Hoạt động đầu tư theo dự án tại Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam

90 327 0
Hoạt động đầu tư theo dự án tại Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư theo dự án là một hình thức phổ biến, có hiệu quả, là công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài. Dự án đầu tư có tầm quan trọng đặc biệt với sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng. Sự thành bại của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc đầu tư dự án có hiệu quả hay không. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã được chủ động trong việc huy động và sử dụng vốn. Việc triển khai thực hiện hoạt động đầu tư theo dự án giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao năng lực cạnh tranh…. Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng và là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Từ ngày đầu thành lập, PVFC xác định hoạt động đầu tư, hợp tác đầu tư, thu xếp vốn là các sản phẩm, dịch vụ mũi nhọn đưa lại doanh số lớn. PVFC sẽ phát huy tối đa hạn mức đầu tư dự án được phép, nâng cao khối lượng vốn uỷ thác đầu tư, tập trung vào các lĩnh vực: Dầu khí, năng lượng, khoáng sản, du lịch cao cấp, vật liệu xây dựng và tham gia một số dự án ngành khác đạt hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo an toàn vốn đầu tư. Ngoài việc thu xếp vốn, PVFC còn thực hiện đầu tư, làm chủ đầu tư trong các dự án như: Dự án thủy điên Sông Vàng, dự án thủy điện Bát đại Sơn, dự án xây dựng sân Golf – Ninh Bình…. Bên cạnh những thành công khi thực hiện đầu tư dự án, hiện tại Tổng công ty cổ phần dầu khí Việt Nam vẫn còn đang tồn tại nhiều yếu kém đó là chậm tiến độ theo kế hoạch, khó khăn trong việc huy động vốn cho dự án đầu tư, công tác quản lý dự án còn nhiều bất cập, khiếm khuyết từ việc chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, vận hành kết quả đầu tư. Từ thực tế đó, hiểu rõ tình hình đầu tư dự án đã và đang là một yêu cầu đặt ra rất cấp thiết. Chính vì vậy: đánh giá đúng thực trạng và từ đó đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường đầu tư theo dự án đầu tư nói chung và đặc biệt là Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam là vấn đề cần thiết và có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ thực tế đó em đã chọn đề tài nghiên cứu với nội dung: “Hoạt động đầu tư theo dự án tại Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam”.

Luận văn tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU PHẠM THỊ ANH HOẠT ĐỘNG ĐẦU THEO DỰ ÁN TẠI TỔNG CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2011 Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Đầu theo dự án là một hình thức phổ biến, hiệu quả, là công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài. Dự án đầu tầm quan trọng đặc biệt với sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng. Sự thành bại của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc đầu dự án hiệu quả hay không. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã được chủ động trong việc huy động và sử dụng vốn. Việc triển khai thực hiện hoạt động đầu theo dự án giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao năng lực cạnh tranh…. Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng và là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Từ ngày đầu thành lập, PVFC xác định hoạt động đầu tư, hợp tác đầu tư, thu xếp vốn là các sản phẩm, dịch vụ mũi nhọn đưa lại doanh số lớn. PVFC sẽ phát huy tối đa hạn mức đầu dự án được phép, nâng cao khối lượng vốn uỷ thác đầu tư, tập trung vào các lĩnh vực: Dầu khí, năng lượng, khoáng sản, du lịch cao cấp, vật liệu xây dựng và tham gia một số dự án ngành khác đạt hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo an toàn vốn đầu tư. Ngoài việc thu xếp vốn, PVFC còn thực hiện đầu tư, làm chủ đầu trong các dự án như: Dự án thủy điên Sông Vàng, dự án thủy điện Bát đại Sơn, dự án xây dựng sân Golf – Ninh Bình…. Bên cạnh những thành công khi thực hiện đầu dự án, hiện tại Tổng công ty cổ phần dầu khí Việt Nam vẫn còn đang tồn tại nhiều yếu kém đó là chậm tiến độ theo kế hoạch, khó khăn trong việc huy động vốn cho dự án đầu tư, công tác quản lý dự án còn nhiều bất cập, khiếm khuyết từ việc chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, vận hành kết quả đầu tư. Từ thực tế đó, hiểu rõ tình hình đầu dự án đã và đang là một yêu cầu đặt ra rất cấp thiết. Chính vì vậy: đánh giá đúng thực trạng và từ đó đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường đầu theo dự án đầu nói chung và đặc biệt là Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam là vấn đề cần thiết và ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ thực tế đó em đã chọn đề tài nghiên cứu với nội dung: 1 Luận văn tốt nghiệp “Hoạt động đầu theo dự án tại Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu. - Hệ thống hoá và góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lí luận chung về dự án đầu đầu theo dự án ở doanh nghiệp với mô hình Tập đoàn. - Phân tích thực trạng đầu dự án ở TCT tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam - Đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường đầu theo dự án ở TCT. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1Đối tượng nghiên cứu: là các dự án đầu tại Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đi sâu vào tìm hiểu, phân tích thực trạng đầu dự án trong giai đoạn 2006-2010 tại PVFC. Các dự án đầu do TCT làm chủ đầu tư. 4. Phương pháp nghiên cứu. Luận văn đựơc tác giả sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, logic, so sánh, phân tích tổng hợp, sử dụng mô hình SWOT đánh giá thực trạng Các số liệu trong luận văn dựa trên các báo cáo tổng hợp tình hình quản lý và giám sát dự án đầu đối với các hoạt động đầu của PVFC, số liệu thực tế từ các dự án tổng hợp, các bài viết được đăng trên các tạp chí, các tờ báo, sách, luận án, các báo cáo hàng năm của Bộ tài chính, các trang Web…để từ đó tiếp cận, gợi mở một số ý tưởng nghiên cứu. 5. Tên và kết cấu luận văn. Tên luận văn: “Hoạt động đầu theo dự án tại Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam”. Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: sở lý luận về hoạt động đầu dự án trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng đầu theo dự án tại Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam. Chương 3: Giải pháp tăng cường đầu theo dự án tại Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam. 2 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐẦU DỰ ÁN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lí luận chung về dự án đầu tư. 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm 1.1.1.1 Khái niệm dự án đầu Đầu hoạt động sử dựng, kết hợp các nguồn lực (vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ) vào một công việc nhất định ở hiện tại nhằm mục đích thu được các kết quả ở tương lai. Đầu hoạt động rất đa dạng, phức tạp với nhiều hình thái như: đầu gián tiếp, đầu trực tiếp, đầu chuyển dịch, đầu phát triển (ĐTPT), đầu trong nước, đầu nước ngoài… Đầu trực tiếp là hình thức đầu mà người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và cận hành kết quả đầu tư, còn đầu gián tiếp thì người đầu chỉ bỏ vốn mà không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành. Đầu chuyển dịch là việc bỏ vốn nhằm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị của tài sản mà không làm tăng giá trị tài sản. ĐTPT nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới, tài sản mới cho nền kinh tế. ĐTPT vai trò quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế, vừa tác động tới tổng cung, vừa tác động tới tổng cầu của nền kinh tế. Để đầu đảm bảo tính khoa học, đạt được mục tiêu, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao thì trước khi bỏ vốn đầu phải làm tốt công tác chuẩn bị, phải xem xét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế kỹ thuật, kinh tế tài chính, thị trường, điều kiện tự nhiên, môi trường, các yếu tố chủ quan, khách quan…có liên quan và tác động đến quá trình thực hiện đầu tư, quá trình khai thác vận hành các kết quả đầu tư. Mọi sự xem xét, tính toán, dự đoán, chuẩn bị được thể hiện trong việc soạn thảo và trình bày một cách khoa học các văn bản, tài liệu, hồ sơ…Về hình thức, đó chính là các dự án đầu tư. Vì vậy, khi tiến hành các hoạt động đầu thì cần thiết phải tiến hành theo các dự án đầu tư. Đầu dự án là một phương thức bản của ĐTPT, là hoạt động đầu tư, sử dụng vốn, lao động, vật tư, và các công việc liên quan trên sở tính toán hiệu quả kinh tế xã hội theo kế hoạch đã định nhằm duy trì, tạo thêm các tiềm lực mới cho nền kinh tế. Vốn đầu dự ántổng hợp các nguồn lực được sử dụng trong quá trình ĐTPT nhằm thực hiện các mục tiêu đầu tư. 3 Luận văn tốt nghiệp Dự án đầu được nhìn nhận dưới nhiều giác độ khác nhau. Sự khác nhau về quan niệm này bắt nguồn từ sự khác nhau trong quan niệm về dự án đầu nói chung. Tại điều 5, Quy chế quản lý đầu và xây dựng ban hành theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP quy định: “Dự án đầu là một tập hợp các đề xuất liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến,nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu trực tiếp)”. Theo tác giả Bùi Mạnh Hùng: “Dự án đầu là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong khoảng thời gian nhất định.” Luật Đầu năm 2005 tại điều 3, khoản 8 quy định: “Dự án đầu là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn nào đó trong khoảng thời gian xác định”. Ngân hàng Thế giới cho rằng, dự án đầu tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được mục tiêu nào đó trong thời gian nhất định. Dự án đầu thể được xem xét từ nhiều góc độ: Xét về mặt hình thức: dự án đầu là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết hệ thống các hoạt động và chi phí theo kế hoạch nhằm đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. Xét về góc độ quản lý: Dự án đầu là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra cấc kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài. Xét trên góc độ kế hoạch hóa: Dự án đầu là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu sản xuất kianh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tài trợ. Xét theo góc độ này, dự án đầu là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung (Một đơn vị sản xuất kinh doanh cùng một thời kỳ thể thực hiện nhiều dự án). Xét về mặt nội dung: dự án đầu là một tổng thể các hoạt động và chi phí cần thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai. 4 Luận văn tốt nghiệp Tuy thể đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về dự án đầu tư, nhưng bao giờ cũng bốn thành phần chính sau: + Các nguồn lực: Vốn, lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu v v + Hệ thống các giải pháp đồng bộ, để thực hiện các mục tiêu, tạo ra các kết quả cụ thể. + Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể, thể định lượng được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án. + Mục tiêu kinh tế xã hội của dự án: Mục tiêu nay thường được xem xét dưới hai giác độ. Đối với doanh nghiệp đó là mục đích thu hồi vốn, tạo lợi nhuận và vị thế phát triển mới của doanh nghiệp. Đối với xã hội đó là việc phù hợp với quy hoạch định hướng phát triển, kinh tế, tạo thêm việc là và sản phẩm, dịch vụ cho xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái. Trong luận văn này, dự án đầu là tập hợp các hoạt động liên quan mật thiết với nhau về sử dụng các nguồn lực để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định trên địa bàn cụ thể nhằm đạt được mục tiêu trong khoảng thời gian xác định. 1.1.1.2 Đặc điểm dự án đầu tư. Một là, dự án đầu tính chu trình và được thực hiện theo một trình tự chặt chẽ. Bất kỳ một công trình hay dự án đầu nào đều một chu trình chung gồm: ý tưởng hình thành dự án đầu tư, chuẩn bị dự án đầu tư, thực hiện dự án đầu tư, kết thức đầu tư, bàn giao đưa vào sử dụng, vận hành các kết quả đầu và đánh giá kết thúc dự án. Đầu dự án được xây dựng, luận chứng, thẩm định và phê duyệt theo quy trình chặt chẽ, phức tạp. Điều này nhằm đảm bảo hơn tính khoa học, sự chắc chắn của quá trình đầu dự án. Hai là, dự án đầu mục đích, mục tiêu rõ ràng. Dự án ngay từ giai đoạn hình thành phải xác định được mục tiêu đầu tư. Việc thực hiện dự án nhằm giải quyết được lợi ích về gì về kinh tế, xã hội, tài chính, ai được hưởng lợi từ dự án? Như vậy, bất kỳ một dự án nào được lập, thẩm địnhv à phê duyệt đều phải đảm bảo tính mục đích. Chỉ khi làm rõ tính mục đích của dự án đầu thì việc bỏ vốn để triển khai thực hiện dự án mới ý nghĩa và mang lại hiệu quả. 5 Luận văn tốt nghiệp Ba là, dự án luôn tính kết quả. Kết quả của dự án chính là các công trình xây dựng được hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng thể là các công trình hạ tầng kỹ thuật hoặc các công trình hạ tầng xã hội. Các kết quả của dự án đầu được tạo ra nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. Bốn là, nguồn lực đảm bảo cho dự án. Để đảm bảo triển khai được các dự án đầu đạt được mục tiêu đầu thì phải bố trí nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) ngay từ giai đoạn đầu tiên đến giai đoạn cuối cùng của chu trình đầu tư. Sẽ thiếu thực tế nếu dự án đầu được lập ra nhưng không được bảo đảm chắc chắn về mặt nguồn lực. Vì vậy, quá trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án, vấn đề xác định nguồn lực và tính khả thi của nó rất quan trọng, quyết định đến chất lượng và tiến độ thực hiện dự án. Năm là, về chủ thể tham gia dự án đầu tư. Bất kỳ một dự án đầu nào đều sự tham gia của các chủ thể bao gồm: chủ đầu tư, các nhà thầu, tổ chức tài trợ vốn và các quan quản lý. Sáu là, dự án đầu bao giờ cũng được tiến hành trong một thời gian xác định. Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào quy mô, mức độ, tính chất của dự án. 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư. Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư. thể phân loại dự án đầu theo các tiêu thức sau: - Theo nguồn vốn thì dự án đầu thể phân chia thành: Một là, dự án đầu bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước phản ánh toàn bộ những chi phí mà tiền Ngân sách nhà nước bỏ ra dùng cho việc xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại và khôi phục tài sản cố định trong một thời kỳ nhất định, bao gồm: chi phí khảo sát, quy hoạch, chi phí chuẩn bị và các khoản chi phí khác thực hiện trong một thời kỳ nhất định. Vốn đầu của Nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước nên không chủ đầu đích thực. Vốn nhà nước là sở hữu toàn dân, để thực hiện đầu dự án Nhà nước ủy thác, giao quản lý vốn đó cho tổ chức hoặc cá nhân đại diện cho vốn Nhà nước được pháp thực hiện các quá trình đầu tư. Việc quản lý vốn đầu dự án của Nhà nước được thực hiện ở nhiều quan, nhiều khâu theo sự phân cấp nhất định. Đây là một nguồn vốn quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. 6 Luận văn tốt nghiệp Hai là, dự án đầu bằng nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh: cùng với quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu phát triển của Nhà nước ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nước. Với chế tín dụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đầu là người vay vốn, phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Ba là, dự án đầu bằng nguồn vốn huy động của doanh nghiệp và các nguồn vốn khác. Đây là nguồn vốn sự phát triển và thay đổi khá mạnh khi nền kinh tế sự chuyển biến. Các doanh nghiệp luôn là lực lượng đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật nên nguồn vốn xuất phát từ vai trò hữu hiệu hỗ trợ cho sự định hướng điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Bốn là, dự án đầu vốn đầu nước ngoài thể xem xét nguồn vốn đầu nuớc ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lưu chuyển vốn quốc tế (international capital flows). Về thực chất, các dòng lưu chuyển vốn quốc tế là biểu thị quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới. Trong các dòng lưu chuyển vốn quốc tế, dòng từ các nước phát triển đổ vào các nước đang phát triển thường được các nước thế giới thứ ba đặc biệt quan tâm. Dòng vốn này diễn ra với nhiều hình thức. Mỗi hình thức đặc điểm, mục tiêu và điều kiện thực hiện riêng, không hoàn toàn giống nhau. Thứ nhất, vốn đầu trực tiếp nước ngoài : Là vốn của các doanh nghiệp, các cá nhân người nước ngoài. Đầu trực tiếp nước ngoài được thực hiên dưới các hình thức chủ yếu sau: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài - Các hợp đồng BOT, BT, BTO Thứ hai, vốn đầu gián tiếp : Là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ được thực hiện dưới các hình thức viện trợ không hoàn lại, hoàn lại, cho vay ưu đãi với 7 Luận văn tốt nghiệp thời hạn dài lãi suất thấp cho các nước khác. Một hình thức quan trọng của hình thức này là vốn ODA. Vốn đầu nước ngoài là cần thiết đối với sự phát triển dự án đầu ở nước ta. Nhưng cũng cần phải khẳng định một điều đối với sự phát triển đất nước, vốn trong nước vai trò quyết định, vốn đầu nước ngoài vai trò quan trọng. Vốn trong nước quyết định chủ động trong việc xây dựng sở hạ tầng, quyết định thực hiện thắng lợi các mục tiêu xã hội, quyết định chủ động xây dựng một cấu kinh tế hợp lý tạo sự phát triển cân đối, quyết định tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, là bộ phận đối ứng để thu hút vốn đầu nước ngoài, tạo sở thuận lợi để thu hút vốn đầu nước ngoài. Còn vốn đầu nước ngoài hỗ trợ bổ sung những thiếu hụt vốn đầu góp phần đẩy nhanh mức tiết kiệm nội địa và tăng tỷ trọng vốn đầu nội địa, góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ của nền kinh tế, của các ngành, góp phần nầng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế. Năm là, dự án đầu bằng bằng nguồn vốn hỗn hợp. Việc phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn, vai trò của mỗi nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành, từng địa phương và toàn bộ nền kinh tế cũng như giải pháp thích hợp đối với việc quản lý các dự án đối với từng nguồn vốn huy động. - Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội: Dự án đầu thể phân chia thành dự án đầu phát triển sản xuất kinh doanh, dự án đầu phát triển khoa học kĩ thuật, dự án đầu phát triển sở hạ tầng (kĩ thuật và xã hội)… hoạt động của các dự án đầu này quan hệ tương hỗ với nhau. Chẳng hạn các dự án đầu phát triển khoa học kỹ thuật và sở hạ tầng tạo điều kiện cho các dự án đầu phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, còn các dự án đầu phát triển sản xuất kinh doanh đến lượt mình lại tạo tiềm lực cho các dự án đầu phát triển khoa học kỹ thuật, sở hạ tầng và các dự án đầu khác. - Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn đã bỏ ra. Ta thể phân chia các dự án đầu thành dự án đầu ngắn hạn (như dự án đầu thương mại) và dự án đầu dài hạn (các dự án đầu sản xuất, đầu phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng …) 8 Luận văn tốt nghiệp - Theo sự phân cấp quản lý dự án (theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư). Tùy theo tầm quan trọng và quy mô của dự án, dự án đầu được chia làm 4 nhóm: dự án quan trọng quốc gia (do Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư), dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C. Đối với các dự án nhóm B, dự án nhóm C. Đối với các dự án đầu nước ngoài được chia thành 3 nhóm: dự án nhóm A, dự án nhóm B và các dự án phân cấp cho các địa phương. - Theo cấp độ nghiên cứu gồm 2 loại: Dự án tiền khả thi và dự án khả thi. Dự án tiền khả thi là kết quả của giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi (giai đoạn sơ bộ lựa chọn dự án). Nội dung của dự án tiền khả thi còn sơ bộ chưa chi tiết. Kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá lại hội đầu để lựa chọn quyết định nên chuyển sang giai đoạn tiếp theo; giai đoạn nghiên cứu khả thi hay không. Dự án khả thi là kết quả của giai đoạn nghiên cứu khả thi. Nội dung của dự án khả thi chi tiết, mức độ chính xác cao. Nó là căn cứ để chủ đầu tư, các quan thẩm quyền của nhà nước ra quyết định đầu hoặc cho phép đầu tư. - Theo vùng lãnh thổ (theo tỉnh, vùng kinh tế của đất nước). Cách phân loại này cho thấy tình hình đầu của từng tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh hưởng của đầu đối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương. Ngoài ra trong thực tế, để áp dụng yêu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế, người ta còn phân chia dự án đầu theo quan hệ sở hữu, theo quy mô và theo nhiều tiêu thức khác. - Theo cấu tái sản xuất: Dự án đầu được phân thành dự án đầu theo chiều rộng và dự án đầu theo chiều sâu. Trong đó dự án đầu chiều rộng thường đòi hỏi khối lượng vốn lớn, thời gian thực hiện đầu và thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao. Còn dự án đầu theo chiều sâu thường đòi hỏi khối lượng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu theo chiều rộng. 1.1.3 Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư. 9 [...]... 835.000.000 2 Đầu CTCG 1.417.000.000 3.279.000.000 Tổng: Nguồn: Tổng Công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam (2010) 34 Luận văn tốt nghiệp Hoạt động đầu hiện nay được thực hiện trên 03 mảng đầu chính là: - Đầu dự án - Đầu cổ phần và CTCG - Kinh doanh chứng khoán Đầu dự án là một mảng trong tổng đầu của PVFC, đây là một mảng quan trọng mang lại lợi ích lâu dài cho công ty Trong thời... để tiến hành các công tác xây dựng bản và chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán và được ghi trong dự án đầu Chỉ tiêu kết quả của đầu theo dự án của doanh nghiệp cũng bao gồm 2 chỉ tiêu là số lượng dự án được triển khai và quy mô vốn đầu theo dự án Số lượng dự án là kết quả của dự án đầu thể hiện về mặt chiều rộng, đánh giá được phần nào hoạt động đầu dự án của doanh nghiệp... trình hoạt động và phát triển của Công ty Trong năm 2007 PVFc phát hành thành công trái phiếu tài chính dầu khí 2007 với tổng khối lượng huy động đạt 1500 tỷ đồng Năm 2008 Công ty chính thức tăng vốn điều lệ lên 5000 tỷ đồng và thực hiện cổ phần hóa đổi tên thành Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam Bảng 2.1.1 Các đơn vị thành viên của PVFC STT Vốn Tên Công ty Điều lệ Công ty CP Đầu và Tư. .. cũng đầu một phần vào các tổ chức tài chínhcông ty liên doanh Hiện nay, PVFC đã hợp tác đầu các dự án: dự án Trạm phân phối LPG khu đô thị mới Mỹ đình 2; dự án Nhà máy sản xuất vỏ bình Gas, dự án tàu FPSO Mua cổ phần hoặc mua lại phần vốn góp tại các Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh, công ty hợp danh Mua công trái, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu và các công. .. thức quản lý dự án khác nhau Dự án đầu ở mỗi doanh nghiệp chịu sự quản lý khác nhau của từng doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu theo dự án của doanh nghiệp 1.2.2 Vai trò của dự án đầu đối với doanh nghiệp Một nhà đầu muốn đem tiền đi đầu thu lợi nhuận về cho bản thân thì căn cứ quan trọng nhất để nhà đầu nên đầu hay không là dự án đầu Nếu dự án đầu hứa hẹn... công tác chuẩn bị thực hiện dự án đầu tư, kế hoạch thực hiện đầu bao gồm vốn đầu để thực hiện việc mua sắm vật thiết bị, thi công xây lắp công trình và các chi phí khác liên quan đến việc đưa dự án vào khai thác sử dụng Kế hoạch đầu dự án theo lĩnh vực đầu tư, ngành Kế hoạch đầu dự án theo địa phương, vùng lãnh thổ Kế hoạch bố trí vốn theo các giai đoạn của quá trình đầu theo dự. .. một dự án đầu là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ cho đến khi dự án được hoàn thành chấm dứt hoạt động Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu gồm: Chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu và vận hành các kết quả đầu (còn gọi là giai đoạn vận hành, khai thác của dự án) Các bước công việc trong các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu sản xuất công. .. phần dầu khí Việt Nam Khối lượng vốn đầu vào dự án và số lượng dự án đầu hàng năm tăng nhanh đặc biệt đến năm 2010 số lượng dự án và quy mô dự án đầu đã được đẩy mạnh là do Tổng công ty đã đặc biệt chú trọng đến những dự án đầu mang lại hiệu quả kinh tế không nhỏ thể nhận thấy tỷ trọng nguồn vốn đầu vào dự án trong ngành luôn chiếm tỷ trọng cao đặc biệt năm 2008 và năm 2010 là 2 năm Tổng. .. Tổng công ty sự đầu đáng kể vào dự án trong ngành (chiếm 81% năm 2008 và 85% năm 2010) Bên cạnh đó công ty cũng chú trọng là khách hàng ngoài ngành dầu khí, cấu khách hàng ngày càng đa dạng đáp ứng yêu cầu phân tán rủi ro 2.2.2 Nguồn vốn đầu dự án Bảng 2.2.2 a Tổng hợp giá trị đầu PVFC tính đến hết T12/2010 Đơn vị: Triệu VNĐ Stt Hoạt động Tổng giá trị đầu 1 Đầu dự án, mua cổ phần. .. khoản lợi cho chủ đầu thì nhất định sẽ thu hút được chủ đầu thực hiện Nhưng để đủ vốn thực hiện dự án chủ đầu phải thuyết phục các tổ chức tài chính tài chính cho vay vốn và sở để các nhà tài chính cho vay vốn thì phải dựa vào dự án khả thi hay không? Vậy dự án đầu là phương tiện thu hút vốn Dựa vào dự án, các nhà đầu sở để xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc và . đầu tư theo dự án tại Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam. Chương 3: Giải pháp tăng cường đầu tư theo dự án tại Tổng công ty tài chính cổ phần. cường đầu tư theo dự án ở TCT. 3. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu. 3.1Đối tư ng nghiên cứu: là các dự án đầu tư tại Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt

Ngày đăng: 24/07/2013, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan