Bảng tính Excel

32 635 1
Bảng tính Excel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) GV: Trần Văn Mỹ –Nguyễn Trọng Kỷ Ngày soạn: 6/9/2007 Tiết: 1,2 I/MỤC TIÊU:  Thông qua các ví dụ gợi mở nhu cầu về bảng tính  Giới thiệu các khái niệm + Cấu trúc bảnh tính + Các khái niệm + sự phụ thuộc giá trò giữ các ô. II/CHUẨN BỊ:  Tranh chúp phóng lớn của một bảng tính  Tham khảo sách MicroSoft Excel của ng Văn Thông III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:Nhu cầu về bảng tính HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG Dùng một số bài toán thực tế: +Tính toán tiền điện tiêu thụ của các hộ gia đình +Thu chi , bán xăng dầu của 1 cây xăng. +tính điểm trung bình xếp loại của lớp học. =>Cho học sinh thấy được sự cần thiết của bảng tính. =>tầm quan trọng của phân môn EXCEL. -Nghe -Nắm được sự cần thiết của bảng tính I/Nhu cầu của bảng tính: +Bảng tính rất cần thiết cho sự hoạt động trao đổi, mua bán trong đời sống cộng đồng.Môn tin học EXCEL là môn học thực sự quan trọng trong công tác văn phòng. Hoạt động 2:Các khái niệm cấu trúc +Treo tranh chụp phóng lớn của 1 phần bảng tính.dùng tranh thông báo cho các em về cấu trúc : _Workbook _Sheet .Số dòng,tên dòng .Số cột,tên cột. +Vì sao trong bảng tính ta phải quan tâm đến kiểu dữ liệu? _Kiễu dữ liệu là gì? _Có mấy loại dữ kiệu? _ Khi nhập liệu cho bảng tính ta phải nhập như thế nào để đúng kiểu dữ liệu quy -Quan sát tranh phóng lớn và nêu một số khái niệm liên quan đến cột, dòng, bảng tính. Trả lời Trả lời II/Các khái niệm: 1/Cấu trúc của bảng tính: 1WORKBOOK(tập tin)=225sheet 1 SHEET=256 cột x 65563 dòng. Cột:A->Z;AA->AZ;. . . ;ZA->ZZ Dòng:1. . . 65563. 2/Kiểu dữ liệu: -Phạm vi giá trò của 1 dữ liệu nào đó khi nhạp vào bảng tính được gọi là kiểu dữ liệu của kiểu dữ liệu của Trang 1 Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) GV: Trần Văn Mỹ –Nguyễn Trọng Kỷ đònh? +Bằng bảng chụp phóng lớn có ghi ví dụ Giáo viên trình bày cho học sinh nắm được: _Ô được nhập dữ liệu nào thì nhập giá trò ấy… _Ô để trống có giá trò ZERO. dữ liệu đó. +Có 4 kiểu dữ liệu cơ bản: _Kiểu số _Kiểu thời gian _Kiễu công thức _Kiễu chuỗi 3/Giới hạn thuộc giá trò giữa các ô: +Một ô nhận 1 giá trò nhất đònh Hoạt động 3:Củng cố dặn dò +Dùng các câu hỏi gợi mở để học sinh nắm lại sự cần thiết của bảng tính trong công tác văn phòng, tầm quan trọng của môn EXCEL. +Các loại dữ liệu +Cấu trúc của bảng tính Trả lời Hưóng dẫn về nhà: +Học bài +Nắm vững cấu trúc của bảng tính Trang 2 Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) GV: Trần Văn Mỹ –Nguyễn Trọng Kỷ Ngày soạn: 12/9/2007 Tiết: 3,4 I/MỤC TIÊU:  Học sinh nắm được các khái niệm: + ô, khối ô + các loại đòa chỉ + các loại dữ liệu. II/CHUẨN BỊ:  Tranh chụp phóng lớn của một bảng tính  Tham khảo sách MicroSoft Excel của ng Văn Thông III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới HOẠT ĐỘNG G. VIÊN HOẠT ĐỘNG H.SINH GHI BẢNG KTBC: a)Trình bày cấu trúc bảng tính? b) Kiểu dữ liệu? Có mấy loại kiểu dữ liệu? ĐVĐ: Dùng ví dụ bằng bài toán nêu vấn đề về ô, khối ô và các loại đòa chỉ. Lên bảng trả lời Lớp nhận xét Hoạt động 2:Khái niệm Ô, khối ô +Treo tranh chụp phóng lớn của 1 phần bảng tính, học sinh quan sát chỉ ra được: -ô -khối ô I/Ô, khối ô: Ô: đơn vò trên bảng tính dù để chứa một giá trò nào đó. Vd: C11 Khối ô: nhiều ô liền nhau Vd: C3:C9; C3:C9; D4:F9 II/Các loại đòa chỉ: 1)Đòa chỉ ô: là tên cột và tên dòng của ô đó Vd: C11 (cột C dòng 11) 2) Đòa chỉ khối ô: tên ô đầu : tên ô cuối Vd: C3:C9; C3:C9; D4:F9 3)Đòa chỉ tuyệt đối: Là đòa chỉ ô, khối ô nhưng có thêm dấu $ trước tên cột hoặc dòng vd: $C$11; $D$4:$F$9 -Đòa chỉ tuyệt đối không thay đổi Trang 3 khối ô C3:C9 khối ô D3:E3 khối ô D4:F9 ô C11 Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) GV: Trần Văn Mỹ –Nguyễn Trọng Kỷ Nêu yêu cầu không thay đổi tên dòng hay cột trong một vài bài toán khi cần sao chép công thức, người ta thường dùng đòa chỉ tuyệt đối khi sao chép công thức Hoạt động 3: Các loại dữ liệu + Giải thích dấu nhóm số, dấu cách phần thập phân, dấu cách các đối số trong hàm theo quy đònh Việt Nam và được chỉnh trong regional setting của bộ windows . Khi nhập ngày tháng năm chú ý các tháng và số ngày trong tháng Tháng 1, 3, 5, 7 , 8, 10, 12 có 31 ngày 4, 6, 9, 11 có 30 ngày 2 năm nhuận có 29 ngày không nhuận có 28 ngày Khi nhập giờ phút giây giới hạn: giờ <= 24 phút <= 59 giây <= 59 Loại chuổi dùng để nhập các loại dữ liệu như tên, tiêu đề, mã . . . khi nhập loại công thức excel sẽ nhận diện và thực hiện theo yêu cầu tính toán của công thức. Nếu nhập sai sẽ báo lổi. Nghe Nắm bắt các loại dữ liệu Ghi chép thông tin thêm về số ngày trong các tháng Phân biệt loại chuổi với các loại dữ liệu khác III/ Các loại dữ liệu: 1)Loại số: gồm các con số, dấu nhóm và dâu cách phần thập phân (nếu có) vd: 1.000.000 9,87 2)Loại thời gian: Gồm các con số ngày, tháng, năm hoặc giời phút giây và dấu cách dấu cách ngày: / (dấu xẹt ngược) dấu cách giờ: : (dấu hai chấm) vd: 28/02/1999 11:22:45 3) Loại chuổi: dãy kí tự bất kỳ không tuân theo quy tắc của các loại khác vd: ô la la 101 chó đốm ! Chú ý: Các kiểu dữ liệu khác khi nhập sai đều được hiểu là loại chuổi. Vd: 31/06/2006 (ngày này không có thực) 1,000,000 (Sai dấu nhóm) 4) Loại công thức: khởi đầu là dấu =, + hoặc – tiếp theo là biểu thức tính hoặc hàm. Vd: = A2*420.000 = IF (“ab”<”cd”; true;false) Hưóng dẫn về nhà: +Học bài +Nắm vững các loại dữ liệu Trang 4 Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) GV: Trần Văn Mỹ –Nguyễn Trọng Kỷ Ngày soạn: 19/9/2007 Tiết: 5 I/MỤC TIÊU:  Học sinh nắm được các khái niệm: + ô, khối ô + các loại đòa chỉ + các loại dữ liệu. II/CHUẨN BỊ:  Tranh chụp phóng lớn của một bảng tính  Tham khảo sách MicroSoft Excel của ng Văn Thông III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới HOẠT ĐỘNG G. VIÊN HOẠT ĐỘNG H.SINH GHI BẢNG KTBC: a)Trình bày các loại dữ liệu? BM: - Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học ở lớp 7 về cách khởi động và thoát winword, từ đó xây dựng cách khởi động và thoát bảng tính, thực hành khởi động quan sát bảng tính Lên bảng trả lời Lớp nhận xét Hoạt động 2:Quan sát màn hình bảng tính, cách sử dụng menu Trang 5 Tiêu đề Menu Dụng cụ Công thức Trạng thái Thanh cuốn Bảng tính Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) GV: Trần Văn Mỹ –Nguyễn Trọng Kỷ Hưóng dẫn về nhà: +Học bài,Nắm vững các loại dữ liệu Ngày soạn: 19/9/2007 Tiết: 6,7,8 I/MỤC TIÊU:  Học sinh nắm được cách: + mở bảng tính, lưu, thoát + nhập, chỉnh sử dữ liệu + cũng cố các loại dữ liệu. II/CHUẨN BỊ:  Tham khảo sách MicroSoft Excel của ng Văn Thông III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:khởi động và thoát bảng tính HOẠT ĐỘNG G. VIÊN HOẠT ĐỘNG H. SINH GHI BẢNG KTBC: a)Trình bày các loại dữ liệu? BM: - Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học ở lớp 7 về cách khởi động và thoát winword, từ đó xây dựng cách khởi động và thoát bảng tính Lên bảng trả lời Lớp nhận xét, đánh giá Trả lời hoặc lên bảng viết lệnh về khởi động WINWORD I/Khởi động và thoát bảng tính: 1)Khởi động: Cách 1: START / PROGRAMS / MICROSOFTEXCEL Cách 2: nhấp đôi biểu tượng Excel trên màn hình 2)Thoát: cách 1: FILE / EXIT cách 2: nhấp dấu  góc trên phải Hoạt động 2: Nhập, chỉnh sử dữ liệu - Có mấy loại dữ liệu? Khi nhập từng loại sau ta chú ý gì? +loại số? +Loại thời gian? +loại chuổi? +Loại công thức? -Tại sao phải nhập đúng từng loại dữ liệu? -Trả lời -Trình bày hiếu biết của mình về loại số, loại chuổi, loại thời gian và loại công thức II? Nhập và chỉng sửa dữ liệu: 1)Nhập dữ liệu: -Về ô muốn nhập -Gõ dữ liệu theo loại -Nhấn ENTER để kết thúc !Chú ý: Đối với loại dữ liệu là công thức, nếu sử dụng hàm, khi nhập sai thường bò bôi đen và hiện bảng thông báo lỗi, buộc người nhập phải sửa hoặc xoá đi thì mới cho kết thúc 2)Sửa dữ liệu: Trang 6 Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) GV: Trần Văn Mỹ –Nguyễn Trọng Kỷ -Đến ô cần sửa -Nhấn phím F2, tiến hành sửa -Nhấn ENTER kết thúc Hoạt động 3: Lưu mở bảng tính +Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học ở lớp 7 về cách lưu và mở winword, từ đó xây dựng cách lưu và mở bảng tính -Phần này gợi ý cho các em nhắc lệnh và ghi bảng -Chú ý nhắc thật kỷ khi lưu hay mở bảng tính trên đóa mềm, chọn nơi chứa là ổ đóa A: tránh trường hợp khi làm bài kiểm tra, bài tập bò lạc tệp trên ổ đóa cứng. -Một số thông báo lỗi khi ổ đóa mềm có sự cố về ổ đóa hoặc đóa hư. Nhắc lệnh (có thể viết lệnh nếu không đọc được tiếng anh) III/ Lưu mở bảnh tính: 1)Lưu: a.Lưu lần đầu: -FILE / SAVE + SAVE IN: Chọn nơi chứa + FILE NAME: Gõ tên tệp -Chọn SAVE b.Lưu lần sau: -FILE / SAVE c.Lưu với tên khác: -FILE / SAVE AS + SAVE IN: Chọn nơi chứa + FILE NAME: Gõ tên tệp mới -Chọn SAVE 2)Mở bảng tính: -FILE / OPEN + LOOK IN: Chọn nơi chứa + FILE NAME: Gõ tên tệp -Chọn OPEN Hưóng dẫn về nhà: +Học bài +Nắm vững các loại dữ liệu, các lưu mở bảng tính Trang 7 Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) GV: Trần Văn Mỹ –Nguyễn Trọng Kỷ Ngày soạn: 2/10/2007 Tiết: 9,10 I/MỤC TIÊU:  Học sinh nắm được cách: + Lập công thức tính toán + Cách ban hành các lệnh của hàm và bước đầu biết các sử dụng các hàm đơn giản + Rèn luyện kỷ năng nhập liệu II/CHUẨN BỊ:  Vài mẩu bài tập trích từ một số bài toán thực tế về +Tính toán +Sử dụng hàm III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ và đặc vấn đề vào bài mới HOẠT ĐỘNG G. VIÊN HOẠT ĐỘNG H.SINH GHI BẢNG KTBC: a)Trình bày cách khởi động bảng tính, nhập liệu, chỉnh sửa dữ liệu? b)Các loại dữ liệu, lưu mở bảng tính? BM: Dùng các mẫu bài toán tính điểm tổng cộng, tb của học sinh để đưa ra nhu cầu tính toán trong bảng. Lên bảng trả lời Lớp nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Tính toán bằng cách lập công thức -Nhắc học sinh phân biệt các phép tính trong bảng tính khác với cách quy đònh của các phép toán trong SGK các môn học khác. Thứ tự ưu tiên các phép toán là: -Hs thực hành. IV.Tính toán bằng công thức: 1)Các phép toán: -Nhóm phép tính số học: +, -, *, /, ^, ( ) -phép nối chuỗi: & -Phép so sánh: <, <=, =, <>, >=, > ! Chú ý:Các phép toán thực hiện Trang 8 Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) GV: Trần Văn Mỹ –Nguyễn Trọng Kỷ +Trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau +Nhân chia trước cộng trừ sau +Từ trái sang phải -dùng bảng phụ để gợi ý các em lập công thức tính, cho các em bước đầu làm quen các yêu cầu tính toán để xây dựng công thức. -gợi ý cho các em xây dựng được công thức tại ô E2 là: = B2*C2 + D2*B2*C2 (hoặc = (1 + C2)*B2*C2) -chỉ cho học sinh chú ý đến nút quai (Góc dưới phải cô ô hiện hành) trong bảng tính tuân theo mức độ ưu tiên của số học. 2)Cách tính: -Đến ô cần tính -Lập công thức -Enter để lấy kết quả 3)Sao chép công thức: -Về ô chứa công thức -Nhấp vào nút “Quai” kéo thả đến các ô còn lại Hoạt động 3: ban hành các lệnh của hàm, một số hàm thường dùng Bằng bài toán của thể sau: Khó khăn số thùng là số chẳn, số hộp lẻ là phần dư sau khi đã tính dược cứ 24 hộp là một thùng. Vậy phải dùng hàm sau: =INT(A2/24) =MOD(A2;24) đặc vấn đề phải dùng hàm V.Hàm, ban hành lệnh hàm 1.Hàm: phép tính phức tạp, excel quy đònh thông qua tên gọi 2. Dạng hàm: = TÊNHÀM(các đối số) +Tên hàm: dãy kí tự chữ thường hoặc in hoa +Các đối số: là đòa chỉ ô, con số, chuỗi, phép toán . . . các nhau bởi dấu cách (quy đònh việt nam là dấu ;). 3.Sử dụng: Cách 1: gõ trực tiếp hàm vào ô cần tính Cách 2: dùng biểu tượng f x trên thanh công cụ, theo gợi ý để đưa các đối số vào khung đối số và chọn OK VI.Các hàm thường dùng: 1.Hàm SUM( Dãy ô) -Tính tổng của dãy ô Vd: = Sum(B3:E3)  28 2. Hàm MAX( dãy ô) -Lấy giá tri cao nhất trong dãy Vd: =Max(B3:B7)  9 3. Hàm MIN(Dãy ô) Trang 9 Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) GV: Trần Văn Mỹ –Nguyễn Trọng Kỷ Cho học sinh lên bảng làm các ô còn lại lên bảng làm các ô còn lại -Lấy giá trò bé nhất trong dãy Vd: =Min(B3:B7)  5 4. Hàm AVERAGE( Dãy ô) -Tính trung bình cộng của dãy Vd: =Average(B3:B7)  6,5 Hưóng dẫn về nhà: -Học thuộc các hàm thông dụng làm bài tập 01,02,03,04,05 (bộ bài tập đính kèm) Ngày soạn: 9/10/2007 Tiết: 11,12,13 I/MỤC TIÊU:  Học sinh nắm được cách: + Lập công thức tính toán + Rèn luyện kỷ năng nhập liệu II/CHUẨN BỊ:  Vài mẩu bài tập trích từ một số bài toán thực tế về +Tính toán III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ và đặc vấn đề vào bài mới HOẠT ĐỘNG G.VIÊN HOẠT ĐỘNG H.SINH GHI BẢNG Ktbc: a)Trình bày cách khởi động bảng tính, nhập liệu, chỉnh sửa dữ liệu? b)Các loại dữ liệu, lưu mở bảng tính? Trả Lời Hoạt động 2: Thực hành Tính toán bằng cách lập công thức -Dùng các bài tập kèm theo số 01,02 cho học rèn luyện kỹ năng nhập liệu thực tế và cách lập công thức, sao chép công thức -Nhắc học sinh phân biệt các phép tính trong bảng tính khác với cách quy đònh của các phép toán trong SGK các môn học khác. Thứ tự ưu tiên các phép toán là: +Trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau I.Tính toán bằng công thức: Trang 10 [...]... b)Cách lập công thức tính toán Hoạt động 2:n tập kiến thức HOẠT ĐỘNG G.VIÊN HOẠT ĐỘNG H.SINH GHI BẢNG GHI BẢNG Đại cương về bảng tính excel +Cấu trúc bảng +Kiểu dữ liệu Những khái niệm cơ sở về bảng tính +, khối ô +Các loại đòa chỉ +Các loại dữ liệu +Màn hình trình bày bảng tính +Cách sử dụng menu Lập bảng tính +Lưu mở bảng tính +Nhập sửa dữ liệu Trang 13 Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) Kỷ GV: Trần Văn... án tin học 8 (Phần EXCEL) Kỷ Thực hiện theo nhóm, 2 HS ngồi thành nhóm khởi động, lập bảng tính và tiến hành tính toán -Nhập và lập hàm tính toán theo yêu cầu bài -Rèn luyện nhập ngày tháng năm Ngày soạn: 8/12/2007 Tiết: 29 I/MỤC TIÊU: -Kiểm tra nội dung kiến thức đã học về phần bảng tính -Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại phần kiến thức trọng tâm đã học Đề: 1) Dùng EXCEL lập bảng tính theo mẫu: STT... dụng công thức Kỹ thuật trên bảng tính +Khái niệm vùng, chỉ đònh vùng +Sao chép công thức +Xóa thêm hàng, cột +Xóa nội dung một bảng tính Hưóng dẫn về nhà: -Tiết sau ôn tập và kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 26/10/2007 Tiết: 17 I/MỤC TIÊU:  Học sinh hệ thông hóa lại kiến thức về bảng tính: + Cách nhập liệu, xử lý bảnh tính + các kiến thức chung, các khái niệm cơ sở của bảng tính II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:... khởi động Trả Lời bảng tính, nhập liệu, chỉnh sửa dữ liệu? b)Cách lập công thức tính toán Hoạt động 2: Thực hành Tính toán sử dụng hàm -Dùng các bài tập kèm theo số 03,04,05 cho học rèn luyện kỹ năng nhập liệu thực tế và cách lập hàm, sao chép công thức GHI BẢNG I .Tính toán bằng sử dụng hàm: Cách tính: -Đến ô cần tính -lập hàm -Enter để lấy kết quả Trang 12 Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) GV: Trần Văn... Thực hiện theo nhóm, 2 HS -Enter để lấy kết quả, sau ngồi thành nhóm khởi động, 1 nhập bảng tính 2 Tính điểm tổng cộng 3 Tính điểm trung bình Trang 23 Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) GV: Trần Văn Mỹ –Nguyễn Trọng Kỷ đó thực hiện sao chép công lập bảng tính và tiến hành 4 xếp loại dựa vào điểm trung thức đến các ô còn lại tính toán theo yêu cầu đề bình 5 Thống kê các cột cao nhất, thấp nhất, trung bình Hưóng... lập bảng tính và tiến hành tính toán Hưóng dẫn về nhà: Ban hành các lệnh của hàm, một số hàm thường dùng -Học thuộc các hàm thông dụng -làm bài tập 03,04,05 (bộ bài tập đính kèm) -tiết sau ôn tập và kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 26/10/2007 Tiết: 16 I/MỤC TIÊU:  Học sinh hệ thông hóa lại kiến thức về bảng tính: + Cách nhập liệu, xử lý bảnh tính + các kiến thức chung, các khái niệm cơ sở của bảng tính. .. án: Tính cột Thành tiền bằng số lượng x đơn giá Tính cột giảm giá bằng 5% của thành tiền Cột chuyên chở bằng số lương x 10.000 Doanh thu bằng thành tiền + giảm giá – chuyên chở Tính tổng, cao nhất, thấp nhất và trung bình của các cột tương ứng Trang trí và Lưu bảng tính với tên BAIKT02.XLS trên ổ đóa mạng - Nhập liệu đúng theo mẫu - Tính TT=Số lượng x đơn giá -Tính giảm giá = 5% của thành tiền - Tính. .. 3: Trình bày cách nhập, sửa dữ liệu trong ô? Câu 4: Trình bày cách lưu và mở bảng tính? Câu 5: Trình bày cách thêm, xóa 1 bảng tính Worksheet? Câu 6: Trình bày cách thêm, xóa 1 hàng, cột, ô trong Worksheet? Câu 7: Trình bày chức năng các hàm thường dùng trong bảng tính? Câu 8: Trình bày cách đònh dạng ngày, số trong bảng tính? II.Trắc nghiệm: 1) Khi sao chép công thức sang đòa chỉ mới thì đòa chỉ này... cầu tính toán: 1) Tính cột lương bằng HS-Lương x 450.000 2) Tính cột BHXH bằng 15% của Lương 3) Phụ cấp con: Nếu Phái là nữ thì phục cấp con = 25% * Lương 4) Cột thực nhận bằng 1,3 của cột lương + BHXH + Phụ cấp con 5) Tính tổng của các cột tương ứng Trang 31 Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) Kỷ GV: Trần Văn Mỹ –Nguyễn Trọng 6) Trang trí và Lưu bảng tính Đáp án chung: - Nhập được dữ liệu đúng: 3 điểm -Tính. .. Find hoặc bấm ( Ctrl+ F ) b)In bảng tính : Vào Menu File -> Print… hoặc bấm ( Ctrl+ P ) Trang 17 Giáo án tin học 8 (Phần EXCEL) GV: Trần Văn Mỹ –Nguyễn Trọng Kỷ Hưóng dẫn về nhà: +Học bài +Tìm hiểu thêm một số hàm thông dụng trong bảng tính như: Round, Sqrt, Count, Countif, Today, Now, And, Or Ngày soạn: 9/11/2007 Tiết: 20 I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết cách trình bày bảng tính như : -Căn lề trong các . thiết của bảng tính I/Nhu cầu của bảng tính: +Bảng tính rất cần thiết cho sự hoạt động trao đổi, mua bán trong đời sống cộng đồng.Môn tin học EXCEL là môn. khởi động và thoát bảng tính, thực hành khởi động quan sát bảng tính Lên bảng trả lời Lớp nhận xét Hoạt động 2:Quan sát màn hình bảng tính, cách sử dụng

Ngày đăng: 24/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan