cam nhan cua em ve bai cho soi va cuu trong tho ngu ngon cua la phong ten

6 177 0
cam nhan cua em ve bai cho soi va cuu trong tho ngu ngon cua la phong ten

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề bài: Hãy nêu cảm nhận em Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông-ten Bài tham khảo Văn Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten Hi-pơ-lít Ten (1828 – 1893), viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, nhà nghiên cứu văn học, vị triết gia, sử gia lỗi lạc Pháp kỉ XIX Qua văn này, tác giả khác Buy-phông (1707 – 1788) nhà vạn vật học La Phông-ten (1621 – 1695), nhà thơ ngụ ngơn Pháp nói chó sói cừu Phần thứ nói cừu Buy-phơng cơng trình khoa học mình, mơ tả đặc tính tự nhiên cừu ngu ngốc sợ sệt, hay tụ tập thành bầy, co cụm lại với nhau, sợ sệt đần độn, biết đứng nguyên mưa hay tuyết, biết làm theo đầu đàn không bị gã chăn cừu thúc hay bị chó xua Còn La Phơng-ten thơ ngụ ngơn mình, đời sống tâm hồn cừu Con cừu “thân thương tốt bụng” Nghe tiếng cừu kêu cừu mẹ liền chạy tới, nhận đàn cừu, đứng yên miền đất lạnh bùn lầy cho bú xong, với vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng Có thể nói, hình tượng cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten ngụ ý tình mẫu tử đức hy sinh người mẹ đời Đúng Hi-pơ-lít Ten nói: “La Phơng-ten động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu tốt bụng thế… ” Phần thứ hai nói sói Chó sói thơ ngụ ngôn La Phông-ten tên trộm cướp khốn khổ bất hạnh Mắt lấm lét, thể gầy gò, bị truy đuổi Nó “một gã vơ lại, ln ln đói dài ln ln bị ăn đòn” Buy-phơng nói lên chó sói, thú dữ, hoang dã Chúng biết kết bầy lúc săn mồi, chinh chiến xong xi nơi, sống lặng lẽ cô đơn Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc… đăc tính tự nhiên lồi sói VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sói thơ La Phơng-ten bạo chúa Hắn vu khống đặt điều Hắn gầm lên Và cuối “Sói nhai Chiên nhỏ, chẳng cần đôi co” Nếu nhà bác học Buy - phông nhìn thấy sói vật có hại nhà thơ với đầu óc phóng khống trí tưởng tượng phát khía cạnh khác: Con sói độc ác mà khổ sở, thường bị mắc mưu, vụng về, bị đói meo, đói mà hóa rồ! Buy-phông “dựng bi kịch độc ác” (thú hoang dã), La Phơng-ten “dựng hài kịch ngu ngốc” (bị đói khát, mắc mưu ăn đòn) Qua so sánh khám phá, văn Hi-pơ-lít Ten khác biệt hai loại văn khoa học văn nghệ thuật Văn khoa học sâu nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, rút phán đốn đặc tính, tính chất vật Văn nghệ thuật xây dựng hình tượng, miêu tả đời sống tâm hồn, vật tưởng tượng Chó sói cừu thơ ngụ ngơn văn nghệ thuật Chó sói bạo chúa, độc ác, quỷ quyệt Cừu thần dân, vật tế thần đau khổ, đáng thương Học thơ văn, ta cần nắm rõ đặc trưng văn nghệ thuật, ngơn ngữ hình tượng biểu cảm tưởng tượng, hư cấu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài tham khảo Giới thiệu vài nét Hi-pơ-lít Ten La Phơng-ten o Hi-pơ-lít Ten (1828 – 1893) nhà nghiên cứu văn học, nhà họat động văn hoá tiếng, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp kỉ XIX Năm 1853 25 tuổi, Hi-pơ-lít Ten cho đời cơng trình nghiên cứu văn học tầm cỡ, mang nhan đề “La Phơng- ten thơ ngụ ngơn ơng” Bài “Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng – ten” trích từ cơng trình Hi-pơ-lít Ten o La Phông – ten Jean De La Fontaine (Giăng đờ La Phông-ten) nhà thơ ngụ ngôn tiếng người Pháp, sinh Sa-tơ Chi-e-ri gia đình người quản lí rừng Mẹ sớm, thừa hưởng giáo dục đầy tự sâu rộng bố Từ bé sống thiên nhiên, yêu cảnh rừng núi thú rừng hoang dã Học xong Paris, ông trở quê nối nghiệp cha quản lí khu rừng địa phương, sống với người lao động nghèo khổ Chính sống chan hòa với thiên nhiên, gần gũi với người dân thường khiến cho thơ văn ơng giàu tính dân gian, giàu chất thơ sống thật tinh tế, sinh động ông miêu tả thiên nhiên hay viết loài thú, loài cây, cáo, chùm nho, cừu, bắp cải lòng nhân bao la ơng người nghèo Ơng có kiến thức uyên bác thiên nhiên xã hội La Phơng-ten giao thiệp rộng rãi với giới trí thức tự phóng túng, khơng thích gần gũi cung đình nhiều nhà văn cổ điển khác ơng khơng vua Louis XIV ưa thích La Phơng-ten sáng tác nhiều tác phẩm với thể loại khác nhau: Truyện, thơ, tiểu thuyết, kịch… ông lại tiếng giới với tập thơ “Ngụ ngôn” (1666 – 1694) gồm 12 Ông bầu vào Viện Hàn làm Pháp năm 1863 Văn phong La Phông-ten giàu chất thơ, dí dỏm hàm súc đa nghĩa Truyện ông gồm 60 truyện in thành tập, bật tài kể chuyện Thơ ngụ ngôn La Phông-ten tiêu biểu cho bút pháp ông: Nhẹ nhàng, linh họat, un bác, lúc hài hước, dí dỏm, có mơ mộng, phóng túng Ngụ ngơn ơng kết hợp nhuần nhuyễn thể thơ khác nhau, từ thể thơ 12 âm tiết đến 7, 8, 10 âm tiết, đơi có câu thơ ngắn hay âm tiết diễn tả linh họat tình khác sống Thơ ngụ ngơn mang tính chất dân tộc sâu sắc La Phông-ten biểu tượng văn học Pháp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rất nhiều tiếng truyền tụng từ đời sang đời khác trờ thành điển hình cho tính cách tình khác sống: Ve kiến, Quạ cáo, Chó sói cừu non; Thần chết lão tiều phu, Con cáo chùm nho; Gà trống cáo; ông già con; Gà mái đẻ trứng vàng; Thỏ rùa; Chó thả mồi bắt bóng, Đám ma sư tử, Hội đồng chuột, v.v… La Phông- ten kế thừa truyền thống sáng tác nhà ngụ ngôn trước ông Ê-dốp (Hi Lạp), Babriux (Syrie), Phedrô (La Mã) sáng tạo lên nhiều hình tượng có tính chất thời đại Mỗi ngụ ngơn La Phơng-ten gồm hai phần: Phần giống kịch nhỏ có thắt nút, cởi nút phần rút học thường vài câu ngắn gọn Dưới ngòi bút ơng, vật sư tử, hổ, báo, cáo, gà, mèo, chuột, ve,… nhân cách hóa, biết yêu, ghét, thiện ác Xã hội loài vật Ngụ ngôn tượng trưng cho xã hội Pháp thời đại La Phông- ten sống, với đủ cung bậc, tầng lớp, với mâu thuẫn bộc lộ chất xã hội đó, từ người thấp cổ bé họng đến kẻ quyền cao chức trọng, cao đức Vua – Sư tử ơng ca ngợi trí thơng minh, lòng nhân hậu người lao động, phê phán thói kiêu căng bọn quý tộc, thói đạo đức giả giới tu sĩ, thái độ nịnh nạt bọn quan lại, tính hiếu danh, xu thời tầng lớp tư sản Hình ảnh Vua – Sư tử “Ngụ ngôn” ông tượng trưng cho tác oai, tác quái giai cấp thống trị Trong thơ La Phông-ten vật vô tri cánh rừng, dòng suối có tiếng nói tâm tình người khiến thơ ơng ngồi tính chất phê phán, chiến đấu mang tính trữ tình sâu sắc La Phông-ten trở thành nhà văn quen thuộc lứa tuổi thời đại, ngày thơ ông giữ nguyên giá trị thời sâu sắc Cảm nhận em “Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten” Văn “Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten” Hi-pơ-lít Ten (1828 – 1893), viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, nhà nghiên cứu văn học, vị triết gia, sử gia lỗi lạc Pháp kỉ XIX Qua văn này, tác giả khác Buy-phông (1707 – 1788) nhà vạn vật học La Phông-ten (1621-1695), nhà thơ ngụ ngơn Pháp nói chó sói cừu o Phần thứ nói cừu Buy-phơng cơng trình khoa học mình, ông mô tả đặc tính tự nhiên cừu ngu ngốc sợ sệt, hay tụ tập thành bầy, co cụm lại với nhau, sợ sệt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đần độn Chỉ biết đứng nguyên mưa hay tuyết Chỉ biết làm theo đầu đàn; không bị gã chăn cừu thơi thúc hay bị chó xua Còn La Phơng-ten thơ ngụ ngơn mình, ơng đời sống tâm hồn cừu Con cừu “thân thương tốt bụng” Nghe tiếng cừu kêu cừu mẹ liền chạy tới, nhận đàn cừu, đứng yên miền đất lạnh bùn lầy cho bú xong, với vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng Có thể nói hình tượng cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten ngụ ý tình mẫu tử đức hi sinh người mẹ đời Đúng Hi-pơ-lít Ten nói: “La Phơng-ten động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu tốt bụng thế…” o Phần thứ nói sói Chó Sói thơ ngụ ngôn La Phông-ten tên trộm cuớp khốn khổ bất hạnh Mặt lấm lét, thể gầy gò, bị truy đuổi Nó ”một gã vơ lại, ln ln đói dài ln ln bị ăn đòn” Buy-phơng nói lên chó sói, thú hoang dã Chúng biết kết bầy lúc săn mồi chinh chiến xong xi nơi, sống lặng lẽ cô đơn Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc… đặc tính tự nhiên lồi sói Sói thơ La Phông-ten bạo chúa Hắn vu khống dặt điều Hắn gầm lên cuối “Sói nhai chiên nhỏ, chẳng cần đôi co” Nếu nhà bác học Buy- phong nhìn thấy sói vật có hại nhà thơ với đầu óc phóng khống trí tưởng tượng phát khía cạnh khác: Con sói độc ác mà khổ sở, thường bị mắc mưu, vụng về, bị đói meo, đói mà hố rồ! Buy-phong “dựng bi kịch độc ác” (thú hoang dã), La Phơng-ten “dựng hài kịch ngu ngốc” (bị đói khát, mắc mưu ăn đòn) Qua so sánh khám phá, văn Hi-po-lít Ten khác biệt hai loại văn khoa học văn nghệ thuật Văn khoa học sâu nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, rút phán đốn đặc tính, tính chất vật Văn nghệ thuật xây dựng hình tượng, miêu tả đời sống tâm hồn, vật tưởng tượng “Chó sói cừu ” thơ ngụ ngơn văn nghệ thuật Chó sói bạo chúa, độc ác, quỷ quyệt Cừu thần dân, vật tế thần đau khổ, đáng thương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học thơ văn, ta cần nắm rõ đặc trưng văn nghệ thuật, ngơn ngữ hình tượng biểu cảm tưởng tượng, hư cấu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... cỡ, mang nhan đề La Phông- ten thơ ngụ ngơn ơng” Bài “Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông – ten trích từ cơng trình Hi-pơ-lít Ten o La Phông – ten Jean De La Fontaine (Giăng đờ La Phông -ten) nhà... sắc La Phông -ten trở thành nhà văn quen thuộc lứa tuổi thời đại, ngày thơ ông giữ nguyên giá trị thời sâu sắc Cảm nhận em “Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng -ten Văn “Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La. .. làm Pháp năm 1863 Văn phong La Phông -ten giàu chất thơ, dí dỏm hàm súc đa nghĩa Truyện ơng gồm 60 truyện in thành tập, bật tài kể chuyện Thơ ngụ ngôn La Phông -ten tiêu biểu cho bút pháp ông: Nhẹ

Ngày đăng: 30/11/2017, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề bài: Hãy nêu cảm nhận của em về bài Chó sói và

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan