Nghiên cứu đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây cứt lợn ageratum conyzoides l được thu tại huyện sóc sơn thành phố hà nội

62 610 2
Nghiên cứu đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây cứt lợn ageratum conyzoides l  được thu tại huyện sóc sơn   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== PHẠM THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH DƢỢC CỦA DỊCH CHIẾT TỪ CÂY CỨT LỢN Ageratum conyzoides L ĐƢỢC THU TẠI HUYỆN SÓC SƠN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 06 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS TRẦN THỊ PHƢƠNG LIÊN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, học hỏi đƣợc nhiều kiến thức chuyên môn kĩ thực hành Để có đƣợc kiến thức kết nhƣ ngày hôm nay, trƣớc tiên xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo khoa Sinh – KTNN, đặc biệt TS Trần Thị Phƣơng Liên ngƣời tận tình bảo cho kiến thức chuyên môn, kỹ thực tế, mở mang nâng cao kiến thức để tơi hồn thành luận văn cách tốt Cùng với giúp đỡ tận tình anh chị em nhóm đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có mơi trƣờng học tập làm việc tốt Cuối xin đƣợc gửi lời biết ơn chân thành tới gia đình bạn bè, ngƣời động viên giúp đỡ cho trình thực luận văn vừa qua Trong trình học tập viết luận văn, thời gian thực luận văn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc đóng góp thầy giáo, bạn bè để giúp tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày….tháng….năm 2017 Tác giả Phạm Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hƣớng dẫn TS Trần Thị Phƣơng Liên Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Hà Nội, ngày….tháng….năm 2017 Tác giả Phạm Thị Thu Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét chung Cứt lợn 1.1.1 Thực vật học, phân bố sinh thái 1.1.2 Một số tác dụng Sinh – Dƣợc học công dụng hoa Cứt lợn 1.2 Giới thiệu số hợp chất tự nhiên thực vật 1.2.1 Các hợp chất phenolic từ thực vật 1.2.2 Flavonoid 1.2.3 Tannin thực vật 11 1.2.4 Hợp chất coumarin 12 1.2.5 Ankanoid 13 1.3 Bệnh béo phì 13 1.3.1 Khái niệm phân loại béo phì 13 1.3.2 Thực trạng béo phì giới nƣớc 14 1.3.3 Nguyên nhân gây béo phì 15 1.3.4 Các tác hại nguy cụ thể béo phì 15 1.3.5 Một số số hoá sinh liên quan đến rối loạn trao đổi lipid máu 16 1.3.6 Giải pháp phòng điều trị 17 1.4 Kháng sinh 18 1.4.1 Kháng sinh phân loại kháng sinh 18 1.4.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh Thế giới Việt Nam 19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.1.1 Mẫu thực vật 21 2.1.2 Mẫu động vật 21 2.1.3 Dụng cụ hóa chất thí nghiệm 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phƣơng pháp hóa lý 22 2.2.2 Phƣơng pháp sắc kí lớp mỏng (TLC) 23 2.2.3 Nghiên cứu tác dụng phân đoạn dịch chiết từ Cứt lợn lên trọng lƣợng số số hóa sinh máu chuột béo phì thực nghiệm 23 2.2.3.1 Thử độc tính cấp, xác định LD50 23 2.2.3.2 Xây dựng mơ hình chuột béo phì thực nghiệm 24 2.2.4 Nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết dịch chiết từ Cứt lợn lên chuột nhắt gây béo phì 24 2.2.5 Phƣơng pháp hóa sinh - y dƣợc 24 2.2.5.1 Phƣơng pháp định lƣợng glucose huyết 25 2.2.5.2 Định lƣợng số số lipid huyết 26 2.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 2.2.7 Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào invitro 28 2.2.7.1 Nguyên lí 28 2.2.7.2 Chuẩn bị thí nghiệm 28 2.2.8 Phƣơng pháp nghiên cứu hình thái giải phẫu 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Tách chiết, định tính, định lƣợng hợp chất tự nhiên từ Cây Cứt lợn (Ageratum conyzoides L.) 31 3.1.1 Kết tách chiết phân đoạn cao etanol 31 3.1.2 Kết sắc ký mỏng 31 3.2 Kết xác định liều độc cấp 32 3.3 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 33 3.4 Kết mơ hình chuột béo phì thực nghiệm 35 Từ bảng số liệu bảng 3.5 hình 3.4 cho thấy số hóa sinh có khác biệt lớn lô nuôi thƣờng lô nuôi béo Cụ thể: 39 3.5 Tác dụng dịch chiết cao EtOH từ Cứt lợn lên chuột béo phì thực nghiệm 40 3.5.1 Sự thay đổi trọng lƣợng 40 3.5.2 Sự thay đổi số hóa sinh 41 3.6 Kết thử hoạt tính độc tế bào invitro 43 3.7 Kết nghiên cứu hình thái giải phẫu 43 3.7.1 Lô chuột đƣợc nuôi thức ăn bình thƣờng, qua nghiên cứu vi thể cho thấy: 43 3.7.2 Lô chuột đƣợc nuôi thức ăn giàu lipit qua nghiên cứu vi thể cho thấy 44 3.7.3 Chuột đƣợc nuôi thức ăn giàu lipit điều trị dịch chiết Cứt lợn qua nghiên cứu vi thể cho thấy 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại BMI ngƣời trƣởng thành châu Âu châu Á 14 Bảng 3.1 Các hệ dung mơi dùng thí nghiệm sắc kí mỏng 31 Bảng 3.2 Kết thử độc tính cấp theo đƣờng uống 33 Bảng 3.3 Kết thử hoạt tính kháng sinh cao phân đoạn EtOH từ cứt lợn (đơn vị MIC (µg/ml) 34 Bảng 3.4 Trọng lƣợng trung bình (tính theo gram) hai nhóm chuột ni hai chế độ dinh dƣỡng khác 36 Bảng 3.5 So sánh số số lipid máu chuột nuôi thƣờng ni béo phì thực nghiệm 38 Bảng 3.6 So sánh trọng lƣợng (g) lơ chuột béo phì trƣớc sau điều trị 40 Bảng 3.7 So sánh số lipid máu trƣớc sau điều trị dịch chiết cao EtOH lô chuột béo sau tuần 41 Bảng 3.8 Kết thử hoạt tính độc tế bào 43 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Flavan (2-phenyl chroman) Hình 1.2 Cấu tạo số flavonoid 11 Hình 2.1 Cây Cứt lợn thu huyện Sóc Sơn 21 Hình 2.2 Chuột nhắt trắng (Mus Musculus) chủng Swiss 21 Hình 2.3: Phƣơng pháp lấy máu đo glucose huyết 25 Hình 3.1 Bản sắc ký chạy số hệ dung môi khác (cột số 1) 32 Hình 3.2 Chuột béo chuột thƣờng sau tuần nuôi 36 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn tặng trọng nhóm chuột với chế độ dinh dƣỡng khác tuần 37 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh số số lipid máu chuột nuôi thƣờng ni béo phì thực nghiệm 38 Hình.3.5 Biểu đồ so sánh số số lipid máu chuột trƣớc điều trị sau điều trị cao EtOH 41 Hinh 3.6 Ảnh vi thể gan chuột bình thƣờng 43 Hình 3.7 Ảnh vi thể thận chuột bình thƣờng 44 Hình 3.8 Ảnh vi thể tụy chuột bình thƣờng 44 Hình 3.9 Ảnh vi thể gan chuột béo phì 45 Hình 3.10 Ảnh vi thể thận chuột béo phì 45 Hình 3.11 Ảnh vi thể tụy chuột béo phì 46 Hình 3.12 Ảnh vi thể gan chuột béo phì điều trị dịch chiêt Cứt lợn 46 Hình 3.13 Ảnh vi thể thận chuột béo phì điều trị dịch chiêt Cứt lợn 47 Hình 3.14 Ảnh vi thể tụy chuột béo phì điều trị dịch chiêt Cứt lợn 47 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT LDL – c : Cholesterol xấu HDL – c : Hight denistylipoprotein Cholesterol TG : Triglyceride Glu : Glucose TC : Cholesterol EtOH : Ethanol EtOAc : Ethyl acetate GOD: glucose oxidase CHO: enzyme cholesterol oxydase ATCC: Bảo tàng giống chuẩn Hoa kỳ CCL -17TM : mơ biểu bì miệng KB MTT: (3-(4,5-dimethylthiazol-2 - yl )- 2, - diphenyltetrazolium) IC50: nồng độ chất thử ức chế 50% phát triển tế bào MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nằm trung tâm Đông Nam Á với 3/4 diện tích đồi núi, thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai mùa rõ rệt thay đổi theo địa hình Lƣợng mƣa năm vào khoảng 1200-2800 mm với độ ẩm tƣơng đối cao Với đặc thù khí hậu thiên nhiên nhƣ vậy, Việt Nam có hệ thực vật phong phú đa dạng với 12.000 lồi, có 3.200 loài thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc Y học dân gian; mở tiềm nghiên cứu hợp chất tự nhiên từ loài thực vật Việt Nam [6] Nhiều loại thuốc chữa trị số bệnh nan y nhƣ: ung thƣ, tiểu đƣờng… sử dụng hoạt chất đƣợc phân lập từ tự nhiên nhƣ nhóm hợp chất vinca alkaloid vinblastine, vincristine đƣợc phân lập từ Dừa cạn (Catharanthus roseus, họ trúc đào-apocynaceae), paclitaxel (Taxol) diterpenoid đƣợc phân lập từ lồi Thơng đỏ Taxus brevifolia (Taxaceae) hay số hợp chất khác podophyllotoxin, camptothecin, berbamine, beta-lapachone, acid betulinic, colchicine, curcumin, daphnoretin, ellipticine, dẫn xuất bán tổng hợp chúng vinflunine, docetaxel (Taxotere) [28], [31] Cùng với phát triển cơng nghệ tổng hợp hóa dƣợc tạo biệt dƣợc, nhà khoa học cố gắng tìm hiểu, khám phá tác dụng chống ung thƣ hoạt tính sinh học khác hợp chất có nguồn gốc từ nhiều lồi thực vật khác Họ Cúc (Asteraceae Dumort.1822) thuộc Cúc (Asterales) hai họ lớn nhất, với 1000 chi, 23000 loài, phân bố khắp nơi giới, nhƣng tập chung chủ yếu ơn đới Việt Nam có 125 chi, 347 loài taxon dƣới loài, phân bố chủ yếu ven rừng, bãi đất hoang nhiều ánh sáng [14] Nhiều lồi số đƣợc sử dụng vào thuốc y học cổ truyền 39 Từ bảng số liệu bảng 3.5 hình 3.4 cho thấy số hóa sinh có khác biệt lớn lô nuôi thƣờng lô nuôi béo Cụ thể: Hàm lƣợng glucose chuột béo phì 7,93 mmol/l, tăng 28,92% so với chuột nuôi thƣờng (6,15mmol/l) với mức ý nghĩa P < 0,05 Nồng độ cholesterol chuột béo phì 5,85 mmol/l, tăng 40,63% so với lô nuôi thƣờng (4,16 mmol/l) với P < 0,05 Triglycerid chuột béo phì 1,40 mmol/l, tăng 18,64% so với lô nuôi thƣờng (1,18mmol/l) với P < 0,05 Hàm lƣợng LDL-c máu chuột béo phì 3,60 mmol/l, tăng 27,21% so với lô chuột nuôi thƣờng (2,83 mmol/l) với P < 0,05 Trái lại, HDL-c lại có sụt giảm mạnh, giảm tới 37,8 % so với chuột nuôi thƣờng (1,64mmol/l), với P < 0,05 Khi chuột đƣợc ni thức ăn giàu lipid cholesterol khơng tăng trọng lƣợng mà tăng số lipid nhƣ cholesterol, triglyceride, LDL-c tăng rõ rệt Qua bảng số liệu ta thấy béo phì kéo theo rối loạn trao đổi glucid làm nồng độ glucose máu tăng cao Điều chứng tỏ có biểu hiện tƣợng kháng insulin, dẫn tới nguy mắc ĐTĐ type chuột béo phì Các nghiên cứu ngƣời béo phì cho thấy tăng nồng độ glucose bất thƣờng có nguy dễ dàng mắc bệnh ĐTĐ type Theo nghiên cứu Đỗ Ngọc Liên, cộng ni chuột với chế độ ăn giàu chất béo hàm lƣợng glucose insulin máu chuột ăn béo 57,45% 191,2% so với nhóm ăn thƣờng (p < 0,05) [9] Sự tăng số hoàn toàn phù hợp với quy luật rối loạn trao đổi chất chuột béo phì Vậy kết hợp với độ tăng trọng lƣợng đƣợc trình bày ta kết luận viêc gây mơ hình béo phì thực nghiệm thành cơng 40 3.5 Tác dụng dịch chiết cao EtOH từ Cứt lợn lên chuột éo phì thực nghiệm 3.5.1 Sự thay đổi trọng lượng Sau gây mơ hình chuột béo phì thực nghiệm thành cơng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu khả giảm khối lƣợng chuột béo phì phân đoạn dịch chiết từ Cứt lợn Chuột béo phì đƣợc uống cao phân đoạn EtOH với liều lƣợng 2000 mg/kg thể trọng Sau tuần điều trị ta đƣợc kết nhƣ bảng 3.6: Bảng 3.6 So sánh trọng lƣợng (g) lô chuột éo phì trƣớc sau điều trị Nhóm Trƣớc điều trị Sau tuần Sau tuần Nhóm khơng 52,825 54,9447 54,0086 ↑ 2,1197 ↓ 0,9361 53,5 51,7547 ↑ 1,1375 ↓ 2,2539 điều trị Nhóm điều trị 52,4625 Từ bảng 3.6 cho thấy lơ chuột ni có biến động trọng lƣợng nhiên không theo chu kỳ xác định Đặc biệt thay đổi trọng lƣợng lô chuột thời điểm đáng kể 41 3.5.2 Sự thay đổi số hóa sinh Bảng 3.7 So sánh số lipid máu trƣớc sau điều trị dịch chiết cao EtOH lô chuột éo sau tuần Các số lipid (mmol/l) Nhóm TC Chƣa điều TG 5,85±0,15 1,40±0,12 1,02±0,21 (*) trị Sau điều trị HDL-c (*) (*) ↓0,51 ↓0,54 Glucose 3,60±0,30 7,93±0,35 (*) (*) 0,37±0,30 5,79±0,21 (*) (*) ↓ 0,10 ↓0,73 (*) 2,99±0,15 0,75±0,31 1,77±0,21 (*) LDL-c (*) So sánh trƣớc/sau ↑ 1,73 điều trị mmol/l Chưa điều trị Sau điều trị 5.85 7.93 5.79 3.6 2.99 1.77 1.4 0.75 1.02 0.37 TC TG HDL-c LDL-c Glucose Hình.3.5 Biểu đồ so sánh số số lipid máu chuột trƣớc điều trị sau điều trị cao EtOH 42 Từ bảng 3.7 hình 3.5, ta thấy rõ đƣợc thay đổi số hóa sinh thể chuột béo phì sau điều trị dịch chiết phân đoạn Các số Glu, TC, TG, LDL-C giảm, có số HDL-C tăng Cụ thể: Chỉ số Glucose chuột béo phì sau điều trị 5,79 mmol/l giảm 26,99% so với chuột béo phì chƣa điều trị (7,93mmol/l), với P < 0,05 Chỉ số Cholesterol chuột béo phì sau điều trị dịch chiết cao EtOH từ dịch chiết từ Cứt lợn 2,99 mmol/l giảm 48,89% so với chuột béo phì chƣa điều trị (5,85 mmol/l), với P < 0,05 Chỉ số Triglycerid chuột béo phì sau điều trị dịch chiết cao EtOH từ dịch chiết từ Cứt lợn 0,75 mmol/l giảm 46,43% so với chuột béo phì chƣa điều trị (1,40 mmol/l), với P < 0,05 Chỉ số LDL-c chuột béo phì sau điều trị 0,37 mmol/l giảm 89,72% so với chuột béo phì chƣa điều trị (3,60 mmol/l), với P < 0,05 Sau điều trị, số có nồng độ mmol/l tăng lên HDL_c từ 1,02 mmol/l chƣa điều trị tới 1,77 mmol/l sau điều trị Với lƣợng tăng lên 0,75 mmol/l tăng 73,53% so với chuột béo phì chƣa điều trị, với P < 0,05 Điều chứng minh phân đoạn dịch chiết Cứt lợn có tác dụng tốt với chuột ĐTĐ type HDL-c đƣợc mệnh danh “lipoprotein tốt”, hoạt động vận chuyển cholesterol dƣ thừa từ tế bào ngoại vi gan để đào thải qua đƣờng mật, nhờ HDL-c cao giúp loại bỏ mảng bám gây xơ vữa động mạch, loại bỏ cholesterol dƣ thừa, điều hoà lƣợng đƣờng máu Điều phần giải thích đƣợc lƣợng Cholesterol tồn phần Triglyxerit giảm Nhìn chung, nghiên cứu mơ hình ĐTĐ type thực nghiệm, thấy dịch chiết Cứt lợn có tác dụng tốt tới số lipid huyết chuột ĐTĐ, có vai trị cải thiện điều hoà ổn định số 43 hoá sinh huyết chuột Tuy nhiên tác dụng giảm đƣờng huyết số lipid giảm khơng nhanh 3.6 Kết thử hoạt tính độc tế bào in vitro Sau xét nghiệm, nhận đƣợc kết bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết thử hoạt tính độc tế STT Tên mẫu Giá trị IC50(g/ml) KB Mẫu cao cồn >128 Elipticine 0,51 Từ kết thu đƣợc ta thấy dịch chiết từ Cứt lợn khơng thể hoạt tính dịng tế bào ung thƣ biểu mơ biểu bì miệng KB (CCL -17TM) với nồng độ 128 (µg/ml) 3.7 Kết nghiên cứu hình thái giải phẫu 3.7.1 Với lơ chuột ni thức ăn bình thường, qua nghiên cứu vi thể cho thấy: Gan chuột bình thường: Tế bào gan giàu Glycogen, bào tƣơng sáng, nhân tế bào trịn đều, khơng có thối hóa teo Khoảng cửa khơng viêm Hình 3.6 Ảnh vi thể gan chuột ình thƣờng Thận chuột bình thường: Cầu thận ống thận khơng có tổn thƣơng Mơ kẽ khơng xung huyết hay viêm 44 Hình 3.7 Ảnh vi thể thận chuột ình thƣờng Tụy chuột bình thường: Tụy ngoại bình thƣờng, tụy nội: Số lƣợng đảo tụy tƣơng đối nhiều, kích thƣớc đảo tụy lớn Tế bào tụy nội nhận biết rõ, khơng có tổn thƣơng thối hóa hay teo Hình 3.8 Ảnh vi thể tụy chuột ình thƣờng 3.7.2 Với lô chuột nuôi thức ăn giàu lipit qua nghiên cứu vi thể cho thấy: Gan: Kích thƣớc tế bào gan lớn, ranh giới tế bào khơng rõ nét Bào tƣơng mờ Có số tế bào có bào tƣơng rộng thối hóa nƣớc Nhân tế bào lớn, số nhân thối hóa 45 Hình 3.9 Ảnh vi thể gan chuột éo phì Kết luận: Tổn thƣơng thối hóa nƣớc,hạt tế bào gan Thận: Cầu thận kích thƣớc đều, xung huyết, khoảng Bowman hẹp Ống thận khơng có tổn thƣơng Mơ kẽ xung huyết Hình 3.10 Ảnh vi thể thận chuột éo phì Kết luận: Xung huyết cầu thận, mô kẽ Tụy: Tụy ngoại tổn thƣơng Các đảo tụy nội thƣa thớt, kích thƣớc đảo tụy nội tƣơng đối nhỏ Rải rác có số tế bào tụy nội nhân nhỏ thối hóa 46 Hình 3.11 Ảnh vi thể tụy chuột éo phì Kết luận: Giảm nhẹ số lƣợng kích thƣớc đảo tụy nội Có thối hóa số tế bào tụy nội Qua nghiên cứu, kêt cho thấy chuột ni chế độ ăn bình thƣờng gan, thận, tụy khơng có biểu bất thƣờng 3.7.3 Chuột nuôi thức ăn giàu lipit điều trị dịch chiết Cứt lợn qua nghiên cứu vi thể cho thấy: Gan : Tế bào gan có thối hố hốc, hạt bào tƣơng số nhân tế bào Một số tế bào nhân đông, nhân teo nhƣng không tạo thành ổ hoại tử Hình 3.12 Ảnh vi thể gan chuột éo phì điều trị ằng dịch chiêt Cứt lợn 47 Kết luận : Tổn thƣơng thoái hoá hốc nhẹ tế bào gan Thận : Cầu thận kích thƣớc đều, khơng teo, khơng thối hố ống thận khơng có tổn thƣơng Mơ kẽ khơng viêm Hình 3.13 Ảnh vi thể thận chuột éo phì điều trị ằng dịch chiêt Cứt lợn Kết luận: Thận bình thƣờng Tụy : Tụy ngoại bình thƣờng Tụy nội : Số lƣợng đảo tụy ít, kích thƣớc đảo tụy nội trung bình Tế bào tụy nội khơng thối hố, khơng teo Hình 3.14 Ảnh vi thể tụy chuột éo phì điều trị ằng dịch chiêt Cứt lợn Kết luận: Số lƣợng đảo tụy nội ít, tế bào bình thƣờng 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Phân đoạn dịch chiết từ cứt lợn có tác dụng hỗ trợ điều trị béo phì, làm thay đổi số đƣờng huyết số hóa sinh khác nhƣ giảm số số lipid máu: glucose, triglixerid, cholesterol LDL-c đồng thời làm tăng số HDL-c -Ngoài ra, dịch chiết phân đoạn cịn có khả kháng vi sinh vật kiểm định (Enterococcuc faecalis ATCC 13124 Chủng Nấm men Candida albicans ATCC 10231) - Cây Cứt lợn hồn tồn khơng độc hại dù liều cao theo đƣờng uống - Mẫu cao phân đoạn từ Cứt lợn khơng thể hoạt tính dịng tế bào ung thƣ biểu mơ biểu bì miệng KB nồng độ 128 (g/ml) - Chuột mắc bệnh béo phì thực nghiệm tế bào gan, thận, tuỵ chúng có bất thƣờng số lƣợng hình thái giải phẫu Đặc biệt có giảm đáng kể số lƣợng đảo tụy Sau 21 ngày điều trị dịch chiết Cứt lợn gan, thận, tụy chuột ĐTĐ lại nằm giới hạn bình thƣờng Kiến nghị - Tiếp tục sâu tìm hiểu thành phần, cấu trúc hóa học dịch chiết từ Cây cứt lợn - Tiếp tục sâu tìm hiểu chế kháng vi sinh vật, chế giảm lipid máu, hạ đƣờng huyết dịch chiết từ Cứt lợn - Tiếp tục nghiên cứu khả gây độc dịch chiết từ Cứt lợn mẫu tế bào ung thƣ khác nhƣ: ung thƣ gan Hep G2 (HB – 8065TM), ung thƣ phổi LU-1 (HTB – 57TM), ung thƣ vú MCF-7 (HTB – 22TM) ung thƣ da SK-Mel (HTB – 68TM) 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập I, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.1061 – 1063 Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Quốc Khang, Trần Quỳnh Hoa (2005), “Khảo sát tạc dụng kháng khuẩn chống viêm thực nghiệm flavonoid chiết từ chè – Calmellia sinensis Lindl O.Kuntze”, Tạp chí dược học, 8, tr 17-`19 Tạ Văn Bình (2004), “Người bệnh đái tháo đường cần biết”, Nxb Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2006), “Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam - Các phương pháp điều trị biện pháp phòng chống”, Nxb Y học, Hà Nội Phan Minh Giang, Hà Việt Bảo, Phan Tống Sơn (2005), “Tác dụng kháng khuẩn kháng nấm phần chiết giàu flavonoid từ Xuân hoa (Pseuderantheum palatigerum (Neer.) Radlh.)”, Tạp chí dược học, 9, tr 9-12 Nguyễn Văn Hùng, Họ Na (Annonaceae)-Hóa học hoạt tính sinh học lồi Desmos rostrata, Goniothalamus tamirensis, Fissistigma villosissium-Quyển NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2011, Hà Nội Nguyễn Thị Hà (2000), “Chuyển hóa lipid- Hóa sinh”, Nxb Y học, Hà Nội Phùng Thanh Hƣơng (2009), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết ảnh hưởng lên chuyển hóa glucose dịch chiết Bằng lăng nước (Lagertroemia speciosa L.), Luận án tiến sĩ dƣợc học, Hà Nội 50 Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Thị Thuý Quỳnh, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2006), “Nghiên cứu số hợp chất tự nhiên dịch chiết Khế (Averrhoa carambola L.) tác động hạ đường huyết chúng chuột (Rattus spp) gây tăng đường huyết”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 3, tr 39 – 44 10 Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Hoàng Quang, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2009), “Tác dụng chống béo phì giảm khối lượng thể phân đoạn dịch chiết vỏ Quất cảnh (Fortunella japonica) chuột béo phì thực nghiệm”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 25, tr 172-187 11 Nguyễn Kim Lƣơng, Thái Hồng Quang (2000), "Bệnh mạch máu rối loạn chuyển hoá lipid bệnh đái tháo đường týp 2", Kỷ yếu cơng trình Nội tiết rối loạn chuyển hoá, Nxb Y học, tr 411- 417 12 Trần Thị Chi Mai (2007), “Nghiên cứu tác dụng polyphenol Chè xanh (Camellia Sinensis) lên số lipid trạng thái chống oxy hóa máu chuột cống trắng đái tháo đường thực nghiệm”, Luận án Y học 13 Đoàn thị Nhu (1986), Tác dụng dược lý Cứt lợn Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Dƣợc Liệu (1972 – 1986) 14 Hà Minh Tâm, (2011), Bài giảng phân loại học thực vật, tr217 15 Nguyễn Văn Thu (2004), Bài giảng dược liệu tập 1, Nxb Y học, Hà Nội Tiếng Anh 16 Andrew P., Breksa III, Dragull K and Rosalind Y (2008), “Isolation and identification of the first C-17 Limonin Epimer, Epilimonin”, Food Chem (56), pp 5595-5598 17 Anderson m (2006), Flavonoids Chemistry, Biochemistry and applications, CRC Press, Taylor & Francis Group 51 18 Buchanan B.B., Gruissem W., Rones R.L (2000), “Biochemistry & moleculer Biology of Plants”, American Society of plant Physiologists, 2(24), pp 1250-1318 19 Barton D.P., Roger I.D., Wiliam E.C (2001), “Disorders oflipids metabolism”, Endocrinology & metabolism, 23, pp 993-1075 20 Cos P, Vlietinck AJ, Vanden BD, Maes L (2006) Anti-infective potential of nature products: How to develop a stronger in vitro „proof-ofconcept‟ Journal of Ethnopharmacology 106(3): 290-302 21 Engel (1970), Exploration of the Chica Canyon, Peru, Curr Anthropol, pp – 22 Finkle B J., Runeckles V C (1967), “Phenolic compounds and metabolic regulation”, Appleton-Century-Crofts, Division of Meredith Publishing Company, USA 23 Haslam (1989), “Plant polyphenol- vegetable Tannins” Revisited Chemistry and pharmacology 24 Herklots, G.A.C 1972 “Vegetables in south-east Asia” George Allen & Unwin, London of Natural products, Cambridge University Pres, Cambride, pp 165 25 Jung U.J., Park Y.B (2006), “Effect of citrus flavonoids on lipid metabolism and glucoza-regulating enzyme mARN level in type diabetic mice”, The International Journal of Biochemistry &Cell biology, Vol 38 (7), pp 1134-1145 26 Luthria D.L and Mukhopadhhyay S (2006), “Influence of sample preparation on assay of phenolic acid from Egg plant”, J Agric Food Chem, 54, pp.41-47 27 Lorke D A (1983), “A new approach to practical acute toxicity testing”, Arch Toxicol, Vol 54, pp 275-287 52 28 M.J Nirmala, A Samundeeswari and P.D Sankar, Natural plant resources in anti-cancer therapy – A review, Research in Plant Biology, 2011, (3), 1-14 29 Mukherjee P.K (2006), Leads from Indian medicinal plants with hypoglycemic potentials”, Journal of Ethnopharmacology, 106, pp 128 30 Marotti M., Piccaglia R., Venturi G., (2010), “Onion flavonoids: functional compounds for health benefit”, Dipartimento di Scienze e Tecnologie Agroambientali, Università di Bologna,Viale Fanin,44 40127 Bologna, Italy 31 Paul M Dewick, Medicinal Natural Products, John Wiley Sons, LTD, 2002, England 32 Parul L., Deepak K.R., (2007), “Quercetin: A Versatile Flavonoid”, Internet Journal of Medical Update, Vol 2, No 33 Reed S.J., Choi J.H., Park M.R (2000), “A new rat modle of type diabetes: the fat- fed, strepzotocin- treated rat”, Metabolism, 49(11), pp 1390- 1394 34 Suzuki Y., Unno T., Ushitani M Hayashi K., Kacuda T (1999), “Antyobesity activity of extracts from Lagerstromeia speciosa L leaves on female KK-Aymice”, J Nutr Sci Vitaminol, Vol 45 (6), pp 791-795 35 Scudiero D.A., Shoemaker R.H., Kenneth D.P., Monks A., Tierney S., Nofziger T.H., Currens M.J., Seniff D., Boyd M.R (1988) Evaluation of a soluable tetrazolium/formazan assay for cell growth and drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines Cancer Reseach 48: 4827-4833 36 Srinivasan K., Viswanad B., Asrat L., Kaul C L., Ramarao P (2005), “Combination of hight-fat-diet-fet and low-does STZ treated rat: A 53 model for type diabetes and pharmacological screening”, Department Pharmacological Reseach, 52, pp 313-320 37 WHO (1994),”Prevention of diabetes mellitus”, Geneva Tài liệu từ Webside 38.http://agarwood.org.vn/tac-dung-chua-benh-cua-cay-cut-lon-3395.html 39.http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Ageratum%20conyzoid es&list=species 40.http://caythuoc.blogsudo.com/2015/09/tac-dung-chua-benh-cua-cay-cutlon-co.html 41.https://hort.purdue.edu/newcrop/proceedings1999/v4-469.html 42.http://vnreview.vn/goc-nhin-vnreview//view_content/content/731496/hieu-ve-khang-sinh-va-su-dung-khangsinh-dung-cach 43.http://www.trungtamytetanbinh.vn/ban-tin/kien-thuc-suc-khoe/tinh-trangsu-dung-thuoc-khang-sinh.html ... dịch chiết từ Cứt l? ??n (Ageratum conyzoides L ) thu huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội? ?? l? ?m sở đánh giá tính xác thu? ??c kể Mục đích nghiên cứu Khảo sát số đặc tính hóa sinh dƣợc dịch chiết từ Cứt l? ??n. .. hoạt tính gây độc tế bào dịch chiết từ Cứt l? ??n (Ageratum conyzoides L. ) 3.4 Nghiên cứu khả kháng vi sinh vật dịch chiết Cứt l? ??n (Ageratum conyzoides L. ) 3.5 Đánh giá tác dụng dịch chiết từ Cứt l? ??n. .. vụ nghiên cứu 3.1 Khảo sát sơ thành phần hợp chất có Cứt l? ??n (Ageratum conyzoides L. ) 3.2 Nghiên cứu khả hỗ trợ điều trị bệnh béo phì dịch chiết từ Cứt l? ??n (Ageratum conyzoides L. ) 3.3 Nghiên cứu

Ngày đăng: 28/11/2017, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan