Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi

91 277 0
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa từ thực tiễn tỉnh Quảng NgãiChính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa từ thực tiễn tỉnh Quảng NgãiChính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa từ thực tiễn tỉnh Quảng NgãiChính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa từ thực tiễn tỉnh Quảng NgãiChính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa từ thực tiễn tỉnh Quảng NgãiChính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa từ thực tiễn tỉnh Quảng NgãiChính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa từ thực tiễn tỉnh Quảng NgãiChính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa từ thực tiễn tỉnh Quảng NgãiChính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN PHÚC NHÂN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN VĂN HÓA TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành Mã số : Chính sách cơng : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ AN HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ sách cơng “Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Các thông tin trích dẫn luận văn rõ xuất xứ, nguồn gốc rõ ràng phép công bố Tác giả xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu mình./ Học viên Nguyễn Phúc Nhân LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân, luận văn thạc sĩ sách cơng với đề tài “Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” hồn thành Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành đến PGS.TS Trần Thị An hướng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm Sự giúp đỡ cô tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Học viện Khoa học xã hội tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích suốt khóa học Biết ơn Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở VHTTDL tỉnh, BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp tỉnh Quảng Ngãi, cho phép tạo điều kiện suốt trình học tập nghiên cứu; giúp đỡ, cung cấp liệu tổ chức, cá nhân cho tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, thân mong nhận góp ý Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Phúc Nhân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.2 Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 17 1.3 Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH QUẢNG NGÃI 31 2.1 Khái quát di sản văn hóa tỉnh Quảng Ngãi 31 2.2 Thực trạng thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh Quảng Ngãi 35 CHƢƠNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH QUẢNG NGÃI 62 3.1 Quan điểm, mục tiêu xây dựng sách bảo tồn phát triển di sản văn hóa tỉnh Quảng Ngãi 62 3.2 Các giải pháp tăng cường thực CSBT phát huy DSVH tỉnh Quảng Ngãi 65 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSBT : Chính sách bảo tồn CSC : Chính sách cơng DSVH : Di sản văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KTXH : Kinh tế - xã hội NQ : Nghị UBND : Ủy ban nhân dân VHTTDL : Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di sản văn hóa “là tài sản vơ giá gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa” [7, tr 68] Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa, quốc gia khơng quan tâm tới việc bảo vệ độc lập, chủ quyền mặt trị vẹn tồn lãnh thổ mà coi trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, mà trọng đến việc tìm cách bảo tồn, khai thác phát huy di sản văn hóa (DSVH), xem tài sản lợi nhằm tạo phát triển bền vững đất nước Những chế, sách bảo tồn, phát huy DSVH trở thành phần cốt lõi sách liên kết xã hội, mơi trường, văn hóa, giáo dục lập kế hoạch phát triển đất nước, tỉnh, thành phố Ở Việt Nam, từ sau đổi (1986), công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH nhận nhiều quan tâm Đảng, Nhà nước cộng đồng Trên thực tế, “quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước thời gian qua có tác dụng bảo tồn phát huy DSVH, ngăn chặn tình trạng xuống cấp di tích LSVH, tác động mạnh mẽ đến nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực phát triển ngành du lịch, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển KTXH thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa giao lưu hội nhập quốc tế” [36] Quảng Ngãi vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa lịch sử, có nhiều DSVH chứa đựng giá trị biểu trưng cho trí tuệ, tâm hồn dân tộc Việt Nam nhân dân dân tộc Quảng Ngãi DSVH có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho hệ trẻ Bên cạnh đó, DSVH nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch bền vững, góp phần tăng trưởng KTXH địa phương Bước vào thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Quảng Ngãi ban hành nhiều sách nhằm bảo tồn phát huy giá trị DSVH góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân Việc thực sách kết hợp việc triển khai sách Trung ương địa bàn tỉnh, sách riêng tỉnh Quảng Ngãi xây dựng phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Bên cạnh kết đạt được, tỉnh gặp nhiều khó khăn q trình thực CSBT phát huy giá trị DSVH Việc sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị DSVH chưa tương xứng với tiềm có Nguồn kinh phí, phương tiện, người cho hoạt động bảo tồn, khai thác giá trị di sản hạn chế Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn khách quan nêu trên, với q trình cơng tác nhiều năm lĩnh vực quản lý DSVH, mong muốn góp phần cơng sức vào việc bảo vệ, gìn giữ lưu truyền cho hệ sau giá trị đặc sắc DSVH tỉnh Quảng Ngãi, tác giả chọn đề tài: “Chính sách bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” làm đối tượng nghiên cứu với mục tiêu tìm kiếm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tính hiệu lực, hiệu việc thực thi sách bảo tồn, phát huy giá trị DSVH tỉnh Quảng Ngãi theo hướng bền vững Tình hình nghiên cứu đề tài - Các cơng trình nghiên cứu sách, CSC Cơng trình Tìm hiểu khoa học CSC Viện Khoa học trị - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có giới thiệu khái qt khoa học sách; phân tích biện pháp tiếp cận việc giải “xung đột giá trị” trình hoạch định sách phương diện lý luận thực tế; Đồng thời đưa số khuynh hướng phát triển hoàn thiện lý luận khoa học sách - tức hệ tri thức có khả ứng dụng trực tiếp, phổ biến, làm sở cho việc định sách [51] Tác giả Lê Chi Mai cơng trình Những vấn đề sách quy trình sách có phân tích bước đầu, giới thiệu vấn đề lý luận khoa học sách, làm rõ nhận thức sách giai đoạn quy trình sách thực tiễn Việt Nam [25] Trong tác phẩm Khoa học Chính sách phát hành năm 2011 [8], tác giả Vũ Cao Đàm đưa cặp khái niệm mới, mục tiêu công bố mục tiêu ngầm định sách, tác động dương tính tác động âm tính sách, tác động ngoại biên chuỗi tác động sách, xung đột bất bình đẳng xã hội sách, paradigm (khung mẫu) kiến tạo xã hội sách… Cùng với cặp khái niệm quy trình/phương pháp phân tích, hoạch định, thực thi đánh giá sách tiếp cận hướng tiếp cận đại khoa học Hai tác giả Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa với cơng trình Đại cương CSC cung cấp kiến thức đại cương phân tích CSC như: khái quát phân tích CSC, đặc trưng phân tích CSC, tiêu chuẩn nhân làm chun mơn phân tích CSC, quy trình, nội dung phương pháp phân tích CSC [13] Cơng trình CSC - Những vấn đề tác giả Nguyễn Hữu Hải [14] cung cấp kiến thức lý luận chung CSC như: trình phát triển khoa học sách; đặc điểm, vai trò phân loại CSC; cấu trúc nội dung chu trình CSC; nguyên tắc, cứ, bước phương pháp, công cụ hoạch định CSC; yêu cầu, hình thức, phương pháp tổ chức thực thi CSC phân cấp quản lý CSC; nguyên tắc, tiêu chí, quy trình, nội dung phương pháp phân tích CSC; nội dung đánh giá CSC; tổ chức cơng tác phân tích, đánh giá CSC Đặc biệt tác giả trọng đến việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn đánh giá CSC Việt Nam Giáo trình Đại cương CSC tác giả Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Đính, Đinh Trung Thành có khái quát chung lý luận CSC như: q trình phát triển khoa học sách; đặc điểm, vai trò phân loại CSC; cấu trúc nội dung chu trình CSC; nguyên tắc, cứ, bước phương pháp, công cụ hoạch định CSC; yêu cầu, hình thức, phương pháp tổ chức thực thi CSC phân cấp quản lý CSC; nguyên tắc, tiêu chí, quy trình, nội dung phương pháp phân tích SCC; nội dung đánh giá CSC; tổ chức công tác phân tích, đánh giá CSC [15] Ngồi ra, có viết cơng bố tạp chí Nghiên cứu đánh giá sách Đặng Ngọc Dinh [5, tr.57-62]; Đánh giá CSC Việt Nam - Vấn đề giải pháp Nguyễn Đăng Thành [35, tr.68-72]; Đỗ Phú Hải với Khái niệm CSC [16, tr.103-105]… đưa khái niệm, đặc điểm, chu trình CSC việc đánh giá CSC, tiêu chí đánh giá CSC - Các cơng trình nghiên cứu CSBT phát huy giá trị DSVH Trong Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc (1997), tác giả Hoàng Vinh đưa hệ thống lý luận DSVH, đề cập đến quan niệm CSBT phát triển DSVH dân tộc, sách bảo tồn phát triển DSVH dân tộc Việt Nam, đồng thời đưa số kiến nghị CSBT, phát triển DSVH dân tộc [52] Cơng trình Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế hai tác giả Phan Hồng Giang Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) đề cập đến nhiều lĩnh vực cụ thể hoạt động quản lý văn hóa nước ta có quản lý DSVH Ở lĩnh vực này, tác giả đưa thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa, bảo tàng DSVH phi vật thể Nội dung quản lý đề cập hai khía cạnh: 1/Cơng tác quản lý nhà nước: bao gồm việc ban hành văn pháp quy, văn thể chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước bảo tồn DSVH dân tộc; 2/Công tác phát triển nghiệp: tập trung phân di tích cho việc quản lý, tu bổ, tơn tạo di tích Ban hành sách hỗ trợ cho người dân tổ chức cá nhân việc trùng tu, tơn tạo di tích thuộc sở hữu tư nhân phục vụ cho phát triển du lịch bảo tồn giá trị văn hoá chung dân tộc Có sách cụ thể việc phân chia quyền lợi tổ chức kinh doanh du lịch với cộng đồng dân cư Mở rộng mối quan hệ hợp tác với tổ chức, đối tác, doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ khai thác di sản để tranh thủ trợ giúp vật chất tinh thần; kêu gọi đóng góp tổ chức cá nhân nước Cộng đồng - chủ thể văn hóa người đóng vai trò định việc bảo tồn cách bền vững di sản văn hoá phi vật thể Người dân với vai trò chủ thể sáng tạo hưởng thụ văn hóa, họ có đủ lực thẩm quyền để đánh giá giá trị DSVH phi vật thể định lựa chọn tượng văn hóa phi vật thể cần thiết để bảo tồn Khuyến khích hoạt động sưu tầm, biên soạn, dịch thuật, phân loại, lưu giữ DSVH Thứ sáu, giải pháp chương trình hành động loại hình DSVH Quảng Ngãi Việc đề chương trình hành động cụ thể loại hình DSVH Quảng Ngãi việc làm cần thiết Thể tầm chiến lược nhận thức đắn, khoa học mang tính chuyên ngành hẹp tỉnh công tác * Đối với di tích LSVH danh lam thắng cảnh - Đầu tư thực đồng CSBT, tôn tạo di tích LSVH tiêu biểu trở thành di sản có chất lượng cao khoa học bảo tồn mơi trường văn hóa, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế du lịch - Xây dựng sách, kế hoạch nhằm tổ chức khoanh vùng bảo vệ, cắm mốc di tích, kiểm kê di tích, hồn chỉnh hồ sơ khoa học cho di tích; bước thực cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, lập thủ tục 71 thu hồi đất, cấp sổ đỏ cho di tích để tăng tính pháp lý cho di tích, thuận tiện cơng tác quản lý, khơng để tình trạng tranh chấp, chồng lấn chủ sở hữu khác đất đai khuôn viên di tích Nội dung cần có lộ trình thực hiện, cụ thể: + Bước 1: Tổ chức khoanh vùng bảo vệ, cắm mốc di tích, thực từ năm 2017 - 2018 + Bước 2: Từng bước thực cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, lập thủ tục thu hồi đất, cấp sổ đỏ cho di tích, thực từ năm 2018-2020 - Tăng cường cơng tác tra thực sách, xử phạt nghiêm trường hợp lấn chiếm di tích, xâm hại, phá hoại di tích Khơng để tình trạng tái lấn chiếm khn viên di tích sau đền bù, thu hồi đất - Tổ chức lập, trình phê duyệt thực qui hoạch, đề án liên quan đến DSVH như: Quy hoạch khảo cổ (hiện Sở VHTTDL lập), quy hoạch hệ thống di tích địa bàn tỉnh, đề án Tu bổ, tơn tạo di tích địa bàn tỉnh… - Có sách phát huy DSVH bật tỉnh nhằm quảng bá, giới thiệu đến du khách phát triển du lịch như: Quần thể di tích đảo Lý Sơn, khu di khảo cổ văn hóa Sa Huỳnh, khu chứng tích Sơn Mỹ… Từng bước nâng tầm lập hồ sơ để bảo vệ cơng nhận di tích cấp quốc gia đặc biệt cho số di tích Khu di khảo cổ văn hóa Sa huỳnh, Khu chứng tích Sơn Mỹ, khu tàu cổ đắm Bình Châu ( Bình Sơn) - Ngồi sách đầu tư, tơn tạo di tích, cần phải quan tâm đầu tư cơng trình phụ trợ, có liên quan để phục vụ khách tham quan thuận lợi cơng trình vệ sinh, bãi đổ xe, đường đến di tích, bảng dẫn… * Đối với DSVH phi vật thể - Nâng cao vai trò quản lý, định hướng nhà nước, đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách, vận động nhân dân tham gia bảo vệ DSVH 72 phi vật thể địa phương, gắn việc tổ chức hoạt động văn hóa truyền thống với cơng tác xây dựng đời sống văn hóa - Xây dựng chương trình cụ thể lựa chọn vài hình thức văn hóa phi vật thể tiêu biểu để xây dựng hồ sơ DSVH phi vật thể DSVH có nguy khẩn cấp, trình Bộ VHTTDL cơng nhận di sản phi vật thể cấp Quốc gia như: Lễ hội đua thuyền Lý Sơn, Hát Bài chòi, hát Sắc bùa, lễ hội trình diễn cồng chiêng người Cor – Trà Bồng, nghề dệt thổ cẩm người Hre – Ba Tơ - Tiếp tục tổ chức thực sách nghiên cứu, sưu tầm, phục hồi điệu dân ca, dân vũ cộng đồng để đáp ứng nhu cầu thực tế; trọng cơng tác sưu tầm, tư liệu hố loại hình văn hố phi vật thể; Xây dựng tổ, đội, Câu lạc văn nghệ truyền thống, nhân rộng mơ hình điểm, vừa bảo tồn, vừa tổ chức biểu diễn phục vụ khách du lịch có yêu cầu Xây dựng biểu mẫu thống kê, tổng điều tra DSVH phi vật thể địa bàn toàn tỉnh góp phần hồn chỉnh ngân hàng liệu di sản văn hố phi vật thể tỉnh, qua có đánh giá xếp loại, có kế hoạch bảo tồn, khai thác, phát huy tác dụng - Thực sách hỗ trợ cộng đồng phục hồi tập quán xã hội, tín ngưỡng lễ hội liên quan đến dân ca Bài chòi, Lễ hội nghinh cá Ơng, Lễ khao lề lính Hồng Sa (Lý Sơn), Lễ hội ăn trâu, Lễ hội cầu ngư, Lễ hội đua thuyền truyền thống Khuyến khích người dân trao truyền thực hành DSVH dân gian, trọng điệu dân ca, truyện kể h’mon, hát đối đáp ca-lêu, ca-choi, thổi sáo, chinh ka-la chơi đàn p’rốt, krâu, nghệ thuật trình diễn cồng chiêng - Đối với nghệ nhân, báu vật nhân văn sống, tỉnh cần ban hành sách đãi ngộ xứng đáng nghệ nhân lĩnh vực DSVH phi vật thể DSVH phi vật thể tồn có người thực hành DSVH phi vật thể 73 Nếu người thực hành thực hành, trao truyền cho người khác trường hợp xấu người thực hành qua đời mà khơng có người kế tục có nghĩa DSVH phi vật thể Người thực hành DSVH phi vật thể nắm giữ tri thức kỹ DSVH phi vật thể có giá trị cao mặt lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ Chủ tịch nước xét phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” Do đó, năm tới, kinh tế địa phương phát triển tốt hơn, khả hỗ trợ quyền cao hơn, lúc cần nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ tồn diện cho đối tượng nghệ nhân nhằm bảo tồn bền vững DSVH phi vật thể * Đối với hệ thống bảo tàng: - Thực sách quy hoạch lại khuôn viên Bảo tàng tỉnh Bảo tàng chuyên đề Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo tàng công tác bảo tồn, bước phân cấp bảo tàng chuyên đề cho huyện quản lý Bảo tàng Vạn Tường, bảo tàng Ba Tơ - Đối với nhà bảo tàng, nhà truyền thống cấp huyện, đảm bảo vị trí trung tâm, thuận tiện cho việc tham quan, học tập phát huy giá trị, có đầy đủ trang thiết bị, hệ thống trưng bày kho chứa vật, diện tích trưng bày đạt 100-200 m2 - Đối với nhà truyền thống cấp xã/phường: Đẩy mạnh thực sách đầu tư xây dựng nhà trưng bày, phòng truyền thống xã/phường, gắn kết với chương trình xây dựng nơng thơn mới; kết hợp với Trung tâm Văn hóa - Thể thao, có phòng trưng bày đạt khoảng 60 m2 trở lên * Đối với di sản tư liệu - Di sản tư liệu phận quan trọng thuộc DSVH, tồn nhiều dạng khác (chất liệu giấy, văn bia) Đây loại hình DSVH dễ chịu ảnh hưởng tiêu cực từ người tự nhiên, dễ bị mai Tuy nhiên, thực 74 trạng nghiên cứu loại hình di sản tư liệu nước nói chung, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng hạn chế Điều đặt cho quyền cấp cần nhanh chóng xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai công tác kiểm kê, đánh giá nguồn di sản tư liệu phạm vi toàn tỉnh Trên sở sưu tầm, nghiên cứu, quan quản lý cần có tổng hợp trạng giá trị di sản tư liệu, từ có định hướng sách, kế hoạch, giải pháp cụ thể để bảo vệ phát huy giá trị di sản mối quan hệ với quy hoạch phát triển địa phương - Các di sản tư liệu tỉnh Quảng Ngãi phần lớn tài liệu thể chữ Hán - Nôm Trong thực tế, nhân lực chuyên môn để thực công việc liên quan đến việc lựa chọn, nghiên cứu di sản tư liệu mỏng, khơng đồng trình độ kinh nghiệm Vì thế, tỉnh cần có kế hoạch xây dựng sách hỗ trợ, nghiên cứu biên soạn, biên dịch nội dung di sản tư liệu sang chữ quốc ngữ hay ngôn ngữ thông dụng khác cách phổ cập, khoa học, dễ tiếp thu Thứ bảy, hoàn thiện chế, sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị DSVH dân tộc Quảng Ngãi DSVH dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi phong phú giàu sắc, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng thống Tuy nhiên, thực tiễn nhiều năm nay, việc thực CSBT phát huy văn hóa dân tộc thiểu số chưa cấp ủy, quyền tỉnh quan tâm đạo thường xuyên Công tác gặp nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi phải có giải pháp trước mắt lâu dài nhằm nâng cao tính hiệu Trong đó, để thực CSBT phát huy DSVH dân tộc thiểu số tỉnh, dân tộc Hre, Cor, Cadong, giải pháp nhận thức cốt Từ nhận thức giá trị, vai trò DSVH này, cộng đồng biết phải làm để bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc 75 Đồng thời, tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị cho hoạt động văn hoá - thể thao du lịch; tiếp tục đầu tư, hỗ trợ có trọng điểm thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá dự án cho cơng tác bảo tồn văn hố truyền thống; Kiểm kê, thống kê, lập hồ sơ khoa học, đánh giá thực trạng hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc địa bàn tỉnh Thứ tám, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đội ngũ cán thực sách DSVH Trong thời gian tới, để công tác bồi dưỡng nguồn nhân lực, đội ngũ cán thực sách DSVH có hiệu quả, thiết thực góp phần nâng cao chất lương công tác quản lý nhà nước DSVH, tỉnh Quảng Ngãi cần có sách tập trung củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành bảo tồn di tích, bảo tàng, mở hệ đào tạo chuyên ngành DSVH phi vật thể; đồng thời, xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nhằm xây dựng đội ngũ cán có trình độ cao nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị DSVH Cần có sách thu hút, chế hỗ trợ kinh phí, nơi ở, điều kiện làm việc nguồn nhân lực có trình độ cao quản lý DSVH, TBDT, nghệ nhân… công tác ngành văn hóa tỉnh (hiện số ngành tỉnh có sách ngành y tế, Đại học Phạm Văn Đồng) Thứ chín, cần ban hành số sách DSVH giai đoạn từ đến năm 2020: - Chính sách đào tạo, thu hút, sử dụng đội ngũ cán bộ, người có chun mơn văn hóa (trong trọng đến lĩnh vực DSVH) công tác tỉnh - Chính sách đãi ngộ, tơn vinh nghệ nhân, tổ chức, cá nhân có cơng gìn giữ, trao truyền phát huy giá trị DSVH phi vật thể 76 - Chính sách khuyến khích, ưu đãi tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dựng, tu bổ DSVH địa bàn tỉnh - Chính sách khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân ngồi tỉnh đóng góp tinh thần vật chất tài liệu, vật (nên chọn ngày Di sản Việt Nam 23/11 hàng năm làm ngày tôn vinh) - Xây dựng đề án trình UNESCO cơng nhận Lý Sơn vùng phụ cận cơng viên địa chất tồn cầu Trong đề án cần xác định lộ trình, chế đặc thù, nguồn lực, đặc biệt khâu tổ chức thực hiện… để đề án sớm thành thực theo Nghị Đại hội lần thứ XIX Đảng tỉnh ban hành, UNESCO cơng nhận trước năm 2020 Tóm lại, với giải pháp tăng cường thực sách, bổ sung hồn thiện sách bảo tồn phát huy DSVH đề xuất trên, tâm huyết người có thời gian tương đối cơng tác ngành văn hóa tỉnh nhà, góp phần thêm cơng cụ hữu ích việc giữ gìn, tơn tạo phát huy tác dụng DSVH địa bàn tỉnh thời gian tới tốt Kết luận Chƣơng Trong chương 3, luận văn phân tích, quan điểm, mục tiêu để bảo tồn phát huy DSVH tỉnh Quảng Ngãi cách bền vững, đề xuất số kiến nghị nhằm thực bổ sung sách để bảo tồn, phát huy giá trị DSVH địa bàn tỉnh Quảng Ngãi dựa phần lý thuyết chương phân tích thực tiễn chương Trên sở thực trạng CSBT, phát huy giá trị DSVH tỉnh Quảng Ngãi, tác giả đưa nhóm giải pháp Để giải pháp đạt hiệu cao chúng phải thực đồng kết hợp chặt chẽ với Điều phụ thuộc vào lãnh đạo, đạo cấp quyền địa phương vào hệ thống trị từ tỉnh đến sở, 77 đồng lòng chung sức nhân dân nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá cách tốt nhất, nâng cao đời sống tinh thần vật chất nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Bảo tồn phát huy DSVH văn hóa ln vấn đề nóng diễn đàn xã hội Bảo tồn phát huy để DSVH tồn bền vững nguyên vẹn giá trị việc khó khăn Để làm điều chặng đường dài, cần phải phối hợp từ nhiều yếu tố khác tạo thành thành công 78 KẾT LUẬN Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, dân tộc có q trình lịch sử phát triển riêng mình, đồng thời sản sinh giá trị văn hóa dân tộc giá trị văn hóa làm nên diện mạo, cốt cách riêng dân tộc, góp phần tạo nên phong phú đa dạng văn hóa chung nhân loại Thực tế ngày khẳng định vai trò to lớn DSVH dân tộc trình phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Một quốc gia phát triển bền vững thiếu tảng văn hóa nội sinh, giá trị DSVH bị mai không giữ gìn, phát huy đắn, có hiệu Quảng Ngãi biết đến vùng đất có nhiều DSVH danh thắng tiếng Núi Ấn Sông Trà, Cổ Lũy Cô Thôn, An Hải Sa Bàn, Thạch Ky Điếu Tẩu, Long Đầu Hý Thủy,… thắng cảnh biển Mỹ Khê, Đức Minh, Sa Huỳnh, khu du lịch sinh thái núi Cà Đam, Thác Trắng, suối Chí, Thạch Nham, đảo Lý Sơn Quảng Ngãi có di văn hóa Sa Huỳnh, địa điểm khai quật tàu cổ đắm Bình Châu Nền văn hóa Chămpa với nhiều đền, tháp, thành quách, làng mạc cư trú thành Châu Sa, tháp Khánh Vân… Các DSVH Quảng Ngãi có vai trò quan trọng, điểm hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc, nơi gặp gỡ giao lưu luồng văn minh nhân loại Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị DSVH Quảng Ngãi giai đoạn đổi yêu cầu khách quan, cấp thiết Công tác thực CSBT phát huy DSVH Quảng Ngãi thời gian qua đạt nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, nhiều DSVH tình trạng hư hỏng nặng nề, nhiều lễ hội, ngành nghề truyền thống trình khơi phục chưa đáp ứng u cầu nhiều hạn chế, bất cập Những nguyên nhân 79 rút từ thực tiễn vấn đề đặt cần phải nhận thức để nâng cao chất lượng việc giữ gìn phát huy DSVH Quảng Ngãi thời gian tới Nâng cao chất lượng, hiệu việc thực CSBT phát huy DSVH Quảng Ngãi giai đoạn cần quán triệt quan điểm Đảng DSVH, phải đảm bảo tính kế thừa, đổi nhìn nhận cần thiết phải bảo vệ DSVH điều kiện kinh tế thị trường Trên sở dựa vào đặc điểm riêng tỉnh Quảng Ngãi mà chủ thể Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh, ngành văn hóa, quyền địa phương cần vận dụng thực cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu thực sách giữ gìn phát huy DSVH Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Thực sách bảo tồn phát huy giá trị DSVH tỉnh Quảng Ngãi cần đảm bảo tính hài hòa giá trị truyền thống với q trình đại hóa, bảo tồn với phát triển Để bảo tồn phát huy giá trị DSVH, góp phần phát triển KTXH tỉnh Quảng Ngãi cần giải đồng bộ, kịp thời, chất lượng, hiệu sách trước mắt lâu dài, bên cạnh cần kiện tồn, bổ sung thêm chế sách; đặc biệt cần có phối hợp thường xuyên, chặt chẽ Bộ, ngành, cấp quyền, tổ chức, đồn thể để huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội cho việc thực CSBT phát huy giá trị DSVH, góp phần xây dựng phát triển quê hương Quảng Ngãi ngày giàu mạnh./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Tuấn Anh (2009), Bảo vệ phát huy giá trị DSVH - Cơ hội mới, thách thức mới, Tạp chí DSVH, số (28), tr.3-5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 33-NQ/TW ngày 09 tháng năm 2014 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Tạp chí DSVH, số (50), 2015, tr 5-10 Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Trương Quốc Bình (2014), Vận dụng quan điểm UNESCO vào việc hoạch định sách hệ thống pháp lý bảo tồn DSVH phi vật thể Việt Nam in Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế: 10 năm thực Công ước bảo vệ DSVH phi vật thể UNESCO, Bài học kinh nghiệm định hướng tương lai, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 82-98 Đặng Ngọc Dinh (2015), Nghiên cứu đánh giá sách, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, tr 57-62 Đề cương văn hóa Việt Nam 1943: Những giá trị tư tưởng - văn hóa đăng http://dangcongsan.vn Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình khoa học sách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Gia (1998), (Chủ nhiệm đề tài), CSC, Đề tài khoa học mã số 96-98-055/056, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 10 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Vũ Minh Giang (2014), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển đảo Việt Nam - Thực trạng số vấn đề đặt ra, Tạp chí DSVH, số (49), tr 21-23 12 Guy Peters (1990), CSC Mỹ, Chatham House, xuất lần thứ 13 Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (Đồng chủ biên) (2013), Đại cương CSC, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Hải (2014), CSC - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Đính, Đinh Trung Thành (2016), Giáo trình Đại cương CSC, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Phú Hải (2014), Khái niệm CSC, Tạp chí Lý luận trị, số 02, tr 103-105 17 Trịnh Xuân Hạnh (2014), Một số vấn đề yếu tố văn hóa phi vật thể đảo Lý Sơn liên quan đến đội Hoàng Sa - Bắc Hải lịch sử, Tạp chí DSVH, số (48), tr 84-88 18 Lê Thị Hiền, Lương Hồng Quang, Phạm Bích Huyền, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2012), Giáo trình Chính sách văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Quốc Hùng (2006), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH - thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta, Tạp chí DSVH, số (14), tr 18-24 20 Nguyễn Quốc Hùng (2013), Bảo tồn phát huy giá trị DSVH thiên nhiên trình hội nhập phát triển, Tạp chí DSVH, số (45), tr 3-7 21 Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Hữu Toàn (2014), Bảo vệ phát huy giá trị DSVH biển đảo, Tạp chí DSVH, số (49), tr 17-20 22 Đỗ Huy (2007), Mấy suy nghĩ phạm vi điều chỉnh sách phát triển văn hóa nước ta nay, Tạp chí DSVH, số (20), tr 10-14 23 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), “Bảo tồn phát huy hay kề thừa phát triển văn hóa dân tộc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa” 60 năm đề cương văn hóa Việt Nam (1943 - 2003), Viện Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 267-277 24 Luật DSVH năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 26 Michael Howlett and M Ramesh (1995), Nghiên cứu CSC: Chu trình sách hệ thống sách, Oxford University Press 27 Trần Thị Hồng Minh (2014), Vấn đề giữ gìn phát huy DSVH Thừa Thiên Huế nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 28 Hồng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ 9, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng 30 Phạm Quốc Quân (2016), Di sản với du lịch huyện đảo Lý Sơn - Tiềm năng, thách thức giải pháp, Tạp chí DSVH, số (56), tr 11-15 31 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật DSVH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đinh Dũng Sỹ (2008), Chính sách mối quan hệ giữ sách với pháp luật hoạt động lập pháp, đăng http://xaydungphapluat.chinhphu.vn 33 Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Ngãi (2002), Quảng Ngãi đất nước - người - văn hóa, Nxb Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 34 Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Ngãi (2006), Văn hóa cư dân đảo Lý Sơn, Nxb Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 35 Nguyễn Đăng Thành (2012), Đánh giá CSC Việt Nam - Vấn đề giải pháp, Tạp chí Cộng sản, (836), tr.68-72 36 Nguyễn Toàn Thắng (2016), Vấn đề bảo tồn phát huy DSVH nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 345, đăng http://vanhien.vn 37 Bùi Quang Thắng (2012), Tổ chức lễ hội truyền thống tổ chức kiện in Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp Hội Gióng), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 678-680 38 Âu Thị Hồng Thắm (2017), Đại hội XII Đảng định hướng phát triển văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 394, tháng 4, đăng http://vhnt.org.vn 39 Theodore Lowi (1964), Giới kinh doanh Mỹ, CSC, nghiên cứu tình lý thuyết trị, Tạp chí Chính trị giới, số 16, tr.677- 715 40 Thomas Dye (1984), Tìm hiểu CSC, Prentice Hall, xuất lần thứ 41 Nguyễn Hữu Thức (2015), Nhận thức DSVH Việt Nam qua số văn Đảng Nhà nước, Tạp chí DSVH, số (52), tr 6-9 42 Lưu Trần Tiêu (2014), DSVH phi vật thể - bảo tồn phát huy, kế thừa phát triển in Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: 10 năm thực Công ước bảo vệ DSVH phi vật thể UNESCO, Bài học kinh nghiệm định hướng tương lai, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 Tiêu chuẩn Quốc gia (2013), Bản thảo DSVH vấn đề liên quan thuật ngữ định nghĩa, Hà Nội 44 Võ Quang Trọng (Cb) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH phi vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 45 Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Lê Anh (2015), Mối quan hệ hữu thể chế, chế, sách, chế điều hành hành vi ứng xử, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 22 (32), tr 46 UNESCO (1972), Công ước Bảo vệ DSVH thiên nhiên giới, UNESCO đăng http://www.unesco.org 47 Đỗ Thị Ngọc Uyển (2016), Về cách tiếp cận bảo tồn phát huy giá trị di sản (Qua nghiên cứu trường hợp khu di sản Hội An), Tạp chí DSVH, số (55), tr 53-58 48 Đỗ Thị Ngọc Uyển (2014), Một số quan điểm bảo tồn phát huy DSVH Hội An, Đặc san Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng, số 5, đăng http://disanvietnam.info 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2008), Địa chí Quảng Ngãi, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 50 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012, tr 224-225 51 Viện Khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Tìm hiểu khoa học CSC, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển DSVH dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Vũ (2003), Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 54 Nguyễn Đăng Vũ (2007), Văn hóa truyền thống Ca dong, Sở Khoa học Cơng nghệ Quảng Ngãi xuất 55 Nguyễn Đăng Vũ (2008), Quảng Ngãi số vấn đề lịch sử, văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Vũ (2001), Từ việc xác lập nguồn gốc đội Hoàng Sa nghĩ việc tơn tạo di tích liên quan đất Quảng Ngãi, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 11/2001, tr.31-33 ... giá trị di sản văn hóa Chương 2: Thực trạng thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Hồn thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Quảng Ngãi 10... phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH QUẢNG NGÃI 31 2.1 Khái quát di sản văn hóa tỉnh Quảng Ngãi ... VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.2 Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 17 1.3 Chính sách bảo tồn phát huy

Ngày đăng: 29/11/2017, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan