Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi (tt)

24 236 0
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề nói chung , đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành toàn xã hội Đào tạo nghề phải gắn với việc làm nội dung quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội – văn hóa quốc gia để hướng tới phát triển bền vững Trong năm qua, Đảng Nhà nước đề nhiều chủ trương, đường lối sách đào tạo nghề, nhằm phát huy tối đa nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, đáp ứng yêu cầu học nghề việc làm gia đình tồn xã hội Thực trạng triển khai sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian qua nước nói chung, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng cho thấy sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn bên cạnh ưu điểm bộc lộ hạn chế bất cập Các hạn chế bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu sách Các hạn chế bất cập cần phải khắc phục Vì tơi chon đề tài “Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành sách cơng với mong muốn đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt Đề án 1956) ban hành cuối năm 2009, đào tạo nghề cho lao động nông thơn nhận quan tâm cấp quyền địa phương có nhiều phương tiện truyền thơng nêu lên vấn đề giúp hiểu rõ cách khái quát Bản thân chọn đề tài : “Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” để nghiên cứu luận văn, từ đưa phương hướng hồn thiện, giải pháp, cơng cụ sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta sở đường lối, quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước hay địa phương, cụ thể Quảng Ngãi thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn để có sở khoa học phân tích đánh giá thực trạng sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đề xuất giải pháp hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận văn có tập trung cần tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hai là, điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng sách thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động tỉnh Quảng Ngãi, ưu điểm, hạn chế, bất cập, nguyên nhân hạn chế bất cập Ba là, đề xuất phương hương giải pháp hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi Luận văn tập trung sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011 đến năm 2016 đề xuất định hướng, giải pháp hồn thiện đánh giá thực sách phát triển nhân lực giai đoạn 2017-2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xã hội học phương pháp nghiên cứu sách cơng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, luận văn vận dụng phương pháp: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê, thu thập thông tin, phương pháp vấn sâu, phương pháp điều tra trực tiếp bảng hỏi, phương pháp phân tích đánh giá sách nhằm làm sáng tỏ vấn đề trình bày khóa luận cách khoa học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Các kết luận, kết nghiên cứu luận văn có giá trị có ý nghĩa thiết thực góp phần bổ sung hồn thiện vấn đề lý luận sách cơng, nội dung sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết luận, giải pháp, kiến nghị, đề xuất rút từ việc nghiên cứu đề tài luận văn có ý nghĩa thực tiễn, thiết thực góp phần bổ sung hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước nói chung, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng, giúp triển khai thực mục tiêu cac giải pháp sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Quảng Ngãi có hiệu Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm có chương: Chương Những vấn đề lý luận sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Chương Thực trạng sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi Chương Phương hướng, giải pháp hoàn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn nước ta CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Lý luận chung sách đào tạo nghề 1.1.1 Các khái niệm: nghề, đào tạo nghề, sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 1.1.1.1 Khái niệm nghề Có nhiềm diễn đạt khái niệm nghề Nghề đồng nghĩa với nghề nghiệp Công việc ngày làm để sinh nhai (theo từ điển mở: Wiktionary) Có tác giả khái niệm nghề dạng hình thức phân cơng lao động, biểu thị kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hồn thành công việc định 1.1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề Đào tạo nghề: Đào tạo nghề gồm hai q trình có quan hệ với dạy nghề học nghề [24] Vì nhiều trường hợp dạy nghề đào tạo nghề đồng với diễn đạt văn Dạy nghề hiểu theo nghĩa chung tổng thể hoạt động truyền nghề đến người học nghề Học nghề “Là trình tiếp thu kiến thức lý thuyết thực hành người lao động để đạt trình độ nghề nghiệp định” Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn: Là q trình kết hợp đào tạo (dạy) nghề học nghề 1.1.1.3 Khái niệm sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Chính sách cơng tập hợp định trị có liên quan với Nhà nước với mục tiêu, giải pháp công cụ cụ thể nhằm giải vấn đề kinh tế - xã hội theo ý chí Đảng cầm quyền Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn quan điểm, tập hợp định trị có liên quan Nhà nước với mục tiêu, giải pháp, công cụ cụ thể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghề, nâng cao chất lượng lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH nơng nghiệp, nơng thơn 1.1.2 Vấn đề sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thứ nhất, vị trí vai trò đặc biệt quan trọng lao động nông thôn CNH – HĐH nông nghiệp, nơng thơn Thứ hai, ý nghĩa (vai trò) tầm quan trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thứ ba, đào tạo nghề nhiệm vụ, giải pháp quan trọng thực xố đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn Thứ tư, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nhiệm vụ nặng nè, khó khăn, phức tạp cấp bách đặt nước ta Thứ năm, đào tạo nghề nhiệm vụ quan trọng chức xã hội Nhà nước Thứ sáu, sách đào tạo nghề Nhà nước nhiều bất cập hạn chế Thứ bảy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực vấn đề quan trọng nặng nề cấp bách đặt 1.1.3 Mục tiêu sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Mục tiêu sách đích sách cơng hướng đến để giải nhằm đạt kết xác định Mục tiêu xun suốt q trình sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải sát với thực tiễn gắn với mô hình sản xuất, gắn với thị trường Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tạo thêm việc làm cho người dân, chuyển đổi cấu lao động, giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động làm việc ngành nghề phi nông nghiệp địa phương 1.1.4 Các giải pháp, cơng cụ sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.4.1 Các giải pháp sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Thứ nhất, tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội, cán bộ, công chức xã lao động nơng thơn vai trò đào tạo nghề việc tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Thứ hai, phát triển mạng lưới sở đào tạo Thứ ba, phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên cán quản lý Thứ tư, phát triển chương trình, giáo trình, học liệu Thứ năm, xã hội hóa đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Thứ sáu, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá việc sử dụng giải pháp sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thứ bảy, hợp tác quốc tế đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 1.1.4.2 Các cơng cụ sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Một là, công cụ quyền lực, pháp luật Nhà nước Hai là, cơng cụ tổ chức Ba là, cơng cụ tài Bốn là, công cụ tuyên truyền giáo dục 1.1.5 Thể chế sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Thể chế sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn gồm: Hiến pháp 2013; Luật dạy nghề năm 2006; luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014; Nghị định cụ thể thực Luật; Quyết định số 1956/QĐ – TTg phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Quyết định 071/QĐ-TTg ngày 01/07/2015 Các thông tư Bộ trưởng hữu quan hướng dẫn thực luật, Nghị định Chính phủ, định Thủ tướng; quy định văn quy phạm pháp luật, văn quản lý đào tạo tạo thành sở pháp lý đầy đủ để xây dựng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.6 Chủ thể sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Xác định chủ thể sách xác định quan có thẩm quyền ban hành sách.Vậy chủ thể tham gia sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn: Chính phủ, Bộ ngành TW, UBND cấp, Hội Đoàn thể, lao động nông thôn học nghề Người lao động nông thôn học nghề nhân tố quan trọng, có tính chất định thành, bại sách đào tạo nghề Sự nhận thức, hiểu biết, ý thức, trình độ văn hóa, tâm lý, cá tính, khả tài chính,… thân người lao động tác động đến sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 1.1.7 Những yếu tố tác động đến sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn hoạch định, xây dựng sách cơng tồn q trình nghiên cứu xây dựng ban hành đầy đủ sách Q trình xây dựng sách cơng nói chung, xây dụng sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng bị chi phối yếu tố tác động lẫn từ bên trong, lẫn bên môi trường xã hội 1.1.7.1 Các yếu tố bên Thứ nhất, Hệ thống trị, Hiến pháp thể chế trị Thứ hai, yếu tố tiềm lực Nhà nước Thứ ba, đặc điểm tiềm lực đối tượng sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn Thứ tư, kinh tế thị trường đô thị hố 1.1.7.2 Các yếu tố bên ngồi Một là, hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, cạnh tranh liệt nguồn nhân lực, lao động chất lượng cao 1.2 Quan điểm Đảng, sách nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.1 Quan điểm Đảng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 1.2.2 Chính sách Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Hiến pháp nước ta có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Luật Giáo dục nghề nghiệp Quốc hội khóa XIII thơng qua Kỳ họp thứ có hiệu lực thi hành từ 01 tháng năm 2015 Kết hợp chặt chẽ sách giảm nghèo chung dạy nghề, việc làm, giáo dục, y tế, tín dụng với sách giảm nghèo đặc thù nêu Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Ngày 01/7/2015, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký ban hành Quyết định 971/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" 1.3 Kinh nghiệm số nước địa phương đào tạo nghề 1.3.1 Nhật Ở Nhật Bản, mơ hình đào tạo nghề cơng ty, đơn vị sản xuất mơ hình đào tạo chủ yếu Phần lớn lớp trẻ Nhật Bản sau tốt nghiệp phổ thông tham gia vào thị trường lao động, công ty thuê tham gia vào trình đào tạo nghề cơng ty tổ chức Với hệ thống đào tạo Nhật Bản đào tạo cho đất nước đội ngũ công nhân lành nghề đa chức trung thành với cơng ty, góp phần tạo nên thần kỳ kinh tế Nhật Bản 1.3.2 Hàn Quốc Đối với người dân Hàn Quốc: “Biết nhiều sức mạnh”, “Phải học sống được”… thúc đẩy tầng lớp xã hội tham gia vào hoạt động dạy học phát triển mạnh mẽ Chiến lược phát triển lao động nông thôn nơi có nét đặc thù riêng Phong trào xây dựng nơng thôn (với tên gọi Samuel dong) kinh nghiệm quốc gia việc định hướng cho chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn hay phát triển lao động nơng thơn nói riêng 1.3.3 Hà Nội Thành phố Hà Nội thực có hiệu việc xây dựng quy hoạch triển khai quy hoạch hệ thống sở dạy nghề địa bàn Quy hoạch hệ thống sở doanh nghiệp thành phố Hà Nội bám sát quy hoạch chung trung ương mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Kinh nghiệm đáng kể thành phố Hà Nội bước đầu quản lý có hiệu lao động nhập cư vào thành phố 1.3.4 Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh có nhiều kinh nghiệm thành cơng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nghề sản xuất nông nghiệp với tỷ lệ người có việc làm sau đào tạo đạt 89% Theo thống kê giai đoạn 2011-2016, tổng số lao động học nghề nông nghiệp 20.652 người, chiếm tỷ lệ 35% tổng số lao động nông thôn học nghề thành phố CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình lao động tỉnh Quảng Ngãi tác động đến sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Từ số liệu cụ thể nêu từ bảng 2.1 2.2 cho thấy, chất lượng lao động nơng thơn tỉnh thấp, điều phản ảnh năm tới tỉnh Quảng Ngãi cần tập trung đào tạo nghề nói chung đặc biệt đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng Bảng 2.1 Dân số tỉnh Quảng Ngãi năm 2015 Dân số trung Mật độ dân số Diện tích bình (Ngƣời) (Ngƣời/km2) Area Average Population (Km2) population density (Person) (Person/km2) TỔNG SỐ - TOTAL 5.152,49 1.247.644 242 I Khu vực đồng - Plain districts 1.893,74 1.018.334 538 TP Quảng Ngãi 156,85 249.840 1.593 Huyện Bình Sơn 466,22 178.689 383 Huyện Sơn Tịnh 243,10 96.777 398 Huyện Tư Nghĩa 206,29 129.835 629 Huyện Nghĩa Hành 234,40 91.112 389 Huyện Mộ Đức 214,01 127.809 597 Huyện Đức Phổ 372,88 144.272 387 II Khu vực miền núi Mountain districts 3.248,35 210.015 65 Huyện Trà Bồng 421,50 31.494 75 Huyện Tây Trà 338,46 18.818 56 10 Huyện Sơn Hà 752,11 70.933 94 11 Huyện Sơn Tây 381,49 18.621 49 12 Huyện Minh Long 217,23 16.779 77 13 Huyện Ba Tơ 1.137,56 53.370 47 III Khu vực hải đảo - Island district 10,40 19.295 1.856 14 Huyện Lý Sơn 10,40 19.295 1.856 (Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2015) 10 Bảng 2.2 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010- 2015 2010 2011 2012 2013 2014 Sơ Prel 2015 Người – Person TỔNG SỐ - TOTAL 728.938 716.435 725.682 740.832 753.802 760.917 Phân theo giới tính - By sex Nam – Male 365.654 357.355 365.038 374.248 381.187 386.758 Nữ - Female 363.284 359.080 360.644 366.584 372.615 374.159 Phân theo thành thị, nông thôn By residence Thành thị - Urban 100.774 102.972 105.031 107.257 111.026 110.833 Nông thôn – Rural TỔNG SỐ - TOTAL Phân theo giới tính - By sex Nam – Male Nữ - Female Phân theo thành thị, nông thôn By residence Thành thị - Urban Nông thôn – Rural 628.164 613.463 620.651 633.575 642.776 Cơ cấu - Structure (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 650.084 100,00 50,16 49,84 49,88 50,12 50,30 49,70 50,52 49,48 50,57 49,43 50,83 49,17 13,82 86,18 14,37 85,63 14,47 85,53 14,48 85,52 14,73 85,27 14,57 85,43 (Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2015) 2.2 Thực trạng sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn tỉnh Quảng Ngãi 2.2.1 Thực trạng mục tiêu sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Tổng kinh phí thực Chương trình mục tiêu việc làm giai đoạn 2011-2015 là: 130.435,49 triệu đồng Trong đó: 11 + Ngân sách Trung ương: 53.958,06 triệu đồng; + Ngân sách địa phương: 76.477,43 triệu đồng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình thực số tồn tại, hạn chế Từ nguyên nhân trên, việc xây dựng Đề án “Đổi công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2016-2020” thật cấp thiết 2.2.2 Thực trạng giải pháp cơng cụ sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Ban đạo Đề án 1956 số địa phương chưa thực chủ động, tích cực việc tổ chức thực kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nhận thức người dân học nghề để nâng cao tay nghề, tạo thu nhập, học đẻ tự tìm việc làm, thêm việc làm chuyển đổi nghề nghiệp chưa đầy đủ dẫn đến tuyển sinh học nghề cho lao động nơng thơn khó khăn Một số sở, ngành chưa thực hết nhiệm vụ UBND tỉnh giao nên chưa tạo điều kiện giúp người dân sau học nghề có điều kiện phát triển kinh tế gia đình kiến thức, kỹ nghề học: vay vốn để sản xuất, kinh doanh, thị trường tiêu thụ sản phẩm Kinh phí hổ trợ nghề khơng thực tiến độ năm gây ảnh hưởng đến tổ chức đào tạo nghề địa phương Nhu cầu học nghề cho lao động nông thôn không nhiều dẫn đến tuyển sinh theo tiêu hàng năm khó khăn Kiểm tra giám sát thực đào tạo nghề không thường xuyên,sâu sát địa phương Một số huyện bố trí biên chế chun trách dạy nghề nên việc thực theo nội dung hợp đồng đặt hàng đào tạo khơng tốt 12 Bảng 2.4 Kinh phí thực hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn năm 2016 Quảng Ngãi Kinh phí thực (triệu đồng) Chỉ T Nội dung T tiêu Tổng NST NSĐP số W Tổng số: 8.617 4.680 3.937 1Hoạt động tuyên truyền 80 80 -Tuyên truyền Báo Quảng Ngãi 10 10 -Tuyên truyền Báo Lao động xã hội 10 10 -Phóng sự, chuyên trang, chuyên mục 60 60 Đài phát thanh, truyền hình tỉnh 2Thí điểm mơ hình dạy nghề 60 180 180 người 3Hỗ trợ mua sắm thiết bị dạy nghề 1.350 1.200 150 4Tập huấn, bồi dưỡng cán quản lý, 300 300 giáo viên, người dạy nghề 5Hỗ trợ LĐNT học nghề 6.440 6.587 2.870 3.717 người -Sở Lao động - Thương binh Xã hội 4.340 5.075 2.870 2.205 người +Lao động nông thôn học nghề phi nông 4.340 5.075 2.870 2.205 nghiệp người -Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.100 1.512 1.512 người +Lao động nông thôn học nghề nông 2.100 1.512 1.512 nghiệp người 6Hoạt động giám sát, đánh giá 120 50 70 -Sở Lao động - Thương binh Xã hội 70 50 20 -Hỗ trợ huyện, thành phố giám sát 30 30 -Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 20 (Nguồn: kèm theo Quyết định số 1289/QĐ-UBND ngày 14/7/2016 Chủ tịch UBND tỉnh QN) 13 2.2.3 Thực trạng thể chế sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Các sở ban ngành phối hợp xây dựng ngành cần đào tạo, mức chi phí phí đào tạo cho nghề trình UBND tỉnh phê duyệt danh mục nghề, chương trình khung Trên sở đó, Sở Lao động – Thương binh xã hội Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có văn hướng dẫn tổ chức thực kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thơn 2.3 Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Mục tiêu tổng quát tỉnh Quảng Ngãi đào tạo nghề cho lao động nông thôn khoảng 188.000 người Mở rộng nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm đạt mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng công tác đào tạo nghề theo địa chỉ, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập lao động nông thôn Từ thực trạng trên, cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với Sở, ban, ngành, đoàn thể nghiên cứu, vận động người dân tham gia học nghề, chuyển đổi ngành nghề phù hợp địa phương chi phí Nhà nước hổ trợ 2.3.2 Thực trạng thực giải pháp, cơng cụ sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thứ nhất, tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm lao động nơng thơn Thứ hai, triển khai mơ hình dạy nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn tổ chức thí điểm mơ hình dạy nghề nơng nghiệp phi nông nghiệp hai huyện triển khai nhân rộng địa bàn tỉnh Thứ ba, điều tra khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn Thứ tư, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề công lập Thứ năm, phát triển chương trình, giáo trình, học liệu xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề, định mức chi phí đào tạo nghề 14 Thứ sáu, phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán quản lý nghề Thứ bảy, hỗ trợ lao động nông thôn học nghề Thật vậy, Cụ thể kết thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn trường Trung cấp nghề Đức Phổ (Bảng 2.6) Với kinh phí: Bảng 2.6 Kinh phí thực lao động cho nông thôn từ năm 2010-2015 trường Trung cấp nghề Đức Phổ ĐVT: đồng Kinh phí Kinh phí Thời Chi cục phát Ghi TT Sở LĐTB & Tổng cộng gian triển nông XH cấp thôn cấp Năm 2010 377.600.000 377.600.000 Năm 2011 396.696.000 396.696.000 Năm 2012 699.228.000 699.228.000 Năm 2013 370.322.500 296.249.000 666.571.500 Năm 2014 206.931.000 252.827.500 459.758.500 Năm 2015 424.274.500 295.285.000 719.559.500 Tổng cộng 2.475.052.000 844.361.500 3.319.413.500 (Nguồn: Số 22/ BC-TCNĐP Trường TCN ĐPhổ ) Bảng 2.7 Kinh phí thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2015 ĐVT: triệu đồng TT Nội dung Ngân sách Trung Ƣơng Ngân sách địa phƣơng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng cộng 950 950 Ghi 1631 1000 3000 2742 2742 11115 (Nguồn: theo báo cáo số 123/ BC- UBND tỉnh Quảng Ngãi) Thứ tám, Thực trạng việc thực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 15 2.3.3 Thực trạng chủ thể tham gia thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn UBND tỉnh: Chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, tức chịu trách nhiệm sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh có trách nhiệm xây dựng chương trình, dự án bộ, ngành trung ương địa bàn tỉnh; tổ chức kiểm tra việc thực nhiệm vụ thuộc chương trình, dự án giao quy hoạch kế hoạch dạy nghề; chương trình, dự án phát triển dạy nghề hàng năm tỉnh trình HĐND cấp tỉnh thơng qua Sở Lao động – Thương binh Xã hội: thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về: Lao động; việc làm; dạy nghề Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, giải pháp việc làm, sách phát triển thị trường lao động tỉnh theo hướng dẫn quan có thẩm quyền, trình UBND tỉnh quy định cụ thể sách đào tạo nghề như: Chế độ sách cán quản lý giáo viên dạy nghề; học sinh, sinh viên học nghề theo quy định… UBND cấp huyện phối hợp với Phòng Lao động – Thương binh Xã hội: chịu lãnh đạo quản lý trực tiếp, toàn diện Ủy ban nhân dân tỉnh đồng thời chịu đạo hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động – Thương binh Xã hội Phối hợp với quan, đơn vị có liên quan quản lý, kiểm tra hoạt động, dạy học nghề theo hình thức tuyên truyền hộ gia đình, làng nghề địa phương, báo, đài,… Các Hội, Đoàn thể: Phối hợp với quan, đơn vị có liên quan, phối hợp với đối tượng hưởng sách thực sách dạy nghề cho đối tượng hưởng sách địa phương, bảo đảm sách thực quy định Nhà nước 16 2.4 Đánh giá chung sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 2.4.1 Ưu điểm sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Công tác tuyên truyền quan tâm mức có tác dụng tích cực đến nhận thức cấp, ngành, nhân dân người lao động ý nghĩa, vai trò đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Nâng cao nhận thức người dân năm gần tăng rõ rệt Đề án, sách hướng vào mục tiêu: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn; tạo chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế, góp phần xây dựng nơng thơn địa phương 2.4.2 Các hạn chế, bất cập sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việc tổ chức thực kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương chưa thật tích cực chủ động Nhận thức người dân học nghề, học để nâng cao tay nghề, học để tự tạo việc làm, thêm việc làm chuyển đổi nghề nghiệp chưa đầy đủ, tự phát, phong trào nên việc tuyển sinh học nghề nhiều khó khăn Chính sách dạy nghề cho lao động nơng thơn không gắn với thị trường, không theo kịp thị trường lao động Cơ sở vật chất, trang thiết bị số sở dạy nghề hạn chế, dàn trãi, khơng đáp ứng nhu cầu đào tạo Chính sách đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho lao động nữ nông thôn không đáp ứng yêu cầu thực tiễn Công tác hướng dẫn kiểm tra, giám sát lớp đào tạo nghề không định kỳ, liệt, mang tính thụ động, hình thức số địa phương 17 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế bất cập sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Nhận thức số cấp ủy đảng, quyền vị trí chiến lược nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, vai trò công tác đào tạo nghề để nang cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn chưa đầy đủ Công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách chưa sâu sát, thường xuyên, chưa trọng đến đào tạo nghề việc làm cho lao động nông thôn nên việc thực sách khơng mang lại hiệu Hệ thống sách chưa đồng bộ, cần thêm sách hổ trợ CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Một là, gắn thị trường vào đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tức vào phương hướng, mục tiêu đào tạo giai đoạn 2017 – 2020 vào thực trạng nguồn lao động nông thôn vùng thực Hai là, đồng sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, vận động nhân lực, nguồn lực cho lao động nông thôn Xác định khả thực đào tạo nghề cho người lao động nói chung cho lao động nơng thơn nói riêng Ba là, tưng vùng miền, địa phương nên gắn phương hướng phát triển kinh tế - xã hội với sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn vạch nghề trọng điểm theo thời điểm, năm để xây dựng kế hoạch hợp lý Bốn là, hoàn thiện phương pháp thực thi sách 18 Năm là, trọng công tác phổ biến tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, hội đoàn thể, doanh nghiệp, người lao động đào tạo nghề; chủ động lồng ghép huy động vào hệ thống trị đ/ể thực hiệu mục tiêu đặt 3.2 Các giải pháp hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Về giải pháp thực cần xác định giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa, gắn kết doanh nghiệp với cơng tác đào tạo nghề, song song phải đẩy mạnh việc phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý sở giáo dục nghề nghiệp nâng cao hình ảnh đảm bảo tính hiệu giáo dục nghề nghiệp thời gian tới 3.2.1 Hồn thiện thể chế sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Để giải pháp hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian đến, cần rà sốt lại sách hổ trợ, sách đào tạo để loại bỏ trùng lặp, không hiệu quả, khơng phù hợp với gian đoạn Hồn thiện thể chế sách: khắc phục hạn chế bất cập quy định pháp lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ, đồng bộ, cụ thể để xây dựng thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 3.2.2 Hồn thiện mục tiêu sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn số hạn chế, chưa tập trung hết tất nguồn lực thực nhiệm vụ; hiệu thực Đề án chưa cao, hiệu đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề hạn chế Cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn gặp nhiều khó khăn 19 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội chuyên sâu cho khoảng 500.000 lượt cán bộ, công chức xã đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý kinh tế - xã hội thời kỳ công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn” 3.2.3 Hồn thiện giải pháp, cơng cụ sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 3.2.3.1 Hồn thiện giải pháp Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội, cán bộ, công chức xã lao động nông thôn vai trò đào tạo nghề việc tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Thứ hai, mở rộng phát triển chiều rộng chiều sâu mạng lưới sở đào tạo Thứ ba, tăng cường xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên cán quản lý Thứ tư, nâng cao chất lượng nội dung chương trình, giáo trình, học liệu Thứ năm, đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thứ sáu, tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.2.3.2 Hồn thiện cơng cụ sách đào tạo nghề Một là, kiện toàn hệ thống tổ chức tham mưu xây dựng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hai là, tăng cường nguồn lực tài sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, huy động nguồn lực từ chương trình, dự án khác chương trình quốc gia giảm nghèo bền vững, chương trình quốc gia xây dựng nông thôn 3.2.4 Nâng cao lực chủ thể sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 20 Để sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Việt Nam hồn thiện giai đoạn trước, đạt hiệu cao việc thực sách, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt bên cạnh việc dạy (đào tạo) nghề cho lao động có tay nghề, chun mơn cấp, ngành, đơn vị từ TƯ đến địa phương Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, đầu tư cho sách đào tạo nghề gắn với việc kiểm tra, giám sát thường xuyên, liên tục cấp Ủy, quyền từ TƯ đến Sở, ngành chức nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành nhân dân đến sách đào tạo nghề đặc biệt sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đổi chế dạy nghề theo hướng phân cấp tăng cường chủ động sở dạy nghề Đi đôi với đào tạo nghề chuyển đổi nghề, đổi việc dạy nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp 3.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng lực xây dựng sách cơng cho cán bộ, cơng chức tham mưu hoạch định sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thứ nhất, nâng cao hoạt động công tác tăng cường phổ biến thực tốt thông tư, quy định, hướng dẫn Chính phủ, Bộ, ngành có nội dung liên quan; tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Thứ hai, nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng Thường xuyên bổ sung, đổi chương trình, nội dung khóa học theo hướng tích cực, bước nâng cao chất lượng dạy học Đối với đội ngũ giảng viên Thứ ba, hoàn thiện việc mở rộng, nâng cao sở đào tạo, bước bổ sung sở vật chất, máy móc trang thiết bị đại phục vụ ngày tốt công tác giảng dạy học tập Thứ tư, Phối kết hợp với sở đào tạo địa phương tỉnh hay vùng lân cận việc mở rộng loại 21 hình đào tạo, đáp ứng ngày tốt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở Giao lưu học tập định kỳ với địa phương lân cận để nâng cao tình đồn kết, nâng cao chun mơn, nghiệp vụ tùng cá nhân Thứ năm, hoàn thiện chế khuyến khích mở rộng nguồn kinh phí phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng Thứ sáu, tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng 3.2.6 Tăng cường nguồn lực cho sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Để xây dựng hồn thiện Đề án, sách người lao động nên cần có tham gia vào hệ thống trị, tổ chức, cá nhân xã hội để đảm bảo mục tiêu Chính sách, Đề án sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn không ngoại lệ Để thu hút nguồn xã hội hóa, trước hết, thân sở đào tạo phải đổi chương trình đào tạo, đổi cách tiếp cận việc tổ chức đào tạo, đào tạo gắn với doanh nghiệp, thị trường lao động.Việc phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục nghề nghiệp yêu cầu cần thiết.Hoàn thiện phát triển chương trình, giáo trình, học liệu đào tạo nghề theo xu xã hội Tăng cường sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề 3.2.7 Những giải pháp khác Một là, xây dựng phát triển cổng thôn tin thị trường lao động, thơng tin hàng hóa, dịch vụ làm sở cho tư vấn nghề kế hoạch đào tạo nghề Thực sách hổ trợ lao động đặc thù, sách đào tạo lại giải việc làm,… Hai là, xây dựng phát triển đội ngũ tư vấn viên có lực để tư vấn chọn nghề chọn việc làm Đó cán chuyên trách dạy nghề, cán xã, người học nghề thành công sống 22 Ba là, liên kết sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh với tỉnh khác để nâng cao hiệu đào tạo nghề 3.3 Các kiến nghị, đề xuất Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đảng Nhà nước đề nhiều chủ trương, đường lối nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động đáp ứng yêu cầu xã hội Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Bộ Nội vụ Chính phủ cần tăng thêm vốn đầu tư cho sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Chính sách hổ trợ đào tạo lại sách giải việc đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng cụ thể kiểm tra, giám sát thường xuyên Chinh phủ cần hồn thiện sách tiền lương, phân loại ngạch viên chức ngạch dạy nghề Chính sách thu hút người tài quan tâm 3.3.2 Kiến nghị cấp quyền tỉnh, huyện Nâng cao nhận thức số phận, cá nhân đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nâng cao ý thức học nghề việc làm người lao động phương tiện truyền thơng sẵn có địa phương báo, đài, lồng ghép với chương trình trưng cầu ý kiến nhân dân hay chương trình Hội, Đồn thể ,… Rà sốt, đánh giá lại kết đàu tư hoạt động sở đào tạo nghề, trường đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương để lên phương án đề xuất nhu cầu hổ trợ đàu tư sở vật chất, thiết bị đào tạo, phương tiện vận chuyển đào tạo nghề lưu động,… Đánh giá, kiểm tra, giám sát công tác đào tạo thực tiêu, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn định kỳ 06 tháng, hàng năm báo cáo lên cấp thẩm quyền 23 KẾT LUẬN Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giải người lao động sau đào tạo nghề nhiệm vụ quan trọng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hôi đát nước câu hỏi đặt phương hướng xây dựng phát triển kinh tế đại phương đặc biệt cho nông thôn, vùng sâu, vùng xa Qua nghiên cứu đề tài: “Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” luận văn rút số nhận xét sau: Luận văn nêu nội dung đào tạo nghề, sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn bao gồm vấn đề sách, mục tiêu, giải pháp công cụ, thể chế sách, chủ thể sách, yếu tố tác động đến sách quan điểm Đảng, sách Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn,… Luận văn đề xuất hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nước ta như: hồn thiện thể chế sách, hồn thiện mục tiêu, hồn thiện giải pháp cơng cụ, nâng cao lực chủ thể sách,… Mặc dù tác giả cố thu thập, tìm hiểu thơng tin liên quan đến sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương hay với tỉnh khác, song nghiên cứu có vấn đề vướng mắc: Thứ nhất, Nghiên cứu tập trung vào hay nhiều không tập trung vào đặc trưng vùng miền nên gặp nhiều khó khăn đưa giải pháp hoàn thiện Thứ hai, đào tạo nghề cho lao động nông thôn tác giả dựa vào số liệu thứ cấp công khai thu thập từ đơn vị có liên quan, tác giả khơng đánh giá tính xác thực số liệu 24 ... chức thực kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.3 Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu sách đào tạo nghề cho lao động nông. .. CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình lao động tỉnh Quảng Ngãi tác động đến sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Từ số liệu... luận sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Chương Thực trạng sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi Chương Phương hướng, giải pháp hoàn thiện sách đào tạo nghề cho lao động

Ngày đăng: 30/11/2017, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan