DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN

31 673 3
DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trịnh Công Sơn đã ra đi nhưng những ca khúc bất tử của ông vẫn được ngân lên trong lòng công chúng yêu nhạc.Nhạc Trịnh,có người yêu và không phải không có người ghét nhưng không ai phủ nhận được tài năng của ông. Những ca từ của nhạc sĩ luôn có một sự sống bất diệt,một niềm đau đáu, một tình yêu nhẹ nhàng, một nổi buồn man mác, một chất rất riêng không thể nhầm lẫn được. Tuy rất gần, mang theo thứ tâm tư có trong mỗi con người nhưng tính văn học trong ca từ nhạc Trịnh rất đậm nét, phần lời luôn được đánh giá cao nhờ đậm chất thơ. Trong mỗi ca khúc của nhạc sĩ, chất thiền và những triết lý về thân phận con người dung hòa từ nhiều tư tưởng, đôi khi pha lẫn hơi hướng siêu thực, trừu tượng khiến khán giả không chỉ nge nhạc mà còn phải thẩm thấu được ca từ, suy niệm những ý nghĩa trong từng lời nhạc. Điều làm nên sự đặc biệt trong nhạc Trịnh có lẽ chính là sự xa mà gần, gần mà lại khó ngâm, càng nghe càng thích, càng nghe càng thấy phảng phất tâm trạng của mình trong đó. Người nghe nhạc Trịnh, yêu nhạc Trịnh mỗi lần nghe là một lần không chỉ lắng tai mà còn phải lắng lòng mới cảm nhận được hết vẻ đẹp, cảm nhận hết ý nghĩa của lương tâm và nhân ái trong âm nhạc. Với sự ảnh hưởng của triết học hiện sinh sâu sắc, ca từ trong nhạc trịnh thấm đẫm tư tưởng của triết học hiện sinh. Khiến cho ca từ trong nhạc Trịnh Công Sơn trở nên rất “đắt” và mang một bề dày ý nghĩa sâu sắc. Vì vậy mà qua bao thế hệ, nhạc Trịnh vẫn có một chỗ đứng vững chắc trong làng công chúng yêu nhạc và mãi mãi đi cùng năm tháng.

A MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển đại người ln phải sống gấp gáp, quay cuồng mưu sinh, đồng tiền Vơ hình chung, điều khiến cho người ngày cách xa tạo nên khoảng cách khó mà rút ngắn Và đó, người ta cảm thấy đơn, lạc lõng dòng đời vội vã, để lúc lắng lòng người ta lại tìm đến với nhạc Trịnh chiêm nghiệm, tìm lại để suy ngẫm kiếp người, nỗi khổ đời người Để thấu hiểu nguyên khổ đau, bế tắc tự tìm giải pháp cho nhằm hướng đến hạnh phúc bình yên tâm hồn Nhạc Trịnh mang đậm dấu ấn sinh thông qua ngơn từ, hình ảnh kỳ lạ, độc đáo Hiện sinh phong trào triết học lớn, làm khuynh đảo tinh thần kỷ XX Triết học sinh có tác động kỷ XXI hiểu triết học sinh giúp dễ dàng tiếp cận nhiều vấn đề lĩnh vực nghệ thuật khác văn học, âm nhạc, hội họa… Ở Việt Nam kể đến Bướm Trắng Nhất Linh, thơ Vũ Hoàng Chương, Vũ Bằng với tác phẩm Em đừng tuyệt vọng truyện Nguyễn Huy Thiệp, Nam Cao Chúng ta không nhắc đến Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, ông nói từ trẻ ơng ln ám ảnh chết nên âm nhạc ông mang [Type text] Page mát số phận người Nhạc Trịnh thấm đượm màu sắc sinh tác giả văn học phương Tây thập niên 60 Jean Paul Sartre, Albert Camus,… Tiêu biểu ca khúc Cát bụi, Đêm thấy ta thác đổ, Chiếc thu phai, Một cõi về, Phơi pha,… Trong nhiều mang hướng thiền có chiều kích tâm linh sâu rộng Một cõi về, Giọt nước cành sen, Ngay vừa đời, chủ nghĩa sinh đem lại hiệu ứng sôi sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống có âm nhạc Nó lấy người làm trung tâm, làm đối tượng mục tiêu để hướng đến Chủ nghĩa sinh coi người nhân vị, tự lựa chọn cách sống mình, thái độ sống sống Ở Việt Nam ,chủ nghĩa sinh mang đến sức hút khó cưỡng người sáng tác, tảng tác giả phản ánh tác phẩm Đó tư tưởng nhân vị, tự do, sống bất an âu lo, ê chề kiếp người, hoài nghi thực nỗi ám ảnh đổ vỡ diện sáng tác nghệ thuật đau khổ, dằn vặt, lo âu kiếm tìm lựa chọn tự người Thế giới âm nhạc ơng hành trình khám phá mệt mỏi người nghệ sĩ tìm giá trị đích thực thực sống Đó nỗi trăn trở thân phận dâu bể người, nỗi hoài nghi số kiếp, trầm luân biến đổi Trong đó, dấu ấn chủ nghĩa sinh in đậm đời hành trình sáng tác âm nhạc ơng Nó làm nên diện mạo âm nhạc mang đậm dấu ấn sinh Với đề tài dấu ấn sinh ca từ nhạc Trịnh, chúng tơi muốn tìm cảm quan riêng nhạc sĩ ca khúc ơng mang “chiều kích tâm linh” sâu rộng khai phá lớp hình tượng tiêu biểu, nhằm thơng qua làm lộ rõ dấu ấn sinh ca khúc ông [Type text] Page PHẦN 1: CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 1.1 Nguồn gốc, đặc trưng chủ nghĩa sinh Theo dòng vận động tiến trình lịch sử, chủ nghĩa tư phương Tây bước vào kỷ XX, bước qua chủ nghĩa cổ điển để manh nha, tiến vào thời kỳ đại Từ bước tiến vào thời kỳ đại với cách mạng công nghiệp, khoa học công nghệ làm biến đổi sản xuất xã hội Với tiến khoa học -kỹ thuật, xã hội phương Tây miêu tả thành chủ nghĩa lý Chính mà xã hội Phương Tây đạt đến giai đoạn cao bắt đầu rơi vào khủng hoảng trầm trọng nhân vị Từ đó, chủ nghĩa sinh đời với tên Existentialisme – gốc chữ la tinh Existentia, có nghĩa sinh tồn Chủ nghĩa sinh phản ứng đối lập với chủ nghĩa lý Phương Tây đại Về nguồn gốc tư tưởng triết lý chủ nghĩa sinh ta tìm thấy tác phẩm Paxcan, Kireepxki, Dostoepsky , Sự xuất tư tưởng triết học sinh Soren Kierkegaard Friedrich Nietzsche hai nhà triết học xem tảng cho chủ nghĩa sinh Họ trọng vào trải nghiệm chủ quan, sinh người tin vào lý thuyết khoa học không để sâu vào thể người “Nhiệm vụ triết học theo Soren Kierkegaard, “mơ tả” sống người tồn [Type text] Page (hiện sinh) Nhưng người nhất, cắt đứt với quan hệ xã hội, người “hiện sinh độc đáo” Hơn người huyền bí, người vũ trụ đóng kín khơng hiểu khơng thể tự thông báo nội tâm phức tạp cho ai” Chủ nghĩa sinh đề cao giá trị, thể người thể nghiệm đời sống “hiện sinh” họ.1 Nó chống lại nghèo nàn tình cảm người mà hậu chủ nghĩa lý Thường xuyên đề cập đến vấn đề nỗi cô đơn, buồn chán, lạc lõng xã hội, phi lý, tự hư vô 1.2 Sự diện chủ nghĩa sinh Việt Nam Sự sụp đổ chế độ Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam dẫn đến đổ vỡ hệ tư tưởng linh nhân vị Lúc đó, chủ nghĩa sinh người ta đưa vào miền Nam, nhằm phục dựng lại giá trị nhân người mà bị quên lãng “Gọi đưa bên ngồi vào khơng hồn tồn sản phẩm ngoại lai Nó cấu trúc lại yếu tố địa hòng đưa lại mặt không chụp hệt xuất Phương Tây” Theo Nguyễn Tiến Dũng, từ năm 1955, chủ nghĩa sinh có mặt chương trình hệ thống giáo dục tiếng Pháp, tiếng Việt môn “ Siêu hình học” “Đạo đức học” trường như: Đại học Vạn Hạnh, Đại học Văn khoa Sài Gòn, Văn khoa Huế, Đại học Đà Lạt chủ nghĩa sinh đề tài nghiên cứu nhiều luận án tiến sĩ cao học, đồng thời xuất nhiều tờ báo Tư tưởng sinh giúp người tìm cá nhân mình, tơn vinh giá trị người, thức tỉnh trước điều vô lý đời sống sinh Trong tơn giáo Phật giáo mang đậm dấu ấn sinh, giáo lý Phật giáo coi đời bể khổ, người trầm luân thảm kịch bể khổ kiếp người Và kho tàng văn học Trung đại Việt Nam, ta bắt gặp nhiều tư tưởng thấm đẫm dấu ấn sinh qua Nguyễn Du truyện Kiều Từ đây, ta nhận thấy dấu ấn sinh có manh nha từ trước vào văn học Việt Nam xuất từ sau chế độ Ngơ Đình Diệm sụp đổ Những người công giáo người mang chủ nghĩa sinh sớm vào miền Nam Việt Nam lan truyền tư tưởng sinh làm cho nhà sinh vô thần Heidegger, Simon de Beauvoir, đặc biệt Sartre diện đậm nét diễn đàn tư tưởng Sài Gòn lúc 1.3 Vài nét nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Trịnh Công Sơn sinh cao nguyên Lạc Giao, tỉnh Đắk Lắk lúc nhỏ sống làng Minh Hương, tổng Vĩnh Tri, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế ông lớn lên Huế Lúc nhỏ ông học theo học trường Lyceè Francais Provindence Huế, sau vào Sài Gòn theo học triết học trường Tây Lyceé J.J [Phương Lựu(Chủ biên), Nguyễn Trọng Nghĩa, Lê Lưu Oanh, Lý luận văn học tập 3, tiến trình văn học, NXB ĐHSP, 2008, tr310] [Nguyễn Tiến Dũng, Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, NXB Tổng hợp TPHCM, 2005, tr134] [Type text] Page Rousseau Sài Gòn tốt nghiệp tú tài Sau nên ơng thi theo học ngành Tâm lý giáo dục trẻ em trường Sư phạm Qui Nhơn Sau tốt nghiệp ông dạy trường tiểu học Bảo Lộc, Lâm Đồng Trước ngày 30 tháng năm 1975, ông lên đài truyền Sài Gòn hát Nối vòng tay lớn, hát nói ước mơ hòa hợp dân tộc hai miền Nam Bắc mà ông viết từ năm 1968 Những năm sau 1975, sau thời gian tập trung lao động, ông làm việc Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh tạp chí Sóng nhạc Từ thập niên 1980, Trịnh Công Sơn bắt đầu sáng tác lại, có viết số có nội dung ca ngợi chế độ Thành phố mùa xuân, Em nông trường em biên giới, Huyền thoại Mẹ Sau nhà nước Việt Nam nới lỏng quản lý văn nghệ, ơng lại tiếp tục đóng góp nhiều tình ca có giá trị Ơng diễn viên điện ảnh nghiệp dư, năm 1971 ông thủ vai phim Đất khổ Ơng Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày tháng năm 2001 Từ hàng năm giới hâm mộ lấy ngày làm ngày tưởng niệm Suốt đời, Trịnh Công Sơn u nhiều khơng thức kết với ai, chưa có Có thể nói tên tuổi Trịnh Công Sơn nhiều người biết đến từ ông ca sĩ Khánh Ly hát Quán Văn, quán cà phê đơn sơ dựng bãi đất cỏ sau Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn nhóm sinh viên mang tên Khai Hóa phong trào phục vụ niên xã hội chủ trương vào cuối năm 1966 Những năm sau đó, Trịnh Công Sơn công chúng biết đến hưởng ứng nồng nhiệt sáng tác ông Trịnh Công Sơn sáng tác khoảng 600 ca khúc, tác phẩm mang đậm phong cách riêng mà gửi gắm triết lý Ơng lý giải cho sáng tác mình: "Tơi tên hát rong qua miền đất để hát lên linh cảm giấc mơ đời hư ảo " Hai mảng đề tài lớn âm nhạc Trịnh Công Sơn tình u thân phận người Ngồi ơng sáng tác đề tài nhạc phản chiến thể loại nhạc khác Bên cạnh việc sáng tác ông tham gia nhiều lĩnh vực khác thơ ,hội họa, điện ảnh… Tình yêu đề tài lớn ảnh hưởng tác phẩm Trịnh Cơng Sơn Nhạc tình ơng đa số nhạc buồn, thường nói lên tâm trạng buồn bã, cô đơn Sương đêm,Ướt mi ca khúc nhạc tình mênh mang nỗi buồn kiếp người Diễm xưa, Biển nhớ, Tình xa, Tình sầu, Tình nhớ, Em nhớ hay em quên, Hoa vàng độ, Cỏ xót xa đưa, Gọi tên bốn mùa, Mưa hồng, Với giai điệu gần gũi, ca từ có màu sắc trừu tượng ý nghĩa sâu lắng, nhạc ơng dễ dàng vào lòng cơng chúng Trịnh Cơng Sơn nói, từ trẻ ơng ám ảnh chết nên âm nhạc ông mang mát số phận người Âm nhạc ông đượm màu sắc Phật giáo mang đậm dấu ấn triết học sinh Phương Tây Minh chứng cho điều ca khúc Cát bụi, Bài ca xác người, Chiếc thu phai, Một cõi về, Phôi pha, [Type text] Page Khi tên tuổi định hình nhạc tình, vai trò xã hội Trịnh Công Sơn lại gắn liền với loại nhạc mang tính chất chống lại chiến tranh, kêu gọi hòa bình mà người ta thường gọi nhạc phản chiến, hay gọi Ca khúc da vàng theo tên tập nhạc ông phát hành cuối thập niên 1960 Những ca khúc da vàng thường nói lên thân phận người dân nước nhỏ bị lôi kéo vào chiến tranh nằm vòng toan tính, giành giật ảnh hưởng nước lớn (thường khác màu da) Ngồi nhạc tình nhạc phản chiến, Trịnh Cơng Sơn để lại tác phẩm viết quê hương: Chiều quê hương viết cho trẻ em: Em hoa hồng nhỏ, Mẹ vắng nhạc đỏ: Huyền thoại mẹ, Em nông trường - em biên giới, Nối vòng tay lớn, Ánh sáng Mạc Tư Khoa, Chưa niềm tin, Huế - Sài Gòn - Hà Nội Trong tiếng Em hoa hồng nhỏ Nối vòng tay lớn - nói khơng thiếu niên Việt Nam lại đến hai hát Cuộc đời nghiệp ông cống hiến dành lòng nhiệt huyết cho nghệ thuật Với tài thiên bẩm nghệ thuật mình, ông cho ca khúc mang màu sắc riêng, có bề sâu nội hàm giá trị hòa âm ngào, sâu lắng, trữ tình Chính vậy, khúc nhạc trữ tình ơng có chỗ đứng vững lòng người yêu nhạc qua bao hệ PHẦN DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG CA TỪ NHẠC TRỊNH CÔNG SƠN 2.1 Hình tượng mang tính biểu trưng thân phận người Dấu ấn sinh ca từ nhạc Trịnh Công Sơn phải nhắc đến biểu tượng thân phận người Khó tìm thấy nhạc sĩ mà số lượng ca khúc viết kiếp người nhiều nhạc sĩ họ Trịnh Cuộc đời ông bị ám ảnh với hai chữ “ kiếp người” Bên cạnh tình yêu mảng sáng tác lớn Trịnh Công Sơn Để khắc họa thân phận kiếp người với hỷ, nộ, ái, ố Trịnh Cơng Sơn gửi gắm điều qua hình tượng đá, núi, mặt trời, lửa, nắng Mỗi biểu tượng mang ý nghĩa riêng, biểu tượng lên để phản ánh chân xác thân phận kiếp người sinh đầy khắc nghiệt 2.1.1 Đá- nỗi buồn kiếp nhân sinh Trong số biểu tượng nhạc Trịnh, thính giả khơng khó khăn nhận “đá” hình ảnh xuất dày đặc Đá lên trơ lì, câm lặng, cam [Type text] Page chịu kiếp người, hình tượng đá mang tính biểu trưng cao Trong Diễm xưa ông hai lần nhắc đến “đá” : “Mưa mưa bay cho đời biển động Làm em biết bia đá không đau Xin cho mưa qua miền đất rộng Ngày sau sỏi đá cần có nhau" ( Diễm xưa) Bởi lẽ “đá” đại diện cho nỗi buồn kiếp nhân sinh Những sỏi đá đời mặc định Nhưng qua ca từ mình, Trịnh Cơng Sơn thổi hồn vào “đá”, vào vô tri đời để từ “đá” đầy biến động đau đớn Như đời người ln đắm chìm nỗi buồn nhân Hay chăng, Ngẫu nhiên, nhạc sĩ tài hoa mượn “đá” để diễn tả kiếp người “bóng câu qua cửa sổ” vô thường đời đồng thời cất cao lên tiếng bi lồi người: “Hòn đá lăn đồi Hòn đá rớt xuống cành mai Rụng cánh hoa mai gầy Chim chóc hót tiếng qua đời” ( Ngẫu nhiên) Thoát khỏi tiếng bi văng vẳng kiếp người, Trịnh Cơng Sơn thổi hồn tươi vui, động viên ,an ủi người trước nỗi buồn thời cuộc, để người quên ngày tháng u tối, quên bom rơi đạn lạc Để từ đó, hát lên khúc ca tình yêu, niềm vui mới: “Hãy ru lời gió Hãy yêu cho gạch đá có tin vui Hãy kêu tên ghềnh bãi Dù mai nơi người có xa người” (Hãy yêu đi) Bên cạnh “đá”, hình ảnh “cát, bụi, đất” xuất âm nhạc cố nhạc sĩ Và “đá”, chúng nhằm mục đích mang đến ý nghĩa nhân sinh buồn tủi Điều rõ nét Cát bụi với lời ca sâu lắng ,buồn man mác: “Hạt bụi hóa kiếp thân Để ngày mai làm cát bụi” (Cát bụi) Và lời ca: “Chìm mưa người chết đêm qua Chìm đất người sống thiên thu” (Chìm mưa) [Type text] Page Dù “đá” hay “đất”, “cát”, “bụi” tất mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn với tâm thức mang ám ảnh đời người thể điều thật khéo léo qua hình tượng tưởng chừng vô tri Với nhạc Trịnh, “đá” mang màu sắc âm nhạc, đá biểu tượng với chức trách chuyển chở bao nỗi niềm kiếp người sinh đầy giơng bão Và có nhạc Trịnh “đá” hồn thành tốt sứ mệnh mà Trịnh Công Sơn gửi gắm 2.1.2 “Mặt trời”- biểu tượng nhỏ bé kiếp người Bên cạnh “đá”, hình ảnh “mặt trời” xuất nhiều nhạc Trịnh “Mặt trời” gợi nhắc bao la rộng lớn, điều đối lập với kiếp người nhỏ bé hạt “cát bụi” Viết “mặt trời” lúc Trịnh Công Sơn ý thức thân phận người đời, vũ trụ “Chiều cuối trời nhiều mây Đơn côi bàn tay quên lối” (Nhìn mùa thu đi) Và lời ca: “Còn lời ru mãi, vang vọng trời Mùa xanh vội, ru em miệt mài” (Ru em ngón xn nồng) Chính đối lập rõ nét giúp nhạc sĩ thể xót xa ngậm ngùi nhận người vơ nhỏ bé Những ám ảnh nét sinh rõ rệt âm nhạc Trịnh Công Sơn : “Trên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệt Rọi suốt trăm năm cõi về” (Một cõi về) Mặt trời dõi theo số phận, người đời Mặt trời hữu chứng giám cho kiếp người “ở trọ” nhỏ bé, vô thường: “Em ngủ Mặt đất im, mặt trời cúi nhìn” (Em ngủ đi) Hoặc : “Ôi cát bụi tuyệt vời Mặt trời soi kiếp rong chơi” (Cát bụi) Sự đối lập “trời” “ người” phạm trù dễ dàng tìm kiếm nhạc Trịnh Điều chứng tỏ ơng ln có suy tư, trăn trở cõi người vô thường nhỏ bé Hơn hết Trịnh Công Sơn ý thức đời người hữu hạn vũ trụ vô biên Nhưng đến cuối cùng, ông tha thiết yêu đời ngắn ngủi : “Xin nụ cười [Type text] Page Còn rạng rỡ mặt trời” (Nghe tiếng mn lòng) 2.1.3 “Nắng”- biểu tượng cảm xúc người Cảm xúc người tìm thấy nhạc Trịnh với mn hình vạn trạng Và “nắng” xuất với đầy đủ cung bậc Ông tâm sự: "Trước tưởng mưa buồn, thấy nắng thật buồn Bởi dung nhan nắng thay đổi màu sắc thật gần với đời sống người Nó có sớm mai,có trưa,có tàn phai, có buổi chiều đời người Còn mưa xuống thơi, mưa có màu" Nếu lúc nhạc sĩ cảm thấy buồn thì: “Nhìn mùa thu Em nghe sầu lên nắng” Và rụng song Nghe tên qn lãng” (Nhìn mùa thu đi) Có lạc loài bơ vơ trước số phận, trước đời rộng lớn tác giả tự hỏi: “Đi đâu em Khi lòng khơng chút nắng” (Đời gọi em lần) Thế tự thân nhạc sĩ lại tìm cách khỏi tuyệt vọng đó, lúc “nắng” mang màu khác: “Em vào mùa hạ nắng thắp cao Và mùa xuân ngẩn ngơ tình mới” (Tơi ru em ngủ) Có “nắng” chiếu soi yên bình, tìm an nhiên tự tâm hồn: “Đời xin có nhau, dài cho sau Nắng không gọi sầu” (Hạ trắng) Nhưng có lúc “nắng” lan tỏa nhiều sức sống mãnh liệt: “Chiều nắng Vẫn cho đời lửa bếp hồng khơi” (Chiều quê hương tôi) Trong nhiều ca khúc, "nắng” biểu tượng niềm vui, niềm hi vọng người giới nhỏ hẹp có nhiều nỗi buồn này: “Mỗi ngày chọn lần Chọn tiếng ru nhẹ bước vào đời Tôi chọn nắng đầy Chọn mưa tới Để lúa reo mừng tựa vẫy tay “ (Mỗi ngày chọn niềm vui) [Type text] Page Nắng với ý nghĩa biểu trưng nói trở thành biểu tượng đặc biệt ca từ Trịnh Công Sơn Nắng rọi vào, sưởi ấm hong khô tâm hồn giá lạnh sinh trần trụi kiếp người Nắng tạo sức nóng, thắp lên lửa hy vọng xua tan bầu tử khí thời 2.1.4 “Núi”- điểm tựa nâng đỡ kiếp người Khi nhắc đến núi, phải nghĩ đến lớn lao, vững chải to lớn Với tính chất vậy, “núi” nhạc Trịnh Cơng Sơn điểm tựa vững nâng đỡ kiếp người mong manh, nhỏ bé hết núi điểm hẹn trăm năm đời người, mang chiều kích tâm linh sâu thẳm Với kiếpngười mong manh yếu đuối, họ mong tìm đến “non ngàn” để cư ngụ tâm hồn thể xác hòng qn nhọc nhằn, đau đớn: “Tìm em tơi tìm hạc xương mai Tìm non ngàn cành hoa khôi Nụ cười mong manh hồn yếu đuối Một bờ môi thơm hồn giấy mới” (Đóa hoa vơ thường) Núi điểm hẹn tâm linh kiếp người xấu số cõi nhân gian mộng ảo này: Khi đất nước bình Tơi thăm Tơi thăm, nhiều nghĩa địa buồn Khi đất nước khơng chiến tranh Mẹ già lên núi tìm xương mình” (Tơi thăm) Những “núi”, “non” liên tiếp nhắc đến nằm ngữ cảnh trơ trọi, trước đời “Núi” “ cô đơn”, nhạc Trịnh đơn hết: “Về chân núi thăm nấm mồ Giữa đường trưa có tơi bơ phờ “ (Lời thiên thu gọi) Bên cạnh làm điểm tựa nâng đỡ cho người, núi có biểu trưng đơn, lẻ loi Tác giả mượn “núi” để diễn tả nhớ nhung, từ nhớ nhung chờ đợi, chờ đợi cô đơn: “Ngày mai em Đồi núi nghiêng vai đợi chờ” (Biển nhớ) Chính núi mang đầy đủ tâm trạng người nhạc sĩ cảm thấy cô đơn bơ vơ trước đời Dù “đi lên non cao, biển rộng”, tâm hồn đơn đó, cô đơn đến rời xa cõi tạm chưa lần hạnh phúc [Type text] Page 10 Hãy mở mắt lật xác quân thù Mặt người Việt Nam Hãy mở mắt nhìn kiếp tơi đời Nhìn ngày Việt Nam tăm tối (Những Việt Nam) “Mở mắt” xem hành động thức tỉnh lương tri, hành động nhận thức khai sáng người Đôi mắt tác giả xây dựng biểu tượng giác ngộ tri nhận Sự tàn khốc nội chiến gây nên bao đau thương Lời hát lời nhắc nhớ giúp người lầm lối nhận diện tranh thực, thấu rõ cảnh tượng bi kịch “xác thù lẫn bóng anh em” Đơi mắt lửa đạn bom, làm nung nấu lòng yêu nước niềm tự tôn thiêng liêng dân tộc Đôi mắt khai sáng thời đại, làm sống dậy lòng tâm chìm sâu vào mê dân tộc: “ Đạn bom ơi, lòng tham Khí giới diệt dân ta Việt Nam ơi, bừng mơ Chớ mắt nhìn tan căm thù “ (Huế - Sài Gòn – Hà Nội) Đơi mắt thức tỉnh lại len lỏi vào ẩn ức riêng tư người, đào sâu vào chân tình thầm kín Nỗi đau chiến tranh Trịnh Cơng Sơn khai phá đến cạn vào thể cá nhân Đôi mắt người mẹ thâu tóm đơn côi, đau đớn tận người thân u: “Đêm hòa bình mắt mẹ chưa vui Mẹ xem đường phố ngập người Ru mẹ ơm bóng đêm” (Sao mắt mẹ chưa vui) Biểu tượng đôi mắt ca từ Trịnh khơng phơi bày thực lịch sử mà phản ánh thành thực tâm tư sâu lắng người Chiến tranh gieo vào tâm thức người dân Việt nỗi đau khó giải tỏa Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn vô sâu sắc “vắt cạn” dòng nội tâm riêng biệt người Hình tượng đơi mắt tình u vốn thật nồng nàn rạo rực Trong sáng tác Trịnh Công Sơn, đôi mắt người yêu mang hồi nghi mờ hồ Những nỗi đau tâm thức lớn lao khiến người ta ngờ vực tâm vơ thường tình đổi thay: “Còn hai mắt khóc người Còn hai mắt khóc người Con mắt lại nhìn đời tơi Nhìn tơi lên cao, nhìn tơi xuống thấp Con mắt lại nhìn tình phai Tình hai tay hơm biến [Type text] Page 17 Con mắt lại mắt Con mắt lại nhìn tơi thở dài” (Con mắt lại) Có lẽ nỗi ngờ vực hương vị khơng thể thiếu tình u Sự hồi nghi trở nên to lớn người nhạy cảm số phận, tương lai Đôi mắt lưỡng diện ẩn chứa chông chênh vô thường cảm nhận bất ngờ sống Có thể nói đơi mắt ưu tư nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, thấy thân Đơi lúc người ta cảm thấy dự, băn khoăn dự cảm biến cố tương lai, lo sợ tổn thương đến với 2.4 Cảm thức thời gian nhận thức kiếp người Dễ nhận thấy lời lời ca nhạc sĩ cảm thức sinh thời gian, kiếp người không đơn môi trường, hồn cảnh vốn mang tính chất ngun nhân – hay hỗ trợ, cản trở mà trực tiếp can dự vào nội dung sáng tác nhạc sĩ Có lẽ cố nhạc sĩ mang nỗi đau nhân thế, ý nghĩa triết lí đời nên lúc sống ông nghĩ chết, tồn thân trước dòng đời Đi tìm thời gian mênh mông chiêm nghiệm kiếp người phù du thông qua biểu tượng “ngày” “mùa” để nhận thấy thời gian chảy trôi kiếp người 2.4.1 Thời gian vơ hạn Chiêm nghiệm trước dòng đời trải qua bao thăng trầm, phần lời nhạc lại nêu bật hình ảnh, thân phận người cõi sống "nhọc nhằn đáng yêu" Lời ca tha thiết giai điệu nói lên điều đó: "Bao nhiêu năm xa Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt Trên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệt Rọi suốt trăm năm cõi về” (Một cõi về) Trong kiếp sống ngắn ngủi người, nhạc sĩ không kêu gọi người sống gấp, sống vội, cách cố vun vén cho điều, thứ; mà trái lại, ông khuyên họ nên sống giàu lòng nhân ái, đầy độ lượng, vị tha Lời Một buổi sáng mùa xuân phần lớn "Ca khúc Da vàng" Trịnh Cơng Sơn nêu bật lòng u thương người, tâm lý chán ghét chiến tranh nhạc sĩ, chiến tranh suy cho mang lại thiệt thòi, chết chóc cho dân lành vơ tội: “Một buổi sáng mùa xuân Ngực đứa bé tan tành Ngàn hoa đồng cỏ nội Cúi xuống nhìn tim(…) Bờ mơi dường thầm hỏi Có thiên đường hay khơng…” [Type text] Page 18 (Một buổi sáng màu xuân) Ở ta thấy rõ lời ca nhạc sĩ rõ chất quan niệm tín đồ sinh ủng hộ hồ bình, tình u, tự cá nhân Sự cảm thức dòng đời chảy trơi, người trải nghiệm nhạc sĩ tạo nên lời ca vào lòng người cách sâu lắng Không gian buổi chiều khiến cho ca từ nhạc Trịnh mang vẻ riêng “Chiều” không gian dự cảm chia xa, nỗi buồn man mác, ưu tư nhìn lại mộng ảo đời người: “Tôi chim buồn Bay lúc chiều hôm Thôi quên thiên đường Một đời tơi tìm mãi” (Như chim ưu phiền) Và giai điệu: “Một chiều có em buồn buồn Thân mong manh lau sậy hiền Về đòi mây thắp hương nằm mộng” (Níu tay nghìn trùng) Trong cảnh hoang tàn, chết chóc, thành phố lên với đổ vỡ, sắc đỏ ròng ròng nhuộm màu tang thương: “Trôi chân qua cụm chiều Chiều lên hay xuống nghe đìu hiu Ơi phố phường chiều thắm tựa máu đào Giờ phố vắng phố đứng nhìn nhau” (Mùa áo quan) Để đêm về, khoảng thời gian để chiêm nghiệm lẽ sống, nhận thấy diện mạo sinh với kiếp người buồn tủi: “Lòng tơi có đơi lần khép cửa Rồi bên vết thương quỳ Nhiều đêm thấy ta thác đổ Tỉnh có nghe” (Đêm thấy ta thác đổ) Mùa xuân màu hy vọng, tình yêu tuổi trẻ mang sắc diện mẻ tươi đẹp Tuy nhiên, ca từ nhạc Trịnh, mùa xuân “chất chứa sầu muộn cõi tình phai nhạt”3 “Em gọi nụ hồng vừa tàn cuối sân Nghe tình buồn xơn xao Để mùa xn sau mua riêng tình sầu” [Bích hạnh, Trịnh Công Sơn hạt bụi cõi thiên thu, NXB Bách Khoa, 2011, tr179] [Type text] Page 19 (Tôi ru em ngủ) Từ đây, ta thấy cảm thức ngày mùa nhạc Trịnh cảm thức thời gian chảy trơi, tuần hồn vơ hạn Thời gian ca từ nhạc Trịnh mang sắc màu đượm buồn, chiêm nghiệm kiếp người sinh khắc nghiệt Tháng ngày trôi qua chất chứa thêm nhiều suy tư, trăn trở đời điều yếu tố thời gian trở thành nguồn cảm hứng dạt nhạc sĩ Thời gian giới sinh thời gian tồn để khẳng định, thời gian luân hồi, thời gian kiếp người nhỏ bé Rồi có lúc lo sợ, có chút bất ngờ trước thời gian qua đời người: “ Bao nhiêu năm làm kiếp người chiều tóc trắng vơi" (Cát bụi) Đó mà nhạc sĩ cảm nhận trước chảy trôi khắc nghiệt thời gian 2.4.2 Sự nhận thức kiếp người Quan niệm sống cõi tạm bợ, "quán trọ", quan niệm thường trực ý tưởng nhạc sĩ Đơi lúc quan niệm khiến cho nhạc sĩ cảm thấy buồn bất lực người trước đời, đôi lúc nhạc sĩ thấy bình tâm kiếp người Trong nhiều nhạc, Trịnh Công Sơn đề cập tới ý nghĩa triết lý nhân sinh này: Ở trọ, Biết đâu nguồn cội, Cát bụi, Ngẫu nhiên, "Còn cho thân thơi lưu đày chốn Còn cho thiên thu xuống thân Còn cho mây đen tan hồn người Còn xa em, xa anh, xa tôi." (Phúc âm buồn) Hay Biết đâu nguồn cội: "Tôi vui chơi đời, Ối a nguồn cội Tôi thu bé lại, Làm mưa tan trời." (Biết đâu cội nguồn) Những ca từ trữ tình sâu lắng cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thường khiến người nghe không khỏi trăn trở phận người Cố nhạc sĩ qua hành trình đời ông sống trái tim nhiều người Điều khiến cho dòng nhạc ơng có sức hút lòng người đến vậy? Chắn hẳn nhân tố quan trọng ca từ sâu sắc đậm tính triết lý nhân sinh cảm thức kiếp người gạn lọc công phu Bản chất triết lý sinh tìm lời giải đáp kiếp người, cố nhạc sĩ đưa ta khám phá cảm quan nhận thức đời thông qua giai điệu lời ca tiếng hát Triết lý người ca từ nhạc Trịnh hành trình khởi từ hư vơ ý nghĩa “hạt bụi” Trong hành trình tìm chất người tồn theo quan niệm sinh trăn trở đời, phận người, để ông nhận ra: ai, đến từ đâu đâu Và nhạc sĩ đáp lại lời thắc [Type text] Page 20 mắc người “hạt bụi” từ hư vơ, “khơng có gì” Thế nhưng, người “được tái tạo”, “hóa kiếp” thành người với sức sống mãnh liệt: “Hạt bụi hoá kiếp thân tơi Để mai vươn hình hài lớn dậy” (Cát bụi) Ngay nhận nguồn gốc diện mình, nhạc sĩ khơng khỏi băn khoăn suy nghĩ hành trình mình: Tơi đâu? Tơi thật hạnh phúc sinh đời bị giới hạn thời gian giới hạn kiếp người sinh-lão-bệnh-tử Khi đứng trước ngưỡng của chết, có lẽ nhiều người cảm thấy sợ hãi Cố nhạc sĩ có lần chia sẻ cảm nhận chết: “Một lần nằm mơ thấy qua đời, dù thật lệ rơi lòng khơng buồn mấy” (Bên đời hiu quạnh) Hành trình người khởi từ “kỳ diệu” có lẽ kết thúc cách “vơ dun” với chết? Vậy đâu ý nghĩa đời sống này? Cảm nhận hành trình kiếp người cố nhạc sĩ mang đậm hướng quan điểm sinh người trước hữu khơng có sẵn tính người; sau q trình sống, gặp gỡ với người khác, người tự tạo cho đặc thù Rồi người phải trải qua thăng trầm, cô đơn, thân phận kiếp sống kiếp người Rồi ta làm gì, nghĩ mai “trở cát bụi” Phải hành trình mà người hành trình thách đố với chạm trán dội: với thách đố, với cám dỗ, với người, với thất bại…để từ khiến người ‘khơng xưa’ Quả vậy, chạm trán làm cho người ‘khép cửa’ đời kinh nghiệm cố nhạc sĩ: “Lòng tơi có đơi lần khép cửa, bên vết thương quỳ” (Đêm thấy ta thác đổ) Dù muốn dù khơng, hành trình người có lúc phía cuối đường, phía sau “cánh cửa” chết Tuy vậy, diện đời này, gặp gỡ người đủ để nhạc sĩ sống với lòng tri ân đời: “Mặt trời mặt trời lên, Một qua rồi; Từng ngày thấy mặt trời, Thấy người lòng thấy vui Từng ngày ngày nhớ ơn đời” (Còn thấy mặt người) Để nhạc sĩ chiêm nghiệm cho triết lí Ơng khơng ngần ngại khẳng định tầm quan trọng tim biết rung động: “Sống đời sống cần có lòng” (Để gió đi) Hay sống chân thành với đời tim khiết: “Đời cho đời, có ta thời, [Type text] Page 21 thời với u người mà thơi” (Chỉ có ta đời) Một sống thành thật với người mình, yêu người, yêu đời… thấy bình an sống ‘trọn’ đời mình, khơng hối tiếc cho dù có lần vấp ngã Đó “hạt bụi tuyệt vời” Sự cảm nhận kiếp người mỏng manh dòng đời nhạc sĩ thể sâu sắc sáng tác Nó mang đậm dấu ấn sinh “ hữu cá thể đặc thù” suy tư, trăn trở Trịnh Công Sơn người,về đời, ơng cảm nhận mang đậm nét dấu ấn sinh chiều kích sâu rộng câu, chữ khúc ca năm tháng làng nhạc Việt 2.5 Cảm thức âm thức tỉnh tri nhận Cảm thức âm hàng loạt ca khúc Trịnh Công Sơn vang lên qua êm ái, dịu vời tiếng ru âm làm rung chuyển vạn vật với sức công phá tàn khốc qua tiếng súng Chiến tranh làm cho sinh người da vàng trầm luân kiếp nạn đau khốn chiến tranh gây Ngập ngụa đau khổ kiếp nạn vậy, Trịnh Công Sơn thấy đứa đất mẹ Việt thống khổ đến chia ly, chết chóc ln hiển sinh 2.5.1 Lời ru xoa dịu tâm hồn người Để xoa dịu nỗi đau đớn cực vậy, ca từ Trịnh Công Sơn xuất lời ru, tiếng ru dịu, nhẹ nhàng qua lời mẹ ru để xoa dịu vết thương lòng chiến tranh gây ra: “Mẹ ngồi ru đong đưa võng buồn năm qua tuổi mòn Mẹ nhìn q hương nghe buồn giọt lệ ăn năn Giọt lệ ăn năn đưa trần tủi nhục chung thân Một dòng sơng trơi trời bấp bênh phận người” (Ca dao mẹ) Từ lời ru mẹ, Trịnh Cơng Sơn hóa thân để tự ru mình, ru cho nỗi niềm tâm Vì đau thương sinh kiếp người, Trịnh Công Sơn muốn vơi nỗi thống khổ cách ru vào khoảng khơng mộng mị lời ru với nỗi ngậm ngùi day dẳng “Nhưng quên được, khắc khoải buồn, trăn trở nhớ mùi “hương trầm” cần phải thắp nốt chốn an bình quê hương có sen hồng ngàn năm đợi”4 “Em về, đi, ta phiêu du đờị Hương trầm có đây, ta thắp nốt chiều Xin ngủ vòng nơi, ta ru ta ngậm ngùi Xin ngủ vòm cây” ( Ru ta ngậm ngùi) [ Minh Tuệ Đỗ Minh, Chiều kích tâm linh nhạc Trịnh Công Sơn, NXB Hồng Đức, 2016, tr 108] [Type text] Page 22 Lời ru dòng nước mát tưới tẩm để làm dịu oán hận, đau thương người chìm đắm chiến tranh Lời ru làm lọc tâm hồn kẻ bị vấy bẩn lòng căm hận, vong thân Lời ru giúp quên ưu phiền sống, kêu gọi người siết lại hong ấm cho tâm hồn nguội lạnh, làm cho quên “đêm súng đạn, sáng mưa bom” đưa đến miền hoan ca: “Hãy ru lời gió Hãy yêu cho gạch đá có tin vui Hãy kêu tên nha ghềnh bãi Dù mai nơi người có xa người” ( Hãy u đi) Đơi lúc, lời ru lại đưa em vào cõi mộng ảo, dìu dắt em va chạm đắm chìm niềm hoan ca, niềm hy vọng le lói để quên thực khắc nghiệt day dẳng kéo dài Để rồi, lúc lại giật mình, bừng tỉnh nhận “chua xót tình trần”: “ Tơi ru em ngủ sớm mùa đông Em hôn nụ hồng, hỏi thăm giọt nắng Tôi ru em ngủ hạ vừa xong Em lên tay mình, để chua xót tình trần” ( Tơi ru em ngủ) Khi trả lời vấn những khúc ru ca khúc mình, Trịnh Cơng Sơn cho : “Ru ru em, mà thực chất tự ru tôi, tự ru để lọc tâm hồn khơng vương chút ốn hờn cho dù bị phụ rẫy” :5 “Ru em phụ rẫy ta Ru em mệt lả đau Ru em chiêm bao” (Ru em) Dù lời ru mẹ dòng suối mát rót vào tâm hồn người con, tưới đẫm tâm hồn ru chìm vào giấc ngủ bình yên dung dị: “Tiếng ru mẹ hát năm xưa Mãi lời ca dao bốn mùa” (Tình yêu tìm thấy) Lời ru các khúc Trịnh Cơng Sơn vượt khỏi vai trò ru ngủ, đưa người chìm vào giấc mộng n bình, đảm nhiệm vai trò lớn lao giúp người quên thực khắc nghiệt, ru người chìm vào khoảng không cõi mộng mặc cho đau thương diễn gay gắt Khúc ru giai điệu mang giá trị nhân văn sâu sắc, cứu rỗi tâm hồn người lạc loài khói đạn, bom bay [Nguyễn Quang Sáng, Paris-tiếng hát Trịnh Công Công Sơn, NXN Tác phẩm mới, 1990, tr88] [Type text] Page 23 2.5.2 Tiếng súng - thức tỉnh tri nhận Bên cạnh khúc ru tha thiết làm cho thấy yên bình âm tiếng súng dội vào người u mê để đánh thức lương tri họ Âm tiếng súng thứ âm thiếu đất nước chìm đắm chiến đẫm máu Nó hữu thứ âm đau thương, chia ly, chết chóc Và khiến cho người chết cách bất chợt, báo trước: “Người gái đêm qua làng Đi đêm, đêm vang ầm tiếng súng Người gái ơm tim Trên da thơm vết máu loang dần” (Người gái Việt Nam da vàng) Sự tàn khốc chiến tranh Trịnh Công Sơn khắc họa qua hình ảnh “người già co ro” “em bé lã lồ”, nói lên tính chất phi nhân tính chiến trang đem đến cho người Việt, làm rúng động lương tâm người u chuộng hòa bình Khiến cho người da vàng phải chịu khổ sở, đau đớn, mặt thể xác tổn thương sâu sắc mặt tinh thần: “Người già co ro em bé lõa lồ Từng hạt cơm khô miếng hững hờ Ruộng đồi quê hương dấu vết bom qua Từng bàn tay khô lấp kín mơi cười” Từng cuộn dây gai xé nát da người (Người già em bé) Khi tiếng súng, tiếng bom ánh hỏa châu dội đặn, làm bừng sáng không gian đau thương Nhìn bao quát, Việt Nam thảm cảnh hoang tàn, đổ vỡ để “bên xác người già yếu, có xác thơ ngây” Máu xương đất hòa lẫn với nhau, ơm trọn người vô tội với đất mẹ bao dung, nơi không tiếng đạn bom, khơng đau thương tiếp diễn dồn dập: “Hàng vạn bom trút xuống đầu làng Hàng vạn bom trút xuống ruộng đồng Cửa nhà Việt Nam cháy đỏ cuối thôn Từng vùng thịt xương có mẹ có em” (Đại bác ru đêm) Từ thực hoàn cảnh khốc liệt chiến tranh, tiếng súng thứ âm dội vào lương tri bao người, hiếu chiến bàng quan trước thực tại: “Hãy sống giùm tơi Hãy nói giùm tơi Hãy thở giùm tơi Còn thấy ngồi bom lửa đạn [Type text] Page 24 Anh chị này! Sao vui mừng làm người cúi xin” (Hãy nói giùm tơi) Tiếng súng mang chiều sâu ý nghĩa định, âm tiếng súng phản ánh thực chiến tranh khốc liệt, tang thương bao trùm, lên án phi nghĩa chiến hai miền Việt Nam lúc Đồng thời thứ âm dội vào lòng người, làm thức tỉnh lương tri người kêu gọi đấu tranh, đứng lên giành tự do, hòa bình 2.6 Dự cảm kiếp người phù du Ca từ nhạc Trịnh Công Sơn không cho thấy ông nghệ sĩ - người có tài sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật sáng tác Trong nhạc ông, người nghe học nhìn triết lí đầy tính triết học Những năm tháng học tập sinh viên năm sống sáng tác dần làm cho anh ngộ nhiều chân lí đời Đó tình u tình nhân loại người, mặt đối lập nợ tình, sống chết, hữu hạn vơ hạn,hạnh phúc khổ đau Và kiếp sống mong manh, phù du đáng yêu quí thân phận người Nhiều tên tựa nhạc anh đủ để nói lên điều đó: Bên đời hiu quạnh, Cát bụi, Có dòng sơng qua đời, Còn với ai, Dấu chân địa đàng, Đóa hoa vơ thường, Giọt lệ thiên thu, Một cõi về,Phôi pha, Tôi đừng tuyệt vọng, Tuổi đá buồn, Xin trả nợ người Lời nhạc ông, ta nghe thật thấm thía, để ngộ hết triết lí mà ơng muốn nói khơng phải điều dễ Có thể nói anh có khả sử dụng ngơn từ có chiều sâu khái qt tư duy, lại lối suy tư gần gũi với người Như trong: "Nắng quái yêu ma lung linh thành trì lung linh cửa nhà Bước tới hư vơ khốc áo chân long lanh giọt lệ long lanh giọt lệ” (Giọt lệ thiên thu) Trong Cát bụi, người hữu hạn giới rộng lớn đến vơ hạn Có thể kiếp trước ta hạt bụi vơ danh lơ lửng vũ trụ, tái sinh thành kiếp người mang hình hài số phận Chúng ta sống vòng tay yêu thương người thân, bạn bè lớn lên xã hội, học tập phấn đấu, trưởng thành Tất cho ta có tên, vị trí đứng Nhưng buổi chiều hồng tắt muộn, ta nhận mái đầu xanh già Phải đời người mong manh hạt sương, khẽ chạm vào tan mất, đám mây lững thững bầu trời sớm tan biến nhạt nhòa thành giọt mưa Vậy mây chuyển kiếp người lại với cát bụi, phải chăng? Chính thế, Trịnh Công Sơn mải miết viết Cát bụi rằng: “Hạt bụi hóa kiếp thân tơi Để mai làm cát bụi” [Type text] Page 25 (Cát bụi) Nhưng ta nghe tai mà chẳng cảm nhận Cát bụi tim khối óc, hát đơn giản hoang mang, lo lắng cho đời người ngắn ngủi giống hoa sớm nở tối tàn tựa mây khói Hãy nghe lâu chút, nhiều chút đến thời điểm đó, tim nhẹ nhàng rung động vỡ òa lên niềm đồng cảm Hóa ra, Cát bụi khơng Cát bụi sống với nhiều mảnh ghép màu sắc khác có lẽ hai mảng sáng tối đặc trưng Chính người lựa chọn cho mảng màu để tự vẽ nên sống Một mảng màu thật đẹp, để tan vào cát bụi, kết thúc vòng quay ln hồi, ln hãnh diện đời sống đầy ý nghĩa “ Bao nhiêu năm làm kiếp người Chợt chiều tóc trắng vơi Lá úa cao rụng đầy Cho trăm năm vào chết ngày” (Cát bụi) Hơn mười năm ca từ tha thiết giai điệu réo rắt Cát bụi chảy tràn cõi lòng ta, xâm chiếm ngõ ngách trái tim nhiều suy tư, xúc cảm Dòng ca từ vang vọng bao hạt cát vương sa mạc đời bao la, để lại ám ảnh phận – cát bụi – người Phận người hay phận phận cát bụi mong manh, nhỏ bé, hư vô cõi đời mênh mông, vô thường Ta sinh cõi đời từ hạt cát bụi nhỏ nhoi khép lại hành trình đời ta lại trở cát bụi Thời gian chảy trôi, nước phủ làm tan biến tất hư không, tịch lặng vô biên Những ca từ giai điệu bám riết khắc khoải ta nỗi hoài vọng, cảm xúc xa vắng mà gần gũi, chút hoang vu mà thân mật, thứ vơ hình cụ thể thân phận Những ca từ bắt vào nhịp “Cát bụi” thật tự nhiên quy luật vĩnh Mối quan hệ tương tác thân hạt bụi thiết lập mở trường liên tưởng, suy tư mênh mơng Cũng từ đó, lời ca vang lên nghe mà xa vắng, sâu sắc, đượm màu triết lý Thiền định người Cái hình hài kiếp thân thật đẹp đẽ, diệu kỳ Do đó, cát bụi thật tuyệt vời hóa thân vào sống ta, để ta hưởng trọn kiếp đời cõi nhân sinh bé tý Nhưng kiếp đời tuyệt vời “kiếp rong chơi” nhẹ bồng Ta mà chẳng cần nguồn cội Trong ca khúc Trịnh ta ln gặp hình bóng bước chân giang hồ, phiêu linh thế: “Trong ta lại nhớ ta Đi lên non cao, biển rộng Đôi tay nhân gian chưa độ lượng Ngọn gió hoang vu thổi suốt xuân thì” (Một cõi về) [Type text] Page 26 Hay: “ Ơm lòng đêm nhìn vầng trăng nhớ chân giang hồ” (Phôi pha) Nhận biết vô thường, mong manh, hữu hạn kiếp sống cát bụi ta thất xót lòng, se trước nghiệt ngã, sức phá hủy lạnh lùng thời gian, quy luật sống Và Trịnh Cơng Sơn viết: “Mười năm xưa đứng bên bờ đậu Đường xanh hoa muối bay rì rào Có người lòng khăn thêu Mười năm sau áo bay đường chiều Bàn chân phố xa lạ nhiều Có người lòng nắng qua đèo” (Có dòng sơng qua đời) Thực hư, tồn tan biến, có khơng, mất, đến về… quy tụ đây, thân cát bụi chốn trần lẽ hợp tan, vơ thường Đường xa vạn dặm đời bao hiu quạnh Tất khả năng, tiềm năng, ẩn số số phận Chỉ có cách, ta sống hết mình, đến đời cát bụi phận người vết mực nhòe ảo để biết sinh ra, sống tuyệt vời, sống mệt nhoài Và dù phù du, hư ảo hạt cát bụi có chút dư tình vương vấn bãi cát dài vơ tận hành trình cõi bao la khơng có điểm kết Biết phù du, vơ thường liệu ta có kết thúc hành trình thơi không làm cát bụi không, mà ta mãi muốn sống sống đích thực người tồn vẹn với thể người mn thuở, nguyên khối [Type text] Page 27 PHẦN NGHỆ THUẬT BIỂU LỘ HIỆN SINH QUA CA TỪ NHẠC TRỊNH CÔNG SƠN 3.1 Nghệ thuật so sánh So sánh đối chiếu vật việc với vật sư việc khác có tính tương đồng Song khảo sát qua nhạc bất hủ cố nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn, lại thấy tính hình tượng đầy lãng mạn giàu cảm xúc thơng qua hình ảnh so sánh Lắng nghe nhạc trầm ấm, thưởng thức chiều sâu lời viết khiến cho lòng người trở nên yên bình Đâu đó, thấy thân âm đồng điệu với người nghệ sĩ Nghệ thuật so sánh xây dựng theo nhiều dạng thức Một dạng thức quen thuộc xuất nhiều lần lối so sánh ngang A B hay A B Trong câu hát nhạc Trịnh ẩn lớp sóng hình ảnh đầy mờ ảo lơi cuốn: “Ngồi phố mùa đơng Đôi môi em đốm lửa hồng Ru đời Cho ta nương nhờ lúc thở than” (Ru đời nhé) Hay: “ Ru em tình lá, trăm năm quay Môi em đốm lửa, đời đâu biết thế” Đôi môi rạo rực, nồng nàn lời ca nhạc Trịnh tín hiệu đầy lãng mạn tình u Đơi mơi lại gợi cảm hấp dẫn ví von “ đốm lửa hồng” Lối so sánh đặc biệt nhạc sĩ tạo nên sức hút mạnh mẽ [Type text] Page 28 đối tượng khán thính giả Cấu trúc so sánh ngang nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mở rộng thành vế phức tạp, lối so sánh hình ảnh hàng loạt Như ca khúc Ru ta ngậm ngùi, đời tác giả so sánh với hình ảnh “ đồng lúa gặt xong”, “ rừng núi bỏ hoang” “Đời im vắng Như đồng lúa gặt xong Như rừng núi bỏ hoang” Hay Tình sầu: “Cuộc tình lên cao vút Như chim mỏi cánh Như chim xa lìa bầy Như chim xa lìa trời Như chim bỏ đường bay” Lối so sánh tạo nên phong phú đa dạng ngữ nghĩa hiệu thẩm mỹ Những câu hát nhạc Trịnh mở rộng, nối kết không gian, thời gian Trong ca khúc nhạc Trịnh lối so sánh ngang chiếm ưu lớn, với nhiều hình ảnh lặp lại nhiều lần xem hiệu ứng đặc biệt, tạo nên biểu tượng đặc trưng riêng Ngược lại, lối so sánh hơn, so sánh khơng ngang thường xuất Điều bắt nguồn từ vị dung hòa, thích cân với vạn vật tác giả Ở phương diện văn chương, khúc hát nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mang đến lối tư mẻ, phong cách đầy độc đáo Ca từ nhạc Trịnh khơng mang tính hình tượng mà vận dụng thủ pháp văn chương cách nhuần nhuyễn thuyết phục 3.2 Nghệ thuật ẩn dụ Những lời ca với câu chữ ca từ nhạc Trịnh Công Sơn giới chuyên môn đánh giá cao Vì tác giả khéo léo sử dụng nhuần nhuyễn phương thức ẩn dụ hình tượng để tác giả thổi hồn vào hình tượng nhằm truyền trải đến người nghe thơng điệp sâu sắc Mỗi hình tượng ca từ nhạc Trịnh mang nội hàm ý nghĩa riêng, biểu sắc diện sinh Các hình tượng thấm đượm màu sắc chủ nghĩa sinh thơng qua hình tượng đá giãi bày kiếp sống trơ lì, câm lặng nguời, hình tượng mùa ngày tháng mở dòng chảy thời gian tuần hồn, miên man vơ tận, âm tiếng súng vọng lên âm chết tóc, tang thương với bầu tử khí trầm uất, u ám trải dài đất nước Việt Nam lúc giờ,biểu tượng đơi mắt mở nhìn nhận khơng trực diện bên ngồi mà nhìn vào nội tâm sâu xa với nỗi cô đơn, buồn tủi kiếp nguời hiên sinh này,…Từ việc sử dụng phương thức ẩn dụ để dàn trải ca từ âm nhạc mình, Trịnh Cơng Sơn tạo dấu ấn mẻ giá trị khiến cho ca từ âm nhạc mang bề dày nội hàm ý [Type text] Page 29 nghĩa sâu sắc có chỗ đứng vững lòng cơng chúng u âm nhạc suốt thời gian dài 3.3 Giai điệu, tiết tấu Tiết tấu linh hồn đem lại sức sống cho giai điệu “Ai cảm nghiệm tiết tấu Chính tiết tấu xử lý trường độ âm thanh, tạo nên bước tiến bước lui gợi ý cường độ cho âm thanh, làm cho âm nối kết với có ý nghĩa Do ý nghĩa nhạc biểu lộ rõ ban dầu qua tiết tấu Với 600 ca khúc, hát mang màu sắc riêng, mang ý nghĩa Những mang cảm giác buồn, hay lời ru êm dịu tiết tấu bình thường với giai điệu ngào sâu lắng Còn để bày tỏ thái độ tác giả trước chiến tranh ngập ngụa máu lửa tiết tấu nhanh, dồn dập để thể gấp gáp, phẫn uất trước thảm cảnh tang thương Với nhịp, phách tiết tấu đơn giản nên nhạc Trịnh Công Sơn dễ tiếp cận sâu vào lòng người TỔNG KẾT Trịnh Công Sơn ca khúc ơng ngân lên lòng cơng chúng u nhạc.Nhạc Trịnh,có người u khơng phải khơng có người ghét khơng phủ nhận tài ông Những ca từ nhạc sĩ ln có sống bất diệt,một niềm đau đáu, tình yêu nhẹ nhàng, buồn man mác, chất riêng nhầm lẫn Tuy gần, mang theo thứ tâm tư có người tính văn học ca từ nhạc Trịnh đậm nét, phần lời đánh giá cao nhờ đậm chất thơ Trong ca khúc nhạc sĩ, chất thiền triết lý thân phận người dung hòa từ nhiều tư tưởng, đơi pha lẫn hướng siêu thực, trừu tượng khiến khán giả khơng nge nhạc mà phải thẩm thấu ca từ, suy niệm ý nghĩa lời nhạc Điều làm nên đặc biệt nhạc Trịnh có lẽ xa mà gần, gần mà lại khó ngâm, nghe thích, nghe thấy phảng phất tâm trạng Người nghe nhạc Trịnh, yêu nhạc Trịnh lần nghe lần khơng lắng tai mà phải lắng lòng cảm nhận hết vẻ đẹp, cảm nhận nghĩa lương tâm nhân âm nhạc Với ảnh hưởng triết học sinh sâu sắc, ca từ nhạc trịnh thấm đẫm tư tưởng triết học sinh Khiến cho ca từ nhạc Trịnh Công Sơn trở nên “đắt” mang bề dày ý nghĩa sâu sắc Vì mà qua bao hệ, nhạc Trịnh có chỗ đứng vững làng cơng chúng yêu nhạc mãi năm tháng [Type text] Page 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Sáng, Paris-tiếng hát Trịnh Công Công Sơn, NXN Tác phẩm mới, 1990 Phương Lựu(Chủ biên), Nguyễn Trọng Nghĩa, Lê Lưu Oanh, Lý luận văn học tập 3, tiến trình văn học, NXB ĐHSP, 2008 Nguyễn Tiến Dũng, Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, NXB Tổng hợp TPHCM, 2005 Minh Tuệ Đỗ Minh, Chiều kích tâm linh nhạc Trịnh Cơng Sơn, NXB Hồng Đức, 2016 Bích Hạnh, Trịnh Cơng Sơn hạt bụi cõi thiên thu, NXB Bách Khoa, 2011 [Type text] Page 31 ... tâm hồn người Trong ca từ nhạc sĩ Trịnh công Sơn đưa hình ảnh dòng sơng nhắc đến nhiều lần, “dòng sơng” Trịnh Cơng Sơn có khác “dòng sơng” nhạc sĩ, thi sĩ khác Trong ca khúc Lời dòng sơng tác giả... trầm luân biến đổi Trong đó, dấu ấn chủ nghĩa sinh in đậm đời hành trình sáng tác âm nhạc ơng Nó làm nên diện mạo âm nhạc mang đậm dấu ấn sinh Với đề tài dấu ấn sinh ca từ nhạc Trịnh, chúng tơi... qua bao hệ PHẦN DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG CA TỪ NHẠC TRỊNH CƠNG SƠN 2.1 Hình tượng mang tính biểu trưng thân phận người Dấu ấn sinh ca từ nhạc Trịnh Công Sơn phải nhắc đến biểu tượng thân phận

Ngày đăng: 28/11/2017, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan