Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại NH TMCP CTVN chi nhánh Đống Đa

69 316 0
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại NH TMCP CTVN chi nhánh Đống Đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua thực tiến hơn 20 năm họat động và đổi mới, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần vào việc xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước. Hoạt động của ngành ngân hàng nước ta đã góp phần tích cực vào việc huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trong nước. Là sinh viên cuối khóa, được sự đồng ý của nhà trường em đã thực tập tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa nhằm tiếp cận với hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập, em đã được phân công thực tập tại nhiều phòng ban như: phòng kế toán, phòng tín dụng…. của chi nhánh, đặc biệt là phòng khách hàng doanh nghiệp 2. Trong thời gian thực tập ở đây, em nhận thấy việc nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư là 1 vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi ngân hàng. Vì thế em đã chọn đề tài:” Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại NH TMCP CTVN chi nhánh Đống Đa”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN ***** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN KIM THÀNH – HẢI DƯƠNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS PHAN THỊ NHIỆM Sinh viên thực hiện : LÊ MINH TUẤN MSV : CQ 502885 Lớp : KẾ HOẠCH 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm HÀ NỘI, 05/2012 SV: Lê Minh Tuấn Lớp: Kế Hoạch 50B 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Hà Nội - Ban chủ nhiệm Khoa Kế hoạch và Phát triển Tôi tên là : Lê Minh Tuấn Mã SV : CQ502885 Sinh viên lớp Kế hoạch 50B – Khoa Kế hoạch và Phát triển Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân – Hà Nội Tôi xin cam đoan: - Đây là đề tài do tôi lựa chọn sau một thời gian thực tập, được thực hiện dựa trên sự nghiên cứu tìm tòi của bản thân, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Phan Thị Nhiệm và sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và các chuyên viên của UBND – Phòng Tài chính -.Kế hoạch huyện Kim Thành - Tất cả số liệu tôi đưa ra trong chuyên đề này là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Nếu có gì sai phạm, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2012 Người cam đoan Lê Minh Tuấn SV: Lê Minh Tuấn Lớp: Kế Hoạch 50B 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .6 SV: Lê Minh Tuấn Lớp: Kế Hoạch 50B 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QH: Quy Hoạch PA: Phương án GTSX: Giá trị sản xuất NLTS: Nông Lâm Thủy sản CN-XD:Công nghiệp- xây dựng ĐVT: Đơn vị tính TĐT: Tốc độ tăng Giá CĐ: Giá cố định Giá TT: Giá thực tế ĐHĐB: Đại hội đại biểu NGTK: Niên Giám Thống Kê HTX: Hợp tác xã NTTS: Nuôi trồng thủy sản DT:Diện tích NS:Năng suất SL:Sản lượng SV: Lê Minh Tuấn Lớp: Kế Hoạch 50B 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .6 LỜI MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết của đề tài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung,cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng là vấn đề đang được quan tâm hiện nay của nhiều nước trên thế giới,đặc biệt là đối với những nước đang phát triển. Nước ta vốn là một nước sản xuất nông nghiệp với gần 80% dân số sống ở nông thôn và trên 70% dân số sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp.Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn coi trong việc phát triển nông nghiệp và coi đó là một giải pháp cơ bản quan trọng để đẩy mạnh kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá. Trong phát triển sản xuất nông nghiệp thì chuyển dịch cơ cấu là một nội dung quan trọng không thể thiếu. Cùng với xu hướng phát triển chung đó, trong những năm qua huyện Kim Thành cũng đã có mức tăng trưởng đáng kể, kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực,bước đầu đã manh nha hình thành nên sản xuất hàng hoá lớn, tạo tiền đề phát triển một nền nông nghiệp hiện đại Xuất phát từ những thực tế đó em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tại Huyện Kim Thành – Hải Dương”. 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài là hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Kim Thành, rút ra những mặt đã đạt được, những hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết trên cơ sở đó SV: Lê Minh Tuấn Lớp: Kế Hoạch 50B 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm đưa ra những quan điểm, phương hướng, mục tiêu và các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kim Thành trong những năm tiếp theo. 3/ Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp và sự biến đổi của các nội dung này trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. 4/ Phương pháp luận của luận văn: Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài, một số phương pháp được áp dụng như: Tổng hợp,thống kê toán những kết quả đã điều tra nghiên cứu, những vấn đề có liên quan đến chuyên đề ở các cơ quan trung ương và địa phương. 5/ Kết cấu luận văn: Chương I: Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp Chương II: Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp của Huyện Kim Thành-Hải Dương Chương III: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp Huyện Kim Thành SV: Lê Minh Tuấn Lớp: Kế Hoạch 50B 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm Chương I: Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp 1. Cơ cấu trong sản sản xuất nông nghiệp. 1.1. Khái niệm cơ cấu trong nông nghiệp. 1.1.1 Khái niệm và phân loại cơ cấu. 1.1.1.1 Khái niệm Nông nghiệp là tổ hợp các ngành kinh tế sinh học cụ thể trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là bộ phận cấu thành rất quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một tổng thể các quan hệ kinh tế, đó là các mối quan hệ tỷ lệ về số lượng, chất lượng và các quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các bộ phận cấu thành nền nông nghiệp bao gồm các ngành sản xuất nông nghiệp, các vùng sản xuất nông nghiệp và các thành phần kinh tế nông nghiệp. 1.1.1.2 Phận loại Cơ cấu ngành: Cơ cấu ngành diễn ra sớm nhất, nó gắn liền với sự phát triển của phân công lao động, phân công lao động theo ngành là cơ sở để hình thành cơ cấu ngành, sự phân công lao động phát triển ở trình độ cao, càng tỉ mỉ thì sự phân chia ngành càng đa dạng càng sâu sắc. Cơ cấu ngành của nền kinh tế nông nghiệp bao gồm 4 nhóm: - Trồng trọt - Chăn nuôi. - Lâm nghiệp - Nuôi trồng và khai thác thủy sản. Trong từng nhóm lại được phân chia nhỏ hơn, chẳng hạn trong nội bộ ngành trồng trọt được chia ra thành ngành trồng cây lương thực, cây ăn quả và hoa, cây công nghiệp. SV: Lê Minh Tuấn Lớp: Kế Hoạch 50B 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm Chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông nghiệp biểu hiện sự thay đổi các mối quan hệ tỷ lệ giữa trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, giữa cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả… Trong trồng trọt, do vậy cần phân biệt sự khác nhau trong nội bộ ngành nông nghiệp và phải phân biệt theo đặc trưng kỹ thuật và kinh tế của chúng để tạo ra hệ thống phân công lao động cho phù hợp giữa các tiểu thủ ngành trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Cơ cấu vùng lãnh thổ: Sự phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân công lao động theo lãnh thổ, đó là hai mặt của một quá trình gắn bó hữu cơ với nhau. Sự phân công theo ngành bao giờ cũng diễn ra trên vùng lãnh thổ nhất định, nghĩa là cơ cấu vùng lãnh thổ là nơi bố trí các ngành sản xuất và dịch vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi ưu thế vốn có. Xu thế chuyển dịch của cơ cấu vùng lãnh thổ theo hướng đi vào chuyên môn hóa sản xuất và dịch vụ, hình thành những vùng sản xuất hàng hóa lớn và hiệu suất cao. Để hình thành cơ cấu vùng lãnh thổ hợp lý thì cần bố trí các ngành trên vùng lãnh thổ hợp lý, để khai thác đầy đủ tiềm năng của từng vùng. Đặc biệt cần bố trí các ngành chuyên môn hóa dựa trên những lợi thế so sánh của vùng, đó là những vùng có đất đai tốt, khí hậu thuận lợi, đường giao thông lớn và các công nghiệp đô thị. So với cơ cấu ngành thì cơ cấu vùng lãnh thổ có tính trí tuệ hơn, có sự ỳ hơn, chậm chuyển dịch hơn vì thế khi bố trí các ngành chuyên môn hóa cần được xem xét cụ thể, thận trọng nếu phạm sai lầm khó khắc phục, tổn thất nặng nề. Cơ cấu thành phần kinh tế: Trong suốt một thời gian dài của thời kỳ bao cấp ở nước ta cơ cấu thành phần kinh tế chậm chuyển biến với sự tồn tại thuần nhất của hai loại hình kinh tế: kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì các thành phần kinh tế phát triển đa dạng nhiều thành phần. Trong khu vực kinh tế nông nghiệp điều đáng chú ý trong quá trình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nói lên các xu hướng sau: SV: Lê Minh Tuấn Lớp: Kế Hoạch 50B 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm Sự phát triển đa dạng của nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế hộ nổi lên trở thành kinh tế hộ độc lập, tự chủ, đây là thành phần kinh tế năng động nhất, tạo ra sản phẩm hàng hóa phong phú, đa dạng cho xã hội. Trong quá trình phát triển, kinh tế hộ chuyển từ quá trình tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa nhỏ tiến tới hình thành các trang trại, nông trại (tức sản xuất hàng hoá lớn). Thành phần kinh tế quốc doanh có xu hướng giảm mạnh, Nhà nước đang có biện pháp sắp xếp, rà soát lại, hoặc chuyển dịch sang các chức năng khác cho phù hợp với điều kiện hiện nay. Thành phần kinh tế tập thể (hay kinh tế hợp tác) cùng chuyển đổi các chức năng của mình sang các hợp tác xã kiểu mới làm chức năng hướng dấn sản xuất và công tác dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của các hộ nông dân mà trước đây chức năng chủ yếu của hợp tác xã là trực tiếp điều hành sản xuất. 1.1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Có sự tồn tại song song nền nông nghiệp tự cấp tự túc, sản xuất theo lối cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa, áp dụng tiến bộ kĩ thuật hiện đại. Nền sản xuất nông nghiệp tự cấp tự túc: + Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công, sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp. + Nền nông nghiệp tiểu nông mang tính chất tự cấp tự túc (mỗi cơ sở sản xuất, mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm, và phần lớn sản phẩm để tiêu dùng tại chỗ). + Còn phổ biến ở nhiều vùng lãnh thổ của nước ta. Nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa,áp dụng tiến bộ kĩ thuật hiện đại: + Mục đích sản xuất quan trọng là tạo ra nhiều lợi nhuận. + Sản xuất theo hướng nông nghiệp hàng hóa, đẩy mạnh sản xuất thâm canh, chuyên môn hóa, sử dụng ngày càng nhiều máy móc, vật nông nghiệp, công nghệ mới (trước thu hoạch và sau thu hoạch), nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp. + Ngày càng phát triển, đặc biệt ở những nơi có truyền thống sản xuất hàng hóa, các vùng gần các trục giao thông, các thành phố lớn. SV: Lê Minh Tuấn Lớp: Kế Hoạch 50B 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan