Motif và biểu tượng trong hồ quý ly của nguyễn xuân khánh

125 236 5
Motif và biểu tượng trong hồ quý ly của nguyễn xuân khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HUẾ MOTIF VÀ BIỂU TƢỢNG TRONG HỒ QUÝ LY CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2016 Lê Thị Huế K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN LÊ THỊ HUẾ MOTIF VÀ BIỂU TƢỢNG TRONG HỒ QUÝ LY CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Long HÀ NỘI - 2016 Lê Thị Huế K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả nhà nghiên cứu hay sách lý luận chuyên ngành đƣợc trích dẫn nguồn rõ ràng, cụ thể mục phần tài liệu tham khảo Khơng có không trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Lê Thị Huế K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn em xin gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS Phạm Quang Long ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết tận tình góp ý, chỉnh sửa giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Khoa văn học tất thầy cô hội đồng bảo đề cƣơng đóng góp ý kiến giúp em hoàn thiện luận văn Do kiến thức cịn nhiều hạn chế nên Luận văn em khơng tránh khỏi sai sót chƣa hợp lý, em mong nhận đƣợc góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên thực Lê Thị Huế K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, mục đích phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Những đóng góp luận văn CHƢƠNG MOTIF VÀ BIỂU TƢỢNG NHƢ NHỮNG ĐƠN VỊ LIÊN VĂN BẢN NGHỆ THUẬT 1.1.Khái niệm, kiểu dạng chức motif 1.2.Khái niệm, kiểu dạng chức biểu tƣợng 10 1.3.Motif biểu tƣợng-những đơn vị liên văn nghệ thuật 13 CHƢƠNG MOTIF TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY 2.1.Motif giấc mơ (chiêm mộng) 15 2.2.Motif hồng nhan bạc mệnh 30 2.3 Motif thù giặc 41 CHƢƠNG BIỂU TƢỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY 3.1.Biểu tƣợng tín ngƣỡng 53 3.1.1 Biểu tƣợng Âm Dương 53 3.1.2 Biểu tƣợng Lửa 64 3.2 Biểu tƣợng sinh hoạt văn hóa 70 Lê Thị Huế K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh 3.2.1 Biểu tƣợng âm nhạc 70 3.2.2 Biểu tƣợng vẽ tranh 79 3.3 Biểu tƣợng không gian 90 3.3.1 Biểu tƣợng chùa 90 3.3.2 Biểu tƣợng vƣờn cảnh 97 KẾTLUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 Lê Thị Huế K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Văn hóa cịn lại ta quên tất cả, thiếu ta học tất cả” (Edouard Herriot), câu châm ngôn đầy ý nghĩa cho thấy phạm vi vô rộng lớn văn hóa Iu.Lotman cho hƣớng tiếp cận văn hóa mới: “các biểu tƣợng yếu tố bền vững khơng gian văn hóa” [7;220] Tiểu thuyết Hồ Q Ly Nguyễn Xuân Khánh viết giai đoạn lịch sử đầy biến động cuối Trần đầu Hồ đƣa đến nhìn lịch sử văn hóa dân tộc Hồ Quý Ly mở đầu thành công tiểu thuyết gia Nguyễn Xuân Khánh, seri tiểu thuyết viết lịch sử ông Tiếp cận văn hóa học khuynh hƣớng thời nghiên cứu văn học giới, phân tích motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly nằm khuynh hƣớng nghiên cứu đại Kí hiệu học nhƣ môn khoa học xuất cách chƣa lâu, từ kỷ XVII, nhà triết học vật Anh J.Locke xác định xác đối tƣợng dung lƣợng kí hiệu học, nhƣng suốt thời gian dài, tƣ tƣởng sâu sắc J.Locke không nhận đƣợc ủng hộ Khái niệm kí hiệu học, khái niệm nhà ngơn ngữ học, tốn học logic học sáng tạo ra, trở thành khái niệm móng kí hiệu học Khơng phải ngẫu nhiên kí hiệu học thƣờng đƣợc gọi khoa học hệ thống kí hiệu Iu.Lotman nhà nghiên cứu văn học, nhà văn hóa học kí hiệu học tiếng giới số học giả hàng đầu kỷ XX, ngƣời đóng góp tƣ tƣởng lịng cốt làm nên Lý thuyết kí hiệu học văn hóa Lê Thị Huế K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Việc nghiên cứu nghệ thuật nhƣ hệ thống kí hiệu lĩnh vực đặc biệt, biết tính tích cực xã hội nghệ thuật, kí hiệu đƣợc nghệ sĩ nhà văn ứng dụng mang lại giá trị xã hội vô giá Nghiên cứu xem nghệ thuật kết tụ thân thơng tin có tầm quan trọng xã hội nhƣ nhiệm vụ thú vị kí hiệu học Tác phẩm nghệ thuật phƣơng thức tổ chức tiết kiệm, hàm súc, thuận tiện cho việc lƣu trữ truyền đạt thơng tin Có thể lấy ví dụ nhƣ thơng tin tính cách tham vọng đời sống nhân vật đƣợc miêu tả thông qua tên gọi, giấc mơ, lồi hoa, lồi vật u thích, khung cảnh bố trí khu vƣờn… Sức sống vƣơng triều qua hình ảnh cuả ngƣời phụ nữ, qua thay đổi vƣờn ngự uyển, qua hình ảnh núi Yên Tử… Một lƣợng thông tin khổng lồ đƣợc nén biểu tƣợng thể chiều sâu thông tin ngụ ý nghệ thuật cuả tác giả vô phong phú Hồ Quý Ly đƣợc tiếp cận nhiều phƣơng diện nghệ thuật từ nghệ thuật trần thuật đến giới nhân vật Nhƣng phƣơng diện văn hóa học, vào giải mã ký hiệu văn hóa tác phẩm hƣớng đƣợc quan tâm Bởi tơi định chọn đề tài Motif biểu tượng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh nhƣ thử nghiệm theo hƣớng Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Hồ Quý Ly thuộc thể loại tiểu thuyết lịch sử xuất năm 2000, đƣợc tái nhiều lần, từ đời tiểu thuyết nhận đƣợc nhiều đánh giá, quan tâm độc giả giới nghiên cứu Nhiều giải thƣởng đƣợc trao cho Hồ Quý Ly công nhận nỗ lực tiểu thuyết gia U80 nhƣ: Giải thưởng thi tiểu thuyết (1998 – 2000) Hội nhà văn Việt Nam, Giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội, 2001, giải thưởng Mai Lê Thị Huế K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh vàng báo Ngƣời lao động, 2001, giải thưởng Thăng Long ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2002 Đã có nhiều hội thảo, chuyên luận, luận văn nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Quý Ly nói riêng ba tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nói chung: tọa đàm Lịch sử văn hóa qua tự nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh viện Văn học tổ chức Những báo Nỗi cô đơn cuả trí thức Hồ Quý Ly Hội thề (Nguyễn Thị Hƣơng Quê), Bài học canh tân tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh (Thái Sơn), Nguyễn Xuân Khánh va chạm với vảy ngược ngực rồng (Phan Tuấn Anh) đƣợc đăng WEBOOK giới sách online bạn Các luận văn: Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh: từ lịch sử đến tiểu thuyết học viên Lê Thị Kim Loan (2012) (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn học viên Lê Thị Thúy Hậu (Đại học Vinh)… Những cơng trình chủ yếu tiếp cận tác phẩm dƣới góc nhìn nghệ thuật, nhân vật, trần thuật, tự học Tuy nhiên, theo đƣợc biết, Việt Nam chƣa có cơng trình trực tiếp chun sâu nghiên cứu đặc điểm, vai trò motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Đối tƣợng mục đích phạm vi nghiên cứu Luận văn vào khảo sát cắt nghĩa biểu tƣợng, motif tác phẩm để thấy đƣợc liên kết tạo nên đa dạng phƣơng thức biểu tác phẩm Đối tƣợng nghiên cứu biểu tƣợng motif đƣợc lặp đi, lặp lại tác phẩm gắn liền với tình cốt truyện, số phận nhân vật Lê Thị Huế K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh không gian tiểu thuyết Các biểu tƣợng đƣợc tìm hiểu từ việc giải thích ý nghĩa văn hóa sau soi chiếu tình cụ thể tiểu thuyết Các motif tiểu thuyết đƣợc khảo sát ba motif motif Giấc mơ, motif hồng nhan bạc mệnh motif thù giặc ngồi, xếp trình tự motif cho thấy tăng dần phạm vi tầm quan trọng vấn đề đƣợc khảo sát Đi từ giới tinh thần ngƣời thông qua motif giấc mơ, đến vấn đề thân phận ngƣời mà thân phận ngƣời phụ nữ motif hồng nhan bạc mệnh mở rộng vấn đề quốc gia dân tộc motif thù giặc ngồi Ba nhóm biểu tƣợng đƣợc khảo sát nhóm biểu tƣợng tơn giáo, nhóm biểu tƣợng sinh hoạt văn hóa nhóm biểu tƣợng khơng gian Khơng khảo sát biểu tƣợng đƣợc nêu nhóm biểu tƣợng mà q trình khảo sát cịn mở rộng khảo sát biểu tƣợng kèm với biểu tƣợng so sánh đối chiếu ý nghĩa biểu tƣợng văn hóa phƣơng đơng văn hóa phƣơng tây liên hệ với bối cảnh thời đại Luận văn khơng tìm hiểu ý nghĩa biểu tƣợng thân tác phẩm Hồ Q Ly mà cịn có so sánh với hai tiểu thuyết lớn Nguyễn Xuân Khánh Mẫu thượng ngàn (2005) Đội gạo lên chùa (2011) để thấy đƣợc dịng chảy văn hóa biến thiên chúng theo thời gian Bởi ba tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh tiếp nối từ thời gian kiện: Hồ Quý Ly giai đoạn cuối Trần đầu Hồ cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, Mẫu thượng ngàn kháng chiến chống Pháp, Đội gạo lên chùa khoảng hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, số phận ngƣời, tơn giáo văn hóa dòng chảy lịch sử với Lê Thị Huế K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh loài hoa Tƣơng truyền Trần Minh Tông giỏi văn chƣơng, thơ phú, yêu thiên nhiên cảnh vật, am tƣờng nhiều loài hoa quý Cảm nhận đƣợc nét đẹp sâu kín mai trắng, ông đặt cho công chúa Huy Ninh tên riêng “Nhất Chi Mai” đƣợc cung Quảng Hàn Công chúa Nhất Chi Mai vừa xinh đẹp lại nhân hậu, hết lịng chồng khơng lời ốn thán, trách móc Chính dun với lồi hoa giúp Quý Ly có hội tiến thân Giai thoại dân gian truyền lại Hồ Quý Ly thủa hàn vi làm nghề buôn bán sông nƣớc, hơm ơng tình cờ thấy bãi cát câu thơ “Quảng Hàn cung lý Nhất Chi Mai”, sau làm quan, lần ứng thơ với vua Minh Tông với vế đối “Thanh Thử điện tiền thiên thụ quế” (ngàn gốc quế trƣớc điện Thanh Thử) Quý Ly nhanh trí lấy câu thơ gặp bờ cát ứng biến gây đƣợc ấn tƣợng với nhà vua trùng hợp sau nàng Nhất Chi Mai lại thành vợ ơng Khơng lồi hoa có ý nghĩa cao mà mầu sắc độc đáo hoa làm ngƣời ta ấn tƣợng Khi nụ mai cịn nhỏ xíu dễ nhận mầu đỏ tƣơi, nụ lớn lên, phần trắng cánh hoa lớn theo mầu hoa chuyển sang phớt hồng Khi mai nở hoa lại trắng muốt, tinh khiết tàn cánh hoa lại ngả sang hồng Với dáng dấp phong sƣơng khơng hổ danh loài hoa biểu trƣng cho cốt cách ngƣời quân tử thẳng kiên cƣờng bóng dáng ngƣời thiếu nữ hạc xƣơng mai, cốt cách tao Trần Khát Chân võ tƣớng nhƣng ông lại có thú chơi tao nhã tinh tế Tị Huyền Đình lồi hoa hồ nƣớc gần vừa nói nên khí chất vừa nói lên tinh tế ông “Tƣớng quân cho xây dựng đình bên hồ để uống rƣợu, ngắm cảnh”, khoảng nƣớc gần ơng cho trồng hoa súng mà hoa sen với lý “trồng gần, sen ngát quá, không thú Trồng xa thú Hƣơng sen thoang thoảng ƣớp vào gió nam nhƣ đùa nhƣ giỡn” Ông ƣu trồng hoa súng sát Lê Thị Huế 107 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh bên đình để ngắm hoa, ngắm có lý riêng “ơng q u dáng thẳng đứng cƣơng nghị chúng Hoa súng đẹp theo vẻ riêng Cũng thứ hoa từ bùn trồi lên, nhƣng khơng cao q yểu điệu nhƣ hoa sen Nó màu tím đỏ, nhƣng khơng giống hoa sen e ấp nghiêng đầu, tách khỏi đám bồng bềnh, nhô thẳng lên trời sát gần mặt nƣớc, xịe cánh đón mặt trời, để hớp lấy ánh sáng, hớp lấy sống”[8;301] Còn hoa sen ông biết: “sen loài hoa quý, đẹp sắc, đẹp hƣơng, song ông đành phụ hoa sen, dám nhận hƣơng, không dám nhận sắc” Thái độ ƣu với hoa súng hoa sen câu trả lời rõ ràng cho chí hƣớng Thƣợng tƣớng dân gian hoa sen vốn thứ hoa đƣợc đời yêu quý biểu tƣợng thiêng liêng cho bình đẳng bắc ai, nhân cách cao, nghị lực vững vàng khơng bị ảnh hƣởng hồn cảnh xấu, cánh hoa mở nói lên sức sống mở rộng tâm hồn giới Phật tử, hoa sen đƣợc dùng để cúng Phật, làm chỗ ngồi cho Phật, không riêng giới Phật tử đền thờ tác phẩm điêu khắc xuất hình ảnh hoa sen Hoa sen điển hình ngƣời đời sống vũ trụ rễ sen ăn sâu dƣới bùn, tiêu biểu cho đời sống vật chất, cọng sen vƣợt ngang qua nƣớc tƣợng trƣng cho cõi trung giới, cịn hoa sen đứng khơng khí ngửa mặt lên trời biểu đời sống tinh thần Với hoa súng loài hoa tƣợng trƣng cho ngƣời quân tử Thƣợng tƣớng dám nhận ngƣời quân tử trung thành không dám nhận cao cƣơng nghị hoa sen đƣờng ông chọn cịn nhiều thị phi Ơng cố chấp bảo vệ ngai vàng dòng họ Trần mục ruỗng thủ đoạn kể đê tiện nhất, thời thiên túy khiến Thƣợng tƣớng say mê đến độ quay cuồng ngụp lặn biển thù hận, hành động mù quáng Trại mai Thƣợng tƣợng làm ngây ngất dù lần đƣợc đến thƣởng ngọan sắc cuả hoa mai, mùi vị rƣợu mai Lê Thị Huế 108 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh trái mai làm thức nhắm “Hàng năm, vào đầu tháng giêng Thƣợng tƣớng mở tiệc Đại Mai đặn” vừa niềm tự hào ơng khu vƣờn nhƣng “để kỷ niệm vinh dự lớn lao đƣợc Thƣợng hồng đến thăm… nhƣng cịn ý ngầm muốn nhắc nhở lịng trung, nhắc nhở cơng đức nhà Trần” Bữa tiệc nhã đầu xuân nơi mƣu toan trị đƣợc nung nấu “mà đốn đƣợc nội dung câu chuyện đƣợc trao đổi bàn tiệc rừng mai rộng đến nhƣ thế, tản mát đến nhƣ thế”.[8;307] Hình ảnh mai già trồng vào chậu gốm hoa cúc Phạm Sinh tặng Thƣợng tƣớng cho thấy bóng dáng ơng vua vào thời kỳ vƣơng triều suy tàn Cây mai già kỳ dị mà Trừng “thấy thƣơng mai già bị giam hãm chậu… Mặc dù ngồi lƣng chín rồng, nhƣng rồng đất… Mặc dù mai quý, nhƣng thứ mai cịi cọc… Ừ! Thì đẹp đấy! Nhƣng thứ đẹp ảo; đẹp già nua, thoi thóp, lất lƣởng; đẹp tàn lụi, thời vàng son trôi qua, mà cịn cố níu”[8;308] Trƣớc niềm tự hào Thƣợng tƣớng mai quý Nguyên Trừng lại nhận thấy mốc meo, cố chấp già nua hoàn toàn giống với hành động cố chấp Thƣợng tƣớng phe phục Trần theo đuổi Thiên nhiên giúp ngƣời lấy lại đƣợc thƣ thái, tỉnh táo sau làm việc mệt mỏi, khơng gian khơng thể thiếu cơng trình kiến trúc từ nhà đến cung điện Trong cung vua xây dựng vƣờn thƣợng uyển làm nơi vui chơi dạo mát cho vua chúa Vƣờn thƣợng uyển cung nằm phía bắc hồng thành đƣợc xây dựng nhằm phục vụ việc vui chơi giả trí, nghỉ ngơi hóng mát hoàng gia Lê Thị Huế 109 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Thiên nhiên xoa dịu nỗi đau tinh thần thể chất Về với thiên nhiên với sống bình Sau lễ hợp cẩn vợ chồng ơng vua đến khu trại Bình Than hƣởng tuần trăng mật “Bình Than có rừng núi, sơng hồ, phong cảnh hữu tình, đƣợc đơi vợ chồng coi trọng nhƣ vƣờn ngự uyển tự nhiên”[8;405] Vợ chồng ông vua trẻ vừa nạn nhân vừa công cụ chiến quyền lực sống họ ngột ngạt âm mƣu thù hận, đến Bình Than họ cảm nhận đƣợc giá trị sống mà trƣớc họ chƣa đƣợc sống, âm rừng núi từ tiếng mƣa đến tiếng ếch nhái, trùng, mng thú hịa thành nhạc giao hƣởng “Mƣa không to nhƣngrầm rề, tạo nên âm rầm rề không dứt Thỉnh thoảng trận gió lùa vào tán đại thụ làm nƣớc rơi lộp bộp Nổi lên âm thầm tiếng mn lồi côn trùng Tiếng dế gáy ri ri, tiếng ếch gọi bạn ộp oạp, tiếng chẫu chuộc kêu inh ỏi, tiếng cóc nghiến khó ngọc, tiếng ễnh ƣơng đều buồn tênh”[8;407] Những ngày Bình Than sống thiên nhiên kỳ diệu có lẽ ngày đẹp đời đôi vợ chồng trẻ cần bƣớc chân khỏi khu rừng bao trách nhiệm bao mƣu đồ lại bủa vây lấy họ Khi Nghệ Hoàng băng hà, Thuận Tơng giao lại việc triều choThái sƣ, ơng chun tâm vào tu đạo Vƣờn ngự uyển trở thành nơi tu hành Thuận Tông Đạo sĩ Bạch Hạc đích thân đạo việc xây dựng quán Ngọc Thanh vƣờn ngự uyển làm nơi tu tiên cho Thuận Tông, nhƣng tháng sau Thuận Tông lại sai làm gian nhà cỏ để ngày đêm tu luyện Ơng sống gian nhà cỏ tềnh tồng đơn sơ Chính vƣờn ngự uyển mà Thuận Tơng cố tình ẩn tu phải chứng kiến bao âm mƣu trị Khung cảnh vƣờn ngự uyển phản ánh tính cách nhà vua nhƣ tình hình đất nƣớc Thời đầu nhà Trần với vị vua anh minh Lê Thị Huế 110 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh nhƣ Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông… “vƣờn ngự uyển giống nhƣ chủ nó, mộc mạc, trang nhã, u tịch, vị vua theo đạo Phật không lấy xa hoa làm thích” Vƣờn ngự uyển gồm vài cung điện nhỏ, vài đình tạ để đọc sách hay uống rƣợu đàm đạo ngắm trăng, điểm xuyết am nhỏ bên vƣờn hoa để nhà vua tụng kinh học đạo thực hành thiền Ngoài rừng liễu rừng trúc vƣờn ngự uyển, đáng ý rừng quế cổ thụ hàng trăm tuổi mang đến khơng khí dễ chịu mùi hƣơng thơm ngát Những ngƣời tu hành theo đạo Phật với tâm từ bi họ ln trồng loại vƣờn vừa làm cảnh lại có nhiều cơng dụng chữa bệnh nhƣ quế Số phận vƣờn ngự uyển trơi theo ơng vua chủ nhân với nhiều mầu sắc “Từ u mặc tịnh thời Thái Tông, Nhân Tông, qua bất định lơ lửng thời Minh Tông, đến xa hoa đài thời Dụ Tông” Khi đất nƣớc bị giặc Chiêm giặc thầy chùa hồnh hành vƣờn ngự uyển bị tàn phá hoang sơ tiêu điều Sau dẹp yên đƣợc giặc cỏ giặc ngoại xâm đất nƣớc rơi vào tình trạng kiệt quệ, quan lại địa phƣơng sức vơ vét cƣớp bóc dân cịn triều Q Ly dành hết tâm lực vào xây dựng Tây Đô, vƣờn ngự uyển trở nên xơ xác nhƣ khu rừng hoang Thái sƣ cho sửa sang qua loa làm nơi dạo chơi hóng mát tạm thời trƣớc chuyển vào Tây Đô Nếu vƣờn cụ lang Phạm với đặc trƣng vƣờn thuốc cỏ rực rỡ bốn mùa, trại mai Thƣợng tƣớng với khí tiết ngƣời quân tử, vƣờn ngự uyển nơi hóng mát dạo chơi, khu vƣờn gia đình Nguyễn Cẩn lại mang dáng dấp riêng, thực doanh trại vƣờn cảnh “Khu trại gia đình Nguyễn Cẩn rộng rãi, đẹp đẽ nằm cạnh Tây Hồ Những đất bên hồ trồng hoa, chỗ xa hồ trồng nhãn Con đƣờng Lê Thị Huế 111 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh dẫn vào nhà tiền đƣờng vƣờn hoa mn sắc hƣơng đó” Dù có vƣờn hoa tƣơi nhƣng giống doanh trại khu trại voi nơi nuôi dƣỡng huấn luyện voi cho triều đình cịn có dãy nhà bên bờ hồ nơi đƣợc gọi tịnh thân đƣờng nơi cung cấp thái giám làm vật phẩm cúng nạp nhà Minh [8;616] Khu vƣờn nhà Thanh Mai khu vƣờn điển hình đời sống thơn dã với hàng dâm bụt bao quanh, vƣờn trồng vài lồi hoa u thích “Một dãy hàng rào dâm bụt lô xô Cái cổng gạch khép hờ, bên dò lan cụm xƣơng rồng mùa hoa nở Loại xƣơng rồng có hoa lớn mầu trắng ngà, đêm xuống hoa phun hƣơng thơm ngát vùng” Con đƣờng nhỏ từ cổng dẫn vào nhà hai bên có dãy tƣờng hoa thấp” Ngôi nhà kỹ nữ làm nghề đàn hát bên bờ sông Tô Lịch Hàng rào dâm bụt hình ảnh quen thuộc ngơi nhà làng quê, vừa làm hàng rào lại vừa trang trí cho ngơi nhà Có quan niệm khác ý nghĩa hoa dâm bụt có ngƣời coi loại hoa để ngƣời gái có lối sống khơng đàng hồng, lẳng lơ, khơng chung tình Lồi hoa mọc bên hàng rào qua dễ dàng ngắt hái Nhƣng có quan niệm cho hoa dâm bụt gắn liền với từ bi che chở Phật, tên dâm bụt bóng dâm bụt gắn liền với hiền từ Thanh Mai cô gái bắt đắc dĩ trở thành ngƣời kĩ nữ nghề mà xã hội dè bỉu nhƣng thực chất bên tâm hồn cô lại cao, ý nghĩa mập mờ hàng rào dâm bụt giống với dễ hiểu lầm gian Cịn cụm xƣơng rồng phun hƣơng thơm ngát phải hình ảnh Thanh Mai gái xinh đẹp với lòng cao cứng rắn vƣợt qua bao éo le thử thách, bị vùi dập tƣớc đoạt mà ngẩng cao đầu để sống Hoa xƣơng rồng đại diện cho ngƣời cứng rắn mạnh mẽ giàu tình cảm nhƣng khơng thể bên Loài xƣơng rồng biểu tƣợng sức mạnh, loài Lê Thị Huế 112 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh sống vùng đất khô cằn khí hậu khắc nhiệt với sức chịu đựng đáng nể Hoa xƣơng rồng đại diện cho tình yêu nồng nàn, mãnh liệt, thủy chung nhƣng lại thầm kín lặng lẽ chƣa dám thổ lộ Biểu tƣợng khu vƣờn nhà Thanh Mai bên bao bọc hàng rào dâm bụt tƣởng ngƣời dễ thay lòng đổi dạ, nhƣng bên lại cụm xƣơng rồng mạnh mẽ thủy chung với sức chịu đựng đáng nể mặc thử thách hoàn cảnh khắc nhiệt Thanh Mai Nguyên Trừng đến đƣợc với hai ngƣời cô đơn bất hạnh an ủi vỗ dù không đến cuối đƣờng Những ngƣời hiền lành nhẹ nhàng tình cảm có nhiệt huyết nghệ sĩ ƣa thích thiên nhiên, với thiên nhiên họ đƣợc mình, đƣợc thỏa thuê thƣởng thức khơi gợi bao cảm xúc sáng tác Nghệ Hồng, Thuận Tơng, Ngun Trừng… ngƣời u thích thiên nhiên Nghệ Hồng ngƣời khơng muốn làm vua nhƣng số phận xô đẩy ông phải giữ trọng trách với non sông dù hết lần đến lần khác ông nhƣờng “Thực bụng không ơng có ý muốn làm vua Chí ông khu rừng vắng, đƣợc làm bạn với chim rừng vƣợn thú, đƣợc tiêu dao với suối với hoa, đƣợc sớm tối bầu bạn với tùng với hạc”.[8;159] Tiểu kết Biểu tƣợng tồn lịch sử nhƣ kết tinh quan niệm, triết lý ngƣời, đƣợc đúc kết lại hình hài mang tính biểu tƣợng Biểu tƣợng kết tinh giá trị văn hóa nhân loại, hệ thống biểu tƣợng tiểu thuyết đƣợc nhà văn sử dụng vừa mang ý nghĩa chung, vừa phƣơng thức cảm nhận thể nhà văn giới dƣới góc độ văn nghệ thuật Ba nhóm biểu tƣợng đƣợc khảo sát nhóm biểu tƣợng tín ngƣỡng với biểu tƣợng âm-dƣơng biểu tƣợng lửa; biểu tƣợng Lê Thị Huế 113 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh sinh hoạt văn hóa gồm có biểu tƣợng âm nhạc, vẽ tranh; biểu tƣợng không gian văn hóa gồm biểu tƣợng chùa vƣờn cảnh Trong biểu tƣơng âm-dƣơng thấm đẫm thành tố đời sống văn hóa ngƣời Việt với sắc riêng Tiếp cận tác phẩm dƣới góc nhìn văn hóa học với biểu tƣợng văn hóa phƣơng thức tổ chức hữu hiệu nghiên cứu văn hóa, biểu tƣợng hàm súc lƣợng thông tin vô rộng lớn Lê Thị Huế 114 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh KẾT LUẬN Hồ Quý Ly cung cấp cho độc giả kiến thức lịch sử văn hóa vơ q báu, thông qua motif biểu tƣợng giá trị văn hóa dân tộc thời kì lịch sử đầy biến động trở nên sinh động hấp dẫn Các motif biểu tƣợng tạo nên đa dạng phƣơng thức biểu đƣợc hình thành cách tự nhiên hành trình phát triển dân tộc, phản ánh sắc văn hóa giới quan nhân sinh quan ngƣời qua thời kì khác Quá trình biểu tƣợng vào văn theo đƣờng “biểu tƣợng rơi vào ký ức nhà văn từ chiều sâu kí ức văn hóa đƣợc làm sống lại văn nhƣ hạt giống đánh rơi vào lòng đất Sự gợi nhớ chuyện cũ, trích dẫn hay gợi nhắc phận hữu văn mới, thực chức bình diện đồng đại Chúng từ văn vào chiều sâu kí ức, cịn biểu tƣợng từ kí ức vào văn bản” [4;223] Iu.Lotman cho thấy ý nghĩa biểu tƣợng vô rộng lớn “Tiềm nghĩa biểu tƣợng rộng thực cụ thể chúng: mối liên hệ mà biểu tƣợng xuất nhờ biểu hồn cảnh kí hiệu đó, khơng thể hết tất giá trị ý nghĩa Điều tạo nên trữ lƣợng ý nghĩa mà nhờ biểu tƣợng xuất mối liên hệ bất ngờ, thay đổi chất thay đổi hình thức hồn cảnh kí hiệu xung quanh cách bất ngờ” [7;221] Ngôn ngữ biểu tƣợng cho phép ngƣời văn minh khác nhau, vùng văn hóa khác nhau, chí khơng gian, thời gian khác hiểu đƣợc nhờ vào đặc tính thơng tin Ngơn ngữ biểu tƣợng thành tố văn hóa ngƣời tạo để sử dụng nhƣ loại công cụ thông tin giao tiếp Lê Thị Huế 115 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Trình tự motif đƣợc khảo sát từ motif Giấc mơ, Hồng nhan bạc mệnh, thù giặc theo chiều tăng dần phạm vi tầm quan trọng vấn đề, từ giới tinh thần ngƣời thông qua motif Giấc mơ đến vấn đề thân phận ngƣời mà thân phận ngƣời phụ nữ (motif Hồng nhan bạc mệnh)và mở rộng vấn đề quốc gia dân tộc (motif Thù giặc ngoài) Các motif đƣợc khảo sát tiểu thuyết motif lặp lặp lại tác phẩm văn học thời trung đại thời đại vấn đề thiết yếu sống phản ánh tƣ duy, nhận thức thực trạng xã hội đặt bên cạnh vấn đề giới tinh thần ngƣời, thân phận ngƣời phụ nữ vận mệnh quốc gia dân tộc Biểu tƣợng vật, hình ảnh giúp vƣợt qua dáng vẻ bên ngồi để tìm ý nghĩa thiêng liêng bên trong; ý nghĩa biểu tƣợng tiểu thuyết gắn với truyền thống văn hóa dân tộc đặc biệt tín ngƣỡng Phật giáo Ba nhóm biểu tƣợng đƣợc khảo sát nhóm biểu tƣợng tơn giáo, nhóm biểu tƣợng sinh hoạt văn hóa nhóm biểu tƣợng khơng gian Trong biểu tƣợng âm dƣơng đƣợc coi biểu tƣợng trung tâm thấm đẫm vào thành tố đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Việt Trong biểu tƣợng ta nhận thấy biểu tƣợng âm dƣơng có vai trị chi phối tồn tất biểu tƣợng lại, đời sống ngƣời Việt triết lý âm dƣơng ngấm sâu vào nhận thức, tính chất cộng đồng, văn hóa ứng xử với mơi trƣờng tự nhiên xã hội ngƣời Thế giới biểu tƣợng tiểu thuyết mở kho tàng văn hóa dân gian dân tộc, đời sống tinh thần phong phú nhân dân, biểu tƣợng motif đƣợc sử dụng mang tính đa nghĩa phản ánh chân thực chất đời sống cùngsự am hiểu văn hóa dân tộc ngƣời viết Lê Thị Huế 116 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Có thể nói tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh giống đúc kết, khái quát lịch sử dân tộc ta từ xƣa đến nghệ thuật Bộ ba tiểu thuyết ông tiếp nối giải thích cho ba giai đoạn lớn lịch sử mà trƣớc cịn nhiều hồi nghi qua góc nhìn văn hóa vừa nhẹ nhàng thâm trầm, mà đậm tính triết lý Lê Thị Huế 117 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Chevalier, Jean & Gheebrant, Alain (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, (Phạm Vĩnh Cƣ chủ biên dịch), Nxb Đà Nẵng –Trƣờng viết văn Nguyễn Du Huyền Cơ (2007), 10 Đại mỹ nhân Trung Quốc, Nxb Trẻ, Hà Nội Hà Minh Đức (2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Quốc Hải (2010), “Bão táp triều Trần” “Tám triều vua Lý”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội IU.M Lotman (2015), Kí hiệu học văn hóa, (Lã Ngun - Đỗ Hải Phong - Trần Đình Sử dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh ( 2014), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Khánh (2007), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Phƣơng Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 12 Vũ Dƣơng Ninh (2006), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Vanessa Diffenbaugh (2014), Mật ngữ hoa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 14 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=det ail&id=17951 15 http://www.maxreading.com/sach-hay/thu-phap-va-hoi-hoa-trung- quoc/tan-man-ve-thu-phap-37192.html Lê Thị Huế 118 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh 16 http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/hoa-sen-va-y-nghia-tam- canh-hoa-sen-trong-phat-hoc.html 17 18 rome 69i57.8082j0j7&sourceid=chrome&es_sm=93&ie=UTF-8 http://www.baomoi.com/Ban-ve-tieu-thuyet-lich-su/c/9470229.epi 19 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=47 40%3Atrich-yu-lun-an-tin-s-ng-vn-qmotif-trong-nghien-cu-truyn-k-dangian-ly-thuyt-va-ng-dng-trng-hp-motif-tai-sinhq&catid=120%3Alun-vn-cancs-hvch-a-sv&Itemid=186&lang=vi 20 Sự tích hoa đại http://hoa.quatang.com/su-tich-ve-hoa-dai/ 21 Bài học canh tân tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” Nguyễn Xuân Khánh http://www.chungta.com/tracuu/bai_hoc_canh_tan_trong_tieu_thuyet_ho_ 22 Tiểu thuyết lịch sử việt nam đƣơng đại – phác họa số xu hƣớng chủ yếu: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/3817-tieuthuyet-lich-su-viet-nam-duong-dai-phac-hoa-mot-so-xu-huong-chu-yeu.html 23 Suy nghĩ lịch sử tiểu tuyết lịch sử: Trần Đình Sử: https://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/03/suy-nghive-lich-su-vatieu-thuyet-lich-su/ 24 Về việc vận dụng lý thuyết liên văn vào việc dạy ngữ văn phổ thông: http://khoaspnv.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/ly-luan-vanhoc/seo/ve-viec-van-dung-ly-thuyet-lien-van-ban-vao-day-hoc-ngu-van-otruong-pho-thong-54444 25 Nỗi cô đơn ngƣời trí thức Hồ Quý Ly Hội thề: http://webook.vn/noi-co-don-cua-tri-thuc-trong-ho-quy-ly-va-hoithe_0F900F.aspx 26 Nguyễn Xuân Khánh va chạm với cá vảy ngƣợc ngực rồng: http://webook.vn/nguyen-xuan-khanh-va-su-va-cham-voi-cai-vaynguoc-tren-nguc-cua-nhung-con-rong_0B9007.aspx 27 Đàn bà gái tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh: Lê Thị Huế 119 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh http://webook.vn/dan-ba-con-gai-trong-tieu-thuyet-cua-nguyen-xuankhanh_0F9007.aspx 28 Mẫu thượng ngàn tiểu thuyết hay văn hóa Việt: http://webook.vn/mau-thuong-ngan -cuon-tieu-thuyet-hay-ve-vanhoa-viet_0F9207.aspx 29 Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: tự “sân chơi” tiểu thuyết lịch sử: http://webook.vn/2F004F/nha-van-nguyen-xuan-khanh-tu-do-trensan-choi-tieu-thuyet-lich-su.aspx 30 Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xn Khánh: http://webook.vn/0F900E/van-de-xay-dung-nhan-vat-lich-su-trongtieu-thuyet-ho-quy-ly-cua-nguyen-xuan-khanh.aspx 31 Mơ típ hóa thân truyện cổ tích ngƣời Việt: http://123doc.org/document/897486-mo-tip-hoa-than-trong-truyen-cotich-cua-nguoi-viet.htm 32 Liên văn – triển hạn đến vô tác phẩm văn học: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=view Artwork&artworkId=792 33 Bí ẩn giác mơ báo trƣớc chết ngƣời tiếng: http://phunutoday.vn/kham-pha/bi-an-giac-mo-bao-truoc-cai-chet-cuanhung-nguoi-noi-tieng-114825.html 34 Sự tích thơ Lá diêu bơng – Hồng Cầm: http://nlsbaoloc.info/index.php?option=com_content&view=article&i d=1427:s-tich-bai-th-la-dieu-bong-hoang-cm&catid=113:chuyn-vn-hc-vnchng&Itemid=317 35 Đinh Bộ Lĩnh – Truyền thuyết ngựa đá: http://vnthuquan.org/(S(4e0oxmfvgezk3rf451omsw55))/truyen/truyen aspx?tid=2qtqv3m3237n1n3nnn2n31n343tq83a3q3m3237n1n&AspxAutoD etectCookieSupport=1 36 Hồ Quý Ly cơng tội: có nên ca tụng Hồ Q Ly đáng không: http://nguyenxuanhung.com/page/detailinfo/idc/8/id/275/ho-quy-ly-3cong-6-toi-co-nen-ca-tung-ho-quy-ly-qua-dang-khong.html 37 Văn liên văn bản: Lê Thị Huế 120 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=view Artwork&artworkId=4890 38 Ký hiệu học văn hóa trƣờng phái Ký hiệu học Tartu - Moskva: https://languyensp.wordpress.com/2013/10/07/ky-hieu-hoc-van-hoa-otruong-phai-ky-hieu-hoc-tartu-moskva-2/ 39 Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type motif: http://text.123doc.org/document/1929351-nghien-cuu-van-hoc-dangian-tu-goc-do-type-va-motif-nhung-kha-thu-va-bat-cap-phan-1-pot.htm 40 Motif nghiên cứu truyện kể dân gian: Lý thuyết ứng dụng – trƣờng hợp motif tái sing http://www.vnuhcm.edu.vn/?ArticleId=8ad3635c-e462-47a8-bcf877c06682c116 41 Biểu tƣợng văn hóa thơ Mai Văn Phấn http://maivanphan.vn/maivanphan/32/398/788/5130/luan-van-thac-si-khoa-luan-ve-tho-mvp/bieu-tuong-van-hoa-trong-tho-mai-van-phan de-tainghien-cuu-khoa-hoc dang-thi-tuyet.aspx Lê Thị Huế 121 K59- Lý luận Văn học .. .Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN LÊ THỊ HUẾ MOTIF VÀ BIỂU TƢỢNG TRONG HỒ QUÝ LY CỦA NGUYỄN XUÂN... trị văn hóa đƣợc tích tụ motif biểu tƣợng văn hóa Lê Thị Huế 16 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Chƣơng 2: Motif tiểu thuyết Hồ Quý Ly 2.1 Motif giấc mơ Mơ, hay... Nghệ Hoàng Hồ Quý Ly đối thoại xoay quanh câu chuyện thời thiên túy Hồ Quý Ly “Đệ quý trọng biết ơn huynh Lê Thị Huế 26 K59- Lý luận Văn học Motif biểu tƣợng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Nhờ có

Ngày đăng: 28/11/2017, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan