Triết lý nhân sinh trong truyện cổ tích Việt Nam

92 230 0
Triết lý nhân sinh trong truyện cổ tích Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ANH DŨNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ANH DŨNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Ái Đà Nẵng – Năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn Tổng quan tài liệu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH 1.1 QUAN NIỆM VỀ TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH 1.1.1 Quan niệm triết lý 1.1.2 Quan niệm triết lý nhân sinh 1.2 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NỘI DUNG CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH…8 1.2.1 Khái niệm truyện cổ tích 1.2.2 Phân loại truyện cổ tích 10 1.2.3 Nội dung truyện cổ tích 13 CHƯƠNG CÁC QUAN NIỆM NHÂN SINH CƠ BẢN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 21 2.1 MỘT SỐ QUAN NIỆM NHÂN SINH TIÊU BIỂU 21 2.1.1 Nguồn gốc thân phận người 21 2.1.2 Hướng tới giá trị Chân – Thiện – Mỹ 23 2.1.3 Tính cố kết cộng đồng, trọng tình nghĩa 37 2.1.4 Sống hài hòa với thiên nhiên 46 2.1.5 Lạc quan, yêu đời, yêu lao động 50 2.2 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 54 2.2.1 Triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam chịu ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo Nho giáo 54 2.2.2 Triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam phận đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam 57 2.2.3 Triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam mang dấu hiệu tư tưởng biện chứng 59 2.2.4 Truyện cổ tích Việt Nam mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc 65 CHƯƠNG 3: PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TỐT ĐẸP CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 68 3.1 THỰC TRẠNG LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 68 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 71 3.2.1 Cơ sở hình thành giải pháp 71 3.2.2 Một số giải pháp 75 KẾT LUẬN 81 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Anh Dũng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” nhận định: Sau 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII, nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam có chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết quan trọng Đời sống văn hóa nhân dân ngày phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức hình thành Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú, đa dạng Xã hội hóa hoạt động văn hóa ngày mở rộng, góp phần đáng kể vào việc xây dựng thiết chế văn hóa… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam tồn mặt hạn chế định: Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi nghèo nàn, đơn điệu Khoảng cách hưởng thụ văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lớp nhân dân chậm rút ngắn Mơi trường văn hóa tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng… [23, tr 44-45] Nhiều người lựa chọn lối sống coi trọng vật chất, tiền sẵn sàng chà đạp lên chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc ta Thực trạng trở thành lực cản công xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để khắc phục mặt hạn chế đó, Nghị 33-NQ/TW đề nhiều giải pháp quan trọng nhằm xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam Trong có nhiệm vụ: “Phát huy vai trò văn học - nghệ thuật việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm người” [23, tr 50] Trong văn học Việt Nam, truyện cổ tích thể loại văn học gần gũi với nhân dân có vị trí quan trọng, có ý nghĩa giáo dục to lớn Thơng qua truyện cổ tích, người đọc, người nghe không khám phá hay, đẹp loại hình văn học dân gian mà hiểu văn hóa truyền thống, phong tục tập quán triết lý nhân sinh dân tộc hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử Nhằm góp phần nhận thức sâu sắc triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam để xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, lựa chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam” để làm đề tài Luận văn thạc sĩ Triết học Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam Từ đó, khẳng định giá trị tốt đẹp triết lý nhân sinh mà Việt Nam cần kế thừa phát huy giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Quan niệm triết lý triết lý nhân sinh - Phân tích triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam - Đề giải pháp phát huy giá trị tích cực truyện cổ tích xây dựng lối sống người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài làm rõ triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài 151 truyện cổ tích GS Nguyễn Đổng Chi sưu tầm in sách 05 tập “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” Nhà xuất Trẻ xuất năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp: Hệ thống hóa, trừu tượng hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử lơgíc Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương, tiết Tổng quan tài liệu Để nghiên cứu đề tài này, tiếp cận nhiều tài liệu học giả uy tín ngồi nước Có thể phân chia tài liệu mà tham khảo thành ba nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích; nhóm thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu thực trạng lối sống người Việt Nam nay; nhóm thứ ba: Các cơng trình nghiên cứu giải pháp nhằm phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp giai đoạn Ở nhóm thứ nhất, có lẽ đồ sộ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam GS Nguyễn Đổng Chi Cơng trình gồm tập, cơng bố vòng 25 năm, từ năm 1958 đến 1982 Ngay hai tập vừa mắt, sách bạn đọc ý có tiếng vang nước nước ngồi Cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ khái niệm, đặc trưng, phân loại truyện cổ tích Việt Nam Năm 2008, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nhà xuất Trẻ tái lần thứ bảy Ngồi có tác giả tác phẩm: Chu Xuân Diên: “Văn học dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận thể loại nghiên cứu” [18]; Cao Huy Đỉnh: “Tìm hiểu tiến trình văn hóa dân gian Việt Nam” [23]; Trần Ngọc Thêm: “Cơ sở văn hóa Việt Nam” [57]; Phan Ngọc: “Bản sắc văn hóa Việt Nam” [49]; Nguyễn Đắc Hưng: “Việt Nam văn hóa người [38]; tác phẩm tên “Văn học dân gian Việt Nam” tác giả: Hoàng Tiến Tựu [62], Đinh Gia Khánh [41], Lê Chí Quế [53], Trần Hồng [36]… đề cập đến truyện cổ tích Việt Nam tác phẩm Nhìn chung, nhóm thứ nhất, cơng trình tập trung nghiên cứu truyện cổ tích khía cạnh văn học, quan tâm đến triết lý nhân sinh chứa đựng truyện Ở nhóm thứ hai, thực trạng đạo đức lối sống bị xuống cấp nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn xã hội Việt Nam nay, vấn đề nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu cơng trình: Các tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên) với cơng trình: “Mấy vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay” [16]; Phạm Minh Hạc (Chủ biên): “Tâm lý người Việt Nam vào cơng nghiệp hóa, đại hóa - Những điều cần khắc phục” [30]; Võ Văn Thắng: “Xây dựng lối sống Việt Nam từ góc độ văn hố truyền thống dân tộc” [56]; Hồng Khái Vinh (Chủ biên): “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” [64]… Ở nhóm này, cơng trình thẳng thắn đánh giá người Việt Nam nhiều góc độ khác Phần lớn tác giả cho lối sống người Việt Nam nói chung tốt Tuy nhiên, nơi này, nơi khác có biểu tiêu cực xu hướng ngày gia tăng Các tác giả thống đề nghị phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc ta để góp phần hình thành lối sống tốt đẹp, nhân văn Ở nhóm thứ ba, vấn đề bảo tồn phát huy sắc dân tộc Việt Nam nhiều tác giả nghiên cứu, tiêu biểu cơng trình sau đây: Lê Hữu Ái: “Phát huy vai trò văn hóa truyền thống” [2]; Nguyễn Trọng Chuẩn: “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa” [15]; Thành Duy: “Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn” [19]; Trần Văn Giàu:“Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” [27]; Hoàng Trinh: “Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa” [60] Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vậy, hầu hết cơng trình nghiên cứu chưa sâu phân tích triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam góc độ triết học Trên sở kế thừa tiếp thu có chọn lọc nguồn tài liệu liên quan đến đề tài, sâu nghiên cứu triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam 73 Về giá trị văn hố dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin phải coi trọng truyền thống văn hố tốt đẹp cha ông nhiêu” [46, tr 554] Người đòi hỏi phải biết giữ gìn vốn văn hố quý báu dân tộc, khôi phục yếu tố tích cực kho tàng văn hố truyền thống dân tộc, loại bỏ yếu tố tiêu cực đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Đây quan điểm bảo tồn sắc văn hoá dân tộc có chọn lọc Hồ Chí Minh Tư tưởng bảo tồn văn hoá dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh, khẳng định giao thoa văn hoá dân tộc khác lại thúc đẩy phát triển văn hoá dân tộc, làm cho hồn thiện hơn, đầy đủ phong phú Người cho rằng: Văn hoá Việt Nam có ảnh hưởng văn hố phương Đơng phương Tây Có tốt ta phải học lấy để phải tạo văn hoá Việt Nam Nghĩa phải lấy kinh nghiệm tốt văn hoá xưa văn hoá trau dồi cho văn hoá Việt Nam có tinh thần tuý Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích phải giữ gìn, bảo tồn phát triển văn hóa: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn [47, tr 431] Quan điểm Người nguồn gốc động lực sâu xa văn hố nhu cầu sinh tồn người với tư cách chủ thể hoạt động đời 74 sống xã hội Theo ý nghĩa này, văn hoá hàm chứa lĩnh vực hoạt động kể hoạt động tinh thần hoạt động vật chất với giá trị vật chất tinh thần mà người tạo hoạt động Trong truyện cổ tích phận cấu thành văn hóa Đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam Trong nghiệp đổi nay, với đổi kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đường lối xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đường lối tiếp tục phát triển qua thời kỳ lãnh đạo Đảng: Tại Đại hội lần thứ VII xác định văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc sáu đặc trưng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII rõ: Nền văn hóa mà Đảng ta xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Nghị riêng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng tiếp tục khẳng định: Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội 75 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: Tiếp tục phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Nghị “xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, khẳng định văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nghị đưa nhiệm vụ “Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt niên, thiếu niên Phát huy vai trò văn học - nghệ thuật việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm người Bảo đảm quyền hưởng thụ sáng tạo văn hóa người dân cộng đồng” [22, tr 50] Như vậy, quan điểm Đảng ta xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc quan điểm quán xuyên suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, truyện cổ tích giữ vị trí quan trọng có sức ảnh hưởng lớn đến phát triển văn hóa Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta văn hóa, giá trị tích cực triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam, chúng tơi xây dựng số giải pháp nhằm phát huy giá trị triết lý nhân sinh truyện cổ tích nhằm xây dựng lối sống cho người Việt Nam 3.2.2 Một số giải pháp Thứ nhất, tiếp tục sưu tầm, thu thập làm giàu thêm kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 76 Khả sáng tạo quần chúng nhân dân vô tận thời gian sáng tạo câu chuyện cổ tích kéo dài qua nhiều hệ nhiều vùng miền khác nên thời gian ngắn sưu tầm hết Hơn nữa, tượng văn hóa phi vật thể lại đứng trước nguy mai một, vĩnh viễn thử thách thời gian, sự quên lãng vơ thức thân người Chính vậy, tiếp tục cơng việc sưu tầm, thu thập có ý nghĩa định việc lưu giữ, bảo tồn phát huy kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Thứ hai, coi trọng công tác nghiên cứu kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Bản thân câu truyện cổ tích mang giá trị thực tiễn sâu sắc Đó giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mỹ Sự cảm nhận giá trị câu truyện cổ tích thường cá nhân tiếp thu, tùy theo trình độ nhận thức người Có thể người thấy giá trị câu chuyện góc độ này, có người lại nhận thức góc độ khác có nghiên cứu thấu đáo giúp cho người nghe thấy hết giá trị tiềm ẩn truyện cổ tích Những giá trị truyện cổ tích giúp ta tìm giá trị tinh thần truyền thống quê hương từ xây dựng chuẩn mực giáo dục đạo đức truyền thống hệ cháu ngày Thứ ba, đưa truyện cổ tích đến với nhân dân Truyện cổ tích di sản văn hóa vùng đất, đời từ cộng đồng, nhân dân chủ thể sáng tạo người lưu giữ vốn văn hóa phi vật thể Do đó, mơi trường cộng đồng mơi trường để trì, ni dưỡng, tái tạo, hồi sinh truyện cổ tích cách tốt Có thực tế là, nhiều giá trị văn hóa dân gian, nhiều truyện cổ tích khơng mai mà tình trạng tách rời khỏi chủ nhân tức người 77 sáng tạo kế thừa câu chuyện Do đó, để phát huy giá trị truyện cổ tích, trước hết phải đưa đến với đông đảo quần chúng nhân dân Trước đây, để đưa truyện cổ tích đến với người khác, đến với hệ cháu người ta thơng qua hình thức kể chuyện Ngày hình thức kể chuyện cổ tích khơng tồn tại, có nơi xa xơi hẻo lánh vùng đồng bào dân tộc người Chính thế, khơi phục hình thức kể chuyện cổ tích nét sinh hoạt văn hóa đưa truyện cổ tích đến với cộng đồng cách gần gũi, thân thiết với cộng đồng làng xã Trong sinh hoạt cộng đồng tổ chức thi kể chuyện cổ tích lễ hội làng nét văn hóa cần bảo tồn Bên cạnh đó, truyện cổ tích hay, có nội dung giáo dục sâu sắc chuyển thể thành tác phẩm văn học, kịch sân khấu, điện ảnh để đưa đến cho người xem giá trị đích thực Thứ tư, phát huy giá trị truyện cổ tích việc xây dựng đời sống văn hóa sở Điểm xuất phát truyện cổ tích ln gắn liền với núi, suối, dòng sơng, cánh đồng người lao động vất vả hai sương nắng Họ kể cho nghe câu chuyện huyền tích bên bếp lửa nhà sàn, túp lều tranh ngày biển động Những câu chuyện để lại lòng người nghe ký ức khó phai mờ lưu truyền từ hệ sang hệ khác Không thể phủ nhận giá trị truyện cổ tích việc giáo dục, nhận thức cộng đồng người xưa Ngày nay, chủ trương xây dựng đời sống văn hóa sở, thiết nghĩ truyện cổ tích phát huy giá trị Trong thời đại giá trị nhận thức truyện cổ tích khơng ý nghĩa giúp cho nâng cao nhận thức cách trực tiếp nhận thức thơ sơ, mộc mạc không phù hợp với tư biện chứng, khoa học 78 thời đại ngày Nhưng sao, việc lý giải nhận thức giới người xưa thiên nhiên, xã hội giúp cho hệ cháu thêm yêu mảnh đất sống với núi, sông đầy huyền thoại; giúp cho họ hiểu cộng đồng sống có nguồn gốc mẹ mà yêu thương đùm bọc lẫn Đối với giá trị giáo dục, thiết nghĩ nguyên giá trị để giáo dục đạo đức lối sống, cách thức ứng xử sinh hoạt cộng đồng Đó tình u thương, chung thủy; cần cù lao động sáng tạo xây dựng quê hương Và bao trùm lên tất giá trị thầm mỹ với đẹp chủ nghĩa nhân văn, đẹp khả sáng tạo thời đại nguồn cảm hứng hệ cộng đồng Những giá trị thẩm thấu vào hệ phát huy cách đưa vào hương ước làng xã có ý nghĩa lớn việc giáo dục nếp sống văn hóa sở Thứ năm, phát huy giá trị truyện cổ tích việc giáo dục hệ trẻ Thế hệ trẻ ngày tiếp thu giáo dục toàn diện Bên cạnh khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật giúp cho trẻ có kỹ lao động có chất lượng, hiệu Bên cạnh trẻ truyền thụ nhiều mơn khoa học xã hội giúp hồn thiện nhân cách để sống tốt đẹp Nhưng sống xã hội đại, xã hội bị chi phối quan hệ kinh tế thị trường dễ làm cho người ta coi trọng giá trị vật chất xem nhẹ giá trị tinh thần điều dẫn đến xuống cấp mặt nhân cách Thông qua truyện cổ tích, giáo dục cho hệ trẻ đạo lý dân tộc, giúp hệ trẻ hiểu giá trị lao động, học học sâu sắc tính cộng đồng… Bên cạnh đạo lý làm người, thơng qua truyện cổ tích, hướng cho em tìm tới đẹp sáng tạo, hướng tới chủ 79 nghĩa nhân văn cao Cái đẹp vốn tồn phong phú sống biết tìm tới đẹp khơng phải làm Cái đẹp truyện cổ tích đẹp chắt lọc, gìn giữ lâu đời cha ông từ giá trị tư tưởng khả sáng tạo nhân dân Đưa đẹp truyện cổ tích đến với hệ trẻ nội dung giáo dục sâu sắc, hướng đến giá trị Chân, Thiện, Mỹ Truyện cổ tích mạnh việc giáo dục hệ trẻ, lẽ câu chuyện sinh động, có yếu tố thần tiên, dễ lôi thẩm thấu tâm hồn trẻ Những câu chuyện mở cho trẻ giới huyền ảo thiên nhiên người mà trí tò mò trẻ nơi tốt đẹp Sự tiếp nhận trẻ em truyện cổ tích chưa phải tiếp nhận tư lôgic, tư tưởng mà trước hết cảm nhận trực quan tâm hồn có ảnh hưởng lớn ký ức tuổi thơ Thứ sáu, mở rộng không gian du lịch địa danh đề cập đến truyện cổ tích Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có nhiều truyện giải thích đời danh lam, thắng cảnh đó, truyện: Sự tích Hồ Gươm, Sự tích Hồ Ba Bể, Sự tích đầm Nhất Dạ bãi Tự Nhiên, Sự tích núi Ngũ Hành, Sự tích đá vọng phu, Sự tích Trống Mái… Các danh lam, thắng cảnh cần mở rộng để phát triển du lịch Việc mở rộng không gian du lịch địa danh mặt khiến người quan tâm đến truyện cổ tích nói đời địa danh Mặt khác, địa danh đề cập đến truyện cổ tích, nên gây tâm lý tò mò muốn khám phá du khách Truyện cổ tích lúc đóng vai trò quảng bá cho danh lam, thắng cảnh ngược lại 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Truyện cổ tích giấc mơ đẹp, khát vọng tự do, hạnh phúc công xã hội Việc phát huy mặt tích cực triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam góp phần hình thành lối sống tốt đẹp cho người dân Việt Nam nay; xây dựng văn hóa Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến giá trị Chân, Thiện, Mỹ; thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn; sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để làm điều cần có nghiên cứu nghiêm túc, đề giải pháp đắn, phù hợp, khả thi Những giải pháp mà nêu giải pháp bản, mang tính định hướng cần phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện 81 KẾT LUẬN Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam sản phẩm văn hóa tinh thần người dân Việt Nam, có ý nghĩa nhiều mặt Trong truyện cổ tích Việt Nam chứa đựng triết lý sống, đạo lý làm người, ước mơ công lý sống tươi đẹp nhân dân lao động Truyện cổ tích Việt Nam cung cấp cho hệ thống triết lý nhân sinh sâu sắc tự nhiên, người xã hội Tuy chưa đạt đến tầm triết học, triết lý nhân sinh cần suy ngẫm, tìm hiểu nghiên cứu cách nghiêm túc Những triết lý nhân sinh cha ông ta đúc rút từ thực tiễn hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Tuy tính phổ qt tính trừu tượng hóa triết lý nhân sinh chưa cao, phản ánh đặc trưng triết lý nhân sinh dân tộc Việt Nam Trong đó, nhiều triết lý nhân sinh mang dấu hiệu tư tưởng biện chứng Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường làm chao đảo nhiều giá trị tinh thần nói chung giá trị đạo đức nói riêng, vốn xem truyền thống đạo đức dân tộc ta Hiện tượng suy đồi đạo đức lối sống có thật trở thành mối quan tâm lớn toàn Đảng, toàn dân Đây thực nguy lớn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững mà Đảng ta đề Để ngăn chặn tình trạng đó, việc giáo dục đạo đức lối sống cho người dân, hệ trẻ việc làm vô cần thiết góp phần thức tỉnh lương tâm, tạo ý thức trách nhiệm đạo đức người Muốn vậy, cần thực nhiều giải pháp khác Trong đó, phát huy giá trị tích cực triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam giải pháp quan trọng 82 Vì vậy, việc nghiên cứu triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam có ý nghĩa to lớn mang tính thời sâu sắc Nó góp phần khẳng định giá trị tích cực triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam mà cần kế thừa phát huy nhằm xây dựng lối sống cho người Việt Nam 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học, Nxb Đà Nẵng [2] Lê Hữu Ái (2009), “Phát huy vai trò văn hóa truyền thống”, Tạp chí Lý luận trị, 12/2009, tr.57-62 [3] Tồn Ánh (2002), Văn hóa Việt Nam nét đại cương, Nxb Văn học [4] Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [5] Trần Văn Bách (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] C Mác Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] C Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] C Mác, Ăngghen Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội [9] Lê Kiến Cầu (2008), Triết lý nhân sinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Đổng Chi (2008), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập I, Nxb Trẻ [11] Nguyễn Đổng Chi (2008), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập II, Nxb Trẻ [12] Nguyễn Đổng Chi (2008), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập III, Nxb Trẻ [13] Nguyễn Đổng Chi (2008), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập IV, Nxb Trẻ [14] Nguyễn Đổng Chi (2008), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập V, Nxb Trẻ 84 [15] Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Nguyễn Kim Dân (2014), Triết lý nhân sinh sống, Nxb Lao động [18] Chu Xuân Diên (2000), Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận thể loại nghiên cứu, Nxb Giáo dục [19] Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thức tư BCH Trung ương Đảng khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thức chín BCH Trung ương Đảng khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng [23] Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Trần Văn Giàu (1983), Về giá trị tinh thần Việt Nam, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội [26] Trần Văn Giàu (2006), Đạo làm người từ Lý Thường Kiệt đến Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 [28] Nguyễn Ngọc Hà (Chủ biên) (2011), Việt Nam nay: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [29] Phạm Minh Hạc (2009), "Chân, Thiện, Mỹ ba giá trị phổ quát nhất", Tạp chí Nghiên cứu Con người, số (40) [30] Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2004), Tâm lý người Việt Nam vào công nghiệp hóa, đại hóa - Những điều cần khắc phục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Lương Viên Hải (2008), “Văn hóa – triết lý triết học”, Tạp chí Triết học, số 10, tr.17-23 [32] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [33] Phạm Thị Thúy Hằng (2005), Những tư tưởng triết học truyện kể dân gian Việt Nam, Luận văn cao học [34] Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm [35] Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [36] Trần Hồng (2006), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đà Nẵng [37] Đỗ Huy (2002), Giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Nguyễn Đắc Hưng (2009), Việt Nam văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2000), Triết lý phát triển C Mác Ph Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội [40] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 86 [41] Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện “Tấm Cám”, Nxb Văn hóa [42] Vũ Khiêu (Chủ biên) (2009), Văn hóa Việt Nam – Xã hội người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [43] Thanh Lê (Chủ biên) (2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Nguyễn Gia Linh, Duyên Hải (2009), Triết lý nhân sinh đời, Nxb Từ điển Bách khoa [45] M.Gorki (1970), Bàn văn học, Nxb Văn học [46] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Phạm Xuân Nam (2002), Triết lý phát triển Việt Nam – Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học Xã hội [49] Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [50] Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn hóa dân gian, Nxb Giáo dục [51] Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội [52] Đơng Phong (1998), Về nguồn văn hóa Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau [53] Lê Chí Quế (2004), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [54] Bùi Văn Nam Sơn (2012), Trò chuyện triết học, Nxb Tri thức [55] Võ Văn Thắng (2005), Kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 87 [56] Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống Việt Nam từ góc độ văn hố truyền thống dân tộc, Nxb Văn hố thơng tin Viện văn hố, Hà Nội [57] Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục [58] Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam – Cái nhìn hệ thống, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [59] Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội [60] Hoàng Trinh (2001), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến Mát-xcơ-va [62] Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục [63] V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Mát-xcơ-va [64] Hoàng Khái Vinh (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Nguyễn Khắc Vinh (1999), “Xây dựng đạo đức lối sống chuẩn giá trị xã hội để phát triển toàn diện người”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (3) [66] Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam – Cái nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [68] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin ... LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 54 2.2.1 Triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam chịu ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo Nho giáo 54 2.2.2 Triết lý nhân sinh. .. 1.1.2 Quan niệm triết lý nhân sinh Nhân sinh sống người” [68, tr 1239] Nhân sinh gồm có ba ý nghĩa: sinh mệnh người, sống người phương hướng người” [9, tr 25] Triết lý nhân sinh quan niệm chung... đẹp triết lý nhân sinh mà Việt Nam cần kế thừa phát huy giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Quan niệm triết lý triết lý nhân sinh - Phân tích triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam - Đề giải

Ngày đăng: 28/11/2017, 13:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan