Đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

9 473 2
Đặc trưng nền  kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau hơn mười năm đổi mới, đất nước ta trưởng thành một phần là nhờ sự thay đổi cơ chế quản lý mà trong đó nhà nước đóng vai trò vô cùng quan trọng. Việc chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đã đem lại cho chúng ta nhiều kết quả đáng kể. Do đường lối mở cửa và sự ổn định về chính trị trong nước đã thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhờ ưu thế của kinh tế thị trường mà bộ mặt kinh tế Việt nam có những thay đổi rõ rệt. Theo chủ chương của Đảng và nhà nước thì kinh tế thị trường Việt nam sẽ phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa để giúp xã hội có một nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học, công nghệ, và lực lượng sản xuất hiện đại . Đây là sự định hướng của một xã hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu có và hạnh phúc của dân cư. Xã hội không còn chế độ người bóc lột người, dựa trên cơ sở “Người lao động làm chủ” con người giải phóng được khỏi áp bức bóc lột, tấn công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân . Định hướng XHCN không chỉ phản ánh nguyện vọng và lý tưởng của Đảng, nhà nước và nhân dân ta mà còn phản ánh xu thế khách quan của lịch sử. Định hướng XHCN ở nước ta là cần thiết và có tính khách quan. Xây dựng nền kinh tế thị trường không có gì mâu thuẫn với định hướng xã hội chủ nghĩa.

MỤC LỤC M C L CỤ Ụ .1 L I M UỜ ỞĐẦ .2 N I DUNGỘ .3 K T LU NẾ Ậ .8 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 9 1 LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn mười năm đổi mới, đất nước ta trưởng th nh mà ột phần l nhà sự thay đổi cơ chế quản lý m trong à đó nh nà ước đóng vai trò vô cùng quan trọng. Việc chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đã đem lại cho chúng ta nhiều kết quả đáng kể. Do đường lối mở cửa v sà ự ổn định về chính trị trong nước đã thu hút vốn đầu tư nước ngo i v o nhià à ều lĩnh vực khác nhau. Nhờ ưu thế của kinh tế thị trường m bà mặt kinh tế Việt nam có những thay đổi rõ rệt. Theo chủ chương của Đảng v nh nà à ước thì kinh tế thị trường Việt nam sẽ phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa để giúp xã hội có một nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học, công nghệ, v là ực lượng sản xuất hiện đại . Đây l sà ự định hướng của một xã hội m sà ự hùng mạnh của nó nhờ v o sà ự gi u có v hà à ạnh phúc của dân cư. Xã hội không còn chế độ người bóc lột người, dựa trên cơ sở “Người lao động l m chà ủ” con người giải phóng được khỏi áp bức bóc lột, tấn công, l m theo nà ăng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no hạnh phúc, có điều kiện phát triển to n dià ện cá nhân . Định hướng XHCN không chỉ phản ánh nguyện vọng v lý ưởng của Đảng, nh nà ước và nhân dân ta m còn phà ản ánh xu thế khách quan của lịch sử. Định hướng XHCN nước ta l cà ần thiết v có tính khách quan. Xây dà ựng nền kinh tế thị trường không có gì mâu thuẫn với định hướng xã hội chủ nghĩa. Với ý nghĩa trên tôi đã chọn đề t i: à “Đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta hiện nay” Do điều kiện thời gian v trình à độ còn hạn chế cũng như những kinh nghiệm thực tế còn ít nên b i vià ết của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Qua đây em rất mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của thầy cô giáo để b i vià ết của em đuợc ho n thià ện hơn. Em xin chân th nh cà ảm ơn! 2 NỘI DUNG I. MỘT V I NÉT CÀ Ơ BẢN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Kinh tế thị trường l mà ột nền kinh tế phát triển trình độ cao, l mà ột mô hình kinh tế phát sinh v ồn tại khách quan ngo i ý muà ốn của con người, không phụ thuộc v o ý muà ốn chủ quan v o cà ấu trúc chính trị v bà máy quyền lực. Mô hình kinh tế thị trường l t i sà à ản chung, l khuynh hà ướng khách quan của lịch sử phát triển kinh tế xã hội. Đây l con à đường đưa xã hội thoát cảnh nghèo đói. 1) BẢN CHẤT CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Kinh tế thị trường l mà ột nền kinh tế khách quan do sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định, l phà ương thức lấy sự điều tiết của thị trường l m cà ơ sở phát triển. Do vậy nó gồm 3 nội dung chủ yếu: • Tự chủ kinh doanh v ự chịu lỗ lẫi trong kinh doanh. • Tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội đều có quan hệ mật thiết với thị trường v à được biểu hiện thông qua cơ chế tiền h ng.à • Cơ chế thị trường l cà ơ sở của vận h nh kinh ế xã hội nó chịu sự điều tiết v phân phà ối của nguồn vốn. bất kỳ một quốc gia n o khi à chấp nhận v và ận h nh nà ền kinh tế theo cơ chế thị trường đều phải giải quyết 5 vấn đề lớn : Điều chỉnh thay đổi căn bản thiết chế quan hệ sở hữu. Phải dân chủ hoá đời sống chính trị xã hội. Cần tích luỹ được khối lượng vốn đầu tư cần thiết để tạo dựng nền móng cho nền kinh tế thị trường đồng thời phải tích cực gia tăng khả năng tích luỹ để mở rộng tái sản xuất xã hội ra tăng khả năng cạnh tranh. Phải có một nền công nghệ kỹ thuật phất triển. Phải xây dựng một cấu trúc kinh tế xã hội đồng bộ. 2) ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trường thuộc các th nh phà ần kinh tế khác nhau, tự chủ, chủ động hoạt động kinh doanh. Các quy luật kinh tế phải phát huy tác dụng, quy luật cung cầu h ng hoá, à quy luật giá trị, cạnh tranh, quy luật tiền h ng. Các quan hà ệ kinh tế tự do cạnh tranh. Như vâỵ, kinh ttế thị trường l mà ột nền kinh tế phát triển trình độ cao. Tất cả các quy luật kinh tế trong quá tình tái sản xuất xã hội đều được cụ thể hoá dùng đồng tiênf l thà ước đo kết quả h ng hoá, hià ệu quả sản xuất kinh 3 doanh. L m cho các yà ếu tố của sản xuất như đất đai, t i nguyên, và ốn bằng tiền, vốn vật chất sức lao động, công nhân, quản lý các sản phẩm v dà ịch vụ tạo ra chất xám .đều trở th nh à đối tượng h ng hoá. Vià ệc chuyển sang mô thức kinh tế thị trường l mà ột tất yếu khách quan. II. ĐẶC TRƯNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG X HÃ ỘI CHỦ NGHĨA NƯỚC TA 1) THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI CHUYỂN SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN Khi chuyển sang kinh tế thị trường chúng ta đứng trước thực trạng l :à đất nước đã v à đang từng bước quá độ lên CNXH từ một xã hội vốn l thuà ộc địa nửa phong kiến, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội rất thấp. Đất nước lại phải trải qua h ng chà ục năm chiến đấu, hậu quả để lại còn nặng nề. Những t n dà ư thực dân phong kiến còn nhiều, lại chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Với những đặc điểm như trên cơ thể nhận xét rằng: nền kinh tế nước ta không còn ho n to n l nà à à ền kinh tế tự cấp tự túc, nhưng cũng chưa phải là nền kinh tế h ng hoá theo nghà ĩa đầy đủ. Mặt khác, do có sự đổi mới về mặt kinh tế nên nền kinh tế nước ta khi chuyển sang kinh tế thị trường l nà ền kinh tế h ng hoá kém phát trià ển, còn mang nặng tính chất tự cấp tự túc v chà ịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Thực trạng đó được thể hiện các mặt sau đây: Thứ nhất, kinh tế h ng hoá kém phát trià ển, nền kinh tế còn mang nặng tính chất tự cấp tự túc, cơ cấu kinh tế còn mất cân đối v kém hià ệu quả, chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó v nà ăng suất lao động xã hội v thu nhà ập quốc dân tính theo đầu người còn thấp. Nền kinh tế nhiều th nh phà ần nước ta đã được hình th nh v phátà à triển, vì vậy thị trường nước ta cũng được hình th nh v phát trià à ển. Xem xét khái quát về thị trường nước ta trong những năm vừa qua ta thấy thị trường nước ta vẫn còn l thà ị trường trình độ thấp, tính chất của nó còn hoang sơ, dung lượng còn yếu v có phà ần rối loạn. Chúng ta mới có thị trường h ng hoáà nói chung, trước hết l thà ị trường h ng tiêu dùng thông thà ường với hệ số giá cả v quan hà ệ mua bán bình thường. Về cơ bản chúng ta chưa có thị trường sức lao động, thị trường tiền vốn trong khu vực kinh tế Nh nà ước. Thực trạng n y cà ủa thị trường nước ta l do kà ết quả của nhiều nguyên nhân khác nhau. Về mặt khách quan l do trình à độ phát triển của phân công lao động xã hội còn thấp, nền kinh tế còn mang nặng tính tự cấp tự túc. Về mặt chủ quan l doà những nhận thực chưa đúng đắn của nền kinh tế XHCN, do sự phân biệt duy ý chí giữa thị trường có tổ chức v thà ị trường tự do. 4 Điều cần thiết phải rút ra từ thực trang của thị trường trên đây l : và ới tất cả tính phức tạp v các mà ặt tiêu cực xảy ra trên thị trường, việc chuyển nền kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường vẫn đưa tới mức tiến bộ về mặt kinh tế hơn hẳn trước đây v ạo ra khả năng dẫn tới bước ngoặt quyết định. Nhiệm vụ đặt ra hiện nay l phà ải tiếp tục thúc đẩy quá trình hình th nh và à phát triển của thị trường ng y c ng à à đầy đủ, thông suốt v thà ống nhất trên phạm vi cả nước, phải gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới. Thứ hai về thực trạng của nền kinh tế nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường l à ảnh hưởng của mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Hai cơ chế kinh tế cũ v mà ới (cơ chế tập trung quan liêu bao cấp v cà ơ chế thị trường) có nhiều đặc điểm khác nhau, do đó điểm khác nhau cơ bản l à chỗ: cơ chế cũ hình th nh trên cà ơ sở thu hẹp hoặc gần như xoá bỏ quan hệ h ng hoá tià ền tệ, l m cho nà ền kinh tế bị “hiện vật hoá”; cơ chế mới hình th nh trên cà ơ sở mở rộng quan hệ h ng hoá tià ền tệ. Quy luật giá trị tồn tại trong cơ chế giao nộp v cà ấp phát chỉ l hìnhà thức. Việc mở rộng sản xuất v là ưu thông h ng hoá l mà à ột tất yếu lịch sử, cho nên hạn chế quan hệ h ng hoá tià ền tệ v quy luà ật giá trị trở th nh sà ự cản trở tiến bộ kinh tế, kìm hãm nhân tố mới, do đó l m cho Nh nà à ước không thể l mà chủ những quá trình kinh tế khách quan mặc dù trong tay Nh nà ước có thực lực kinh tế to lớn. Vì vậy, Đại hội lần thứ VII Đảng ta đã khẳng định: Xoá bỏ triệt để cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp hình th nh cà ơ chế thị trường có sự quản lý của Nh nà ước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác. Xây dựng v phát trià ển đồng bộ h ng tiêu dùng, và ật tư, dịch vụ, tiêu tốn, sức lao động… thực hiện giao kinh tế thông suốt trong cả nước và với thị trường thế giới. 2) THỰC CHẤT CỦA QU TRÌNH CHUYÁ ỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN Từ sự phân tích thực trạng của nền kinh tế nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường ta có thể rút ra kết luận: Thứ nhất, thực chất của quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN l quá trình chuyà ển nền kinh tế còn mang nặng tính chất tự cấp tự túc sang nền kinh tế h ng hoá tià ến tới nền kinh tế thị trường v quá trình chuyà ển cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nh nà ước. Thứ hai, quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường đồng thời cũng l quá trình thà ực hiện nền kinh tế mở, nhằm ho nhà ập nước ta với thị trường thế giới. 5 Sự phát triển của CNTB đã khẳng định kinh tế h ng hoá à đã l m cho thà ị trường dân tộc gắn bó v ho nhà à ập với thị trường thế giới. Chính giao lưu h ng hoá à đã l m cho quan hà ệ quốc tế được mở rộng khỏi phạm vi quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng. Trong quan hệ quốc tế chúng ta có nhiều đổi mới quan trọng. Chúng ta đã chuyển quan hệ quốc tế từ đơn phương sang đa phương, quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị, theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi v không can thià ệp v o quan hà ệ nội bộ của nhau. 3) ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM Nền kinh tế thị trường Việt nam l nà ền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nó có những đặc trưng riêng. Đặc trưng đó chính l tính à định hướng XHCN của nền kinh tế thị trường nước ta. Đây l à đặc trưng cần thiết v cóà tính khách quan. Theo ý kiến của đa số các nh khoa hà ọc Việt nam thì có thể quan niệm định hướng XHCN nền kinh tế thị trường nước ta có những nội dung sau: Một l :à Hai mặt kinh tế xã hội của nền kinh tế thị trường được chủ động kết hợp với nhau từ đầu thông qua pháp luật, chính sách kinh tế v xãà hội trên cả tầm vĩ mô v vi mô. Chúng ta cà ũng cần có các chính sách kinh tế xã hội những giải pháp điều tiết mức thu nhập của các tầng lớp dân cư nhằm thực hiện một xã hội văn minh. Hai l :à cùng vơi sự tăng trưởng v phát trià ển kinh tế, môi trường sinh thái cần được chủ động bảo vệ v phát trià ển qua các dự án đầu tư môi sinh và qua việc chấp h nh à đúng đắn luật pháp, chính sách môi trường của nh nà ước. Ba l :à Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN phải l mà ột nền kinh tế phát triển cao. Nếu như nền kinh tế trì trệ kém phát triển, tổng sản phẩm xã hội v thu nhà ập quốc dân thấp dẫn tới mức thu nhập bình quân đầu người thấp, không có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế thì không thể gọi l à định hướng XHCN. Đây l mà ột yêu cầu rất quan trọng của định hướng XHCN. Bốn l :à Định hướng XHCN còn thể hiện trong cơ cấu kinh tế nước ta, đặc biệt l cà ơ cấu th nh phà ần kinh tế. Để có định hướng XHCN, kinh tế nhà nước phải phát huy được vai trò chủ đạo, nó cùng với kinh tế hợp tác l nà ền tảng của nền kinh tế. Năm l :à Nh nà ước kinh tế thị trường vì mục tiêu dân gi u nà ước mạnh xã hội công bằng văn minh. Trong thời kỳ đầu kinh tế thị trường, nh nà ước ta thực hiện vai trò b à đỡ, tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trường phát triển 6 đúng hướng. Vai trò đó thể hiện bằng hệ thống pháp luật, bảo vệ nền tự do dân chủ, công bằng xã hội v mà rộng phúc lợi cho nhân dân. Sáu l :à Nền kinh tế thị trường nước ta l nà ền kinh tế dân tộc hoà nhập với kinh tế quốc tế. Với xu hướng phát triển kinh tế mở, nội dung n y cóà ý nghĩa rất lớn, một mặt nó phát huy được lợi thế so sánh của nền kinh tế nước ta về địa lý, về t i nguyên thiên nhiên v lao à à động; mặt khác nó l m choà nền kinh tế nước ta từng bước ho nhà ập v o nà ền kinh tế khu vực v thà ị trường thế giới; từ đó tiếp thu được những th nh ựu mới về khoa học kĩ thuật, công nghệ thế giới, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước . Trên đây l sáu nà ội dung chính định hướng XHCN của nền kinh tế thị trường Việt nam v cà ũng l à đặc trung riêng của mô hình thị trường định hướng XHCN nước ta. Nội dung của định hướng XHCN nêu trên không chỉ phản ánh nguyện vọng v lý ưởng của đảng, nh nà ước v nhân dân ta mà à còn phản ánh xu thế phát triển khách quan của thời đại cũng như quy luật tiến hoá của lịch sử. III. MỘT V I GIÀ ẢI PH P CÁ Ơ BẢN CỦA NH NÀ ƯỚC VỚI NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. Việt nam thị trường hoạt động còn yếu, nó chưa đủ mức độ để báo hiệu những cơ hội mới. Khu vực tư nhân còn thiếu kỹ năng v kinh nghià ệm cần thiết để đáp ứng các tín hiệu về thời cơ m hà nhận được. Do đó sự liên lạc có hiệu quả giữa nh nà ước v ư nhân l cà ần thiết l m cho các à đường lối phát triển kinh tế trở th nh hià ện thực. Nh nà ước cần xây dựng hệ thống pháp luật ho n chà ỉnh, đồng bộ.Hệ thồng pháp luật cần được bổ sung v ho n thià à ện trên cấc lỉnh vực :sử dụng , chuyển nhượng, v cho thuê à đất đai, thị trường bất động sản thị trường vốn . Bổ sung điều chỉnh bộ luật thuế tránh chồng chéo, khuyến khích đầu tư trong nước, xác định rõ thẩm quyền trách nhiệm của cá nhân, xây dựng bộ luật thương mại, luật ngân sách, luật h nh chính nh nà à ước . Cải cách gắn liền với đổi mới kinh tế l mà ột nhân tố quyết định đẩm bảo kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định v bà ền vững nước ta. Đổi mới cơ chế quản lý v sà ắp xếp lại doanh nghiệp nh nà ước đồng thời xác định mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội phù hợp với kinh tế xã hội nước ta v bà ối cảnh quốc tế hiện nay . Trên đây l mà ột số giải pháp cơ bản m Vià ệt Nam cần áp dụng nhằm đổi mới v ăng cường sự quản lý nh nà ước ta hiện nay để đảm bảo phát triển một nền kinh tế ổn định, vững chắc v à đạt hiệu quả công bằng xã hội . 7 KẾT LUẬN Nền kinh tế của đa số các quốc gia trên thế giới đều l nà ền kinh tế hỗn hợp mức độ khác nhau. Việt Nam hiện nay đang trong thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Thực chất của vấn đề n y chính l già à ảm bớt tính tập trung, tăng cường tính tự điều chỉnh của thị trường. Với sự chuyển đổi n y, nà ền kinh tế Việt Nam hiện nay l nà ền kinh tế hỗn hợp với đặc trưng riêng của mình. Cơ chế vận h nh cà ủa nền kinh tế hỗn hợp l cà ơ chế thị trường có sự quản lý của Nh nà ước. Bằng những công cụ quản lý v chính sách cà ủa mình, Nh nà ước Việt Nam quản lý vĩ mô nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, đảm bảo tăng trưởng hiệu quả kinh tế v công bà ằng xã hội. Như vậy, Nh nà ước luôn luôn có vai trò nhất định trong sự phát triển của đất nước nói chung và phát triển kinh tế nói riêng. Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới, chúng ta đã đạt nhiều th nhà tựu v à đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, yếu kém. Để vượt qua giai đoạn n y,à trước mặt chúng ta còn có nhiều thách thức lớn, trong đó có nguy cơ bị tụt hậu về kinh tế so với các nước trong khu vực. Đồng thời chúng ta cũng có những cơ hội mới để phát triển. Vấn đề đặt ra l chúng ta phà ải biết chủ động nắm thời cơ, kiên quyết đẩy lùi khó khăn, tạo thế ổn định để phát triển nhanh và vững chắc. Điều n y à đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa vai trò quản lý kinh tế của Nh nà ước nhằm thực hiện tốt hơn nữa chức năng định hướng v chà ỉ đạo sự phát triển, dẫn dắt nỗ lực phát triển, tạo khuôn khổ pháp luật thống nhất .vv để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh, ổn định, vững chắc v công bà ằng xã hội. 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - Nhà XB chính trị quốc gia. 2. Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường: Kinh nghiệm của các nước ASEAN - PTS Nguyễn Duy Hùng - Nhà XB chính trị quốc gia. 3. Giáo trình Kinh tế chính trị (tập II) - Trường ĐHKTQD - Nhà xuất bản Giáo dục 4. Tạp chí Kinh tế phát triển - Trường ĐHKTQD. 5.Giáo trình thương Mại – trường đại học QLKDHN 9

Ngày đăng: 24/07/2013, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan