Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần tin học Tân Dân

25 234 0
Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần tin học Tân Dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Con người là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất, trình độ phát triển của Nguồn nhân lực là lợi thế phát triển của mỗi doanh nghiệp. Trong lĩnh vực nào thì con người cũng đứng ở vị trí trung tâm. Quan tâm đến sự phát triển con người sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển đất nước bởi vì quá trình phát triển nguồn nhân lực là thước đo đánh giá sự phát triển về kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Trong xu thế hội nhập toàn cầu sự phát triển của doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển của cả quốc gia. Tuy nhiên đây cũng là thách thức đối với doanh nghiệp, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải cạnh tranh, điều đó cũng có nghĩa doanh nghiệp phải phát huy lợi thế của mình. Chất lượng Nguồn nhân lực là lợi thế hàng đầu bởi con người là một tài nguyên vô giá. Vì vậy, Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực là một nhiệm vụ quan trọng không chỉ của một doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của cả một đất nước.Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi sự tốn kém về thời gian và chi phí. Nhưng thực hiện tốt công tác này sẽ mang lại vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Nhận rõ tầm quan trọng của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại các Doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần tin học Tân Dân nói riêng, em đã chọn đề tài: “Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần tin học Tân Dân.

Họ tên:Bùi Văn Nam Mã SV:CQ512161 Lớp chuyên nghành:QTKDCN&XD51A Đề tài:Hoàn thiện công tác quản lí chung cư ở Hà Nội hiện nay LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộc đổi mới , bên cạnh việc xây dựng các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội thì vấn đề cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân - vật chất tinh thần luôn được đảng nhà nước dành cho sự quan tâm đặc biệt. Trong đó việc giải quyết vấn đề nhà ở là một yêu cầu bức xúc mối quan tâm chung của mọi tầng lớp dân cư , các cấp các nghành trong cả nước. Hiện nay ở Hà Nội, mật độ dân số ngày càng cao trong khi quỹ đất lại hạn nên chúng ta phải mô hình xây dựng phù hợp. Bên cạnh nhà ở do nhân dân tự xây dựng nhà biệt thự, Hà Nội đã tập chung phát triển nhiều nhà chung cư cao tầng được đầu tư theo dự án, vì nó nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở các đô thị. Vấn đề đặt ra là phát triển chung cư cần phải đi đôi với việc đáp ứng những nhu cầu về dịch vụ đô thị đảm bảo chất lượng cuộc sống. Đây là một trong những yếu tố tính chất quyết định trong thành công của mô hình phát triển chung cư cao tầng. Nguyên nhân bản khiến trước đây người dân e ngại sống trong các chung cư là do các chung cư không sự quản lý thống nhất, cung cấp dịch vụ đồng bộ duy tu bảo trì công trình. Các chung cư cao tầng hiện nay được lắp đặt nhiều trang bị như thang máy, máy bơm nước, máy phát điện dự phòng, thiết bị phòng chống cháy , …Cần phải mô hình quản lý, cung cấp dịch vụ duy tu công trình phù hợp do một đơn vị thống nhất thực hiện Với mục tiêu tìm ra mô hình quản lý thích hợp cho các chung cư cao tầng ở Hà Nội hiện nay thì việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng quản lý chung cư ở Hà Nội hiện nay “ là hết sức cần thiết . Với đề tài nghiên cứu trên em xin đề cập đến 3 nội dung bản Chương I:Cơ sở lí luận về quản lí chung cư Chương II:Thực trạng quản lí chung cư ở Hà Nội hiện nay Chương III:Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lí chung cư ở Hà Nội hiện nay NỘI DUNG Chương I: sơ lý luận về quản lí chung cư 1.Khái niệm nhà chung cư cao tầng Chung cư là loại nhà ở nhiều căn hộ khép kín ( tức là bảo đảm người ở thực hiện mọi hoạt động riêng tư trong đó) không gian sử dụng chung như hành lang, cầu thang, thang máy… các tiện ích chung như hệ thồng điện nước, thoát nước, điện thoại v.v. Chung cư ít nhất 2 tầng, thường là nhiều tầng không thang máy cao tầng nhiều thang máy. Tại Hội nghị quốc tế về Kiến trúc năm 1972, nhà cao tầng (cao ốc) được phân thành 4 loại như sau: 1. Nhà cao tầng loại 1: 9~16 tầng ( cao nhất không quá 50 m); 2. Nhà cao tầng loại 2: 17~25 tầng ( cao nhất không quá 75 m); 3. Nhà cao tầng loại 3: 26~40 tầng ( cao nhất không quá 100 m); 4. Nhà cao tầng loại 4: trên 40 tầng ( cao hơn 100 m). Về mặt sử dụng, cao ốc 3 loại hình: 1/ cao ốc chỉ căn hộ (chung cư đơn thuần); 2/ cao ốc hỗn hợp: mấy tầng dưới mở rộng làm cửa hàng, các tầng trên hình tháp gồm các căn hộ; 3/ cao ốc đa năng: gồm cửa hàng, văn phòng căn hộ. Trong bài này, khi nói đến chung cư hoắc cao ốc chung cư là đề cập đến cả 3 loại hình nói trên. Về mặt sở hữu, chung cư phân thành hai nhóm: chung cư cho thuê (apartment house for rent) thuộc một chủ sở hữu chung cư sở hữu chung (condominium) nhiều chủ sở hữu. Chung cư cao ốc sở hữu chung là dạng chung cư hiện đang được phát triển mạnh mẽ tại nhiều đô thị nước ta. Gần đây, theo xu hướng phát triển nhà đô thị, một số nhà ở chung cư cao tầng được xây dựng để bán cho thuê, phổ biến là loại nhà ở chung cư số tầng từ 9 đến 12 tầng. Tại điều 2 Nghị định 71/ 2001/ NĐ-CP ngày 05/ 10/ 2001 của Chính Phủ về “ưu đãi đầu tư xây dựng để bán cho thuê” đã đưa ra khái niệm về nhà ở chung cư cao tầng: “nhà cao tầng (từ 5 tầng trở nên đối với thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, từ tầng trở nên đối với thành phố khác);có cấu trúc kiểu căn hộ khép kín cầu thang lối đi chung”. Từ đó khái niệm nhà ở trung cư cao tầng tại Hà Nội được hiểu như sau: Nhà ở chung cư cao tầng là nhà ở cấu trúc kiểu căn hộ khép kín, cầu thang lối đi chung, số tầng nhà từ 5 trở nên 1.1.Nhà chung cư cao tầng tại Hà Nội Nhà ở chung cư cao tầng tại Hà Nội bao gồm nhà ở chung cư cao tầng thuộc sở hữu nhà nước nhà ở chung cư cao tầng thuộc khu đô thị mới Nhà ở chung cư cao tầng thuộc sở hữu nhà nước tại Hà Nội được nhà nước xây dựng chủ yếu trong thời kỳ thực hiện ở chế bao cấp nhà ở. Đây là giải pháp để giải quyết nhu cầu bức bách về chỗ ở cho người dân đô thị. Nhà ở chung cư cao tầng tại các dự án xây dựng khu đô thị mới để bán hoặc cho thuê. 1.2 .Vị trí của chung cư trong việc phát triển đô thị hiện đại Hiện nay, Việt Nam là nước đang chuyển dịch cấu kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi trình độ phát triển ở nông thôn rất chậm đã kéo theo các vấn đề xã hội như: việc làm, môi trường, quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật , hạ tầng xã hội,… đặc biệt là vấn đề nhà ở đô thị, trong đó vấn đề nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp tập trung, nhà ở cho một bộ phận đối tượng sinh viên mới ra trường chưa điều kiện để tạo lập nhà ở …điều này đã đang tạo ra sức ép rất lớn cho chính phủ các nhà hoạch định chính sách về nhà ở. Mặt khác , tốc độ tăng dân số nhanh làm cho quỹ đất ngày càng bị thu hẹp. Chính vì vậy , nhà nước chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển nhà ở đặc biệt là phát triển nhà ở cung cư cao tầng theo dự án. Đến nay đã xuất hiện nhiều mô hình nhà chung cư mới, nhiều kiểu dần đáp ứng một phần nhu cầu ngày càng tăng lên về chất lượng của nhân dân .Nhà ở chung cư cao tầng theo dự án được xây dựng đã tạo ra diện mạo mới cho đô thị văn minh với sự đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, với sự đồng bộ về cảnh quan môi trường nên đã được xã hội chấp nhận. Hơn nữa, xây dựng nhà chung cư cũng hình thành nếp sống đô thị văn minh, hiện đại. Đối với Việt Nam, chủ trương phát triển chung cư cao tầng sẽ tạo hôị cho các ngành xây dựng tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật , tạo nguồn ngân sách lớn cho nhà nước. 2.Sự cần thiết phải quản lí chung cư Trước đây, do việc thực hiện quản lý chung cư theo hình thức bao cấp, công tác quản lý buông lỏng đã làm nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực như: người sử dụng tự ý sửa chữa, đục phá, cởi nới diện tích, xây them bể nước … làm ảnh hưởng đến kết cấu công trình, dẫn đến lún nhà, gây biến dạng, nứt vỡ kết cấu , thấm dột mái nhà vệ sinh … Nhà nước chưa quy định rõ ràng đầu tư cho công tác duy tu, bảo dưỡng định kỳ dẫn việc trong quá trình sử dụng các hạng mục kĩ thuật đã hết niên hạn sử dụng lại không được sửa chữa, duy tu, chỉ sau 10 năm sử dụng hầu như toàn bộ hệ thống kĩ thuật như cấp thoát nước, xả rác … đều hư hỏng nặng , phải sửa chữa lại gần hết , thời gian sử dụng thực tế sẽ chỉ thể đạt 75 -> 80%tuổi thọ thiết kế cá biệt nhà mới sử dụng được 50% tuổi thọ thiết kế đã buộc phải phá bỏ. Hơn nữa,nhà chung cư cao tầng mới, về mặt kỹ thuật được vận hành như”một nhà máy đồng bộ” với các trang thiết bị, kỹ thuật hiện đại,phức tạp, đòi hỏi một chế duy tu, bảo dưỡng nghiêm ngặt. Hiện nay, cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng nâng cao. Do vậy, việc xây dựng nhà chung cư cao tầng phải kết hợp đồng thòi hệ thống dịch vụ nâng cao công tác quản lý,xây dựng một chế quản lý đồng bộ. Đó là một yêu cầu hết sức bức bách cần thiết đặt ra trong giai đoạn hiện nay. 3.Những quy định pháp lí về quản lí chung cư Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư được ban hành kèm theo Quyết định số 10/ 2002/ QĐ- BXD ngày 3 tháng 4 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. 3.1 . Các quy định chung: 3.1.1. “Chủ đầu tư” -là người chú sở hữu hoặc được giao quản lý sử dụng vốn, huy động vốn để thực hiện đầu tư xây dựng nhà chung cư theo quy định của pháp luật. -Trách nhiệm của chủ đầu tư: a) Lựa chọn ký hợp đồng với doanh nghiệp chức năng chuyên môn để quản lý vận hành nhà chung cư (kể cả doanh nghiệp trực thuộc Chủ đầu tư) kể từ khi đưa nhà chung cư này vào sử dụng cho đến khi Ban quản trị được thành lập. Đề xuất doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư để Hội nghị nhà chung cư lần thứ nhất thông qua; b) Thu kinh phí bảo trì phần sở hữu chung trong nhà chung cư (ghi rõ tên tòa nhà chung cư) . theo quy định tại Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; thực hiện quản lý kinh phí bảo trì nhà chung cư theo quy định của pháp luật hiện hành; c). Bàn giao hệ thống kết cấu hạ tầng bên ngòai nhà chung cư cho quan quản lý chuyên ngành ở địa phương theo quy định (trường hợp nhà chung cư mục đích sử dụng hỗn hợp, Chủ đầu tư trách nhiệm bàn giao các công trình hạ tầng nêu trên khi đã bán hết phần sở hữu riêng cho các chủ sở hữu khác); d) Hướng dẫn việc sử dụng hệ thống hạ tầng kỹ thuật trang thiết bị trong nhà chung cư cho người sử dụng nhà chung cư; e) Bàn giao 01 bộ bản vẽ hòan công hồ sơ liên quan đến quản lý sử dụng nhà chung cư đối với phần sở hữu chung cho Ban quản trị nhà chung cư lưu giữ; f) Chủ trì tổ chức Hội nghị nhà chung cư cử người tham gia Ban quản trị theo quy định tại Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư do Bộ Xây dựng ban hành; g) Được quyền ngừng cung cấp hoặc yêu cầu các nhà cung cấp ngừng cung cấp điện, nước các công trình tiện ích khác nếu chủ sở hữu căn hộ hoặc các thành viên của căn hộ vi phạm nghiêm trọng Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư hoặc vi phạm các quy định tại bản nội quy này; 3.1.2. “Doanh nghiệp quản lý nhà chung cư” - là đơn vị được Chủ đầu tư ký kết hợp đồng thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư này đảm bảo an tòan, tiêu chuẩn, quy phạm quy định.Doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư được ký kết hợp đồng phụ với các doanh nghiệp khác cung cấp dịch vụ cho nhà chung cư (nếu có); giám sát việc cung cấp các dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư đối với các doanh nghiệp nêu trên để đảm bảo thực hiện theo hợp đồng đã ký -Trách nhiệm của doanh nghiệp quản lý vận hành chung cư: a) Thực hiện việc quản lý vận hành nhà chung cư. Quản lý vận hành nhà chung cư bao gồm quản lý việc điều khiển, duy trì hoạt động của hệ thống trang thiết bị (bao gồm thang máy, máy bơm nước, máy phát điện dự phòng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật các trang thiết bị khác) thuộc phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng chung của nhà chung cư; cung cấp các dịch vụ (bảo vệ, vệ sinh, thu gom rác thải, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, diệt côn trùng các dịch vụ khác) đảm bảo cho nhà chung cư hoạt động bình thường; b) Thông báo bằng văn bản về những yêu cầu, những điều cần chú ý cho người sử dụng khi bắt đầu sử dụng nhà chung cư; hướng dẫn việc lắp đặt các trang thiết bị thuộc phần sở hữu riêng vào hệ thống trang thiết bị dùng chung trong nhà chung cư; c) Định kỳ kiểm tra cụ thể, chi tiết, bộ phận của nhà chung cư để thực hiện việc quản lý vận hành nhà chung cư; d) Thực hiện ngay việc ngăn ngừa nguy gây thiệt hại cho người sử dụng nhà chung cư sửa chữa bất kỳ chi tiết nào của phần sở hữu chung hoặc trang thiết bị dùng chung trong nhà chung cư bị hư hỏng đảm bảo cho nhà chung cư hoạt động được bình thường; đ) Thu phí dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư hàng tháng theo quy định khi được Ban quản trị nhà chung cư uỷ quyền. e) Phối hợp với Ban quản trị đề nghị các quan cấp điện, nước ngừng cung cấp, nếu người sử dụng nhà chung cư không thực hiện đóng góp đầy đủ, đúng hạn chi phí quản lý vận hành nhà chung cư vi phạm các quy định tại Điều 23 của Quy chế này mà không khắc phục; g) Định kỳ 6 tháng một lần, báo cáo công khai về công tác quản lý vận hành nhà chung cư với Ban quản trị phối hợp với Ban quản trị lấy ý kiến của người sử dụng nhà chung cư về việc cung cấp dịch vụ cho nhà chung cư; h) Phối hợp với Ban quản trị, tổ dân phố trong việc bảo vệ an ninh, trật tự các vấn đề liên quan khác trong quá trình quản lý vận hành nhà chung cư. 3.1.3.”Ban quản trị nhà chung cư” - Ban quản trị nhà chung cư do Hội nghị nhà chung cư bầu ra, bao gồm đại diện các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư đại diện Chủ đầu tư hoặc đơn vị quản lý nhà chung cư này. - Trách nhiệm quyền hạn của Ban quản trị nhà chung cư a) Chủ trì Hội nghị nhà chung cư; báo cáo kết quả công tác quản lý sử dụng nhà chung cư trong thời gian giữa hai kỳ Hội nghị; b) Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của những người sử dụng nhà chung cư trong việc sử dụng nhà chung cư; kiểm tra đôn đốc người sử dụng nhà chung cư thực hiện đúng Bản nội quy này các quy định của pháp luật về quản lý sử dụng nhà chung cư; tạo điều kiện để doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư hòan thành tốt nhiệm vụ theo nội dung hợp đồng đã ký kết; c) Thu thập, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của người sử dụng liên quan tới việc quản lý sử dụng để phản ánh với doanh nghiệp quản lý vận hành, các quan chức năng, tổ chức, cá nhân liên quan xem xét giải quyết; d) Ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ với doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư hợp đồng bảo trì với doanh nghiệp tư cách pháp nhân về xây dựng (việc lựa chọn các doanh nghiệp này phải được thông qua Hội nghị nhà chung cư); theo dõi, giám sát việc quản lý vận hành bảo trì nhà chung cư theo nội dung hợp đồng đã ký kết để quản lý vận hành bảo trì nhà chung cư; nghiệm thu, thanh toán thanh lý hợp đồng với doanh nghiệp quản lý vận hành, bảo trì nhà chung cư; đ) Trực tiếp thu hoặc uỷ quyền cho doanh nghiệp quản lý vận hành thu kinh phí quản lý vận hành nhà chung cư; e) Kiểm tra các báo cáo thu, chi tài chính về quản lý vận hành bảo trì nhà chung cư do doanh nghiệp quản lý vận hành, doanh nghiệp bảo trì thực hiện theo hợp đồng đã ký kết báo cáo với Hội nghị nhà chung cư theo quy định tại điểm a khoản này; g) Phối hợp với chính quyền địa phương, tổ dân phố trong việc xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn trật tự an tòan xã hội trong nhà chung cư được giao quản lý; h) Định kỳ 6 tháng một lần, Ban quản trị lấy ý kiến của người sử dụng nhà chung cư làm sở để đánh giá chất lượng dịch vụ quản lý vận hành của doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư; i) Thực hiện các công việc khác do Hội nghị nhà chung cư giao; k) Được hưởng phụ cấp trách nhiệm các chi phí hợp lý khác phục vụ cho hoạt động của Ban quản trị; l) Không được tự tổ chức các bộ phận dưới quyền hoặc tự bãi miễn hoặc bổ sung thành viên Ban quản trị. 3. Ban quản trị nhà chung cư hoạt động theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số. 4. Nhiệm kỳ hoạt động của Ban quản trị tối đa là 03 năm kể từ ngày Uỷ ban nhân dân cấp quận ký quyết định công nhận. 3.1.4. Nội dung của việc quản lý sử dụng nhà chung cư: Việc quản lý sử dụng nhà chung cư theo pháp luật hiện hành gồm các vấn đề sau: a/ Về sở hữu nhà chung cư -Các hình thức Theo quy định tại Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư thì nhà chung cư hiện nay được pháp luật công nhận tồn tại dưới các hình thức sở hữu sau: Nhà ở chung thuộc sở hữu Nhà nước, trong đó các hộ ký hợp đồng thuê nhà với quan quản lý nhà. Nhà ở chung thuộc sở hữu của các tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức kinh tế, trong đó các hộ ký hợp đồng thuê nhà với chủ sở hữu nhà đó Nhà ở chung thuộc sở hữu tư nhân gồm :nhà ở chung của một chủ sở hữu , nhà ở chung thuộc sở hữu nhiều người (đồng sở hữu) , nhà ở chung nhiều chủ sở hữu Nhà ở chung nhiều hình thức sở hữu ,là nhà ở hai hoặc ba hình thức nói trên -Quyền nghĩa vụ của chủ sở hữu căn hộ a) Quyền sở hữu đối với phần diện tích sàn căn hộ đã mua theo hợp đồng; b) Được quyền sử dụng diện tích thuộc phần sở hữu chung của nhà chung cư này, bao gồm các diện tích quy định tại khoản 2 Điều 8 của Bản nội quy này; c) Yêu cầu người trách nhiệm cung cấp thông tin, công khai các nội dung liên quan đến quản lý sử dụng nhà chung cư; d) Chấp hành đầy đủ những quyết định của Hội nghị nhà chung cư; đ) trách nhiệm thực hiện việc bảo trì đối với phần sở hữu riêng; e) Đóng góp đầy đủ, đúng thời hạn kinh phí quản lý, vận hành, bảo trì phần sở hữu chung các khoản kinh phí khác phải nộp theo quy định của nhà chung cư; g) Tạo điều kiện thuận lợi để người trách nhiệm thực hiện việc vận hành bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư; h) Chấp hành nội quy, quy định về quản lý việc sử dụng nhà chung cư; thực hiện đúng các quy định về phòng chống cháy, nổ, chữa cháy, vệ sinh công cộng, an ninh trật tự; phát hiện thông báo kịp thời các hành vi vi phạm trong nhà chung cư; i) Thực hiện việc đăng ký tạm vắng, tạm trú theo đúng quy định của pháp luật; k) Thông báo các quy định nêu tại Bản nội quy này cho người được uỷ quyền hợp pháp sử dụng căn hộ các tổ chức, cá nhân khác liên quan đến sử dụng căn hộ của mình; l) Khôi phục lại nguyên trạng hoặc bồi thường thiệt hại đối với phần sở hữu chung hoặc phần sở hữu riêng của người sử dụng nhà chung cư khác bị hư hỏng do mình gây ra. b/ Sử dụng nhà chung cư: Nhà chung cư là một loại tài sản đặc biệt thuộc sở hữu chung theo phần nên việc sử dụng loại tài sản này cũng tuân theo những nguyên tắc của việc sử dụng tài sản chung theo phần . Theo quy chế quản lý sử dụng nhà ở chung tại đô thị Bộ luật dân sự thì việc sử dụng nhà ở chung phải tuân theo các nguyên tắc sau a) Được sử dụng hợp pháp phần sở hữu riêng căn hộ khi được sự đồng ý của chủ sở hữu căn hộ được sử dụng các phần diện tích thuộc sở hữu chung của nhà chung cư; b) Yêu cầu chủ sở hữu cung cấp Bản nội quy quản lý sử dụng nhà chung cư các thông tin liên quan đến việc quản lý sử dụng nhà chung cư; c) Tham gia Hội nghị nhà chung cư, đóng góp chi phí vận hành nhà chung cư trong trường hợp thoả thuận với chủ sở hữu; d) Chấp hành đầy đủ những quyết định của Hội nghị nhà chung cư; đ) Thực hiện các nghĩa vụ quy định tại các điểm g, h, i, k, l của khoản 1 Điều này. Nghiêm cấm các hành vi sau: 1. Cơi nới, chiếm dụng diện tích, không gian hoặc làm hư hỏng tài sản thuộc phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng chung dưới mọi hình thức; đục phá, cải tạo, tháo dỡ hoặc làm thay đổi phần kết cấu chịu lực, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị sử dụng chung, kiến trúc bên ngòai của nhà chung cư; 2. Phân chia, chuyển đổi phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng chung trái quy định; 3. Gây tiếng ồn quá mức quy định; làm ảnh hưởng đến trật tự, trị an nhà chung cư; 4. Xả rác thải, nước thải, khí thải, chất độc hại bừa bãi; gây thấm, dột, ô nhiễm môi trường; chăn nuôi gia súc, gia cầm trong khu vực thuộc phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng chung; 5. Quảng cáo, viết, vẽ trái quy định hoặc những hành vi khác mà pháp luật không cho phép; sử dụng vật liệu hoặc màu sắc trên mặt ngòai căn hộ, nhà chung cư trái với quy định; thay đổi kết cấu, thiết kế của phần sở hữu riêng hoặc phần sử dụng riêng (xây tường ngăn lên mặt sàn, di chuyển các trang thiết bị hệ thống kỹ thuật gắn với phần sở hữu chung, đục phá căn hộ, cơi nới diện tích dưới mọi hình thức); 6. Sử dụng hoặc cho người khác sử dụng phần sở hữu riêng hoặc phần sử dụng riêng trái với mục đích quy định; 7. Nuôi gia súc, gia cầm trong khu vực thuộc sở hữu riêng hoặc phần sử dụng riêng làm ảnh hưởng tới trật tự, mỹ quan môi trường sống của các hộ khác khu vực công cộng (nếu nuôi vật cảnh thì phải đảm bảo tuân thủ đúng quy định của pháp luật); 8. Kinh doanh các ngành nghề các loại hàng hoá dễ gây cháy, nổ (kinh doanh hàn, ga, vật liệu nổ các ngành nghề gây nguy hiểm khác); 9. Kinh doanh dịch vụ mà gây tiếng ồn, ô nhiễm môi trường (nhà hàng karaôkê, vũ trường, sửa chữa xe máy, ô tô; lò mổ gia súc các hoạt động dịch vụ gây ô nhiễm khác); 10. Sử dụng không đúng mục đích kinh phí quản lý vận hành kinh phí bảo trì nhà chung cư (áp dụng đối với chủ đầu tư, ban quản trị doanh nghiệp vận hành nhà chung cư). c/ Bảo dưỡng sửa chữa: Theo pháp luật hiện hành thì việc bảo dưỡng, sửa chữa được quy định như sau: Nhà ở chung thì phải được bảo dưỡng, sửa chữa theo đúng định kỳ trong hồ sơ quản lý kỹ thuật đã được quy định cho từng cấp, hạng nhà ở, bộ phận nhà ở

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan