ly thuyet va bai tap vat ly 12 hat nhan nguyen tu

7 183 0
ly thuyet va bai tap vat ly 12 hat nhan nguyen tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ A TÓM TẮT THUYẾT I TÍNH CHẤT CẤU TẠO HẠT NHÂN Cấu tạo hạt nhân nguyên tử a Cấu tạo hạt nhân: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ nuclơn gồm : + prơtơn (p) có mp = 1,67262.10 27 kg, điện tích: +e + nơtrơn (n) có mn = 1,67493.10 27 kg, khơng mang điện tích b Kí hiệu hạt nhân: Hạt nhân nguyên tử kí hiệu AZ X + X: kí hiệu hóa học nguyên tố + Z: số prôtôn số hiệu nguyên tử, số thứ tự bảng HTTH + A: gọi số khối, tổng số nuclon hạt nhân (tổng số prôtôn số nơtron hạt nhân)  số nơtron N = A – Z c Kích thước hạt nhân: Hạt nhân ngun tử có kích thước nhỏ, nhỏ kích thước nguyên tử khoảng 104  105 lần + Nếu coi hạt nhân nguyên tử khối cầu bán kính R ta có phụ thuộc R số khối A R = 1,2 10 15 A (m) d Đồng vị: hạt nhân có số prơtơn Z khác số nơtron N, nên khác số khối A gọi đồng vị Ví dụ: Hiđrơ có đồng vị: 11 H ; 12 H (Đơtêri: 12 D ); 13 H (Triti: 13 T ) Khối lượng hạt nhân a Đơn vị khối lượng hạt nhân - Khối lượng hạt nhân lớn so với khối lượng êlectron nên khối lượng nguyên tử tập trung gần toàn hạt nhân - Trong vậthạt nhân nguyên tử người ta thường dùng đơn vị đo khối lượng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u Đơn vị u có giá trị 1/12 khối lượng nguyên tử đồng vị 12 C -27 u = 1,66055.10 kg me = 5,486.10-4 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00866 u; mHe = 4,00150 u b Khối lượng lượng - Hệ thức Anhxtanh: E  mc Trong đó: m: khối lượng vật c = 3.108 m/s tốc độ ánh sáng chân không Năng lượng tương ứng với khối lượng 1u (tính đơn vị eV): E = uc2  931,5 MeV u  931,5 MeV/c2 MeV/c coi đơn vị đo khối lượng hạt nhân - Theo lí thuyết Anhxtanh: vật có khối lượng m0 trạng thái nghỉ, chuyển động với tốc độ v khối lượng tăng lên thành m m0 m v2 1 c Với: m0 khối lượng nghỉ; m: khối lượng động m0c2 Khi đó: E  mc  gọi lượng toàn phần v2 1 c E  E   m  m  c động vật II NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN – PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Lực hạt nhân -1- Lực tương tác nuclôn hạt nhân lực hút, gọi lực hạt nhân, có tác dụng liên kết nuclơn lại với Lực hạt nhân lực tĩnh điện, khơng phụ thuộc vào điện tích nuclơn So với lực tĩnh điện lực hấp dẫn, lực hạt nhân có cường độ lớn (hay gọi lực tương tác mạnh) tác dụng hai nuclôn cách khoảng nhỏ kích thước hạt nhân (khoảng 1015 m) Độ hụt khối lượng liên kết hạt nhân a Độ hụt khối Độ hụt khối hạt nhân hiệu số tổng khối lượng nuclôn tạo nên hạt nhân khối lượng hạt nhân đó, kí hiệu m m   Zm p   A  Z  m n   m X b Năng lượng liên kết Năng lượng liên kết hạt nhân lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách nuclôn, đo tích độ hụt khối với thừa số c2 Wlk   Zm p   A  Z  m n  m X  c  m.c c Năng lượng liên kết riêng Năng lượng liên kết riêng = Wlk/A Mức độ bền vững hạt nhân phụ thuộc vào lượng liên kết riêng, thường hạt nhân có: 50 < A < 95 nằm bảng tuần hoàn Phản ứng hạt nhân - Phản ứng hạt nhân trình hạt nhân tương tác với biến đổi thành hạt nhân khác A A1 A2  Z33 C  AZ44 D Ví dụ: Z1 A  Z2 B  - Phản ứng hạt nhân chia làm loại: phản ứng hạt nhân tự phát phản ứng hạt nhân kích thích + Phản ứng hạt nhân tự phát: trình tự phân rã hạt nhân không bền vững thành hạt nhân khác Ví dụ: q trình phóng xạ + Phản ứng hạt nhân kích thích: q trình hạt nhân tương tác với tạo hạt nhân khác Ví dụ: phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch a Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân: + Định luật bảo tồn điện tích (hay nguyên tử số Z): Tổng điện tích hạt trước phản ứng sau phản ứng Ví dụ: Dựa vào phản ứng trên, theo định luật bảo tồn điện tích, ta có: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 + Định luật bảo toàn số nuclôn (hay số khối A): Tổng số nuclôn hạt trước phản ứng sau phản ứng Ví dụ: Dựa vào phản ứng trên, theo định luật bảo tồn số khối, ta có: A1 + A2 = A3 + A4 + Định luật bảo toàn lượng toàn phần: Năng lượng toàn phần bao gồm lượng dạng thông thường (như động hay lượng tử lượng) lượng nghỉ Tổng lượng toàn phần hạt trước phản ứng tổng lượng toàn phần hạt sau phản ứng Ví dụ: Dựa vào phản ứng trên, theo định luật bảo toàn lượng tồn phần, ta có: WđA + EA + WđB + EB = WđC + EC + WđD + ED 1 1  m A v A2  m A c  m B v B2  m Bc  m C v C2  m C c  m D v D2  m D c 2 2 r r + Định luật bảo toàn động lượng p  mv   Tổng véctơ động lượng hạt trước phản ứng tổng véctơ động lượng hạt sau phản ứng Ví dụ: Dựa vào phản ứng trên, theo định luật bảo tồn động lượng, ta có: r r r r pA  pB  pC  pD uur uur uur uur  m A vA  m B vB  mC vC  m D vD -2- * Chú ý: Trong phản ứng hạt nhân khơng có định luật bảo toàn khối lượng nghỉ b Năng lượng phản ứng hạt nhân m t = mA + mB: tổng khối lượng hạt trước phản ứng ms = mC + mD: tổng khối lượng hạt sau phản ứng + Phản ứng hạt nhân tỏa lượng: Nếu m t  ms phản ứng tỏa lượng, lượng tỏa xác định: Wtỏa = (mt – ms)c2 > + Phản ứng hạt nhân thu lượng: Nếu m t  ms phản ứng khơng thể tự xảy Wthu = (mt – ms)c2 < Wthu = (ms – mt)c2 > Muốn cho phản ứng xảy phải cung cấp cho hạt A B lượng dạng động Wđ Vì hạt sinh có động nên lượng cung cấp cần phải thỏa mãn điều kiện: W = (ms – mt)c2 + Wđ III PHÓNG XẠ Định nghĩa tượng phóng xạ Phóng xạ q trình phân hủy tự phát hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tạo) Quá trình phân hủy kèm theo tạo hạt kèm theo phát xạ điện từ Hạt nhân tự phân hủy gọi hạt nhân mẹ, hạt nhân tạo thành sau phân hủy hạt nhân Các dạng phóng xạ a Phóng xạ  (anpha): chùm hạt nhân 42 He (Hêli) phóng từ hạt nhân với tốc độ 2.107 m/s Quãng đường tia  không khí khoảng vài cm vật rắn vài m A Z A4 X   Z Y  24 He A4  A Tổng quát: Z Y Z X  b Phóng xạ  (bêta): chia làm loại: bêta trừ  bêta cộng + * Phóng xạ -: q trình phát tia - Tia - dòng êlectron Tổng quát: A Z  e 1 A   X  Z1 Y * Phóng xạ +: q trình phát tia + Tia + dòng pơzitron  e A   A Z1 Y Tổng quát: Z X  c Phóng xạ  (gamma): Hạt nhân sinh trạng thái kích thích chuyển từ mức lượng trạng thái kích thích mức lượng thấp đồng thời phát phơtơn Phóng xạ  phóng xạ kèm theo phóng xạ   Khơng có biến đổi thành hạt nhân khác phóng xạ  Định luật phóng xạ a Đặc tính q trình phóng xạ - Có chất q trình biến đổi hạt nhân - Có tính tự phát không điều khiển không chịu tác động yếu tố bên như: nhiệt độ, áp suất, … - Là trình ngẫu nhiên b Định luật phóng xạ N  N0  t T  t T  N e t m  m  m e t Trong đó: N0, m0: số hạt nhân khối lượng thời điểm t0 N, m: số hạt nhân khối lượng thời điểm t c Chu kì bán rã Mỗi chất phóng xạ đặc trưng đại lượng thời gian T gọi chu kì bán rã Cứ sau thời gian chu kì nửa số nguyên tử chất biến thành chất khác -3- T = ln2/ = 0,693/ d Độ phóng xạ - Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ , xác định số phân rã giây Đặc trưng cho tốc độ phân rã - Kí hiệu H có đơn vị Becơren (Bq) , với Bq = phân rã /s - Xác định độ phóng xạ : H = N = H0e-t, H0 = λ.N0: gọi độ phóng xạ ban đầu hạt nhân Đồng vị phóng xạ nhân tạo - Đồng vị: nguyên tửhạt nhân có số prơtơn khác số nơtron nên khác số khối A, chúng vị trí bảng hệ thống tuần hồn - Đồng vị bền: đồng vị mà hạt nhân khơng có biến đổi tự phát suốt trình tồn - Đồng vị phóng xạ: đồng vị mà hạt nhân phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân nguyên tố khác - Đồng vị phóng xạ nhân tạo: đồng vị phóng xạ người tạo - Ứng dụng đồng vị phóng xạ: 32 + Đồng vị 15 P phóng xạ tia - dùng làm ngun tố phóng xạ đánh dấu cơng nghiệp + Đồng vị Cacbon 14 C phóng xạ tia  có chu kì bán rã 5600 năm dùng để định tuổi đồ vật, cách đo độ phóng xạ mẫu vật cổ mẫu vật (cùng chất, khối lượng) dùng định luật phóng xạ suy tuổi IV PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH Phản ứng phân hạch ? - Phân hạch phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân nhẹ * Đặc điểm phân hạch: + Quá trình phân hạch không xảy trực tiếp mà trải qua trạng thái kích thích (nghĩa để tạo nên phản ứng phân hạch hạt nhân X phải truyền cho hạt nhân X lượng đủ lớn gọi lượng kích hoạt) n  X   X*   Y  Z  kn + Mỗi phản ứng phân hạch sinh từ đến nơtron tỏa lượng khoảng 210 MeV Phản ứng phân hạch dây truyền: - Phản ứng phân hạch sinh số nơtron thứ cấp Sau lần phân hạch lại trung bình k nơtron n  X   X*   Y  Z  kn + Khi k < 1, phản ứng phân hạch dây truyền tắt nhanh + Khi k = 1, phản ứng phân hạch dây truyền tự trì lượng phát không đổi theo thời gian + Khi k > 1, phản ứng phân hạch dây truyền tự trì lượng phát tăng nhanh gây nên bùng nổ Khối lượng tối thiểu chất phân hạch để phản ứng phân hạch dây truyền trì gọi khối lượng tới hạn Với 235 U khối lượng tới hạn vào cỡ 15 kg, với 239 Pu khối lượng tới hạn vào cỡ kg Phản ứng phân hạch có điều kiên: - Phản ứng phân hạch có điều kiện thực lò phản ứng hạt nhân, ứng với trường hợp k = - Để đảm bảo cho k = 1, người ta dùng điều khiển có chứa Bo hay Cađimi để hấp thụ bớt nơtron - Nhiên liệu phân hạch lò phản ứng thường 235 U 239 Pu V PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH Phản ứng nhiệt hạch gì? - Phản ứng nhiệt hạch phản ứng kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng Thường xét hạt nhân có số khối A  10 Ví dụ: H 1 H  He  n Phản ứng tỏa lượng: Wtỏa = 17,6 MeV/1hạt nhân - Phản ứng nhiệt hạch thực nhiệt độ cao (hàng trăm triệu độ) Năng lượng nhiệt hạch - Năng lượng nhiệt hạch lượng tỏa phản ứng nhiệt hạch gọi lượng nhiệt hạch -4- B ĐỀ MINH HỌA PHẦN VẬTHẠT NHÂN Tính chất hóa học nguyên tử phụ thuộc A nguyên tử số B số khối C khối lượng nguyên tử D số đồng vị Các đồng vị nguyên tố có A số prơtơn B số nơtron C số nuclôn D khối lượng nguyên tử 27 Số nuclon số nơtron hạt nhân 13 Al A 13; 27 B 27; 13 C 27; 14 D 14; 27 Năng lượng liên kết riêng A giống với hạt nhân B lớn với hạt nhân nhẹ C lớn với hạt nhân trung bình D lớn với hạt nhân nặng Bản chất lực tương tác nulôn hạt nhân A lực tĩnh điện B lực hấp dẫn C lực điện từ D lực tương tác mạnh Phạm vi tác dụng lực tương tác mạnh hạt nhân A 10-13 cm B 10-8 cm C 10-10 cm D vô hạn Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn hạt nhân sau đây? A Heli B Cacbon C Sắt D Urani Phóng xạ phản ứng hạt nhân A thu lượng B tỏa lượng C không thu, không tỏa lượng D tỏa hay thu lượng tùy trường hợp Q trình phóng xạ khơng có thay đổi cấu tạo hạt nhân? A Phóng xạ α B Phóng xạ β- C Phóng xạ β+ D Phóng xạ γ 10 Phần lớn lượng giải phóng phân hạch A động nơtron phát B động mảnh C lượng tỏa phóng xạ mảnh D lượng phôtôn tia γ 11 Trong phân hạch hạt nhân 235 , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? U 92 A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ 12 Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao B kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao C phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo toả nhiệt D phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ 13 Cho tia phóng xạ , +, -,  vào điện trường theo phương vng góc với đường sức Tia không bị lệch phương điện trường A tia β + B tia - C tia γ D tia  14 Cho phản ứng hạt nhân: A  B + C Biết ban đầu hạt nhân A đứng yên Có thể kết luận hướng độ lớn vận tốc hạt sau phản ứng A phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng B phương, chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng C phương, chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng D phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng 15 Chọn câu sai Tia anpha α A gồm hạt nhân nguyên tử hêli 42 He B xuyên qua thuỷ tinh dày C làm ion hố mơi trường D bị lệch quỹ đạo điện trường 16 Trong phóng xạ α A hạt nhân lùi (đi phía đầu bảng HTTH) B hạt nhân lùi (đi phía đầu bảng HTTH) hai C hạt nhân tiến (đi phía cuối bảng HTTH) ô D hạt nhân tiến (đi phía cuối bảng HTTH) hai -5- 17 Khi hạt nhân nguyên tử phóng xạ tia  tia - hạt nhân nguyên tử biến đổi nào? A Số khối giảm 4, số prôtôn giảm B Số khối giảm 4, số prôtôn giảm C Số khối giảm 4, số prôtôn tăng D Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 18 Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật A bảo toàn khối lượng tĩnh (nghỉ) B bảo tồn điện tích C bảo tồn lượng toàn phần D bảo toàn động lượng 19 Cho mC = 12 u; mp= 1,00728 u; mn = 1,00867 u, u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 12 C thành nuclôn riêng biệt A 8,91 MeV B 44,77 MeV C 89,14 MeV D 72,72 MeV 10 20 Hạt nhân Be có khối lượng 10,0135 u Khối lượng nơtron mn = 1,0087 u, khối lượng prôtôn mP = 1,0073 u, u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 104 Be A 0,6321 MeV B 63,2152 MeV C 6,3249 MeV D 632,1531 MeV 21 Tính lượng liên kết hạt nhân Đơtêri D ? Cho mp = 1,0073 u, mn = 1,0087 u, mD = 2,0136 u; u = 931,5 MeV/c2 A 2,431 MeV B 1,122 MeV C 1,243 MeV D 2,236 MeV 37 22 Tính lượng liên kết riêng hạt nhân 17 Cl Biết mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; mCl = 36,95655 u u = 931,5 MeV/c2 A 8,475 MeV B 8,575 MeV C 8,675 MeV D 8,875 MeV 235 23 Năng lượng liên kết riêng 92 U 7,7 MeV khối lượng hạt nhân U235 bao nhiêu? Biết mp=1,0073 u; mn= 1,0087 u u = 931,5 MeV/c2 A 234,0015 u B 236,0912 u C 234,9731 u D 234,1197 u 24 Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 3,8 ngày Sau thời gian 11,4 ngày độ phóng xạ lượng chất phóng xạ lại phần trăm so với độ phóng xạ lượng chất phóng xạ ban đầu? A 25% B 75% C 12,5% D 87,5% 25 Một chất phóng xạ ban đầu có N hạt nhân Sau năm, lại phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm nữa, số hạt nhân lại chưa phân rã chất phóng xạ A N0/6 B N0/16 C N0/9 D N0/4 226 26 Tính số hạt nhân bị phân rã sau s g Rađi Ra Cho biết chu kì bán rã 226 Ra 1580 năm Số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1 (1 năm có 365 ngày) A 3,55.1010 hạt B 3,40.1010 hạt C 3,75.1010 hạt D 3,70.1010 hạt 60 Co phát tia - α với chu kì bán rã T = 71,3 ngày Trong 365 ngày, phần 27 Đồng vị phóng xạ Cơban 27 trăm chất Cơban phân rã A 97,12% B 80,09% C 31,17% D 65,94% 210 23 -1 28 Lấy chu kì bán rã pơlơni 84 Po 138 ngày N = 6,02.10 mol Độ phóng xạ ban đầu 42 mg A pôlôni A 7.1010 Bq B 7.1014 Bq C 7.1012 Bq D 7.109 Bq ─ 29 Đồng vị 24 11 Na có chu kì bán rã T = 15 h , Na chất phóng xạ β tạo thành đồng vị magiê Mẫu Na có khối lượng ban đầu m0 = 24 g Cho NA = 6,02.1023 mol-1 Độ phóng xạ ban đầu 24 11 Na A 7,73.1018 Bq B 2,78.1022 Bq C 1,67.1024 Bq D 3,22.1017 Bq 30 Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 360 Sau khối lượng 1/32 khối lượng ban đầu? A 75 ngày B 11,25 C 11,25 ngày D 480 ngày 31 Sau phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân đồng vị phóng xạ lại 25% số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã đồng vị phóng xạ A B 1,5 C 0,5 D -6- 32 24 11 Na chất phóng xạ Sau thời gian 105 h độ phóng xạ giảm 128 lần Chu kì bán rã 24 11 Na A 7,5 h B 15 h C 30 h D 3,75 h 234 33 Tìm lượng tỏa hạt nhân 92 U phóng xạ tia α tạo thành đồng vị Thôri 23090Th Cho lượng liên kết riêng hạt α 7,1 MeV, 234U 7,63 MeV, 230Th 7,7 MeV A 10,82 MeV B 13,98 MeV C 11,51 MeV D 17,24 MeV 34 Hồn thành phương trình phản ứng hạt nhân sau: a 105 Bo + X → α + 48 Be A 31 T B 21 D C 01 n D 11 p – 95 139 b n + 235 92 U → 42 Mo + 57 La + 2X + 7β ; hạt X A êlectron B prôton C heli D nơtron – 24 c Hạt nhân 11 Na phân rã β biến thành hạt nhân X Số khối A nguyên tử số Z hạt X có giá trị A A = 24; Z = 10 B A = 23; Z = 12 C A = 24; Z = 12 D A = 24; Z = 11 d U238 sau loạt phóng xạ α - biến thành chì Phương trình phản ứng 238 206  92 U → 82 Pb + x He + y 1  y có giá trị A y = B y = C y = D y = 232 e Sau lần phóng xạ α lần phóng xạ  hạt nhân 90Th biến đổi thành hạt nhân 208 82 Pb ? – – A lần phóng xạ α; lần phóng xạ β B lần phóng xạ α; lần phóng xạ β C lần phóng xạ; lần phóng xạ β– D lần phóng xạ α; lần phóng xạ β– f Cho phản ứng hạt nhân: T + X → α + n X hạt nhân A nơtron B prôtôn C triti D đơtơri 20 23 35 Thực phản ứng hạt nhân sau: 11 Na + D → He + 10 Ne Biết mNa = 22,9327 u; mHe = 4,0015 u; mNe = 19,9870 u; mD = 2,0136 u MeV = 1,6.10-13 J Phản ứng toả hay thu lượng bao nhiêu? A thu 1,4275.10-10 J B toả 1,4275.10-10 J C thu 14,275.10-10 J D toả 14,275.10-10 J 36 Trong phản ứng phân hạch hạt nhân Urani 235 92 U lượng trung bình toả phân chia hạt nhân 200 MeV Tính lượng toả trình phân chia hạt nhân kg Urani lò phản ứng Biết: NA = 6,02.1023 mol-1; MeV = 1,6.10-13 J A 8,2.1012 J B 8,2.1013 J C 7,6.1012 J D 7,6.1013 J 37 Cho phản ứng hạt nhân: 31T + 21 D  42 He + X + 17,6 MeV Tính lượng toả từ phản ứng tổng hợp g Hêli A 52,976.1023 MeV B 5,2976.1023 MeV C 2,012.1023 MeV D 2,012.1024 MeV 30 38 Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây phản ứng: α + 27 13 Al → 15 P + n Phản ứng thu lượng Q = 2,7 MeV Biết hai hạt sinh có vận tốc Tính động hạt α (coi khối lượng hạt nhân tính theo u số khối chúng) A 1,3 MeV B 13 MeV C 3,1 MeV D 31 MeV 39 Người ta dùng hạt prơtơn có động Wp= 2,69 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên thu hạt α có động Cho mp = 1,0073 u; mLi = 7,0144 u; mα = 4,0015 u ; u = 931,5 MeV/c2, u = 1,66055.10-27 kg Tính động vận tốc hạt α tạo thành A 9,755 MeV; 3,2.107 m/s B 10,054 MeV; 2,2.107 m/s C 10,054 MeV; 3,2.10 m/s D 9,755 MeV; 2,2.107 m/s 40 Một nơtron có động Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây phản ứng: n + Li → X+ He Biết hai hạt sinh bay theo phương vng góc với Động hạt nhân X hạt nhân He bao nhiêu? Cho mn = 1,00866 u; mx = 3,01600 u; mHe = 4,00160 u; mLi = 6,00808 u; u = 931,5 MeV/c2 A 0,1211 MeV 0,1872 MeV B 0,0879 MeV 0,2110 MeV C 0,1872 MeV 0,1211 MeV D 0,2110 MeV 0,0879 MeV -7- ... 8,2.1 012 J B 8,2.1013 J C 7,6.1 012 J D 7,6.1013 J 37 Cho phản ứng hạt nhân: 31T + 21 D  42 He + X + 17,6 MeV Tính lượng toả từ phản ứng tổng hợp g Hêli A 52,976.1023 MeV B 5,2976.1023 MeV C 2, 012. 1023... hạch dây truyền tắt nhanh + Khi k = 1, phản ứng phân hạch dây truyền tự trì lượng phát khơng đổi theo thời gian + Khi k > 1, phản ứng phân hạch dây truyền tự trì lượng phát tăng nhanh gây nên bùng... lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy D Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ 12 Phản ứng

Ngày đăng: 28/11/2017, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan