểm tra, bắt buộc các th- ơng nhân nớc ngoài đến buôn bán không đợc mang tiền về, tức phải dùng số tiền mà họ mua hết hàng hoá, rồi mang hàng hoá mua đợc đó về nớc. 2 Vào giai đoạn sau họ dùng chính sách xuất siêu để chênh lệch, mang tiền ra nớc ngoài để thực hiện mua rẻ bán đắt. Tóm lại những chính sách trên của cntt chỉ mang tính chất bề mặt nông cạn. Chứng tỏ quan điển về lợi nhuận cũng nh kinh tế cha chiều sâu thực chất do đó phải thoát khỏi phơng pháp kinh nghiệm thuần tuý, phải phân tích kinh tế-xã hội với t cách một chỉnh thể. 1.2.Quan điểm của trờng phái cổ điển về lợi nhuận Trong thời kì này sự hoạt động của t bản chủ yếu trong lu thông, t bản chuyển sang lĩnh vực sản xuất . Các nhà kinh tế học của trờng phái này đã chuyển từ lĩnh vực lu thông sang sản xuất, lần đầu tiên họ xây dựng hệ thống các phạm trù -quy luật của nền kttt , nổi bật quan điểm của Ricardo, Samuel 1.2.1.Quan điểm của Ricardo D.Ricardo : nhà t tởng của thời đại công nghiệp, ông sử dụng phơng pháp khoa học tự nhiên, sử dụng công cụ trùu tợng hoá, đồng thời áp dụng các phơng pháp khoa học chính xác, đặc biệt phơng pháp suy diễn để nghiên cứu kinh tế chính trị học. - Về lợi nhuận : theo ông lợi nhuận một phần giá trị do công nhân tạo ra, phần còn lại của nhà t bản sau khi trả lơng cho công nhân, và đi đến kết luận quan trọng đó : mức tiền lơng phụ thuộc vào giá cả nông sản, tăng lơng sẽ làm cho lợi nhuận giảm. Ông đã thấy xu hớng giảm sút tỉ suất lợi nhuận, và giải thích nguyên nhân của sự giảm sút nằm trong sự vận động, biến đổi thu nhập giữu ba giai cấp: địa chủ, công nhân và nhà t bản. Ông cho rằng : giá trị do công nhân tạo ra lớn hơn số tiền mà họ nhận đ- ợc, đó lợi nhuận ,lợi nhuận lao động không đợc trả công của công nhân. Ông những nhận xét tiến gần tới lợi nhuận bình quân, cho rằng t bản đại lợng bằng nhau thì đem lại lợi nhuận bằng nhau. 3 Ông giải thích địa tô dựa trên lí luận giá trị. Còn tiền tô khái niệm rộng hơn địa tô. Địa tô việc trả cho công nhân những giá trị tự nhiên thuần tuý dựu trên lao động tạo ra . Ông phủ nhận địa tô tuyệt đối ,chỉ thừa nhận địa tô chênh lệch 1, không biết đến địa tô chênh lệch 2 và không biết công thức cấu tạo hữu của t bản là: c/v. 1.2.2.Quan điểm của Kene ngời đặt ra một cách khoa học gttd, nhng cha giải thích đợc vấn đề này, ông gắn sản phẩm thuần tuý với sản xuất. Ông ý định phân tích một cách khoa học việc tái sản xuất trong biểu kinh tế của mình. Ông ngời đặt nền móng cho việc ngiên cứu sản phẩm tức việc nghiên cứu quan hệ thặng d sau này. Theo ông trao đổi tm chỉ việc đổi giá trị sử dụng này lấy giá trị sử dụng khác theo nguyên tắc ngang giá, vì vậy 2 bên không gì mất huặc đợc cả, do đó tự nhiên không thể đẻ ra tiền. Mà lợi nhuận tự nhiên đợc do tiết kiệm các khoản chi phí về thơng mại và của cải chỉ thể tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp do đó phải chuyển việc nghiên cứu từ lu thông sang sản xuất. - sở khoa học về gttd của Kene Ông cho rằng :m chỉ đợc hình thành trong nông nghiệp,gttd thực chất chỉ địa tô. Kene đã nắm đợc mối liên hệ giữa khái niệm lao động sản xuất và m, ông cho rằng: chỉ lao động sản xuất mới lao động tạo ra m. Sai lầm chỗ ông cho rằng chỉ lao động trong nông nghiệp mới lao động sản xuất. Theo ông: kinh tế tiểu nông không thu đợc sản phẩm thuần tuý, sản phẩm thuần túy do lao động tạo ra, nhng chỉ lao động sản xuất đại công nghiệp mới tạo ra đợc nó do đó ý tởng này không triệt để. - Biểu kinh tế: Kene phân chia sản phẩm xã hội thành sản phẩm của nông nghiệp và sản phẩm của công nghiệp nhng dựa vào quan điểm: nông nghiệp tạo ra m. 4 - ý nghĩa của biểu kinh tế:là mầm mống học thuyết tái sản xuất tbxh của Mác. - Khuyết điểm: chỉ thấy m trong nông nghiệp, do đó cho rằng trong công nghiệp không tái sản xuất mở rộng. 1.2.3.Quan điểm của Paul A.Samuelson Theo Samuelson lợi nhuận kinh doanh lợi tức ẩn, lợi nhuận phần th- ởng cao việc gánh chịu rủi ro cho sự đổi mới ,lợi nhuận lợi tức độc quyền. Ông cho rằng lợi nhuận kinh doanh tổng hợp của nhiều khoản khác nhau. Phần lớn giá trị lợi nhuận kinh doanh đợc báo cáo chỉ phần lợi tức của các chủ sở hữu công ty đợc do lao động của họ hay do vốn đầu t của họ mang lại. Nếu loại bỏ tất cả các lợi tức ẩn thì ta đợc lợi nhuận thuần tuý và đó phần thởng cho các hoạt động đầu t lợi bất định. Khi phân tích phần thởng cho sự gánh chịu rủi ro nói chung, chúng ta không tính tới các rủi ro do vỡ nợ hay các rủi ro bảo hiểm . Doanh thu công ty phụ thuộc rất lớn vào thăng trầm trong chu kì kinh doanh. Do các nhà đầu t không thích rủi ro cho những đầu t không chắc chắn nên họ luôn quỹ d phòng để bù đắp cho những rủi ro của họ . 2.Học thuyết của Mac-Lenin 2.1.Quá trình tạo ra giá trị thặng d Trong nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất, giá trị sử dụng không phải mục đích, sản xuất ra gttd chỉ việc sản xuất ra giá trị kéo dài quá 1 điểm nào đó. Quá trình sản xuất TBCN sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và giá trị thặng d. C.Mác coi nó sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị , quá trình sản xuất một quá trình sản xuất hàng hoá. 5 Quá trình lao động 2 đặc trng: - Ngời công nhân lao động với sự kiểm soát của nhà t bản . - Sản phẩm làm ra thuộc sơ hữu của nhà t bản, chứ không phải của ngời công nhân. Để nghiên cứu yếu tố cốt lõi tạo nên giá trị thặng d trong quá trình sản xuất của t bản thì C.Mac đã chia t bản ra làm hai bộ phận : t bản bất biến và t bản khả biến. Bộ phận t bản tồn tại dới hình thái t liệu sản xuất mà giá trị đợc bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức giá trị không biến đổi về lợng trong quá trình sản xuất đợc C.Mac gọi t bản bất biến và kí hiệu c . Còn bộ phận t bản biểu hiện dới hình thức giá trị sức lao động trong quá trình sản xuất đã tăng thêm về lợng gọi t bản khả biến và kí hiệu v. Giá trị=c+v+m. Sự phân chia t bản thành t bản bất biến và khả biến đã vạch rõ thực chất bóc lột t bản chủ nghĩa ,chỉ lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng d của nhà t bản. Nó đợc biểu diễn một cách ngắn gọn qua quá trình: Giá trị=c+v+m Giá trị t liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm :c Giá trị sức lao động của ngời công nhân (mà nhà t bản trả cho ngời công nhân ):v Giá trị mới do ngời công nhân tạo ra : v-m M=mY=m.V/ v Nh thế t bản bỏ ra một lơng t bản để tạo ra giá trị :c+v. Nhng giá trị mà t bản thu vào c+v+m. Phần M dôi ra phần mà t bản bóc lột của ngơì công nhân. 2.2.Lợi nhuận - tỉ suất lợi nhuận -Lợi nhuận: hình thức biến tớng của giá trị thặng d do lao động không công của công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà t bản chiếm đoạt. 6 Giá trị hàng hoá, chi phí sản xuất TBCN luôn luôn một khoảng chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hoá mà t bản không chỉ bù đắp đủ số t bản ứng ra mà còn thu đợc một số tiền lớn. GT=m+p Giữa p và m sự khác nhau: về mặt lợng, nếu hàng hoá bán đúng giá trị thì m=p đều chung một nguồn gốc kết quả lao động không công của công nhân làm thuê; về mặt chất, m phản ánh nguồn gốc từ v, p xem nh toàn bộ t bản ứng trớc đẻ ra. - Tỉ suất lợi nhuận: tỉ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng d và toàn bộ t bản ứng trớc. p=m/(c+v).100% Tỉ suất lợi nhuận cho biết nhà t bản đầu t vào đâu lợi - Sự chuyển hoá tỉ suất giá trị thặng d thành tỉ suất lợi nhuận, giá trị thặng d chuyển hoá thành lợi nhuận thông qua tỉ suất lợi nhuận chỉ sự phát triển đảo ngợc chủ thể diễn ra trong sản xuất. Do đó mọi sức lao động đều biểu hiện thành sức sản xuất t bản. Tỉ suất lợi nhuận biểu thị không một cái gì khác ngoài cái thực tế của nó, ngời ta biết đợc giá trị thặng d bao nhiêu, từ đó tìm đợc con số chỉ rõ t bản đ- ợc làm tăng thêm giá trị của t bản, khi đó tỉ suất lợi nhuận biểu thị một cách chính xác hơn, mặc dù tỉ suất lợi nhuận khác tỉ suất giá trị thặng nhng nó vẫn bằng nhau về mặt số lợng nhng lợi nhuận vẫn hình thái chuyển hoá giá trị thặng d, chỉ thông qua sự phân tích ngời ta thể tách đợc giá trị thặng d ra khỏi lợi nhuận. Sự tăng lên của tỉ suất lợi nhuận do giá trị thặng d tăng lên t- ơng đối hay tuyệt đối so với chi phí sản xuất, dù tồn tại dới hình thức nào thì đều do sự tăng giảm của thời gian lao động cần thiết. 7 3.Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng d 3.1.Lợi nhuận thơng nghiệp C.Mac nói lợi nhuận thơng nghiệp không những kết quả của việc ăn cắp lừa đảo, mà đại bộ phận lợi nhuận thơng nghiệp do những việc ăn cắp và lừa đảo. Nếu nhìn từ bên ngoài thì lợi nhuận thơng nghiệp mua rẻ, bán đắt, do lu thông tạo ra. Nhng thực chất thì lợi nhuận thơng nghiệp một phần giá trị thặng d đợc sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà nhà t bản công nghiệp nhờng cho nhà t bản thơng nghiệp đợc thể hiện qua: t bản thơng nghiệp chỉ hoạt động trong lĩnh vực lu thông nếu không lợi nhuận thì không hoạt động, t bản th- ơng nghiệp góp phần mở rộng quy mô sản xuất, t bản thơng nghiệp góp phần mở rộng thị trờng. Do nhà t bản rảnh tay trong lu thông do đó đẩy mạnh sản xuất do đó lợi nhuận đợc tăng lên. T bản thơng nghiệp làm cho tỉ suất lợi nhuận xã hội tăng lên, góp phần tích luỹ cho t bản công nghiệp. Lợi nhuận thơng nghiệp chênh lệch giữa giá bán và mua hàng hoá. Sự phân chia giá trị thặng d đợc tiến hành theo tỉ suất lợi nhuận bình quân dẫn đến trong đời sống xã hội trung bình hình thành hai giá trị sản xuất: giá cả sản xuất công nghiệp, giá cả sản xuất thực tế. 3.2.Lợi nhuận công nghiệp Trong công nghiệp để cung cấp hàng hoá dịch vụ cho thị trờng các nhà sản xuất phải bỏ tiền ra để sản xuất, lợi nhuận đây sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí, lợi nhuận công nghiệp một hình thái gồm với giá trị thặng d, đó động lực phát triển mạnh mẽ của sản xuất . Giá trị do công nhân lao động tạo ra bị nhà t bản chiếm lấy, phần này bán trên thị trờng thu đợc số lớn. Khi đó cứ một doanh nghiệp thì lợi nhuận luôn tầm vĩ mô, doanh thu của doanh nghiệp luôn đợc nhờ bán hàng hoá và dịch vụ, qúa trình này cũng đợc t bản công nghiệp chia cho một phần lợi nhuận. Lợi nhuận đó sau này đợc gọi lợi nhuận thơng nghiệp. 8 Các nhà t bản hoạt động trong mọi hình thức cũng đều thu đợc lợi nhuận, để thu đợc lợi nhuận thì các nhà t bản luôn phải cải tiến kĩ thuật, mở mang kiến thức, đào tạo tay nghề chuyên môn hoá cao. 3.3.Lợi tức cho vay Trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển t bản công nghiệp luôn t bản tiền tệ nhàn rỗi. VD: nh tiền lơng quỹ khấu hao của t bản cố định dùng tiền mua nguyên vật liệu. Đối với nhà t bản thì tiền phải đẻ ra tiền vì vậy nhà t bản phải vay tiền để kiếm lãi. Lợi tức một phần lợi nhuận bình quân mà nhà t bản đi vay phải trả cho nhà t bản cho vay căn cứ vào món tiền mà nhà t bản cho vay đã đa cho nhà t bản đi vay sử dụng. Nhà t bản rất cần mở rộng sản xuất do đó họ nhu cầu đi vay, t bản cho vay t bản tiền tệ mà ngời chủ của nó nhờng cho một ngời khác sử dụng trong một thời gian để nhận đợc một số lãi nào đó, đó chính lợi tức. Nguồn gốc của lợi tức giá trị thặng d do công nhân sáng tạo ra khi sản xuất nhng việc nhà t bản cho vay thu đợc lợi tức che dấu mất thực chất bóc lột TBCN. 3.4.Lợi nhuận ngân hàng Lợi nhuận ngân hàng thu nhập của nhà t bản, ngân hàng hình thái biến tớng riêng biệt của m .Ngân hàng TBCN tổ chức kinh doanh t bản tiền tệ, ngân hàng thu lợi tức của ngời đi vay. Lợi tức nhận gửi nhỏ hơn lợi tức cho vay, con số chênh lệch này lợi nhuận ngân hàng. Ngân hàng cho các nhà trực tiếp sản xuất kinh doanh vay, nhà t bản lấy số tiền đó để sản xuất ra giá trị thặng d, lợi nhuận ngân hàng cũng giá trị thặng d. Sự cạnh tranh giữa các ngành do lợi nhuận ngân hàng quyết định. 9 3.5.Địa tô Địa tô TBCN phần giá trị thặng d còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhận bình quân của nhà t bản kinh doanh ruộng đất. Địa tô=m-p Các nhà t bản kinh doanh trong công nghiệp, nông nghiệp cũng phải thu đợc lợi nhuận bình quân, nhà t bản phải thu thêm một phần giá trị thặng d dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân đó lợi nhuận siêu ngạch, họ phải trả cho chủ ruộng đất dới hình thái địa tô TBCN. 3.6.Lợi nhuận độc quyền Do t bản độc quyền giữ vị trí thống trị trong sản xuất lu thông nên nó đ- ợc sử dụng phơng pháp cỡng bức nền kinh tế thu lợi nhuận cao, đó chính lợi nhuận độc quyền. Lợi nhuận độc quyền hình thức biểu hiện của giá trị thặng d, bao gồm lợi nhuận bình quân và lợi nhuận siêu ngạch . Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền giá trị thặng d của công nhân, lợi nhuận thu đợc do xuất khẩu t bản và sản xuất hàng hoá cho các nớc, lợi nhuận thu đợc do việc phân hoá nền kinh tế. II.Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng 1.Khái niệm về nền kinh tế thị trờng_ảnh hởng của chế đến việc thu lợi nhuận. Nền kinh tế thị trờng nền kinh tế vận hành theo chế thị trờng, đó việc sản xuất ra cái gì, sản xuất nh thế nào sản xuất cho ai. Kinh tế thị trờng nền kinh tế nền kinh tế vận hành theo chế thị tr- ờng, mà kinh tế thị trờng tổng thể các yếu tố vận động dới sự chi phối của quy luật thị trờng cạnh tranh, thu đợc lợi nhuận biểu hiện kết quả cung cầu, giá cả . chế thị trờng kích thích hoạt động của các chủ thể kinh, tạo điều kiện hoạt động tự do làm cho nền kinh tế phát triển năng động, sự tác động của chế thị trờng của lợi nhuận khuyến khích doanh nghiệp mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu xã hội. 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan