Phát triển logistics trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ IPCA

71 649 5
Phát triển logistics trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ IPCA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có thể nói nền kinh tế Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực, chúng ta đang ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Điều đó tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng nó cũng tạo ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp như là đối mặt với một môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn. Vì vậy để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình và đó cũng là lý do tại sao logistics trong hoạt động kinh doanh ngày càng được quan tâm và phát triển. Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Thương mại và dịch vụ IPCA, tôi thấy thực trạng cũng như vai trò phát triển logisics trong hoạt động kinh doanh trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Với mục đích tìm hiểu sâu hơn về logistics trong công ty cũng như qua đó tìm ra điểm mạnh và các giải pháp tối ưu giải quyết những vấn đề còn hạn chế, từ đó có thể nâng cao khả năng cạnh tranh và đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty. Với việc vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp trong quá trình nghiên cứu. Trước hết là nắm bắt đối tượng nghiên cứu, các quy luật, bản chất của hoạt động kinh doanh, có căn cứ khoa học thực tiễn, không chủ quan, duy ý chí. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Phát triển logistics trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ IPCA” làm đề tài nghiên cứu của mình.

Chuyên đề thực tập cuối khóa SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: QTKD Thương mại 49B 1 Chuyên đề thực tập cuối khóa LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập cuối khóa,do thời gian hạn chế nên đề tài của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô để chuyên đề thực tập của tôi em được hoàn chỉnh hơn. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ths Đinh Lê Hải Hà, ban lãnh đạo các anh chị phòng kinh doanh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình thực tập tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ IPCA, giúp tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn ! SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: QTKD Thương mại 49B 2 Chuyên đề thực tập cuối khóa MỤC LỤC SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: QTKD Thương mại 49B 3 Chuyên đề thực tập cuối khóa DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: QTKD Thương mại 49B 4 Chuyên đề thực tập cuối khóa LỜI NÓI ĐẦU Có thể nói nền kinh tế Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực, chúng ta đang ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực thế giới. Điều đó tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng nó cũng tạo ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp như là đối mặt với một môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn. Vì vậy để tồn tại phát triển các doanh nghiệp cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình đó cũng là lý do tại sao logistics trong hoạt động kinh doanh ngày càng được quan tâm phát triển. Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Thương mại dịch vụ IPCA, tôi thấy thực trạng cũng như vai trò phát triển logisics trong hoạt động kinh doanh trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Với mục đích tìm hiểu sâu hơn về logistics trong công ty cũng như qua đó tìm ra điểm mạnh các giải pháp tối ưu giải quyết những vấn đề còn hạn chế, từ đó có thể nâng cao khả năng cạnh tranh đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty. Với việc vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp trong quá trình nghiên cứu. Trước hết là nắm bắt đối tượng nghiên cứu, các quy luật, bản chất của hoạt động kinh doanh, có căn cứ khoa học thực tiễn, không chủ quan, duy ý chí. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Phát triển logistics trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thương mại dịch vụ IPCA” làm đề tài nghiên cứu của mình. Kết cấu của đề tài gồm 3 chương: Chương I: Lựa chọn góc độ tiếp cận về logistics trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: QTKD Thương mại 49B 1 Chuyên đề thực tập cuối khóa Chương II: Thực trạng logistics trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thương mại dịch vụ IPCA. Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển logistics trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thương mại dịch vụ IPCA. SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: QTKD Thương mại 49B 2 Chuyên đề thực tập cuối khóa Chương 1 Lựa chọn góc độ tiếp cận về logistics trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 1.1 Khái niệm logistics các góc độ tiếp cận 1.1.1 Cơ sở hình thành của Logistics Logistics có thể được hiểu như là việc có được đúng số lượng cần thiết, ở đúng thời điểm với chi phí phù hợp. Nó là nghệ thuật, là một quá trình khoa học. Nó phối hợp tất cả các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, quản lý vòng đời dự án, chuỗi cung cấp hiệu quả. Logistics có khái niệm bắt nguồn từ nhu cầu quân sự trong việc cung cấp cho chính họ trong quá trình di chuyển của các đoàn quân từ căn cứ ra tiền tuyến. Trong thời kì Hy Lạp cổ đại, đế chế Roma Byzantine, đã có những sĩ quan với mác “logistikas” là người chịu trách nhiệm đến các vấn đề về tài chính cũng như cung cấp phân phối. Theo định nghĩa của Oxford thì “logistics được hiểu là một nhánh của khoa học quân sự lien quan đến việc tiến hành, duy trì vận chuyển phương tiện thiết bị nhân sự”. Logistics có khái niệm liên quan đến kinh doanh bắt nguồn từ những năm 1950. Điều này chủ yếu là do sự gia tăng trong việc cung cấp, vận chuyển trong một thế giới toàn cầu hóa đòi hỏi phải có những nhà chuyên gia trong lĩnh vực này. 1.1.2 Khái niệm các góc độ tiếp cận Về mặt lịch sử, thì thuật ngữ logistics là một thuật ngữ quân sự đã có từ mấy trăm năm nay, thuật ngữ này đầu tiên được sử dụng trong quân đội mang nghĩa là “hậu cần” hoặc “tiếp vận”. Với ý nghĩa là quá trình cung cấp trang thiết bị phục vụ cho quân đội. Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, nhiều thập kỉ qua, logistics được nghiên cứu sâu áp dụng sang lĩnh vực khác như sản xuất, kinh doanh. Thuật ngữ “logistics” ngày nay được hiểu với nghĩa quản lí hệ thống hoạt SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: QTKD Thương mại 49B 3 Chuyên đề thực tập cuối khóa động sản xuất kinh doanh trong các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân. Theo giáo sư người Anh Martin Christopher lại cho rằng: “Logistics là quá trình quản trị chiến lược thu mua, di chuyển dự trữ nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm ( dòng thông tin tương ứng) trong một công ty qua các kênh phân phối của công ty để tối đa hóa lợi nhuận hiện tại tương lai thông qua việc hoàn tất các đơn hàng với chi phí thấp nhất”. Theo định nghĩa của ông Nguyễn Hùng, Phó Tổng giám đốc Công ty Kho vận miền Nam (Sotrans): “Logistics là một quá trình lập kế hoạch, thực hiện kiểm soát một cách hiệu quả những luồng lưu thông khối lượng tồn kho của hàng hóa, dịch vụ những thông tin liên quan đến chúng”. Khái niệm logistics, theo ESCAP, Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí, lưu trữ bao gồm cả vận chuyển các tài nguyên – yếu tố đầu vào đầu ra từ nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối đến tay người tiêu dùng cuối cùng thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế. Việc ứng dụng logistics không những làm cho quá trình lưu thông, phân phối được thông, suốt, chuẩn xác an toàn, mà còn giảm được chi phí vận tải. Nhờ đó hàng hóa được đưa đến thị trường một cách nhanh chóng, kịp thời. Người tiêu dùng sẽ mua được hàng hóa một cách thuận tiện, linh hoạt, thõa mãn nhu cầu của khách hàng. Người mua có thể chỉ cần ở tại nhà, đặt mua hàng bằng cách gọi điện, gửi fax, gửi e-mail hoặc giao dịch qua Internet…cho người bán hàng, thậm chí cho hãng sản xuất hàng hóa là có thể nhanh chóng nhận được thứ hàng cần mua, được vận chuyển đến tận nhà. Có được hiệu quả đó chính là nhờ ứng dụng hệ thống logistics vào sản xuất lưu thông. Chắc chắn cùng với sự phát triển của logistics sẽ xuất hiện thêm nhiều khái niệm mới về logistics. Có 3 góc độ tiếp cận về logistics bao gồm: macro (vĩ mô), meso (doanh nghiệp), micro (vi mô), ở đây tôi tiếp cận ở góc độ ở SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: QTKD Thương mại 49B 4 Chuyên đề thực tập cuối khóa doanh nghiệp :”Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí thời gian, vận chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ thời điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”. Ở đây bên cạnh tính tối ưu hóa về địa điểm/vị trí, chúng tôi bổ sung thêm tính tối ưu hóa về thời gian, vì trong nền kinh tế tri thức “đúng lúc”, “đúng thời điểm” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. 1.2 Nội dung logistics trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 1.2.1 Dịch vụ khách hàng Trong điều kiện toàn cầu hóa hội nhập kinh tế thế giới, thị trường được mở rộng, khi cần mua một loại hàng hóa nào đó khách hàng có rất nhiều khả năng lựa chọn. Nếu nhiều tổ chức cùng đưa ra thị trường những sản phẩm với đặc điểm, chất lượng, giá cả gần tương đươntg như nhau thì sự khác biệt về dịch vụ khách hàng là công cụ cạnh tranh sắc bén. Dịch vụ khách hàng có vai trò đặc biệt quan trọng, nếu được thực hiện tốt, chúng không chỉ giúp tổ chức giữ được chân các khách hàng cũ mà còn có thể lôi kéo, thu hút thêm được các khách hàng mới. Đây chính là điểm mấu chốt giúp các doanh nghiệp đứng vững trên thương trường thành công. Trong quá trình hoạt động logistics dịch vụ khách hàng chính là đầu ra, là thước đo chất lượng của toàn bộ hệ thống. Do đó muốn phát triển logistics phải có sự quan tâm thích đáng đến dịch vụ khách hàng. Cũng như logistics, có rất nhiều định nghĩa khác về dịch vụ khách hàng. Mỗi tổ chức, mỗi ngành, mỗi nghề, thậm chí cùng một người, nhưng đứng trên cương vị khác nhau (nhà cung cấp khách hàng) cũng có thể đưa ra những định nghĩa khách hàng rất khác nhau. Theo quan điểm mới thì dịch vụ khách hàng là quá trình diễn ra giữa người mua, người bán bên thứ ba. Các nhà thầu phụ; Kết quả của quá trình này là tạo ra các giá trị gia tăng cho sản phẩm hay dịch vụ được trao đổi. Nói SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: QTKD Thương mại 49B 5 Chuyên đề thực tập cuối khóa ngắn gọn hơn dịch vụ khách hàng là quá trình cung cấp các lợi ích từ giá trị gia tăng từ dây chuyền cung ứng với chi phí hiệu quả nhất. Dịch vụ khách hàng, có thể nói rộng hơn, là các biện pháp trong hệ thống logistics được thực hiện sao cho giá trị gia tăng được cộng vào sản phẩm đạt mức cao nhất với tổng chi phí thấp nhất. Gía trị gia tăng ở đây chính là sự hài lòng của khách hàng, nó là hiệu số giữa giá trị đầu ra giá trị đầu vào, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế có quan hệ tác động tương hỗ với nhau. Do đó, dịch vụ khách hàng có ảnh hưởng rất lớn đến thị phần, đến tổng chi phí bỏ ra cuối cùng là đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ có thể giữ chân khách hàng, tạo ra những liên minh chiến lược, những bạn hàng bền vững, một khi khách hàng hài lòng với những sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp. Vì vậy, doanh nghiệp phải bằng mọi cách nghiên cứu, xác định được nhu cầu thực của khách hàng, trên cơ sở đó xây dựng mục tiêu mức độ dịch vụ khách hàng phù hợp. Chất lượng dịch vụ khách hàng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Có thể chia các yếu tố này thành ba nhóm: trước, trong sau khi giao dịch với khách hàng. Muốn có các dịch vụ khách hàng tốt cần nghiên cứu kỹ các yếu tố ảnh hưởng. Nói tóm lại, dịch vụ khách hàng là đầu ra của quá trình hoạt động logistics là giao diện chủ yếu giữa những chức năng của marketing logistics, hỗ trợ cho yếu tố địa điểm trong marketing – mix. Hơn thế nữa, dịch vụ khách hàng là “bí quyết” để duy trì phát triển lòng trung thành của khách hàng đối với những sản phẩm hay dịch vụ của nhà cung cấp. Trong cuộc cạnh tranh khốc liệt hiện nay việc xây dựng được một chiến lược dịch vụ khách hàng đúng đắn quản trị tốt nó là việc hết sức quan trọng cần thiết. Quản trị mạng logistics có thành công hay không, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào việc quản trị dịch vụ khách hàng. 1.2.2 Hệ thống thông tin SV: Lê Thị Thùy Dung Lớp: QTKD Thương mại 49B 6

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan