Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

21 1.1K 14
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển kinh tế thị trường là một tất yếu đối với nước ta , một nhiệm vụ cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại , hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế . Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất , khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá . Và thực tiễn trong nhiều năm đổi mới đổi mới , nhờ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , chúng ta đã bước đầu khai thác được tiềm năng trong nước và thu hút được vốn , kỹ thuật , công nghệ của nước ngoài , giải phóng được năng lực sản xuất. Tuy nhiên , nền kinh tế thị trường của nước ta vẫn ở trình độ kém phát triển , bởi lẽ cơ sở vật chất của nó còn lạc hậu , thấp kém , nền kinh tế ít nhiều còn mang tính tự cung tự cấp , chưa hình thành đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước . Chính vì vậy mà Đảng và nhà nước ta đã xác định rằng việc chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước là một vấn đề cấp thiết , quan trọng . Đây là nền kinh tế mới , khác biệt hẳn với nền kinh tế hiện vật trong trong thời kỳ thực hiện kế hoạch hoá tập trung , quan liêu , bao cấp . Và sự điều tiết nền kinh tế của nhà nước ta là vì lợi ích của nhân dân lao động, vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội . Trên thực tế, vai trò kinh tế của nhà nước là một trong những nhân tố quyết định đến sự phát triển của đất nước , nhà nước không những là chủ thể mà còn là khách thể, điều tiết chung nền kinh tế đồng thời tham gia vào các loại quan hệ khách nhau trong nền kinh tế .1 Chính vì vậy, việc nghiên cứu , phân tích , đánh giá vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường nói chung và trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là rất cấp thiết để từ đó thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế theo hướng tích cực , hạn chế được nhiều khiếm khuyết , đảm bảo công bằng xã hội . Chính vì thế nên em đã quyết định thưc hiện đề tài “Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” . Trong bài viết này , em đã thể hiện một số vấn đề lớn sau đây : - Tính tất yếu , khách quan vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế . - Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. - Mục tiêu , chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước . - Một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước ta hiện nay .

ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế thị trường là một tất yếu đối với nước ta , một nhiệm vụ cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại , hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế . Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất , khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá . Và thực tiễn trong nhiều năm đổi mới đổi mới , nhờ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , chúng ta đã bước đầu khai thác được tiềm năng trong nước và thu hút được vốn , kỹ thuật , công nghệ của nước ngoài , giải phóng được năng lực sản xuất. Tuy nhiên , nền kinh tế thị trường của nước ta vẫn ở trình độ kém phát triển , bởi lẽ cơ sở vật chất của nó còn lạc hậu , thấp kém , nền kinh tế ít nhiều còn mang tính tự cung tự cấp , chưa hình thành đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước . Chính vì vậy mà Đảng và nhà nước ta đã xác định rằng việc chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước là một vấn đề cấp thiết , quan trọng . Đây là nền kinh tế mới , khác biệt hẳn với nền kinh tế hiện vật trong trong thời kỳ thực hiện kế hoạch hoá tập trung , quan liêu , bao cấp . Và sự điều tiết nền kinh tế của nhà nước ta là vì lợi ích của nhân dân lao động, vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa hội . Trên thực tế, vai trò kinh tế của nhà nước là một trong những nhân tố quyết định đến sự phát triển của đất nước , nhà nước không những là chủ thể mà còn là khách thể, điều tiết chung nền kinh tế đồng thời tham gia vào các loại quan hệ khách nhau trong nền kinh tế .1 1 Chính vì vậy, việc nghiên cứu , phân tích , đánh giá vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường nói chung và trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa là rất cấp thiết để từ đó thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế theo hướng tích cực , hạn chế được nhiều khiếm khuyết , đảm bảo công bằng hội . Chính vì thế nên em đã quyết định thưc hiện đề tài “Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa” . Trong bài viết này , em đã thể hiện một số vấn đề lớn sau đây : - Tính tất yếu , khách quan vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế . - Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩanước ta. - Mục tiêu , chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước . - Một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước ta hiện nay . 2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A. CƠ SỞ LÝ LUẬN : I . Vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế : 1.Nhà nước và chức năng kinh tế của nhà nước : Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị được sử dụng để duy trì trật tự hội sao cho phù hợp với lợi ích của nó . Chức năg ban đầu của nhà nước là quản lý hành chính bao gồm các lĩnh vực chủ yếu như : - Quản lý lãnh thổ , thiết lập quan hệ bang giao với các nước láng giềng ( chức năng đối ngoại ) . - Quản lý trật tự hội , sắp xếp mối quan hệ giữa các cá nhân , giai cấp , các tầng lớp , các cộng đồng dân tộc sao cho phù hợp với ý chí của giai cấp đã sản sinh ra nó ( chức năng đối nội ) . Vào giai đoạn trước và đầu chủ nghĩa tư bản , nhà nước đã tách khỏi cơ chế vận hành của nền kinh tế , đứng bên ngoài cơ chế .Thị trường trở thành một quyền lực khách quan và độc lập đối với nhà nước trong hoạt động điều tiết kinh tế . Giữa thị trườngnhà nước có sự phân định rạch ròi về chức năng điều tiết kinh tế . Cho đến khi xuất hiện chủ nghĩa Mác – Lênin , vai trò của nhà nước mới thực sự có được những phân tích , đánh giá một cách đầy đủ , toàn diện từ hiện tượng đến bản chất . 2 . Các lý thuyết về vai trò kinh tế của nhà nước : Sự phát sinh các quan điểm về vai trò kinh tế của nhà nước bắt nguồn từ các học thuyết của trường phái trọng nông mà điển hình là học thuyết “ luật tự nhiên “ của F.Quesnay ( 1694-1774 ) , ông đã cho rằng trong hội , tính ngẫu nhiên không chiếm vị trí thống trị mà tính tất yếu , tính quy luật mới 3 chiếm vị trí thống trị . Trong lý thuyết về “ luật tự nhiên “ ông thừa nhận vai trò tự do cá nhân và coi đó là luật tự nhiên của con người . Ông đòi có sự cạnh tranh tự do giữa những người sản xuất hàng hoá , và yếu tố không thể thiếu là quyền bất khả xâm phạm đối với sở hữu cá nhân . Sự phát triển của các quan điểm của trường phái cổ phải nhắc tới Adam Smith ( 1723 – 1790 ) một kinh tế gia nổi tiếng người Anh đã đưa ra thuyết “bàn tay vô hình” và “nhà nước không can thiệp” vào hoạt động của nền kinh tế . Ông cho rằng việc tổ chức nền kinh tế hàng hoá cần theo nguyên tắc tự do . Sự hoạt động của toàn bộ nền kinh tế là do các quy luật khách quan tự phát chi phối ; sự vận động của thị trường là do quan hệ cung – cầu và sự biến đổi tự phát của giá cả hàng hoá trên thị trường quyết định ; quan hệ giữa người với người là quan hệ lợi ích kinh tế . Để cho nền kinh tế phát triển lành mạnh , nhà nước không nên can thiệp vào nền kinh tế thị trường . Tuy nhiên , vào đầu những năm 30 của thế kỷ XX , những cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra thường xuyên đã chứng tỏ rằng “bàn tay vô hình” không thể đảm bảo những điều kiện ổn định cho nền kinh tế thị trường phát triển . Hơn nữa , trình độ hội hoá sản xuất phát triển ngày càng cao đã chỉ ra rằng : cần phải có sự can thiệp của nhà nước vào quá trình hoạt động của nền kinh tế , điều tiết nền kinh tế . Nhà kinh tế người Anh John Meynard Keynes ( 1884 – 1946 ) đã đưa ra ký thuyết “nhà nước điều tiết kinh tế thị trường” . Theo Keynes , nhà nước can thiệp vào kinh tế cả ở tầm vĩ mô và vi mô . Tuy nhiên , tình trạng khủng hoảng , thất nghiệp , lạm phát vẫn xảy ra ngày càng trầm trọng . Điều này đã làm tăng làn sóng phê phán lý thuyết của Keynes và làm xuất hiện tư tưởng phối hợp “bàn tay vô hình” với nhà nước để điều chỉnh nền kinh tế thị trường . Nổi bật là quan điểm “kinh tế hỗn hợp” của Paul Samuelson một kinh tế gia người Mỹ , ông cho rằng điều hành một nền kinh tế không có cả 4 chính phủ lẫn thị trường cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay . Cả hai bên thị trường và chính phủ đều có tính thiết yếu . Còn theo chủ nghĩa Mác-Lênin , nhà nước không những chỉ có vai trò quản lý kinh tế mà còn có vai trò điều tiết kinh tế ở tầm vĩ mô để đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế . Đối với bất kỳ một quốc gia nào đều nhất thiết phải có sự tham gia điều tiết của nhà nước . II . Vai trò kinh tế của nhà nước trong kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa . * Cơ chế thị trường và những ưu khuyết tật của cơ chế thị trường Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế thị trường so sự tác động của các quy luật vốn có của nó , nói cách khác cơ chế thị trường là hệ thống hữu cơ của sự thích ứng lẫn nhau , tự điều tiết lẫn nhau của các yếu tố : giá cả , cung cầu , cạnh tranh ; trực tiếp phát huy tác dụng trên thị trường để điều tiết nền kinh tế thị trường . Cơ chế thị trường có những ưu điểm và tác dụng mà không có cơ chế nào hoàn toàn thay thế được , đó là : Cơ chế thị trường kích thích hoạt động của chủ thể kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tư do của họ . - Sự tác động của cơ chế thị trường sẽ đưa đến sự thích ứng tự phát giữa khối lượng và cơ cấu của sản xuất với khối lượng và cơ cấu nhu cầu của hội . - Cơ chế thị trường kích thích sự đổi mới kỹ thuật , hợp lý hoá sản xuất . - Cơ chế thị trường thực hiện phân phối các nguồn lực kinh tế một cách tối ưu . 5 - Sự điều tiết của cơ chế thị trường mềm dẻo hơn sự điều chỉnh của cơ quan nhà nước và có khả năng thích nghi cao hơn trước những điều kiện kinh tế biến đổi , làm thích ứng kịp thời giữa sản xuất hội với nhu cầu hội . Tuy nhiên cơ chế thị trường cũng còn nhiều khuyết tật như : - Cơ chế thị trường chỉ thể hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát của cạnh tranh hoàn hảo , khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế thị trường bị giảm . - Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lơị nhuận tối đa , vì vậy họ có thể lạm dụng tài nguyên của hội , gây ô nhiễm môi trường sống của con người , do đó hiệu quả kinh tế hội không được đảm bảo . - Phân phối thu nhập không công bằng , có những mục tiêu hội dù cơ chế thị trường có hoạt động trôi chảy cũng không thể đạt được . - Một nền kinh tế do cơ chế thị trường thuần tuý điều tiết khó tránh khỏi những thăng trầm , khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ và thất nghiệp . - Có tính tự phát cao , có thể gây mất cân đối , tổn hại đến nền kinh tế . Tất cả khuyết tật của cơ chế thị trường chưa giảm chừng nào pháp luật chưa nghiêm minh , vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước chưa được tăng cường , vì vậy cơ chế thị trường không tồn tại một cách thuần tuý mà phải có sự can thiệp của nhà nước để sửa chữa những khuyết tật , thất bại của cơ chế thị trường và cơ chế thị trường mới đó được gọi là cơ chế thị trường hỗn hợp . Ở nước ta , mầm mống của sự đổi mới nền kinh tế , đặc biệt là đổi mới về cơ chế quản lý ở nước ta xuất hiện từ đầu thập kỷ 80 . Song phải tới ĐH VI của Đảng (T12/1986) mới có những nhận thức mới và thay đổi các quan điểm , đó là: 6 - Nền kinh tế với hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể đã dần dần chuyển sang nền kinh tế da thành phần . Các thành phần kinh tế đều được quyền bình đẳng trước pháp luật . - Nền kinh tế từ chỗ mang nặng tính chất tự nhiên hiện vật , tự cung , tự cấp đã từng bước chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá . Về hai vấn đề đã nêu , dự thảo chiến lược ổn định và phát triển kinh tế hội của nước ta đến năm 2000 đã viết “ phát triển có kế hoạch nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là con đường dân chủ hoá đời sống kinh tế , giải phóng mọi tiềm năng , phát triển lực lượng sản xuất , mở rộng phân công lao động hội và nâng cao hiệu quả kinh tế . Đến đại hội VII , Đảng ta đã xác định rõ việc chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước . Việc chuyển đổi này là hoàn toàn đúng đắn , phù hợp với thực tế của nước ta , phù hợp với các quy luật kinh tế với xu thế của thời đại . 7 B . CƠ SỞ THỰC TIỄN : 1.Đặc trưng , bản chất và thực trạng của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở Việt Nam : 1.1: Đặc trưng , bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở Việt Nam : Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở Việt Nam , một mặt vừa có những tính chất chung của kinh tế thị trường , đó là: - Các chủ thể kinh tế có tính độc lập , có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh . - Giá cả do thị trường quyết định , hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các ngành , các lĩnh vực của nền kinh tế . - Nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trường như quy luật giá trị , quy luật cung cầu , quy luật cạnh tranh … Sự tác động của các quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế . - Nền kinh tế thị trường hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước thông qua pháp luật kinh tế , kế hoạch hoá , các chính sách kinh tế . Mặt khác , kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩanước ta còn có những đặc trưng bản chất sau : Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường : mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trườngnước ta là giải phóng sức sản xuất , động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nước để thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá , xây dung cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa hội , nâng cao hiệu quả kinh tế hội , cải thiện từng bước đời sống nhân dân. 8 - Nền kinh tế thị trường gồm 7thành phần , trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo , các thành phần tồn tại một cách khách quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội . Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế đó mới khai thác được các nguồn lực , nâng cao hiệu quả kinh tế và phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế đê xây dung chủ nghĩa hội . - Kinh tế thị trường hội chủ nghĩa là thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu . - Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước hôi chủ nghĩa . - Nền kinh tế thị trường định hướng hội chut nghĩanền kinh tế mở , hội nhập : Phát triển kinh tế mở , hội nhập là tất yếu đối với nước ta để thu hút vốn , kỹ thuật , công nghệ hiện đại , kinh nghiệm quản lý . Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương , đa dạng hoá hình thức đối ngoại , gắn thị trường trong nước với khu vục và quốc tế . 1.2:Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở Việt Nam : - Trình độ phát triển kinh tế thị trườngnước ta còn ở giai đoạn sơ khai , thấp kém , do : + Cơ sở vật chất – kỹ thuật còn thấp kém , nước ta đang ở trinh độ công nghệ lạc hậu 2/7 của thế giới , thiết bị máy móc lạc hậu 2-3 thế hệ , lao động thủ công vẫn chiếm tỷ trọng lớn . Do đó , năng suất , chất lượng , hiệu quả sản xuất còn thấp so với khu vực và trên thế giới . + Kết cấu hạ tầng như hệ thống đường giao thông , bến cảng , hệ thống thông tin liên lạc còn lạc hậu , kém phát triển . 9 + Phân công lao động kém phát triển , dịch chuyển cơ cấu kinh tế chậm , chưa thoát khỏi kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ . + Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước cũng như nước ngoài còn rất yếu . - Thị trường dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành nhưng chưa đồng bộ : + Thị trường hàng hoá dịch vụ : đã hình thành nhưng còn hạn hẹp , còn nhiều hiện tượng tiêu cực gây rối loạn thị trường . + Thị trường hàng hoá sức lao động : mới ra đời nhưng đã bộc lộ những yếu kém , thừa về mặt số lượng mà thiếu về mặt chất lượng . + Thị trường tiền tệ , vốn : có nhiều tiến bộ nhưng còn trắc trở + Thị trường chứng khoán : đã ra đời nhưng chưa có nhiều hàng hóa để mua bán , đặc biệt là các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện để tham gia thị trường này . - Có nhiều thành phần tham gia kinh tế nên nền kinh tế tồn tại nhiều loại hình sản xuất hàng hoá và chúng đan xen với nhau nhưng sản xuất nhỏ vẫn là chủ yếu . - Sự hình thành thị trường trong nước gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại , hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới trong hoàn cảnh trình độ phát triển kinh tế , kỹ thuật nước ta còn thấp rất xa so với hầu hết nước khác. - Quản lý nhà nước về kinh tế hội nói chung còn yếu kém , Đại hội Đảng VII có nói : “ hệ thống pháp luật , cơ chế chính sách chưa đồng bộ , nhất quán , thực hiện chưa nghiêm túc” Chính vì thế , Đảng và nhà nước ta cần phải nâng cao vai trò của mình hơn nữa , hỗ trợ và tạo điều kiện cho thị trường phát triển , xử lý hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế cùng với thực hiện các chính sách hội . 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan