Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong toàn bộ học thuyết của Các Mác

10 2.7K 27
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong toàn bộ học thuyết của Các Mác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi nghiên cứu toàn bộ học thuyết kinh tế của Các Mác, chúng ta đã thấy rõ công lao to lớn của ông trong việc khắc phục những hạn chế của những học thuyết trước đó. Trên cơ sở kế thừa những cái đã có và tìm ra những hạn chế của các học thuyết đó để bổ xung, hoàn thiện, sáng tạo và phát triển. Như LêNin đã nói: “tất cả thiên tài của Các Mác chính là ở chỗ đã giải đáp được những vấn đề mà tư tưởng tiên tiến của nhân loại đã nêu ra. Các Mác đã kế thừa tất cả những cái gì tốt đẹp nhất mà loài người tạo ra trong thế kỷ XIX”. Toàn bộ học thuyết của Các Mác được trình bày trong bộ tư bản, đây được coi là một tác phẩm lớn, trình bày một cách khoa học, có hệ thống các học thuyết về: Giá trị, giá trị thặng dư, tiền công , tích luỹ tư bản, tuần hoàn, chu chuyển tư bản, tái sản xuất tư bản…Trong đó học thuyết về giá trị thặng dư là một trong hai phát kiến vĩ đại nhất của Các Mác, là vấn đề cơ bản có tính nền tảng và xuyên suốt trong tất cả các vấn đề khác; học thuyết này vẫn còn ngưyên giá trị về mặt lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn. Với những kiến thức đã được trang bị trong chương trình học môn Kinh tế chính trị, em thấy cần chọn đề tài: “Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong toàn bộ học thuyết của Các Mác” làm đề tài tiểu luận. Thông qua nghiên cứu này, em mong muốn sử dụng những kiến thức đã được trang bị để phân tích, làm rõ giá trị của học thuyết. Đồng thời qua đó phân tích, lý giải để làm rõ vấn đề lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi thích nghi với nền kinh tế hoạt động theo các nguyên tắc thị trường, phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.

LỜI NÓI ĐẦU Khi nghiên cứu toàn bộ học thuyết kinh tế của Các Mác, chúng ta đã thấy rõ công lao to lớn của ông trong việc khắc phục những hạn chế của những học thuyết trước đó. Trên cơ sở kế thừa những cái đã có và tìm ra những hạn chế của các học thuyết đó để bổ xung, hoàn thiện, sáng tạo và phát triển. Như LêNin đã nói: “tất cả thiên tài của Các Mác chính ở chỗ đã giải đáp được những vấn đề mà tư tưởng tiên tiến của nhân loại đã nêu ra. Các Mác đã kế thừa tất cả những cái gì tốt đẹp nhất mà loài người tạo ra trong thế kỷ XIX”. Toàn bộ học thuyết của Các Mác được trình bày trong bộ tư bản, đây được coi một tác phẩm lớn, trình bày một cách khoa học, có hệ thống các học thuyết về: Giá trị, giá trị thặng dư, tiền công , tích luỹ tư bản, tuần hoàn, chu chuyển tư bản, tái sản xuất tư bản…Trong đó học thuyết về giá trị thặng một trong hai phát kiến vĩ đại nhất của Các Mác, vấn đề cơ bản có tính nền tảng và xuyên suốt trong tất cả các vấn đề khác; học thuyết này vẫn còn ngưyên giá trị về mặt lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn. Với những kiến thức đã được trang bị trong chương trình học môn Kinh tế chính trị, em thấy cần chọn đề tài: “Học thuyết giá trị thặng hòn đá tảng to lớn nhất trong toàn bộ học thuyết của Các Mác” làm đề tài tiểu luận. Thông qua nghiên cứu này, em mong muốn sử dụng những kiến thức đã được trang bị để phân tích, làm rõ giá trị của học thuyết. Đồng thời qua đó phân tích, lý giải để làm rõ vấn đề lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi thích nghi với nền kinh tế hoạt động theo các nguyên tắc thị trường, phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. 1 PHẦN THÂN BÀI 1- Các nội dung chính trong học thuyết giá trị thặng của C.Mác. Kế thừa những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước , C.Mác đã tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện lý luận về giá trị thặng một cách khoa học nhất, hệ thống nhất. Chỉ có C.Mác người nghiên cứu đầy đủ, chính xác và chi tiết về giá trị thặng một cách khoa học nhất, hệ thống nhất. Chỉ có C.Mác người nghiên cứu đày đủ thông tin về nguồn gốc, bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư. Chúng ta có thể thấy rõ trên từng vấn đề sau: 1- Sản xuất giá trị thặng dư. C. Mác người đầu tiên xây dựng nên lý luận về giá trị thặng một cách hoàn chỉnh; vì vậy lý luận giá trị thặng được xem hòn đá tảng trong toàn bộ học thuyết kinh tế của C.Mác. Bằng việc nghiên cứu quá trình sản xuất hàng hoá, việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động biểu hiện trong hàng hoá, hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị…Theo ông giá trị hàng hoá gồm 3 phần: giá trị tư liệu sản xuất, hay gọi giá trị cũ ( ký hiệu c ) được lao động cụ thể của người công nhân bảo tồn và dịch chuyển vào gía trị hàng hoá, giá trị sức lao động ( ký hiệu v ) và một phần giá trị mới do lao động trừu tượng của công nhân làm ra bị nhà tư bản chiếm không gọi giá trị thặng ( ký hiệu m ). Việc phân chia này cho thấy chỉ có phần tư bản khả biến (v) đã tạo ra một lượng giá trị mới gọi giá trị thặng dư. Từ sự phân tích giá trị hàng hoá, C.Mác đã chỉ ra được nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư: một phần của giá trị mới, dôi ra ngoài giá trị sức lao động, nhưng trong quá trình sản xuất công nhân đã tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động trong đó có giá trị thặng dư. C.Mác đã chỉ rõ ra hai phương pháp nâng cao sản xuất giá trị thặng dư: - Sản xuất giá trị thặng tuyệt đối: phương pháp nâng cao sản xuất giá trị thặng nhờ kéo dài thời gian ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động cần thiết không đổi. - Sản xuất giá trị thặng tương đối: phương pháp nâng cao sản xuất giá trị thặng nhờ rút ngắn thời gian lao động cần thiết kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. 2 Đồng thời C.Mác đã đưa ra được khái niệm giá trị thặng siêu ngạch: giá trị thặng thu được ngoài mức trung bình do tăng năng xuất lao động cá biệt, hạ thấp giá trị cá biệt so với giá trị xã hội. 2- Quy luật kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản và lợi nhuận. Công thức chung của tư bản T-H-T’ nên mục đích cuối cùng của nhà tư bản thu được T’; sau khi bán hàng ( giá cả = giá trị ) nhà tư bản thu được ( c + v + m); song đối với nhà tư bản, họ chỉ quan tâm cần phải bỏ ra bao nhiêu (c + v) để có được cả (c + v + m ). Nói cách khác, họ chỉ quan tâm đến việc phải bỏ ra bao nhiêu tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động ( v ) chứ không quan tâm đến chi phí lao động xã hội. C.Mác gọi chi phí này chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, gọi tắt chi phí tư bản, được ký hiệu k ( k = c + v ), lúc này giá trị hàng hoá được chuyển từ ( c + v + m ) thành ( k + m). Như vậy nhà tư bản không những bù đắp đủ số tư bản ứng ra, mà còn thu được một khoản tiền lời ngang bằng với m. Số tiền này được gọi lợi nhuận, ký hiệu p. C.Mác đã phân tích rõ sự khác nhau giữa m và p như sau: - Về mặt lượng: nếu hàng hoá bán với giá cả bằng đúng giá trị, thì m = p; m và p đều có chung nguồn gốc kết quả lao động không công của công nhân làm thuê. - Về mặt chất: thực chất lợi nhuận và già trị thặng đều một, lợi nhuận chẳng qua chỉ một hình thái thần bí hoá của giá trị thặng dư. C.Mác viết: “ giá trị thặng hay lợi nhuận chính phần giá trị dôi ra ấy của giá trị hàng hoá so với chi phí sản xuất của nó, nghĩa phần dôi ra của tổng lượng lao động chứa đựng trong hàng hoá so với lượng lao động được trả công chứa đựng trong hàng hoá”. Phạm trù lợi nhuận đã phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm thuê, vì nó đã làm cho người ta tưởng rằng giá trị thặng không phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra. Tỷ suất lợi nhuận: Trên thực tế, nhà tư bản không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận. Tỷ xuất lợi nhuận tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng toàn bộ tư bản ứng trước. P’ = k m x 100% = vc m + x 100% 3 Tỷ xuất lợi nhuận không phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản mà nó nói lên mức lãi của việc đầu tư, nó chỉ cho nhà tư bản biết họ đầu tư vào đâu thì có lợi. Do đó việc thu p và theo đuổi p’ động lực thúc đẩy các nhà tư bản, mục tiêu cạnh tranh của nhà tư bản. 3- Sự hình thành lợi nhuận bình quân Do mục tiêu đạt được lợi nhuận cao nhất nên giữa các nhà tư bản luôn luôn diễn ra sự cạnh tranh gay gắt. Các quá trình cạnh tranh của nhà tư bản được C.Mác phân chia làm hai loại: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Cạnh tranh trong nội bộ ngành cạnh tranh giữa các nhà tư bản ở các ngành sản xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn, ở các ngành sản xuất khác nhau nhằm tìm cơ hội đầu tư có lợi hơn, ở các ngành sản xuất khác nhau có các điều kiện khác nhau, do đó tỉ xuất lợi nhuận cũng khác nhau, các nhà tư bản chọn ngành có lợi nhuận cao để đầu tư. Như vậy, do hiện tượng tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận cá biệt; quá trình này chỉ tạm dừng khi tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành đều xấp xỉ bằng nhau. Kết quả hình thành tỷ xuất lợi nhuận bình quân. Tỷ suất lợi nhuận bình quân tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị thặng và tổng tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành sản xuất tư bản chủ nghĩa, ký hiệu p ’: 'p = ∑ ∑ + )( vc m x 100% = ∑ ∑ k m x 100% Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì số lợi nhuận của các ngành sản xuất đều tính theo tỷ xuất lợi nhuận bình quân và do đó nếu có số tư bản bằng nhau, đầu tư vào ngành nào cũng đều thu được lợi nhuận bằng nhau, gọi lợi nhuận bình quân, ký hiệu p p = 'p x k 4- Giá cả sản xuất Khi hình thành lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hoá từ c + v + m được chuyển thành k + p , và được gọi giá cả sản xuất. Trước đây, khi chưa xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá cả hàng hoá xoay quanh giá trị hàng hoá. Giờ đây, giá cả hàng hoá sẽ xoay quanh giá cả sản xuất. Xét về mặt lượng, ở mỗi ngành giá cả sản xuất và giá trị hàng hoá có thể không bằng nhau, nhưng trong toàn xã hội thì tổng giá cả sản xuất luôn bằng tổng giá trị hàng hoá. Trong mối quan hệ này thì giá trị hàng hoá nội dung bên trong của giá cả sản xuất, còn giá cả sản xuất lại nội dung bên trong của giá 4 cả. Lúc này giá cả hàng hoá xoay quanh giá cả sản xuất. Và như vậy càng làm che đậy bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất quy luật kinh tế cảu chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ cạnh tranh tự do. Trong đó, quy luật giá cả sản xuất chính hình thức biểu hiện hoạt động cụ thể của quy luật giá trị, còn quy luật lợi nhuận bình quân hình thức biểu hiện hoạt động cụ thể của quy luật giá trị thặng dư. 4- Các hình thức biểu hiện của lợi nhuận - lợi tức Tromg nền sản xuất tư bản, ngoài các nhà tư bản công nghiệp, còn có các nhà tư bản khác tham gia vào các quá trình sản xuất như: tư bản thương nghiềp, tư bản cho vay, tư bản ngân hàng, tư bản kinh doanh nông nghiệp…và tương ứng với các hình thức tư bản hoạt động thì lợi nhuận cũng có những biểu hiện tương tự. Điều này đã được phân tích làm rõ thông qua các hình thức biểu hiện sau đây của lợi nhuận: - Lợi nhuận công nghiệp: Về bản chất phần giá trị do công nhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm không phần giá trị này bán trên thị trường thu được một số tiền lời sau khi trừ đi chi phí sản xuất. - Lợi nhuận thương nghiệp: Trong lưu thông, trao đổi không tạo ra giá trị nhưng nhà tư bản thương nghiệp làm nhiệm vụ lưu thông hàng hoá, làm cho hàng hoá được bán đi nhanh hơn. Vì thế, họ phải thu được một phần lợi nhuận mà nhà tư bản thương nghiệp chiếm được. Về thực chất, lợi nhuận thương nghiệp một phần giá trị thặng được sáng tạo trong lĩnh vực sản xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho nhà tư bản thương nghiệp. Sở dĩ nhà tư bản công nghiệp nhường cho nhà tư bản thương nghiệp một phần giá trị thặng bởi vì: Nhà tư bản thương nghiệp rất am hiểu thị trường, khách hàng do đó giúp cho hàng hoá bán đi nhanh hơn, tốc độ chu chuyển nhanh hơn nên nhà tư bản công nghiệp rảnh tay dể sản xuất. Do đó nhà tư bản công nghiệp phải nhường một phần giá trị thặng cho nhà tư bản thương nghiệp. Lợi nhuận thương nghiệp sự chênh lệch giá bán và giá mua hàng hoá . Điều đó không có nghĩa nhà tư bản thương nghiệp bán giá cao hơn giá trị, mà họ mua hàng hoá thấp hơn giá trị và khi bán thì bán đúng giá trị. - Lợi tức cho vay: Nhà tư bản muốn hoạt động nhưng bản thân họ không đủ vốn hoặc không có vốn nên họ phải đi vay để làm vốn đem vào sản xuất. Một số nhà tư bản có tiền nhưng chưa đến chu kỳ sử dụng hoặc chưa sử dụng nên họ cho vay và nhận được một khoản tiền ứng với số tiền cho vay từ tay nhà tư bản đi vay, gọi lợi tức. Lợi tức cho vay một phần lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay ứng với món tiền mà nhà tư bản cho vay đã đưa cho nhà tư bản đi vay sử dụng, lợi tức cao hay thấp tuỳ thuộc vào 5 nhiều yếu tố như sự cấp thiết, hoàn cảnh lịch sử, sự thoả thuận giữa các nhà tư bản… - Lợi nhuận ngân hàng: Ngân hàng cơ quan kinh doanh tiền tệ, làm môi giới giữa người đi vay và người cho vay. Tuy nhiên, tư bản ngân hàng khác tư bản cho vay ổ chỗ: tư bản ngân hàng tư bản hoạt động, ngoài nguồn vốn nhàn rỗi còn có các chứng khoán…Ngân hàng tham gia vào sản xuất với tư bản và cả hai bên chi phí liên quan đến nhau cùng chia lợi nhuận. Lợi nhuận ngân hàng phần lợi nhuận thu được ứng với số tiền mà ngân hàng chung vốn với nhà tư bản tham gia sản xuất. - Địa tô: Tư bản không chỉ hình thành và thống trị trong lĩnh vực công nghiệp mà còn mở rộng sang cả nông nghiệp. Địa chủ có nhiều ruộng đất còn nhà tư bản cần nhiều ruộng để kinh doanh. Nhà tư bản kinh doanh ruộng đất phải thu thêm một phần giá trị thặng dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân, tức lợi nhuận siêu nghạch. Lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định và lâu dài và nhà tư bản phải trả cho chủ ruộng đất dưới hình thái địa tư bản chủ nghĩa. Như vậy, địa tư bản chủ nghĩa một phần giá trị thặng còn lại sau khi đã khấu trừ đi một phần lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh ruộng đất. VẬN DỤNG LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM. 1- Vấn đề lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Trong thời kỳ nền kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp, mọi hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước đểu được nhà nước quản lý theo mệnh lệnh hành chính. Lợi nhuận không được coi mục tiêu sản xuất, không tạo ra động lực cho nền kinh tế… Sự can thiệp quá sâu của nhà nước vào nền kinh tế đã không mang lại hiệu quả, doanh nghiệp dựa vào nhà nước nên không chú trọng đến chất lượng sản phẩm, người tiêu dùng không có quyền lựa chọn hàng hoá tốt cho mình; hơn nữa lợi nhuận chưa thực sự trở thành cơ sở căn cứ khoa học khách quan. Điều đó đã tạo nên sự ỷ lại ngày càng lớn của các doanh nghiệp nhà nước, gây nên bất bình đẳng giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh và làm mất đi tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Cho đến năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện chuyển đổi toàn bộ nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của nhà nước. Sau 20 năm đổi mới nền kinh tế đang từng bước chuyển đổi phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. 2- Thực trạng lợi nhuận của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. 6 Mặc đã được đầu tư và ưu đãi nhiều từ phía nhà nước nhưng nhiều Doanh nhiệp nhà nước kinh doanh không có hiệu quả: Theo số liệu của bộ tài chính, trong tổng số 5.429 doanh nghiệp nhà nước thì số kinh doanh có lãi thực sự không quá 40%, số doanh nghiệp bị lỗ chiếm 20%, số doanh nghiệp còn lại ở tình trạng kinh doanh không ổn đinh khi lỗ khi lãi. Xét về bản chất,nguyên nhân sâu xa dẫn tới tình trạng thua lỗ đó do chúng ta đã vi phạm quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc về sở hữu nhà nước, sở hữu công cộng, xét về trình độ quan hệ sản xuất thì quan hệ sản xuất này chỉ có ở nền kinh tế thị trường đã phát triển. Thế nhưng nền kinh tế nước ta hiện nay nhìn chung còn lạc hậu, lực lượng sản xuất đang còn ở trình độ thấp, nhỏ lẻ, manh mún… và phần lớn các doanh nghiệp nhà nước cũng nằm trong tình trạng đó. Do vậy đương nhiên không thể phù hợp với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp chưa phản ánh đúng hiệu quả: Theo báo cáo quyết toán tài chính của các doanh nghiệp nhà nước thì hiện có khoảng 40% doanh nghiệp nhà nước kinh doanh có lãi, tuy vậy số lợi nhuận đó không phản ánh đúng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể như còn có nhiều khoản chi phí không được hạch toán đầy đủ như: - Chi phí vê tài sản: phần lớn các doanh nghiệp nhà nước hiện có được hình thành từ thời kỳ bao cấp, do NSNN cấp, việc hạch toán giá trị tài sản được thực hiện theo sổ sách, không được xác định lại nên phần nhiều không phù hợp với giá trị đích thực, thậm chí có nhiều tài sản không đánh giá giá trị để đưa vào hạch toán. Tiêu biểu như các ngành: giao thông ( giá trị hệ số đường bộ, đường sắt ), điện lực ( hệ thống hồ đập, nhà máy thuỷ điện, nhà máy điện, hệ thôngs truyền dẫn ), khoáng sản ( các khu mỏ )… - Chi phí sử dụng đất: đất đai thuộc sở hữu nhà nước, nàh nước giao cho các doanh nghiệp nhà nước quản lý và sử dụng, nhưng rất nhiều doanh nghiệp không tính toán các khoản chi phí sử dụng đất. Vấn đề này thực sự bất hợp lý đối với các doanh nghiệp sử dụng những diện tích đất có giá trị cao ở các đô thị lớn, và các doanh nghiệp sử dụng nhiều đất đai như tổng công ty điện lực ( chiếm đất hệ thống truyền dẫn, hệ thống hồ thuỷ điện - Giá trị thương hiệu: đây một vấn đề rất mới đối với các doanh nghiệp nhà nước trong cơ chế thị trường; trước đây chúng ta không coi giá trị thương hiệu của một doanh nghiệp vốn, tài sản nên không hạch toán vào chi phí. Trong nền kinh tế thị trường, thương hiệu một tài sản rất có giá trị. 7 3- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam . Để các doanh nghiệp nhà nước ngày càng lớn mạnh, thực sự đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, nhà nước cần phải đổi mới, kiện toàn nâng cao năng lực kinh doanh, tăng hiệu quả kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận cao. Lợi nhuận phải động lực của các doanh nghiệp khi tham gia thị trường. Để đạt được độ tăng trưởng cao và bền vững, nhà nước phải đổi mới cơ chế quản lý và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước. Cụ thể cần thực hiện một số giải pháp sau: - Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: - Tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước - Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng bộ: thiết lập mặt bằng pháp lý thống nhất đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau như: ban hành luật doanh nghiệp, luật kiểm soát độc quyền và cạnh tranh, luật chống bán phá giá…; hoàn chỉnh hệ thống luật về viề sủe dụng chuyển nhượng, cho thuê đất thị trường bất động sản, thị trường vốn, thị trường chứng khoán; bổ sung điều chỉnh bộ luật thuế tránh chồng chéo; nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, hoàn thiện hệ thống các cơ quan thi hành pháp luật. - Cải cách bộ máy hành chính nhà nước: cải cách hành chính nhằm tổ chức laii cơ bản nền hành chính nhà nước phù hợp với nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ trên các tất cả các mặt. Cần xác định rõ chức năng nhiệm vụ của cơ quan nhà nước: cần làm rõ việc gì nhà nước phải làm, việc gì do thị trường tự điều tiết? Cần giảm sự quản lý can thiệp của nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước, trên cơ sở đó xây dựng tổ chức bộ máy hành chính nhà nước gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả nhất. Cần cải cách thể chế, thủ tục hành chính, để giảm bớt sự phiền hà, nhũng nhiễu của bộ máy hành chính nhà nước đối với các doanh nghiệp Đào tạo, xây dựng đội ngũ công chức hành chính có đủ năng lực để quản lý nền kinh tế theo những yêu cầu mới. Bên cạnh đó cần có chính sách tiền lương thoả đáng cho đội ngũ cán bộ công chức của bộ máy nhà nước để hạn chế sự tham nhũng. Nâng cao hiệu lực hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân, nhất người lãnh đạo chủ chốt trong mỗi cơ quan đối với việc thực hiện pháp luật trong phạm vi cơ quan tổ chức của mình. 8 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu học thuyết giá trị thặng của C.Mác, chúng ta đã hiểu rõ hơn, sâu hơn về nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận cũng như vai trò củatrong nền kinh tế; thấy rõ học thuyết này hòn đá tảng to lớn nhất trong toàn bộ học thuyết kinh tế C.Mác. Những đóng góp to lớn của C.Mác ngày nay vẫn còn nguyên giá trị. Lợi nhuận ở hình thức nào ( lợi nhuận thương nghiệp, lợi nhuận công nghiệp, lợi tức cho vay, hay địa tư bản chủ nghĩa ) cũng đều có chung một nguồn gốc và bản chất giá trị thặng được người công nhân sản xuất ra trong quá trình sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận động lực cơ bản của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận nguyên nhân làm cho năng xuất lao động ngày càng cao, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển và áp dụng rộng rãi vào sản xuất. Hàng hoá được nâng cao cả về số lượng và chất lượng. Trong nền kinh tế TBCN, do chỉ chạy theo mục tiêu lợi nhuận, nên đã tạo ra khuyết tật của thị trường như: khủng hoảng, thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo, ô nhiễm môi trường… Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, để các doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu quả, phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, thì hoạt động tất cả các doanh nghiệp Nhà nước phải mang lại lợi nhuận. Lợi nhuận mục đích, động lực của doanh nghiệp và của cả Nhà nước. Nhà nước chỉ tác động để hạn chế, sửa chữa những khuyết tật của thị trường. Lợi nhuận của các doanh nghiệp Nhà nước được sử dụng vào các mục đích phát triển con người, phát triển xã hội. 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX. NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 2. Văn kiện Hội nghị lần thứ chín – BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004. 3. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, NXB chính trị quốc gia, tập 25, phần I, Hà Nội, 1999. 4. Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – LêNin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003. 5. Trần Du Lịch: Kinh tế Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1996. 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan