TÌM HIỂU HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN XÃ MÃ ĐÀ, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI

65 211 0
TÌM HIỂU HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN XÃ MÃ ĐÀ, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐỨC ANH TÌM HIỂU HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Xà Mà ĐÀ, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CUỐI KHÓA KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP TP Hồ Chí Minh Tháng 8/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP TÌM HIỂU HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Xà Mà ĐÀ, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Bình SVTH: Nguyễn Đức Anh TP Hồ Chí Minh Tháng 8/2007 LờI CảM ƠN! Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Thầy Nguyễn Quốc Bình tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Quý thầy cô khoa Lâm nghiệp quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm vô quý báu Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm khoa quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thời gian thực đề tài Các anh chị ban quản lí khu bảo tồn & cảnh quan Vĩnh Cửu bà xã Mã Đà nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài Những người bạn quan tâm giúp đỡ thời gian thực đề tài suốt trình học tập Nguyễn Đức Anh TĨM TẮT Tên đề tài: Tìm hiểu hệ thống sử dụng đất có tham gia người dân xã Mã Đà huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nhu cầu sử dụng đất người dân xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Để đạt mục đích nêu phải tiến hành mục tiêu nghiên cứu chủ yếu sau: + Mô tả sinh kế người dân theo hệ thống sử dụng đất + Phân tích thuận lợi, khó khăn người dân việc sử dụng đất + Xác định nhu cầu sử dụng đất người dân trước sau thành lập khu dự trữ + Đề xuất số giải pháp việc quy hoạch sử dụng đất người dân Phương pháp sử dụng chủ yếu để thu thập thông tin vấn n từ hai nguồn: Hộ gia đình nguồn thơng tin chủ chốt thu thập từ nhóm quan quản lý rừng Ngồi ra, việc thu thập thơng tin từ nguồn thứ cấp gồm đồ tài liệu liên quan phục vụ cho nghiên cứu Phương pháp xử lý phân tích thơng tin máy tính tay Từ thơng tin nhận qua tính tốn phân tích xác định được: ƒ Sinh kế người dân ảnh hưởng cùa sinh kế lên tài nguyên KBT Với sinh kế SXNN chiếm 79,34%, nghề rừng 10%, làm thuê 7,33%, sinh kế lại 3,33% Số liệu cho thấy người sống chủ yếu dựa vào SXNN Đây nguyên nhân dẩn đến TNKBT sụt giảm ƒ Thực trạng sử dụng đất người dân Trung bình hộ dân có 1,16 ha,mỗi 0,24 93% hộ dân sử dung vào việc canh tác nông nghiệp Sản xuất mang tính dộc canh Dẫn đến, thu nhập hộ thấpvà làm đất thối hóa, bạc màu ƒ Khó khăn thuận lợi trình sử dụng đất − Khó khăn : Đất canh tác bạc màu, nghèo dinh dưỡng; Hệ thống thủy lợi chưa hoàn chỉnh; Thiếu vốn đầu tư sản xuất − Thuận lợi: Đất nông nghiệp gắn với đất thổ cư; Nguồn lao động dồi dào; Sản phẩm dễ tiêu thụ ƒ Nhu cầu sử dụng đất người dân trước sau thành lập KBT Với tỉ lệ 98,76% số hộ dân cần có thêm đất để sản xuất Trung bình hộ có nhu cầu từ 1,5 trở lên Nhu cầu sử dụng đất sau thành lập KBTTN&CQ lớn chưa thành lập nguồn thu từ rừng người dân bị ƒ Các giải pháp mang lại hiệu cho việc sử dụng đất người dân − Quy hoạch tập trung dân cư, đất sản xuất − BQLKBT&CQ giao cho quyền xã quản lý đất sản xuất nơng nghiệp − Nhà nước có sách đầu tư vốn, xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật canh tác… MỤC LỤC Nội dung trang Danh sách bảng i Danh sách chữ viết tắt ii Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VÀ GIỚI THIỆU ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan 2.1.1 Một số sách có liên quan đến quản lý bảo vệ, phát triển rừng, giao đất giao rừng LNXH 2.1.2 Lịch sử hình thành khu Bảo Tồn thiên nhiên &cảnh quan Vĩnh Cửu 2.2 Điều kiện vùng nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Vị trí địa lý 2.2.1.2 Địa hình, đất 11 2.2.1.3 Khí hậu- thủy văn 11 2.2.2 Tình hình giao thơng vận tải 12 2.2.3 Đặc điểm kinh tế- xã hội 13 2.2.4 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 14 Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu 18 3.2 Nội dung 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Công tác chuẩn bị 18 3.3.2 Ngoại nghiệp 19 3.3.3 Nội nghiệp 19 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Những sinh kế người dân ảnh hưởng tới tài nguyên khu bảo tồn 21 4.1.1 Sản xuất nông nghiệp 21 4.1.1.1 Người dân canh tác diện tích đất sử dụng sản xuất nông nghiệp 22 4.1.1.2 Người dân canh tác diện tích đất hợp đồng ngắn hạn với lâm trường theo mơ hình nông lâm kết hợp 24 4.1.2 Nghề rừng 24 4.1.3 Làm thuê 25 4.1.4 Dịch vụ buôn bán, cán công nhân viên, nghề đánh cá 25 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp người dân 26 4.2.1 Nguồn gốc đất sản xuất nông nghiệp 26 4.2.2 Quy mô phạm vi đất sản xuất nông nghiệp 28 4.2.3 Hiện trạng canh tác 33 4.2.3.1 Các loại trồng 33 4.2.3.2 Các mơ hình canh tác 33 4.2.4 Quyền sử dụng đất người dân 38 4.3 Nhu cầu sử dụng đất người dân 38 4.3.1 Nhu cầu sử dụng chung 38 4.3.2 Nhu cầu sử dụng đất người dân trước thành lập KBT 39 4.3.3 Nhu cầu sử dụng đất người dân sau thành lập khu bảo tồn 40 4.4 Những thuận lợi khó khăn người dân trình sử dụng đất 41 4.4.1 Thuận lợi 42 4.4.1.1 Đất nông nghiệp gắn liền với đất thổ cư 42 4.4.1.2 Nguồn lực lao động dồi 42 4.4.1.3 Sản phẩm người dân làm dễ tiêu thụ 42 4.4.2 Khó khăn 43 4.4.2.1 Đất sản xuất bạc màu, nghèo dinh dưỡng 43 ii 4.4.2.2 Thiếu vốn đầu tư sản xuất 43 4.4.2.3 Cơ sở hạ tầng thiếu, chưa hồn chỉnh 44 4.4.2.4 Sự đầu tư nhà nước hạn chế 44 4.4.2.5 Sơ đồ SWOT sử dụng đất người dân 45 4.5 Nguyên nhân dẫn đến sử dụng đất chưa có hiệu 45 4.5.1 Đất đai chưa quy hoạch hợp lý 46 4.5.1.1 Quy hoạch chưa tập trung 46 4.5.1.2 Quy hoạch đất đai sử dụng chưa mục đích 46 4.5.1.3 Ranh giới đất Lâm nghiệp nông nghiệp chưa quy hoạch rõ 47 4.5.2 Cơ chế quản lý chưa phù hợp 47 4.5.2.1 Người dân chịu quản lý chồng chéo 47 4.5.2.2 Đất sản xuất người dân sở hữu tạm thời 48 4.5.2.3 Cơ cấu quản lý chưa đa dạng 48 4.5.3 Sự đầu tư cho sản xuất chưa mức 48 4.5.4 Đất sản xuất canh tác bạc màu, nghèo dinh dưỡng 49 4.6 Các giải pháp mang lại hiệu cho việc sử dụng đất người dân 49 4.6.1 Giải pháp quy hoạch 49 4.6.2 Giải pháp quản lý 50 4.6.3 Giải pháp đầu tư 50 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iii DANH SÁCH CÁC BẢNG Nội dung trang Bảng 4.1 Tỉ lệ % nhóm sinh kế 21 Bảng 4.2 Tỉ lệ (%) diện tích đất có nguồn gốc khác theo giai đoạn 28 Bảng 4.3 Tỉ lệ (%) diện tích đất nhóm hộ 30 Bảng 4.4 Tỉ lệ (%) hộ dân có diện tích đất phân bố theo số mảnh 31 Bảng 4.5 Diện tích đất sản xuất phân bố theo cụm 32 Bảng 4.6 Tỉ lệ (%) diện tích đất trung bình nhóm hộ 33 Bảng 4.7 Tỉ lệ (%) diện tích đất theo loại trồng 34 Bảng 4.8 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy sử dụng đất người dân 46 i DANG SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBT: Khu bảo tồn TNR: Tài nguyên rừng KBTTN & CQVC: Khu bảo tồn thiên nhiên cảnh quan Vĩnh Cửu SXNN: Sản xuất nông nghiệp QLBV: Quản lí bảo vệ UB: Ủy ban ii Luận văn tốt nghiệp + Thứ nhất, nhu cầu sử dụng đất tăng: Đất sản xuất hộ bị thu hẹp, không đáp ứng đựợc nhu cầu sản xuất gia đình dẫn đến sống họ có đảo lộn theo chiều hướng xấu Do họ cần có đất sản xuất nhằm trì sống vốn có Điều đồng nghĩa với việc nhu cầu sử dụng đất nhóm hộ tăng lên + Thứ hai, nhu cầu sử dụng đất giảm: Nhu cầu sử dụng đất số hộ thuộc nhóm giảm Có thể đựoc giải thích sau: Khi đất sản xuất gia đình họ bị thu hẹp, nhu cầu tăng thêm đất khó giải Vì họ khơng muốn tiếp tục sản xuất nơng nghiệp mà chuyển qua làm cơng việc khác dịch vụ, bn bán có trường hợp chuyển tới địa phương khác sinh sống Bởi lẽ hộ có điều kiện đầu tư cho công việc khác Tuy nhiên chiều hướng xảy không lớn nhu cầu sử dụng đất người dân theo chiều hướng nàm mức thấp ™ Nhóm hộ nghèo trung bình: Khu bảo tồn thành lập khẳng định rằngnhu cầu sử dụng nhóm hộ tăng lên lớn Ngồi việcđất sản xuất nơng nghiệp họ bị thu hẹp, nguồn thutừ rừng mất, công việc làm thuê giảm Bên cạnh đó, hộ thuộc diện di dời đến chỗ chưa xoay xở việc làm ổn định sống Từ yếu tố làm sống họ vốn khó khăn lại khó khăn Vì giai đoạn họ cần có đất sản xuất để trì sống gia đình Tóm lại: Nhu cầu sử dụng đất người dân toàn Mã Đà tăng lên khu bảo tồn Vĩnh Cửu đựợc thành lập so với chưa thành lập 4.4 Những thuận lợi khó khăn người dân trình sử dụng đất Trong trình sử dụng đất người dân toàn địa bàn sử dụng chủ yếu vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Tình hình điều kiện thực tế cho thấy trình sử dụng đất sản xuất canh tác nông nghiệp gặp thuận lợi khó khăn sau: 41 Luận văn tốt nghiệp 4.4.1 Thuận lợi 4.4.1.1 Đất nông nghiệp gắn liền với đất thổ cư Đất sản xuất canh tác nông nghiệp người dân đa số gắn liền với đất thổ cư gia đình Vì vậy, trình sản xuất họ vừa khơng cơng lại,vừa thuận tiện việc theo dõi, chăm sóc, bảo vệ sở vật chất Bên cạnh đó, dân cư Mã Đà sống tập trung theo cụm nằm trục đường tạo điều kiện giao thông lại, thuận tiện cho việc sản xuất hoạt động lại, thuận tiện cho việc sản xuất hoạt động buôn bán, tiêu thụ sản phẩm 4.4.1.2 Nguồn lực lao động dồi Căn vào tình hình giáo dục tồn xã cho thấy: Đa số người dân có trình độ văn hóa học vấn chưa cao, chí thấp Điều dẫn đến việc li sang làm ngành nghề khác người dân Với trình độ vậy, tồn nguồn nhân lực tập trung cho sản xuất nông nghiệp Hiện nay, địa bàn xã trung bình hộ có 4,75 Trong lúc số lao động chiếm 2,5 lao động gia đình Điều cho thấy nguồn lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp dồi Tuy nhiên, diện tích đất sản xuất người dân hạn chế khơng đáp ứng đủ nhu cầu lao động Vì vậy, nguồn lực lao động dạng tiềm 4.4.1.3 Sản phẩm người dân làm dễ tiêu thụ Đối với hộ dân tham gia sản xuất canh tác nông nghiệp (CTSXNN), họ muốn sản phẩm từ công việc đạt suất cao tốt Bên cạnh đó, việc tiêu thụ giá thành sản phẩm đặc biệt quan tâm yếu tố quan trọng định đến thành sản xuất Trong vài năm gần đây, tình hình nước giới nhìn chung loại hàng hóa nơng sản tương đối dễ tiêu thụ, mang lại thu nhập cao cho người dân sản xuất Theo xu hướng chung sản phẩm từ sản xuất nông nghiệp người dân tiêu thụ thuận lợi Tuy giá chưa ổn định cao người dân khơng lo 42 Luận văn tốt nghiệp sản phẩm làm bị tồn đọng Đây thuận lợi lớn động lực thúc đẩy công tác sản xuất canh tác nông nghiệp người dân 4.4.2 Khó khăn 4.4.2.1 Đất sản xuất bạc màu, nghèo dinh dưỡng Đất đai địa bàn xã chủ yếu Feralit đỏ vàng, phát triển đá mẹ sa phiến thạch, tầng đất canh tác mỏng, kết von nhiều, nghèo dinh dưỡng, đặc biệt nghèo yếu tố vi lượng (theo kết điều tra 2002 phân viện KHLN Nam Bộ thực điều tra tài liệu điều tra đất đai, thổ nhưỡng đại học Nông Lâm 1998) Điều gây ảnh hưởnglớn tới việc sản xuất bà Với điều kiện đất đai dẫn đến tính đa dạng trồng thích nghi phù hợp với điều kiện không gian sinh trưởng không cao Sản xuất canh tác người dân dựa vào số lồi có khả thích nghi (trừ số nhỏ diện tích đất sản xuất canh tác nông nghiệp bà đất đỏ badan, đất phù sa ven suối) Do SXNN theo xu hướng độc canh chiếm đa số, sản phẩm làm không đa dạng, xuất chúng đạt mức độ trung bình, chưa cao 4.4.2.2 Thiếu vốn đầu tư sản xuất Ngoài số hộ chiếm tỉ lệ nhỏ (8%) lại phần lớn hộ nghèo trung bình chiếm tỉ lệ lớn (92%) Đa số tong hộ có mức sống nghèo trung bình sinh kế chủ yếu họ sản xuất nông nghiệp, thu nhập người dân từ sinh kế đủ chi phí trang trải cho sống gia đình hàng ngày, chí có nhiều hộ thiếu hụt, phải làm thêm nhiều nghề khác Điều đồng nghĩa với việc người dân muốn đầu tư cho sản xuất cho gia đình bất lực Nếu có nằm mức độ nhỏ Hơn đất người dân sử dụng sản xuất chưa cấp sổ đỏ Do vậy, người dân mưốn vay vốn ngân hàng đầu tư cho sản suất không chấp nhận Từ yếu tố cho thấy, vốn đầu tư cho sản xuất vấn đề khó khăn lớn người dân 43 Luận văn tốt nghiệp 4.4.2.3 Cơ sở hạ tầng thiếu, chưa hồn chỉnh Hiện tồn xã Mã Đào 3/11 cụm dân cư có điện lưới quốc gia, cụm lại chưa có điện phục vụ sinh hoạt sản xuất Điều làm cho người dân khơng có điều kiện (như thiếu ánh sáng, nguồn lượng ) tăng cường phát triển sản xuất Bên cạnh đó, hệ thống thủy lợi cụm toàn xã rải rác chưa hồn chỉnh Vì chưa cung cấp đủ nước cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt người dân Tuy nhiên đa số mặt đường chưa rải nhựa nên mùa mưa đường trơn, lầy lội nên việc lại, sản xuất gặp khó khăn 4.4.2.4 Sự đầu tư nhà nước hạn chế Với mức sống người dân phân tích cho thấy người dân thiếu vốn cho đầu tư cho sản xuất Trong lúc nhà nước hỗ trợ cho vay vốn số hộ khó khăn thuộc tiêu chuẩn hộ nghèo nhà nước quy định, hộ lại khơng hỗ trợ Nếu có hộ vay từ 1-2 triệu sử dụng thời hạn năm Vì khơng thể đầu tư cho sản xuất lớn lâu dài Bên cạnh đó, loại vật tư cung cấp cho sản xuất giống, phân bón, thuốc trừ sâu kỹ thuật canh tác người dân quan tâm Đa số người dân họ canh tác sản suất theo kinh nghiệm theo phong trào Họ chưa nắm bắt kỹ thuật canh tác có cán khuyến nông khuyến lâm mở lớp tập huấn kỹ thuật canh tác cho người dân Ngoài khó khăn chủ yếu người dân gặp số khó khăn như: thời tiết thay đổi theo chiều hướng xấu, giá sản phẩm hàng hóa chưa ổn định Những nhân tố gây khó khăn tới việc sử dụng đất canh tác sản xuất người dân 44 Luận văn tốt nghiệp 4.4.2.5 Sơ đồ SWOT sử dụng đất người dân Với thuận lợi khó khăn trên, việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy việc sử dụng đất người dân vấn đề cần thiết Kết phân tích trình bày theo bảng sau: Bảng 4.8 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy sử dụng đất người dân Điểm mạnh Điểm yếu Nguồn nhân lực SXNN dồi Kỹ thuật canh tác người dân Người dân có kinh nghiệm sản xuất thấp Vốn đầu tư người dân hạn chế Nguy Cơ hội Được hỗ trợ vốn đầu tư, kỹ thuật canh Đất sản xuất bị thu hẹp (đối với tác hộ thiếu đất) Được cấp đất sản xuất (đối với Đất sản xuất bạc màu sản xuất canh hộ khơng có ) tác độc canh Hàng hóa dễ tiêu thụ, giá cao Thời tiết thay đổi xấu, giá nông sản rẻ Như vậy, việc sử dụng đất người dân xã Mã Đà có nhiều điểm mạnh hội điểm yếu nguy cao việc sử dụng đất Một nguy cần quan tâm diện tích đất sản xuất bị thu hẹp khơng hợp đồng với lâm trường trước đây, khu bảo tồn thiên nhiên Đồng thời, diện tích đất sản xuất chưa có quyền sử dụng hợp pháp có nhiều khả bị thu hồi cho mục tiêu bảo tồn 4.5 Nguyên nhân dẫn đến sử dụng đất chưa có hiệu Theo tình hình thực tế kinh tế- xã hội- môi trường địa phương xã Mã Đà, việc sử dụng đất người dân chưa thực mang lại hiệu Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bao gồm số nguyên nhân chủ yếu sau: 45 Luận văn tốt nghiệp 4.5.1 Đất đai chưa quy hoạch hợp lý Dân cư Mã Đà tập trung thành cụm, phân bố không dẫn đến sản xuất người dân không tập trung, nằm rải rác theo cụm xen lẫn với rừng, chí có diện tích nằm lột vào rừng Do vậy, việc sử dụng đất người dân mang lại hiệu cao điều vơ khó khăn hạn chế sau: 4.5.1.1 Quy hoạch chưa tập trung Do dân cư đất sản xuất nằm rải rác xen kẽ vậy, người dân tiến hành sản xuất phạm vi cách ly cụm Điều gây khó khăn cho việc đầu tư sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi phục vụ cho sinh hoạt sản xuất Đồng thời việc quản lý, đo vẽ để cấp quyền sử dụng đất gặp nhiều khó khăn 4.5.1.2 Quy hoạch đất đai sử dụng chưa mục đích Đất đai Mã Đà có nhóm chính: Nhóm đỏ vàng nhóm dốc tụ Nhóm dốc tụ chia làm nhóm phụ Điều nói lên đất đai đa dạng Nhưng trình sử dụng người dân, phù hợp nhóm trồng nhóm đất chưa ý coi trọng Người dân phần lớn sản xuất theo hướng phong trào, chưa có sở khoa học Do suất trồng thấp Ngồi địa bàn Mã Đà có nhiều ao, hồ, suối thuận lợi cho việc kết hợp sản xuất theo mơ hình Nơng lâm kết hợp Nhưng tại, việc quy hoạch sử dụng lại mang tính tự phát Theo thống kê q trình điều tra, chưa có diện tích tập trung canh tác theo yêu cầu đất Hậu quả, hộ canh tác loai trồng có hộ cho suất cao có hộ khơng có thu, canh tác khu vực đất có điều kiện giống hộ mùa, hộ khơng có thu Do vậy, phân hoá hộ nghèo giàu cao 46 Luận văn tốt nghiệp 4.5.1.3 Ranh giới đất Lâm nghiệp nông nghiệp chưa quy hoạch rõ Để xác định ranh giới đất lâm nghiệp đất nơng nghiệp cách rõ ràng điều khó khăn cho quan lâm nghiệp nói chung khu bảo tồn tài nguyên cảnh quan Vĩnh Cửu nói riêng Đặc biệt, xã Mã Đà với phân bố có nhiều diện tích đất SXNN người dân sử dụng để canh tác SXNN thân lại thuộc đất lâm nghiệp Điều dẫn đến việc đầu tư vào sản xuất người dân hạn chế Do người dân họ sợ khu bảo tồn lấy đất lúc nên họ khơng mạnh dạn đầu tư Bên cạnh với diện tích q trình sử dụng đất người dân khơng nhiều họ xâm phạm vào tài nguyên rừng 4.5.2 Cơ chế quản lý chưa phù hợp Hiện tại, người dân có sinh kế liên quan đến việc sử dụng đất gặp nhiều khó khăn việc giải vấn đề hành chính, vấn đề quản lý sử dụng đất nhiều thủ tục liên quan khác Khó khăn gây chế quản lý địa phương tồn số hạn chế sau: 4.5.2.1 Người dân chịu quản lý chồng chéo Người dân Mã Đà quản lý quan hành quyền xã ban quản lý khu bảo tồn Phía quyền xã quản lý hộ khẩu, kinh tế, xã hội Còn phía BQL KBT quản lý đất đai sản xuất Với chế tạo nên không thống quan nên gây cho người dân khó khăn việc giải vấn đề liên quan đến sử dụng đất họ Cụ thể giải quyền sang nhượngđất, người dân không chấp ngân hàng để vay vốn 47 Luận văn tốt nghiệp 4.5.2.2 Đất sản xuất người dân sở hữu tạm thời Với quản lý chồng chéo chưa thống phân tích dẫn đến quyền sử dụng đất người dân chưa cơng nhận thức mà hợp đồng dài hạn với khu bảo tồn Điều đồng nghĩa với việc diện tích hộ dân chưa cấp sổ đỏ Vì người dân chưa yên tâm đầu tư sản xuất Mặt khác với quyền sử dụng tại, người dân không chấp phần đất sản xuất gia đình để vay vốn ngân hàng dẫn đến họ khơng có vốn đầu tư cho sản xuất Do vậy, hộ nghèo nghèo khơng có vốn đầu tư vào sản xuất 4.5.2.3 Cơ cấu quản lý chưa đa dạng Lâm nghiệp xã hội đời phát triển phần cải thiện mức sống cho người dân sống gần rừng có sống phụ thuộc vào rừng Bên cạnh đó, mang lại kết tốt cho công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển kinh tế vùng rừng núi Nhưng nhìn chung, việc thực sách liên quan đến lâm nghiệp xã hội chưa thực đồng triệt để, chưa lôi tham gia người dân cách hiệu Xét riêng xã Mã Đà, sách lâm nghiệp xã hội thực cách tiếp cận từ xuống Do vậy, người dân tham gia quản lý dự án LNXH chưa cao chưa đa dạng, dẫn đến chưa phát huy hết trách nhiệm tiềm từ người dân 4.5.3 Sự đầu tư cho sản xuất chưa mức Trong việc sử dụng đất người dân để mang lại hiệu cần phải có đầu tư lớn: vật tư giống, phân bón, thuốc trừ sâu sở hạ tầng điện, đường, hệ thống thủy lợi kỹ thuật canh tác quan trọng Tuy nhiên với quy mô, mức độ đầu tư sản xuất cho việc sử dụng đất người dân thấp với lý người dân khơng có vốn đầu tư, lúc nguồn đầu tư từ bên ngồi nhà nước hạn chế, chưa với mức độ cần thiết 48 Luận văn tốt nghiệp 4.5.4 Đất sản xuất canh tác bạc màu, nghèo dinh dưỡng Đất yếu tố có tầm quan trọng định đến hiệu từ việc sử dụng đất, đất tố làm giảm chi phí đầu tư, giảm cơng lao động dẫn đến chi phí sản xuất thấp nên hiệu từ việc sử dụng đất cao Nhưng đất đai Mã Đà đa số đất Feralit đỏ vàng hình thành đá mẹ sa phiến thạch, tầng đất mỏng, kết von nhiều, nghèo dinh dưỡng Như gây khó khăn cho người dân việc canh tác trồng chi phí đầu tư lớn Tóm lại: Từ lời khuyên nhân chủ quan khách quan phân tích làm cho nguồn lực đất đai, người chưa phát huy hết tiềm vốn có Việc sử dụng đất người dân mang tính tự phát theo phong trào, chưa có dự án quy hoạch quản lý cachs cụ thể khoa học Điều dẫn đến việc sử dụng đất người dân địa bàn chưa đạt hiệu Ngoài bốn ngun nhân chủ yếu có số ngun nhân giá sản phẩm hàng hóa nơng sản thấp, chi phí vật tư cao, số hộ dân không mặn mà với sản xuất nông nghiệp Cũng nhiều ảnh hưởng tới hiệu sử dụng đất 4.6 Các giải pháp mang lại hiệu cho việc sử dụng đất người dân Căn vào nguyên nhân phân tích điều kiện cụ thể địa bàn, có số giải pháp đưa sau: 4.6.1 Giải pháp quy hoạch Hiện trạng phân bố dân cư đất sản xuất địa bàn xã Mã Đà gây khó khăn cho việc quản lý, đầu tư xây dựng sở hạ tầng Do vậy, BQLKBT quyền ban ngành liên quan nên có biện pháp quy hoạch lại dân cư, đất sản xuất cách hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý đầu tư sản xuất cụ thể, tìm địa điểm thích hợp quy hoạch tập trung cụm dân cư nhằm ổn định dân cư ổn định sản xuất Quy hoạch vùng, diện tích đất theo mạnh để áp dụng hệ thống, mơ hình sản xuất phù hợp cho hiệu sản xuất cao Ngoài phải xác định rõ ràng đất nông nghiệp đất lâm nghiệp Những diện 49 Luận văn tốt nghiệp tích đất có tiềm quản lý sản xuất, diện tích đất khơn phù hợp cho việc canh tác nơng nghiệp giao lâm nghiệp quản lý trồng rừng 4.6.2 Giải pháp quản lý Với quản lý hộ đất sản xuất xã Mã Đà gây bất lợi cho người dân Vì vậy, theo nguyện vọng hầu hết người dân, BQLKBT nên giao đất cho quyền quản lý cấp sổ đỏ cho người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho họ vay vốn yên tâm đầu tư sản xuất Ngồi ra, nên có sách khuyến khích người dân tham gia vào chương trình, dự án LNXH nhằm nâng cao tính cơng bằng, dân chủ xã hội 4.6.3 Giải pháp đầu tư Hiện người dân sản xuất nông nghiệp cần đầu tư vốn, sở vật chất Kỹ thuật canhtác để nâng cao quy mô hiệu sản xuất Do nông nghiệp quan ban nghành nên có dự án, sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất Thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật canh tác sản xuất cho người dân Chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất, mơi giới tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nơng sản 50 Luận văn tốt nghiệp Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Mã Đà thành lập năm 2003, tách từ thị trấn Vĩnh An Có ranh giới địa lý nằm phân khu Mã Đà thuộc KBTTN&CQVC Do phân bố dân cư nằm rãi rác thành cụm, bao gồm 11cụm nằm xen kẽ với rừng trồng rừng tự nhiên nên đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, sở hạ tầng địa bàn phát triển thấp Người dân sinh sống dựa vào sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn 74%, nghề rừng 10%, làm thuê 7,3%, lại 2,6% buôn bán dịch vụ sinh kế khác Số liệu cho thấy người dân sinh sống ngành nghề truyền thống, dịch vụ thương mại, sản xuất tiểu thủ công nghiêp chưa phát triển Chính sinh kế có tác động lớn vào tài nguyên KBT Đất hộ dân sử dụng sản xuất canh tác nông nghiệp Trung bình hộ có khoảng 1,15 Nhưng diện tích đất nhóm hộ chênh lệch Trong đó, nhóm hộ có đất trung bình chiếm 56,67%, nhóm hộ có diện tích đất trung bình từ 1-2,5 chiếm 36,66%, lại 4.67% nhóm hộ có diện tích đất trung bình 4,67% Cây trồng người dân canh tác chủ yếu là: Điều chiếm tỉ lệ 44% diện tích, xồi chiếm tỉ lệ 45% diện tích, mì chiếm tỉ lệ 4,2% diện tích Ngồi ra, có số trồng khác như: nhãn, sầu riêng, lúa chiếm tỉ lệ 11,81% Trình độ canh tác vốn đầu tư người dân hạn chế Các mơ hình canh tác người dân sản xuất theo xu hướng độc canh nên chưa tận dụng hết nguồn lực đất đai, người dẫn đến hiệu sử dụng đất người dân thấp Thuận lợi người dân việc sử dụng đất người dân như: Đất SXNN gắn liền với đất thổ cư, nguồn lao động dồi dào, sản phẩm làm dể tiêu thu Bên 51 Luận văn tốt nghiệp canh đó, họ gặp khó khăn như; đất sản xuất bạc màu, thiếu vốn đầu tư, sở hạ tầng thiếu Hiện nay, nhu cầu sử dụng đất người dân lớn khoảng 98,67% cần có thêm đất để canh tác Qua điều tra cho thấy nhu cầu sử dụng đất người dân sau thành lập KBT lớn so với chưa thành lập Nguyên nhân nguồn thu từ rừng mất, nên sống người dân phụ thuộc vào sinh kế SXNN Giải pháp người dân đưa nhằm mang lai hiêu cao việc sử dụng đất như: quy hoạch tập trung diện tích đất SXNN đất thổ cư theo mục đích sử dụng; phải có thống quản lí quyền xã BQLKBT&CQ, tốt nên giao cho quyền xã quản lý phần diện tích đất SXNN; nhà nước quan ban ngành nên có đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất sinh hoạt người dân Người dân xã Mã Đà có mức sống nghèo đến trung bình chiếm 92% tỉ lệ cao Đất canh tác sản xuất nông nghiệp không đủ nhu cầu sản xuất gia đình, dẫn đến dư thừa lao động nên tình trạng người dân xâm phạm đến tài nguyên rừng thường xuyên xảy Trong năm qua nhà nước có nhiều sách, giải pháp đầu tư hỗ trợ cho người dân nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, sở hạ tầng, nâng cao đời sống người dân Nhưng thực tế cho thấy số lượng kết dự án mang lại chưa thực cải thiện sống người dân 5.2 Kiến nghị Từ tồn nêu vào tình hình thực tế tại, xin đưa số ý kiến đề xuất sau: Triển khai thực thi dự án di dời sớm tốt Dự án di dời quy hoạch lại dân cư thành lập văn vào năm 2004 lâm trường Mã Đà sát nhập vào KDTTNVC ,nhưng đến việc triển khai thực chưa tiến hành Điều này, gây tâm lý ổn định cho người dân 52 Luận văn tốt nghiệp trongviệc đầu tư sản xuất, họ khơng biết lúc di dời Vì vậy, cần thực thi dự án sớm tốt nhằm quy hoạch ổn định dân cư, xây dựng sở hạ tầng,ổn định sản xuất cho người dân Đầu tư, hỗ trợ sản xuất, phát triển nhiều ngành nghề, mở rộng mơ hình sản xuất Nơng- Lâm-Ngư, thu hút đầu tư xây dựng sở sản xuất chế biến hàng hóa nơng sản ,tạo cơng ăn việc làm nhằm giải lượng lao động dư thừa, nâng cao thu nhâp, đời sống cho người dân Phối hợp chặt chẽ quan ban ngành có liên quan người dân, đặc biệt BQLKBTvà quyền địa phương có biện pháp đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao trình độ hiểu biết người dân sách Đảng nhà nước Tăng cường sâu tìm hiểu sống, nguyện vọng người dân, khuyến khích, thúc đẩy người dân tham gia vào sách LNXH, dự án đầu tư theo hiệu “Dân biết, Dân bàn, Dân làm, Dân kiểm tra “ Góp phần xây dựng dân chủ hóa xã hội, cải thiện nhận thức người dân ngày tốt Đầu tư, hỗ trợ đặc biệt cho giáo dục Theo tình hình giáo dục xã cho thấy, trình độ văn hóa người dân thấp, sở vật chất phục vụ cho việc học tập thiếu yếu Nhiều em đến tuổi học, kinh tế gia đình, địa hình đường xá lại khó khăn, nên em khơng có điều kiện học Do nhà nước nên có sách, hỗ trợ đầu tư xây dựng sở vật chất phục vu cho việc học tập Khuyến khích, động viên, hỗ trợ gia đình cho em đến trường Bên cạnh nên thường xuyên hướng nghiệp cho lao động trẻ, đặc biệt thanh, thiếu niên Khuyến khích học nghề nhằm giảm bớt nguồn lao động nông nghiệp, giảm bớt áp lực lên tài nguyên KBT 53 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Thoan - Hoàng Hữu Cải – Nguyễn Thị Kim Tài, 2006 Bài giảng lâm nghiệp xã hội Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Bùi Việt Hải, 2005 Nghiên cứu có tham gia Bài giảng cho khóa tập huấn nghiên cứu có tham gia Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm Tp HCM Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Bộ Nông Nghiệp & PTNT, 2002 Bài giảng khuyến nông – khuyến lâm Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Bộ Nơng Nghiệp & PTNT, 2003 Bài giảng Nông – Lâm Kết Hợp Phân Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng II – Lâm Trường Mã Đà, năm 2003 Dự án quy hoạch ổn định dân cư gắn với công tác quản lí bảo vệ phát triển vốn rừng xã Mã Đà, huyện vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Nguyễn Văn Tuấn, 2006 Tìm hiểu thay đổi hệ thống sử dụng đất ỏ Khu Dự Trữ Thiên Nhiên vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kỹ sư lâm nghiệp Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Vũ Quang Kiên, 2006 Đánh giá áp lực từ cộng đồng dân cư Khu Dự Trữ Thiên Nhiên Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành lâm nghiệp Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Trang Web WWW.KIEMLAM.ORG.VN 54 PHỤ BIỂU ... chặt chẽ, công tác trồng rừng chủ yếu để phủ xanh đất trống, chưa trọng nhiều đến khâu chọn giống cac biện pháp thâm canh ; khai thác kinh doanh rừng manh mún, chắp vá chưa có quy hoạch tổng thể,... nghiệp − Nhà nước có sách đầu tư vốn, xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật canh tác… MỤC LỤC Nội dung trang Danh sách bảng i Danh sách chữ viết tắt ii Chương 1: MỞ ĐẦU ... dung vào việc canh tác nơng nghiệp Sản xuất mang tính dộc canh Dẫn đến, thu nhập hộ thấpvà làm đất thối hóa, bạc màu ƒ Khó khăn thuận lợi q trình sử dụng đất − Khó khăn : Đất canh tác bạc màu,

Ngày đăng: 28/11/2017, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan