Thi pháp văn xuôi tự sự trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn nguyễn huy tưởng

96 192 1
Thi pháp văn xuôi tự sự trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn nguyễn huy tưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỮU NHẤT THI PHÁP VĂN XUÔI TỰ SỰ TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN HUY TƢỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỮU NHẤT THI PHÁP VĂN XUÔI TỰ SỰ TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN HUY TƢỞNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60.22.01.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực dự hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Thành Hưng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Học viên Nguyễn Hữu Nhất LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Thành Hưng, người thầy định hướng ln quan tâm, tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Văn học, nhà trường, gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn thạc sĩ này./ Học viên Nguyễn Hữu Nhất MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………….… Lý chọn đề tài…… Lịch sử vấn đề………………………………………………… Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu…………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………… 10 Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ THI PHÁP VĂN XUÔI TỰ SỰ VÀ MẢNG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG……………………………………………………………… 11 1.1 Khái lược thi pháp văn xuôi tự Nguyễn Huy Tưởng………………………………………………………………… 11 1.1.1 Khái lược thi pháp học ………………………… 11 1.1.2 Thi pháp truyện kể cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng 13 1.2 Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng……… 15 1.2.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Huy Tưởng…… ……… 15 1.2.2 Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng dòng chảy văn học thiếu nhi……… …………………… 20 Chương 2: THI PHÁP NHÂN VẬT VÀ TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN… 24 2.1 Thi pháp nhân vật…….………………………………… … 24 2.1.1 Khái niệm nhân vật………………………….……… 24 2.1.2 Nhân vật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng… ………………………………………………… 25 2.1.2.1 Nhân vật thiếu nhi…….……………………… 26 2.1.2.2 Nhân vật anh hùng……………………………… 30 2.1.2.3 Nhân vật từ giới loài vật…….…………… … 37 2.1.3 Một số biện pháp khắc họa nhân vật: ………… …… 40 2.1.3.1 Khắc họa nhân vật qua hành động xung đột… 40 2.1.3.2 Khắc họa nhân vật qua ngoại hình……………… 43 2.1.3.3 Khắc họa nhân vật mơ tả phân tích tâm lý………………………………………………………………… 45 2.2 Tổ chức cốt truyện………………………………… ……… 50 2.2.1 Khái niệm cốt truyện……………… ……………… 50 2.2.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện Nguyễn Huy Tưởng………………………………………………………….… 51 Chương 3: NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ NGÔN NGỮ TRUYỆN KỂ.… 57 3.1 Người kể chuyện…… ………………………….………… 57 3.1.1 Khái lược người kể chuyện………… ……….… 57 3.1.1.1 Điểm nhìn trần thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng…… ……………………………………… 58 3.1.1.2 Mối quan hệ người kể chuyện điểm nhìn trần thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng………………………………………………………….… 60 3.1.2 Người kể truyện Nguyễn Huy Tưởng… … 63 3.1.2.1 Người kể chuyện lịch sử………………………… 63 3.1.2.2 Người kể chuyện hướng đạo…………………… 74 3.2 Ngôn ngữ kể chuyện Nguyễn Huy Tưởng…… ……… 79 3.2.1 Khái lược ngôn ngữ kể chuyện……………… …… 79 3.2.2 Ngôn ngữ truyện thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng… 80 KẾT LUẬN…………….…………………………………………….… 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với di sản văn học phong phú, trải rộng nhiều lĩnh vực, Nguyễn Huy Tưởng xứng đáng đại diện xuất sắc văn học Việt Nam đại Ông viết truyện ngắn, tiểu thuyết, soạn kịch, kịch sân khấu lẫn kịch phim Ở lĩnh vực ông đạt thành công định Với đóng góp sáng tạo mình, Nguyễn Huy Tưởng ngày thu hút ý, tìm hiểu, lí giải, đánh giá khơng giới nghiên cứu văn học nghệ thuật nước, mà nước Nguyễn Huy Tưởng nhà văn dành trọn đời để sáng tác đề tài lịch sử, kháng chiến, thủ đô Hà Nội, thiếu sót khơng nói đến mảng văn chương mà nhà văn dành tâm huyết để viết cho tuổi thơ như: Tìm mẹ, Hai bàn tay chiến sĩ, Cô bé gan dạ, đặc biệt truyện lịch sử như: An Dương Vương xây thành Ốc, Kể chuyện Quang Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng… góp phần tạo lập “văn hiệu” thực đáng kính trọng mang tên ơng Ở mảng đề tài lịch sử truyện viết cho thiếu nhi, Nguyễn Huy Tưởng hướng em vào thời kỳ hào hùng, trọng đại lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, mà người anh hùng viết nên anh hùng ca chói lọi, vang vọng non sông Việt Nam Dù câu chuyện kể người anh hùng thời kỳ trung cận đại như: Quang Trung, Trần Quốc Toản, thời kỳ cổ đại An Dương Vương … Tất phai mờ ký ức người dân đất Việt Việc nghiên cứu người, nghiệp sáng tác ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu Ở chúng tơi kể đến số tác giả như: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Phong Lê, Bích Thu, Tơn Thảo Miên… hay nhà văn tiếng nhận xét tác phẩm Ơng Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Ngun Hồng, Ngun Ngọc… Qua cơng trình nghiên cứu viết phê bình thấy thành đóng góp Nguyễn Huy Tưởng văn học nước nhà qua tác phẩm kịch, tiểu thuyết đặc biệt truyện viết cho thiếu nhi Mặc dù vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt sâu vào tìm hiểu đầy đủ tồn diện thi pháp văn xi tự Nguyễn Huy Tưởng truyện viết cho thiếu nhi Để làm rõ đặc điểm bật thi pháp văn xuôi tự ông, xuất phát từ thực tế, lựa chọn đề tài: “Thi pháp văn xuôi tự truyện viết cho thiếu nhi nhà văn Nguyễn Huy Tưởng” Với đề tài này, thông qua lý giải thành công văn xi thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng từ bình diện thi pháp tự sự, chúng tơi có kỳ vọng góp phần nhỏ vào việc đánh giá chung khẳng định tài đóng góp nhà văn văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Nguyễn Huy Tưởng dư luận công chúng quan tâm tài nghệ thuật từ trước cách mạng tháng Tám, ông cho đời Vũ Như Tô, An Tư công chúa Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thực thụ Nguyễn Huy Tưởng phải tính từ chuyên luận Nguyễn Huy Tưởng (19121960) nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Hà Minh Đức, xuất năm 1966 Trong cơng trình tác giả dành trọn chương Một để khảo sát chuyển biến tư tưởng, đường đến với văn chương bước đường sáng tạo nghệ thuật nhà văn từ niên yêu nước phấn đấu trở thành nhà văn cộng sản mặt trận văn nghệ “Con đường anh thẳng tắp, dễ dãi Có lúc anh bi quan, dao động, có lúc lòng tin anh bị lung lay nói chung người đơn hậu, trung thực đầy ý thức trách nhiệm ln ln hướng chân lý, hướng Đảng Ngòi bút anh lúc đứng hàng đầu chiến đấu cách mạng” [2, tr 21] Điều đáng ghi nhận cơng trình nghiên cứu tác giả có khảo sát kỹ tư liệu, gắn tác phẩm với bối cảnh thời đại, hoàn cảnh sáng tác cụ thể để thấy ý nghĩa xã hội, tính thời hiệu ứng tích cực sáng tác Nguyễn Huy Tưởng Dựa nguyên lý phương pháp nghiên cứu theo quan điểm Mácxít, nghiêng đánh giá, thẩm bình giá trị nội dung với mơ típ, kết cấu quen thuộc như: Hồn cảnh sáng tác, hình ảnh thời đại, thành công vài tồn tại, tinh thần dân tộc tác phẩm, vai trò quần chúng cá nhân lịch sử, vài nét nghệ thuật…các tác giả chuyên luận sâu phân tích nội dung xã hội tác phẩm tương quan, gắn kết với thực sống Tuy nhiên thấy chun luận đầu tay, có tính khai phá này, hai nhà nghiên cứu thiên miêu tả lại tác phẩm, tường thuật diễn biến cốt truyện mà chưa sâu tìm hiểu giá trị nghệ thuật, nét đặc sắc bút tài hoa Với độ lùi thời gian, thông thống, đổi tư đánh giá, nhìn nhận tượng văn học thời kỳ trước đổi mới, vấn đề đặt sáng tác Nguyễn Huy Tưởng tiếp tục trở thành đề tài bàn luận, nghiên cứu diễn đàn khoa học với viết công phu nhiều phát nhà nghiên cứu Phong Lê, Hà Minh Đức, Bích Thu, Tôn Thảo Miên, Đỗ Đức Hiểu, Phạm Vĩnh Cư, Trần Đăng Suyền, Ngun Ngọc, Tơ Hồi, Nguyễn Minh Châu… Bên cạnh Hội thảo khoa học đời, nghiệp Nguyễn Huy Tưởng thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình đưa đánh giá khách quan nhằm khẳng định vai trò, vị văn chương Nguyễn Huy Tưởng phát triển văn chương dân tộc Năm 1996, sách Nguyễn Huy Tưởng toàn tập Nhà xuất Văn học ấn hành, mắt bạn đọc, cung cấp cách tương đối đầy đủ tác phẩm nhà văn tất thể loại, giúp người đọc có điều kiện thuận lợi tiếp cận văn nghiệp Nguyễn Huy Tưởng Năm 2006, ba Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng Nhà xuất Thanh niên xuất giúp người đọc có hình dung rõ trình lao động nghệ thuật miệt mài khát vọng lớn nhà văn muốn cống hiến cho văn học dân tộc Đây tập nhật ký nhà văn cần mẫn ghi chép suốt năm cầm bút, ngày 02/11/1930 ơng cậu học sinh trường Bonnal - Hải Phòng kết thúc ngày 21/06/1960 với dòng cuối ghi chép giường bệnh Bệnh viện Việt - Xơ hơm trước nhà văn qua đời Tập nhật ký “thâu tóm, phản ánh toàn nghiệp văn chương cách mạng ơng, việc tìm đường trở thành nhà văn chuyên nghiệp, chiến sĩ Đảng hoạt động lĩnh vực văn nghệ, với tất đam mê khát khao sáng tạo, thành tựu đạt hẫng hụt nhà văn không lòng với mình, phơi phới lạc quan băn khoăn, trăn trở người nghĩ” [20, tr 6] Tiêu biểu Nguyễn Huy Tưởng tác gia, tác phẩm (Bích Thu, Tơn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu); Nguyễn Huy Tưởng khát vọng đời văn (Phương Ngân tuyển chọn biên soạn)… Và đặc biệt phải kể tới cơng trình Nguyễn Huy Thắng - trai nhà văn, người dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm hiểu trước tác cha mình, tâm sự, suy nghĩ khó nói ơng với mong muốn khắc họa cách chân thực, rõ nét gương mặt nhà văn, nhà văn hóa Nguyễn Huy Tưởng sống đời thường sáng tạo văn chương Đó ấn phẩm có giá trị như: Nguyễn Huy Tưởng vầng sáng hồi nhớ; Nguyễn Huy Tưởng trước nhà văn; Nguyễn Huy Tưởng với người thân; Nguyễn Huy Tưởng văn người… Tưởng viết: “Cám nghĩ thầm muốn tranh ngơi hồng hậu, tất phải vua yêu, mà muốn vua yêu, tất phải đẹp Tấm Cám soi gương thấy đen, xấu Đương băn khoăn có người cung nữ già qua Người cung nữ thấy Cám suy nghĩ hỏi duyên cớ Cám kể hết nỗi riêng Người cung nữ già vốn ghét Cám thường bị Cám hành hạ, dịp báo thù bảo rằng: Khơng khó gì, lệnh bà muốn đẹp ngồi xuống hố sâu, cho người dội thùng nước thực sôi từ đầu đến gót Tắm nước sơi xong, lệnh bà trắng tuyết đẹp tiên Cám mừng lắm, sai lính đào hố nấu nồi nước thực sôi Cám ngồi xuống hố, sai người dội nước cho tắm Nhưng vừa dội nửa nồi nước sơi bỏng Cám nhăn chết” [24, tr 65 - 66] Tiếp diễn câu chuyện kể: “Bọn cung nữ lính tráng từ xưa ai thâm thù Cám Họ ghét bà mẹ Cám, bà hay vào cung ton hót cho gái xui Cám đánh đập người Bởi họ bàn đem Cám làm mắm đưa biếu người dì ghẻ độc ác, nói vua Tấm ban cho Người dì ghẻ tưởng mắm ngự thực, ăn lấy ăn để Trong lúc người đàn bà cay nghiệt ăn mắm quạ khoang đâu bay đến đậu trước thềm, chõ mỏ vào nhà cất tiếng kêu rùng rợn rằng: “Ngon ngỏn ngòn ngon, ăn thịt có còn, cho xin miếng Người dì ghẻ tức giận chồm lên, tay cầm sào xua đuổi quạ chửi rủa ầm ĩ Nhưng lâu ăn gần hết mắm, …;bấy biết quạ khoang nói Bà ta hét lên tiếng, ngã vật ra, chết lập tức” [24, tr 66] Có thể khẳng định với 20 năm sáng tác, thành công nhiều thể loại, thể loại viết cho thiếu nhi, Nguyễn Huy Tưởng để lại dấu ấn phai mờ lịch sử văn học dân tộc, người mở đường dẫn lối, 78 người truyền lửa, xây đắp cho văn học thiếu nhi nước ta ngày vững mạnh Cuộc sống không ngừng vận động, lớp công chúng xuất với đòi hỏi cao nhu cầu thưởng thức ăn tinh thần phù hợp với tâm lí thời đại Đó vừa hội, vừa thách thức đặt cho đội ngũ văn nghệ sĩ cần phải có thay đổi, nỗ lực cách tân để làm phong phú đời sống văn học nước nhà, gieo mầm nhân cách, thắp sáng lí tưởng sống cho đơng đảo công chúng yêu văn chương Văn học thiếu nhi phận quan trọng cấu thành nên đời sống văn học dân tộc Nhưng khoảng trống tác phẩm viết cho tuổi thơ ngày khó lấp đầy Vì trở với khứ, học tập hệ trước, có sáng tác Nguyễn Huy Tưởng để phát huy hướng bổ ích Cuộc sống dù bộn bề, nhiều giá trị đạo đức bị đảo lộn câu chuyện sáng viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng bạn đọc nhỏ tuổi đón nhận, trân trọng, nâng niu, quà, viên ngọc vơ em soi vào để thấy lịch sử hào hùng, vĩ đại dân tộc, để tâm hồn sáng, thánh thiện 3.2 Ngôn ngữ kể chuyện Nguyễn Huy Tƣởng 3.2.1 Khái lược ngôn ngữ kể chuyện Ngôn ngữ người kể chuyện tập trung lời người kể chuyện Nó bao gồm phần lời giới thiệu, miêu tả, trần thuật việc, người; bao gồm lời dẫn thoại; lời văn trữ tình Lời người kể chuyện thường mang tính khách quan so với lời nhân vật, có nhiệm vụ làm cho xuất câu chuyện lời nhân vật, mối dây liên kết yếu tố tổ chức tác phẩm Lời người kể chuyện thành tố quan trọng ngơn ngữ kể chuyện, chiếm tỷ trọng lớn lời văn nghệ thuật tồn tác phẩm Ngơn ngữ kể chuyện tác phẩm sự, với tồn ngơn ngữ nhân vật, có ngơn ngữ người kể chuyện chiếm vị 79 trí quan trọng tác phẩm Nó đóng vai trò tổ chức đạo ngơn ngữ tồn tác phẩm, phương tiện để bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm, để khắc họa đặc điểm, chất tính cách, để dẫn dắt trình phát triển cốt truyện, để thực nhiệm vụ kết cấu tác phẩm; đồng thời tác động đến thái độ người đọc đối tượng miêu tả tác phẩm 3.2.2 Ngôn ngữ truyện thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng Trong sáng tạo văn chương, ngơn ngữ có vai trò quan trọng, chất liệu, phương tiện đặc trưng văn học…Ngôn ngữ yếu tố mà nhà văn sử dụng trình chuẩn bị sáng tạo tác phẩm; yếu tố xuất tiếp xúc người đọc với tác phẩm; có lẽ M Gorki viết: “Yếu tố văn học ngơn ngữ, cơng cụ chủ yếu với kiện, tượng sống chất liệu văn học” [2, tr 206] Với người nghệ sĩ, việc sáng tạo, sử dụng linh hoạt ngơn ngữ có vai trò quan trọng, định đến thành công tác phẩm Đây yếu tố tạo nên sức hấp dẫn, lôi để lại ấn tượng cho người đọc Qua đoạn văn, bạn đọc nhận biết tác giả ai, nhờ vào tín hiệu ngơn ngữ, giọng điệu toát lên từ câu từ đoạn văn Vì “Những người sành sỏi văn học vào đặc điểm giọng điệu đoạn văn tự định mà họ chưa biết vào dòng thơ lạ để xác định tác giả tác phẩm ấy.” [9, tr 297] Điều cho thấy vai trò đặc biệt ngơn ngữ sáng tạo văn chương, nói, nhà văn lớn bậc thầy ngôn từ Ở thể loại truyện viết cho thiếu nhi, truyện cổ tích, điểm bật giọng văn đầm ấm tràn đầy tình thương Trong Tìm mẹ, mở đầu câu 80 chuyện tác giả gợi tình cảnh đáng thương gia đình nơng dân nghèo, quanh năm phải làm thuê kiếm sống cho chúa làng Mong ước bình dị họ gửi gắm vào đứa thơ qua cách đặt tên thật giản dị mà ý nghĩa: “Thôi, đặt tên cho Nhà để sau có nhà trú mưa trú nắng” … thôi, đặt tên cho Gạo để sau có hột gạo mà ăn” [24, tr 67] Và câu chuyện khác Thằng Quấy, Cô bé gan dạ… sau miêu tả xung đột thiện với ác, người nông dân hiền lành, thấp cổ bé họng với bọn cường hào ác bá, tên chúa làng, nhà văn khẳng định chiến thắng thiện với ác, người hiền lành, lương thiện có sống đầm ấm, sum vầy Vì vậy, viết “những mơ ước ngàn đời” người dân lao động xưa, giới tuổi thơ bất hạnh nhọc nhằn dũng cảm, mưu trí, gan dạ, nhà văn thường chọn lựa câu văn nhẹ nhàng với giọng điệu đầm ấm tràn đầy tình yêu thương Với đối tượng hướng tới thiếu nhi, hình tượng nhân vật tuổi trẻ, Nguyễn Huy Tưởng đặc biệt ý đến việc sử dụng câu chữ, ngơn từ để làm bật hình tượng nhân vật, phù hợp với lực, trình độ tâm lí tiếp nhận bạn đọc Lá cờ thêu sáu chữ vàng với câu văn trang trọng, sáng, gợi khơng khí thời đại, vừa giản dị, gần gũi, giàu chất thơ như: “Con phen thề sống chết với giặc Bao đất nước bình, bốn phương bể lặng trời im trở Xin mẹ nhà giữ ngọc gìn vàng n lòng xơng pha trận mạc” [25, tr 116], gieo vào lòng người đọc niềm tự hào trang anh hùng dân tộc Viết lịch sử khứ với độ lùi xa không - thời gian, Nguyễn Huy Tưởng rút ngắn khoảng cách đó, đưa lịch sử trở gần với sống lớp từ vừa cổ kính, trang nghiêm, vừa giản dị, đời thường 81 Thế mạnh từ Hán Việt tính gợi hình, tạo âm hưởng, nhịp điệu cho câu văn, miêu tả trận đánh lớn, hay khắc họa vẻ đẹp ngoại hình tráng sĩ, Nguyễn Huy Tưởng vận dụng có hiệu lớp từ Tiêu biểu kể tới đoạn văn miêu tả vẻ đẹp nhân vật lịch sử Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản, Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, Quang Trung…Việc vận dụng sáng tạo từ ngữ Hán Việt góp phần quan trọng việc làm bật phẩm chất, tính cách nhân vật, đồng thời tạo khơng khí sử thi, sắc màu lịch sử, thời đại cho tác phẩm Với ngôn ngữ sáng, ấm áp, đơn hậu giàu tình thương, lối kết cấu quen thuộc, giản dị với hai tuyến nhân vật song song tồn tại, có đấu tranh liệt thiện ác tạo nên sức hấp dẫn lớn cho câu chuyện viết cho tuổi thơ Đánh giá tác phẩm viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định: “Trong văn học cho thiếu nhi ta, kể chuyện lịch sử cổ tích, chưa chuyên thành công Nguyễn Huy Tưởng… Truyện Con Cóc cậu ơng Giời, truyện Tìm mẹ, truyện An Dương Vương xây thành Ốc, truyện cổ tích vừa xanh biếc, vừa mênh mơng tưởng tượng kỳ ảo mà chứa chất kho vàng ngọc tình cảm yêu thương, lòng tin, chí khí dời núi lấp biển người Việt Nam, truyền thống Việt Nam.” [16, tr 317] “Ngòi bút ơng thấm đượm tình u thương người cha, người ơng Ơng viết kỹ câu, chọn từ, nương nhẹ với cánh hoa.” [16, tr 153] Ngơn ngữ vừa thân tình, mang tính đối thoại trực tiếp đặc điểm bật truyện Hai bàn tay chiến sĩ Với cách kể chuyện tự nhiên, dung dị, Nguyễn Huy Tưởng dẫn dắt người đọc đến bất ngờ đến bất ngờ khác, kiện, chi tiết gây xúc động mạnh Với đối tượng khác nói với đồng chí bí thư, với bọn Việt gian, với bọn quan tây với mẹ 82 mình, ngơn ngữ tác giả diễn tả phù hợp với tình cảm hồn cảnh truyện Khi nghe đồng chí bí thư chi rỉ tai nói: “Đây lúc thử thách lòng trung thành Đảng, với nhân dân Chúng ta nhân dân tin cậy hay khơng, lúc gian khổ Cốt thắng đau đớn lúc đầu.” Bẩm hỏi làm chịu đau đớn Đồng chí nói: “Cứ nhớ lời thề trước cờ Đảng.” [24, tr 153] Nghe đối thoại đồng chí bí thư Bẩm khơng hết xúc động với tình cảm chân thành nghiêm khắc với đồng chí mình, câu hỏi Bẩm đồng chí bí thư làm chịu đau đớn, đồng chí bí thư trả lời ngắn gọn lời bảo đồng chí, tổ chức đảng Chính điều đó, mà Bẩm vượt qua tra dã man kẻ thù, vượt qua đau đớn thể xác người Nhờ Bẩm chiến thắng thân để bảo vệ bí mật hoạt động cho tổ chức mà đồng chí bí thư dặn trước bị địch tra Khi đối đáp trực tiếp với bọn Việt gian Anh bảo thằng Việt gian: “Các anh muốn nói nói Tơi có biết đâu mà khai báo” [24, tr 156] Câu nói Bẩm thật dứt khốt làm bọn Việt gian khơng cách để khai thác từ Bẩm Ý chí lòng tâm vượt qua nỗi đau thể xác ý kiến kiên cường anh làm bọn Việt gian phải chịu thua, không khai thác sau cực hình mà chúng tra Bẩm, đồng chí bí thư Tinh thần yêu nước, đấu tranh kiên trì giúp Bẩm vượt qua thời khắc gian khổ Trải qua bao thử thách khó khăn, Bẩm trở sống trở quê nhà Cảnh đối thoại trực tiếp với hai mẹ thật xúc động, không cầm nước mắt, thẫm đẫm tình cảm hai mẹ con, q hương Những đoạn văn ngơn ngữ đầy ý nghĩa cho thấy tình cảm gắn 83 bó người với người, người mẹ người lúc hết khơng so sánh Đượm tình thương giàu sức biểu cảm thật trân trọng từ, câu trang viết Nguyễn Huy Tưởng đem lại cho chúng ta, em thiếu nhi gương kiên trung chiến thắng kẻ thù dù chông gai, gian khó Tiêu biểu tình thử thách cam go mà nhân vật Bẩm phải trải qua trước tin tưởng đồng chí Bí thư chi Khi viết chiến thắng Điện Biên ( Điện Biên Phủ chúng em) tác giả trọng thông tin kiện, không thi vị hóa kiểu Tơ Hồi Ơng sử dụng ngơn ngữ kể gần gũi người trực tiếp dẫn dắt bạn nhỏ thăm lại Điện Biên Phủ Và truyện này, tác giả đặc biệt trọng đến thông tin kiện gợi lại mốc lịch sử, nhân vật anh hùng chấp nhận hi sinh cá nhân để đem lại chiến thắng cho nghiệp giải phóng dân tộc truyện từ tuyến đường, tên nhân vật anh hùng trận đánh ác liệt Có đoạn tác giả viết: “Có hai đường tơ Đường số 13, từ Yên Bái đi, qua Than Uyên, Nghĩa Lộ, Quang Huy bắt sang đường số 41 Hồi lên Tây Bắc đường thứ hai trước gọi đường số 41, đổi đường số Từ Hà Nội qua Hòa Bình, suối Rút, Mộc Châu, Yên Châu, Nà Sản, Sơn La, Thuận Châu – thủ phủ tạm thời Khu tự trị Từ Thuận Châu qua đèo Pha Đin tới Tuần Giáo Lai Châu Ở Tuần Giáo có đường rẽ dài 80 ki-lô-mét, gọi đường số 42 Đấy đường vào Điện Biên” [25, tr 61] Những đường gợi lên tâm trí ngày hành quân lên kháng chiến Điện Biên bao khó khăn, vất vả phải trả xương máu chiến sĩ Một câu chuyện tác giả kể lại thật xúc động, hi sinh cao anh bất chấp gian khó, hi sinh tính mạng để 84 phục vụ kháng chiến: “Đêm ấy, họ vượt qua chặng đường Vì gạo tới Điện Biên Phủ vừa kịp lúc số đơn vị xung kích phải nhịn đói nửa ngày Nhưng em ơi! Đồng chí cán sao? Tờ mờ sáng, tốn dân cơng cuối vừa khỏi, đồng chí bước theo bom nổ Đoạn đường nơi yên nghỉ người anh hùng lặng lẽ ấy!” [25, tr 65] Các địa danh anh hùng gắn với lịch sử trận đánh Him Lam, ghi hình ảnh người anh hùng Phan Đình Giót, người lấy thân lấp lỗ châu mai cho đồng chí tiến lên tiêu diệt địch Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo, thân bị nát nhừ Tấm gương hi sinh anh đồng đội khích lệ tinh thần chiến đấu đội ta chiến trường Những trận đánh ác liệt kể lại cụ thể trước mắt mình, làm cho người đọc sống tinh thần Điện Biên Các vị trí chiến đấu ác liệt đồi A1 nói lên chiến đấu dũng cảm: “Trên đồi A1, dựng lên đài liệt sĩ Dưới chân đài ấy, lại xác xe tăng 18 tấn, giáp sắt bị lỗ chỗ vết đạn Một hoa rừng mọc xích sắt gỉ Xung kích ào tiến lên buổi sáng hơm sau giải hồn toàn đồi A1” [25, tr 78] Quyết giành giật mét đất, hi sinh để chiến thắng kẻ địch, chiến thắng niềm khích lệ to lớn để giải phóng Điện Biên Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Các trận đánh, địa điểm ác liệt xưa bàn tay anh xây dựng lại mảnh đất thẫm đẫm xương máu đồng đội Sự thay đổi Điện Biên điều kiện để vùng Tây Bắc nước ta thành khu vực văn minh sung túc hòa bình Mỗi ngày đổi tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội 85 Với truyện viết đề tài lịch sử cho thiếu nhi, tác giả dùng ngôn ngữ giọng điệu kể chuyện thay đổi theo đối tượng, theo đề tài vừa thâm trầm vừa trang trọng Lá cờ thêu sáu chữ vàng lại kể kiện giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ (năm 1285) Vua quan, binh lính, nhân dân thời Trần đứng lên đánh giặc Đây giai đoạn lịch sử hào hùng với hào khí Đơng A tỏa sáng Trần Thủ Độ với câu nói bất hủ: “Đầu chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”, Trần Bình Trọng với câu trả lời đanh thép: “Ta làm quỷ nước Nam không thèm làm vương đất Bắc”, Trần Hưng Đạo với câu nói tiếng: “Xin bệ hạ trước chém đầu thần hàng”; người lính tự thích vào vai hai chữ “Sát Thát” với lời thề thiêng liêng sống đánh giặc, chết đánh giặc; người dân đồng lòng “Đánh Thưa, có đánh” vua Trần hỏi ý kiến… Trần Quốc Toản thiếu niên chưa đầy mười sáu tuổi, việc làm cụ thể góp sức bảo vệ non sông Song song với Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác phẩm Kể chuyện Quang Trung Tác phẩm ngợi ca sức mạnh thần tốc đoàn quân áo vải Tây Sơn với hình ảnh cao đẹp, hùng dũng, uy phong người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ Miêu tả trận đánh vũ bão, câu văn Nguyễn Huy Tưởng nhanh, mạnh, gấp gáp, phản ánh khơng khí thời ý chí tâm, tinh thần đồn kết, lòng u nước nồng nàn qn dân, đánh bại quân Thanh, dẹp yên tập đoàn Lê Chiêu Thống Viết lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng khơng lệ thuộc máy móc vào kiện mà tinh nhạy, biết nảy chi tiết, kiện lịch sử, tình huống, câu chuyện đặc sắc, gợi mở nhiều thú vị để gây dựng, bồi đắp, tổ chức, xếp thành tác phẩm hoàn chỉnh, giúp trẻ thơ tiếp cận cách dễ dàng lịch sử, hiểu lịch sử, để từ thêm u, thêm 86 q lịch sử nước nhà Đó thành tựu đóng góp to lớn Nguyễn Huy Tưởng cho văn học thiếu nhi Việt Nam * Tiểu kết: Viết cho thiếu nhi với nghệ thuật trần thuật nhà văn, Nguyễn Huy Tưởng hướng vào giá trị tình u q hương, đất nước, gương người tốt việc tốt, tổ quốc lịch sử hào hùng dân tộc kể có di chuyển điểm nhìn trần thuật ngơi khác từ thứ sang thứ ba hình ảnh trung tâm giá trị to lớn Cùng với nghệ thuật di chuyển điểm nhìn nêu với ngôn ngữ linh hoạt tác giả sáng tạo truyện đem lại thành công cho tác giả, tạo sức hấp dẫn, lôi cho bạn đọc nhỏ tuổi Điều cho thấy ngơn ngữ có vai trò quan trọng đặc biệt ngôn ngữ mà nhà văn Nguyễn Huy Tưởng dành cho lớp tuổi măng non đầm ấm giản dị câu chuyện, sáng tạo đặc sắc nhà văn./ 87 KẾT LUẬN Trong văn xuôi tự sự, tác giả “tư nhân vật” Nói đến thi pháp văn xi trước hết nói đến kiểu nhân vật với đặc trưng kiến tạo nghệ thuật xây dựng đặc thù nhà văn Xuất phát từ quan điểm nghệ thuật tiến nên viết với cảm hứng ngợi ca hay phê phán truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng câu thấm thía người cụ thể Tổ quốc thân yêu Yêu nước yêu lịch sử hai phẩm chất bật, hòa quyện người văn chương Nguyễn Huy Tưởng Hướng lịch sử để phản ánh miêu tả, Nguyễn Huy Tưởng xây dựng hệ thống nhân vật đa dạng từ người vào lịch sử bậc quân vương, tướng sĩ đến nhân vật nhỏ bé, bình dân sống đời thường Tất lên cách sinh động, nhân vật mang gương mặt, bóng dáng lịch sử, phù hợp với hồn cảnh, tầng lớp xuất thân, lại vừa có nét giản dị thường ngày Nhân vật sáng tác nhà văn đặt môi trường đầy thử thách, mối quan hệ đa chiều, trước lựa chọn nghiệt ngã sống - chết, tự - nô lệ, cao - thấp hèn Không giống với nhân vật sáng tác Nam Cao phải vật lộn với đời sống cơm áo gạo tiền để tồn hay nhân vật tôn sùng chủ nghĩa xê dịch, đối lập với đời để khẳng định chất tài tử, chất ngông trang văn Nguyễn Tuân, nhân vật Nguyễn Huy Tưởng mang hình bóng anh hùng thời đại, số phận họ đặt mối tương quan với vận mệnh dân tộc, vừa mang nét chân thực lịch sử vừa mang tính điển hình, khát qt Đó người có lý tưởng, hồi bão cao đẹp với khát vọng cống hiến, sáng tạo, hy sinh cho độc lập dân tộc trường tồn, bất diệt văn hóa nước nhà Dù nhân vật truyện Nguyễn Huy Tưởng nhân vật thiếu nhi hay nhân vật giới loài vật tự nhiên, tính chất loại hình thi pháp chúng bộc lộ cách 88 thống nhất, theo kiểu Nguyễn Huy Tưởng: mực thước, quy chuẩn mà sáng, hồn nhiên, đậm chất trữ tình Là bút chép sử văn chương, Nguyễn Huy Tưởng đem đến cho người đọc cách nhìn, cách tiếp cận độc đáo lịch sử Khai thác lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng lựa chọn thời điểm trọng đại, đầy biến cố dân tộc phải đương đầu chống chọi với giặc ngoại xâm Tôn trọng thật lịch sử đến chi tiết không lệ thuộc vào tư liệu lịch sử mà có hư cấu, sáng tạo hợp lí đảm bảo tinh thần lịch sử - thời đại Vì tác phẩm viết triều đại xa người đọc lại có cảm giác gần Hiệu ứng thẩm mĩ nhờ vào lực tổ chức, kết cấu tác phẩm vừa cổ điển vừa đại, phản ánh thực quy mô rộng mang âm hưởng thời đại giọng điệu trầm thống, bi hùng thấm đẫm nhiều thể loại Khơng cầu kì, trau chuốt văn Nguyễn Tn, khơng suy tưởng, triết luận văn Nguyễn Đình Thi, văn phong Nguyễn Huy Tưởng thứ văn gợi cổ kính, trang nghiêm, uyên thâm, lịch lãm song dung dị, đời thường Thi pháp văn xuôi trước tiên thi pháp truyện kể, nghệ thuật tự sự, hiểu cách kể, lối kể người kể chuyện văn Nếu K Andercen “ người kể chuyện hay châu Âu” kỷ 19, Việt Nam kỷ sau, có người kể chuyện hay nước Nam cho em: Tơ Hồi Nguyễn Huy Tưởng Dù kể truyện chìm sâu khứ dân tộc hay người kiện đời sống đương đại, lối kể Nguyễn Huy Tưởng lối kể cảm khái lịch sử Người kể chuyện văn viết cho thiếu nhi tác giả ln người nhìn giới nhãn quan lịch sử Ông đọc lịch sử lát cắt đồng đại, nhìn thấy “nhú mầm”, biến thành lịch sử Cảm hứng lịch sử trở thành cảm hứng sáng tạo thường trực cách kể ơng Có thể khái qt: Người kể truyện Nguyễn Huy Tưởng người kể chuyện lịch sử 89 đơn hậu, chân thành Người kể chuyện người kể hướng đạo, mang trọng trách bậc huynh trưởng văn chương giáo hóa tuổi thơ Với nỗ lực, cách tân sáng tác đề tài lịch sử, từ kịch Vũ Như Tô, viết trước cách mạng tháng Tám, Nguyễn Huy Tưởng đem đến cho văn học Việt Nam phong cách riêng, độc đáo, từ cách nhìn, cách tiếp cận thể vấn đề lịch sử Nguyễn Huy Tưởng thường suy nghĩ lịch sử, trình bày lịch sử để chiêm nghiệm, nhận thức, đắm cảm thức thời gian Quan điểm thẩm mỹ kiểu tư lịch sử tạo phong cách nghệ thuật vững chãi thi pháp tự quán văn chương viết cho người lớn lẫn văn học dành cho thiếu nhi Những đóng góp ơng cho văn học dân tộc lớn hai bình diện tư tưởng nghệ thuật, chắn nhắc tới gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại không nhắc tới nhà văn, nhà văn hóa Nguyễn Huy Tưởng bút chép sử văn chương, nhà văn Hà Nội với trang viết tài hoa Nguyễn Huy Tưởng xứng đáng với đánh giá: Người dẫn đầu gương mẫu văn học thiếu nhi Việt Nam [18, tr 231]./ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân chủ biên (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Cư Đệ, Hà Minh Đức (1966), Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức chủ biên (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tơ Hồi (1996), Lời giới thiệu "Truyện viết cho thiếu nhi" Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Hổ (1982), Nguyễn Huy Tưởng truyện viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 M B Khrapchenco (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phương Lựu chủ biên (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thanh Thế Thái Bình đồng chủ biên (2012), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phương Ngân tuyển chọn biên soạn (2001), Nguyễn Huy Tưởng khát vọng đời văn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 91 14 Đỗ Hải Phong (2004), Vấn đề nguời kể chuyện thi pháp tự đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 15 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Bích Thu, Tơn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu (1997), Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Huy Thắng tuyển chọn giới thiệu (2011), Nguyễn Huy Tưởng nhà văn Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Huy Tưởng (2000), Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Tưởng (2005), Tìm mẹ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 20 Nguyễn Huy Tưởng (2006), Nhật ký (3 tập), Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Nguyễn Huy Tưởng (2010), An Dương Vương xây thành Ốc, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 22 Nguyễn Huy Tưởng (2011), Cô bé gan dạ, Nxb Văn học trung tâm văn hóa, ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 23 Nguyễn Huy Tưởng (2012), Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 24 Nguyễn Huy Tưởng (2015), Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 25 Tri Thức Việt (2012), Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 92 ... thi pháp văn xuôi tự Nguyễn Huy Tưởng truyện viết cho thi u nhi Để làm rõ đặc điểm bật thi pháp văn xuôi tự ông, xuất phát từ thực tế, lựa chọn đề tài: Thi pháp văn xuôi tự truyện viết cho thi u... 13 1.2 Truyện viết cho thi u nhi Nguyễn Huy Tưởng …… 15 1.2.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Huy Tưởng … ……… 15 1.2.2 Truyện viết cho thi u nhi Nguyễn Huy Tưởng dòng chảy văn học thi u nhi …… ……………………... tài Thi pháp văn xuôi tự truyện viết cho thi u nhi nhà văn Nguyễn Huy Tưởng tập trung khảo sát : + Những truyện hay viết cho thi u nhi Nguyễn Huy Tưởng – sách xuất Nxb Kim Đồng, năm 2013; + Nguyễn

Ngày đăng: 28/11/2017, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan