NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU CELLULOSE BIẾN TÍNH TỪ BÃ MÍA VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION KIM LOẠI CADMIUM VÀ KẼM CỦA VẬT LIỆU

83 685 1
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU CELLULOSE BIẾN TÍNH TỪ BÃ MÍA VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION KIM LOẠI CADMIUM VÀ KẼM CỦA VẬT LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cellulose là một trong những polymer sinh học có tính chất vật lý – hóa học phù hợp cho các nghiên cứu về vật liệu có khả năng hấp phụ kim loại nặng trong môi trường nước. Vật liệu Cellulose được tổng hợp và xử lý bằng các phương pháp vật lý – hóa học để tăng cường các tính chất vật lý cũng như gia tăng hiệu quả hấp phụ kim loại nặng. Ba loại vật liệu được tổng hợp trong nghiên cứu gồm có vật liệu cellulose thô, celluloseoxyhóa và cellulose phủ chitosan (được kí hiệu lần lượt là CF, ODCF và CCCF). Các tính chất vật lý và hóa học của vật liệu được khảo sát thông qua các thí nghiệm như phân tích cấu trúc bề mặt SEM (Scanning Electron Microscopy), phân tích thành phần nhóm chức bằng phổ FTIR (Fourier Transform Infrared Spectroscopy) và khả năng hấp phụ ion kim loại nặng Cd (II) và Zn (II) được khảo sát qua các thí nghiệm mô hình động và mô hình tĩnh. Kết quả phân tích cho thấy hiệu suất hấp phụ ion kim loại Cd (II) và Zn (II) của vật liệu theo thứ tự CCCF > ODCF > CF với hiệu suất xử lý cao nhất của CCCF đối với Cd (II) và Zn (II) lần lượt là 93.71% và 93.04% tương ứng với dung lượng hấp phụ tối đa là 2.009 mgCdgCCCF và 2.006 mgZngCCCF. Kết quả tối ưu đạt được tại các điều kiện pH 6, nồng độ kim loại nặng đầu vào xấp xỉ 10 ppm, thời gian phản ứng 2 giờ và tốc độ lắc của dung dịch là 120 rpm.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU CELLULOSE TỪ BÃ MÍA VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI CADMIUM VÀ KẼM CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE BIẾN TÍNH NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG CHUN NGÀNH CNMT NƯỚC VÀ ĐẤT SVTH: NGUYỄN TRỌNG QUÂN GVHD: TS TRƯƠNG THỊ CẨM TRANG KHÓA HỌC: 2012 – 2016 TP Hồ Chí Minh - 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU CELLULOSE TỪ BÃ MÍA VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI CADMIUM VÀ KẼM CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE BIẾN TÍNH NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG SVTH: NGUYỄN TRỌNG QUÂN GVHD: TS TRƯƠNG THỊ CẨM TRANG KHÓA HỌC: 2012 – 2016 TP Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS Trương Thị Cẩm Trang và ThS Lê Xuân Vĩnh Cô và thầy là những người đã tận tình dìu dắt, hướng dẫn và đóng góp nhiều nhận xét quý giá để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô Khoa Môi trường – trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Q́c gia thành phớ Hồ Chí Minh Cảm ơn thầy cô đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành khóa luận Bên cạnh đó, em xin đặc biệt cảm ơn thầy cô cán bộ trẻ đã nhiệt tình hỗ trợ em từ chuẩn bị hóa chất, dụng cụ, thiết bị thí nghiệm cũng truyền đạt kinh nghiệm thực hiện kĩ thuật, kĩ phân tích khoảng thời gian em thực hiện đề tài tại Phòng thí nghiệm Phân tích Mơi Trường – C14, trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – sở Nguyễn Văn Cừ Em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã bên cạnh động viên và giúp đỡ em suốt quãng thời gian vừa qua Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến món cơm c̣n của bạn Phạm Bích Ngọc đã tiếp sức suốt quãng thời gian thực hiện khóa ḷn phòng thí nghiệm Ći cùng, em xin dành lời cảm ơn đến bản thân mình đã kiên trì, cớ gắng đến để có thể hồn thành ḷn tớt nghiệp Trong q trình thực hiện đề tài cũng trình hoàn thành báo cáo, thời gian hạn chế và trình độ, kinh nghiệm còn hạn chế nên bài khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận sự thông cảm và đóng góp của thầy cô để bài báo cáo này hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012-2016 TÓM TẮT Cellulose là một những polymer sinh học có tính chất vật lý – hóa học phù hợp cho nghiên cứu vật liệu có khả hấp phụ kim loại nặng môi trường nước Vật liệu Cellulose tổng hợp và xử lý phương pháp vật lý – hóa học để tăng cường tính chất vật lý cũng gia tăng hiệu quả hấp phụ kim loại nặng Ba loại vật liệu tổng hợp nghiên cứu gồm có vật liệu cellulose thơ, cellulose-oxy-hóa và cellulose phủ chitosan (được kí hiệu lần lượt là CF, ODCF và CCCF) Các tính chất vật lý và hóa học của vật liệu khảo sát thơng qua thí nghiệm phân tích cấu trúc bề mặt SEM (Scanning Electron Microscopy), phân tích thành phần nhóm chức phổ FT-IR (Fourier Transform Infrared Spectroscopy) và khả hấp phụ ion kim loại nặng Cd (II) và Zn (II) khảo sát qua thí nghiệm mơ hình đợng và mơ hình tĩnh Kết quả phân tích cho thấy hiệu suất hấp phụ ion kim loại Cd (II) và Zn (II) của vật liệu theo thứ tự CCCF > ODCF > CF với hiệu suất xử lý cao nhất của CCCF đối với Cd (II) và Zn (II) lần lượt 93.71% 93.04% tương ứng với dung lượng hấp phụ tối đa là 2.009 mgCd/gCCCF 2.006 mgZn/gCCCF Kết quả tối ưu đạt tại điều kiện pH 6, nồng độ kim loại nặng đầu vào xấp xỉ 10 ppm, thời gian phản ứng giờ và tốc độ lắc của dung dịch là 120 rpm Từ khóa: Cellulose, chitosan, KIO4, kim loại nặng, hấp phụ ii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012-2016 ABSTRACT Cellulose is one of the notable biological polymers with its suitable physical and chemical properties for the study of heavy metal ions adsorbent materials Cellulose materials are synthesized and treated by physical – chemical methods to enhance the structure properties as well as increase the efficiency of heavy metal ions adsorption Three materials were synthesized in this research include raw material cellulose, oxidized cellulose and chitosan-coated-cellulose (denoted respectively CF, ODCF, and CCCF) The physical and chemical characteristics of materials were investigated through experiments, for instance, surface structure analysis with SEM test (Scanning Electron Microscopy), analysis of functional groups by FT-IR test (Fourier Transform Infrared Spectroscopy) and the ability to adsorb heavy metal ions such as Cd (II) and Zn (II) were surveyed through adsorbent-packed column and batch experiments The analytical results show that the removal performance of heavy metal ions Cd (II) and Zn (II) by the material in ordered as CCCF> ODCF> CF The best adsorbent material is CCCF which its removal performance for Cd (II) and Zn (II), respectively as 93.71% and 93.04% and the maximum adsorption capacity is 2.009 mgCd / gCCCF, and 2.006 mgZn / gCCCF The results are achieved in optimum conditions of pH 6, initial heavy metal concentrations of approximately 10 ppm, 2-hours adsorption time and the stirring speed as 120 rpm Keywords: Cellulose, chitosan, KIO4, heavy metal ions, adsorption iii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012-2016 MỤC LỤC TÓM TẮT ii ABSTRACT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan trạng ô nhiễm nước kim loại nặng 1.1 Tổng quan kim loại nặng .4 1.1.1 Tổng quan Cadmium (Cd) 1.1.2 Tổng quan Kẽm (Zn) 1.2 Ảnh hưởng kim loại nặng đến môi trường sức khỏe người 1.2.1 Ảnh hưởng Cd đến môi trường sức khỏe người .8 1.2.2 Ảnh hưởng Zn đến môi trường sức khỏe người 1.3 Các phương pháp xử lý kim loại nặng 10 1.3.1 Phương pháp kết tủa 10 1.3.2 Phương pháp điện hóa 11 1.3.3 Phương pháp màng 11 1.3.4 Phương pháp trao đổi ion 11 1.3.5 Phương pháp hấp phụ 12 Tổng quan phương pháp hấp phụ 13 2.1 Định nghĩa 13 2.2 Cân hấp phụ 13 2.2.1 Đường đẳng nhiệt Freundlich .14 2.2.2 Đường đẳng nhiệt Langmuir .14 2.3 Động học hấp phụ 15 2.3.1 Phương trình động học hấp phụ bậc 16 2.3.2 Phương trình động học hấp phụ bậc 17 Tổng quan Cellulose .17 3.1 Giới thiệu chung .17 3.2 Tính chất vật lý 19 iv KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012-2016 3.3 Tính chất hóa học 20 3.4 Phương pháp biến tính vật liệu Cellulose 22 3.4.1 Phương pháp oxy hóa bề mặt vật liệu Cellulose 23 3.4.2 Phương pháp bao phủ bề mặt vật liệu Cellulose Chitosan .24 3.4.2.1 Tổng quan Chitosan .24 3.4.2.2 Những ảnh hưởng Chitosan đến kim loại nặng 25 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 Nội dụng nghiên cứu 29 Hóa chất, dụng cụ thiết bị .29 2.1 Hóa chất 29 2.2 Dụng cụ thiết bị .29 Phương pháp tổng hợp vật liệu cellulose (CF) 30 3.1 Quy trình tiền xử lý vật liệu thô .30 3.2 Quy trình tổng hợp vật liệu cellulose .31 3.3 Quy trình biến tính vật liệu cellulose .32 3.3.1 Phương pháp oxy hóa bề mặt KIO4 (ODCF) .32 3.3.2 Phương pháp bao phủ bề mặt Chitosan (CCCF) 33 3.4 Khảo sát tính chất vật lý vật liệu .33 3.4.1 Phương pháp hiển vi điện tử SEM .33 3.4.2 Phương pháp phổ hồng ngoại FT-IR 33 3.5 Khảo sát khả hấp phụ vật liệu 34 3.5.1 Mơ hình thí nghiệm theo mẻ (mơ hình tĩnh) 34 3.5.1.1 Khảo sát sự thay đổi hiệu suất hấp phụ theo pH .34 3.5.1.2 Khảo sát sự thay đổi hiệu suất hấp phụ theo thời gian hấp phụ 34 3.5.1.3 Khảo sát sự thay đổi hiệu suất hấp phụ theo tốc độ lắc 35 3.5.1.4 Khảo sát đường đẳng nhiệt hấp phụ 35 3.5.2 Mơ hình thí nghiệm cột vật liệu hấp phụ (mơ hình động) 35 3.5.2.1 Phương pháp chuẩn bị cột hấp phụ 35 3.5.2.2 Tiến hành thí nghiệm với cột hấp phụ 36 i Khảo sát tốc độ dòng dung dịch mẫu qua cột .36 ii Khảo sát thời gian bão hòa cột 36 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 Kết tổng hợp vật liệu Cellulose Cellulose biến tính .37 v KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012-2016 Kết khảo sát tính chất vật lý vật liệu 39 2.1 Kết phân tích cấu trúc bề mặt vật liệu (SEM Analysis) 39 2.2 Kết phân tích phổ hờng ngoại (FT-IR Analysis) .40 Kết khảo sát khả hấp phụ kim loại nặng vật liệu mô hình tĩnh .42 3.1 Ảnh hưởng pH 42 3.2 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ 44 3.3 Ảnh hưởng tốc độ lắc 45 3.4 Động học hấp phụ 47 3.5 Đường đẳng nhiệt hấp phụ .49 Kết khảo sát khả hấp phụ kim loại nặng vật liệu mơ hình động 52 4.1 Ảnh hưởng tốc độ dòng chảy qua cột vật liệu 52 4.2 Khảo sát thời gian bão hòa cột vật liệu 53 4.3 Nhận xét 53 Kết luận vật liệu tối ưu .54 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC xi vi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012-2016 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCCF Cellulose phủ chitosan (Chitosan-coated Cellulose Fiber) CF Cellulose fiber EPA Cục Bảo vệ Môi Trường Mỹ (Environment Protection Agency) H% Hiệu suất ODCF Cellulose-oxy-hóa (Oxidized-Cellulose Fiber) QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TCVN Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) vii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012-2016 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các phương trình đường đẳng nhiệt mô phỏng cân hấp phụ Trong trường hợp, qe là dung lượng hấp phụ Ceq nồng độ cân của chất bị hấp phụ 13 Bảng 1.2 Các phương trình động học hấp phụ 16 Bảng 2.1 Một số hóa chất dùng thí nghiệm 29 Bảng 2.2 Một số dung dịch sử dụng đề tài nghiên cứu 29 Bảng 3.1 Khối lượng vật liệu trước sau xử lý 37 Bảng 3.2 Hình chụp SEM cấu trúc bề mặt của loại vật liệu: (a) CF; (b) ODCF (oxy hóa KIO4 nồng độ 10g/L thời gian giờ); (c) CCCF (8g chitosan, thời gian phản ứng giờ) 39 Bảng 3.3 Khảo sát trình động học hấp phụ của Cd (II) Zn (II) loại vật liệu CF, ODCF CCCF 47 Bảng 3.4 Khảo sát mô hình đường đẳng nhiệt hấp phụ của Cd (II) Zn (II) loại vật liệu CF, ODCF CCCF 49 Bảng 3.5 tổng hợp kết quả hiệu suất xử lý cũng dung lượng hấp phụ tối đa của loại vật liệu CF, ODCF CCCF 54 viii CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN sự hấp phụ vật lý ion kim loại cấu trúc rãnh của bề mặt vật liệu lực liên kết cho nhận giữa nhóm hydroxyl, nhóm aldehyde nhóm amine với ion kim loại để tạo thành phức chất, nên hiệu quả xử lý ion kim loại nặng của vật liệu CCCF tăng rõ rệt, đạt mức 90%, cụ thể, hiệu xuất loại bỏ ion Cd (II) Zn (II) lần lượt 93.71% 93.04%, với dung lượng hấp phụ cực đại tương ứng 2.009 mgCd/gCCCF 2.006 mgZn/gCCCF Vì vậy, tổng hợp thành cơng vật liệu CCCF đã hoàn thành mục tiêu đặt của đề tài nghiên cứu 57 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực hiện trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài đã thành công việc tổng hợp vật liệu cellulose cellulose biến tính, gồm có loại: vật liệu cellulose thơ (CF), vật liệu cellulose-oxy-hóa (ODCF) vật liệu cellulose phủ chitosan (CCCF) Cả ba loại vật liệu tổng hợp thể hiện tính chất vật lý hóa học phù hợp với mục đích sử dụng làm vật liệu hấp phụ kim loại nặng nước, cụ thể Cd (II) Zn (II) Kết quả nghiên cứu đã đạt được: - Giá trị tối ưu của yếu tố ảnh hưởng đến q trình hấp phụ gồm có: đợ pH tối ưu đối với xử lý Cd (II) pH – còn đối với Zn (II) pH – 7; thời gian bão hòa tiếng, tớc độ khuấy 120 rpm, khối lượng vật liệu chọn 0.3g cho 50mL dung dịch nước thải, trì nồng độ đầu vào tối ưu là 10ppm để đạt hiệu quả xử lý cao nhất - Vật liệu hấp phụ tối ưu là CCCF với hiệu suất xử lý Cd (II) Zn (II) lần lượt 93.71% và 93.04%, tương ứng với dung lượng hấp phụ tối đa là 2.009 mgCd/gCCCF 2.006 mgZn/gCCCF Kiến nghị Do hạn chế thời gian và điều kiện nghiên cứu, đề tài vẫn mợt sớ vấn đề vẫn chưa thực hiện làm rõ Vì vậy, cần phải mở rộng đề tài theo một số hướng sau: - Khảo sát thêm mô hình đường đẳng nhiệt và đợng học hấp phụ để tìm mơ hình phù hợp mô tả chế hấp phụ những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hấp phụ ion kim loại nặng của vật liệu - Nghiên cứu hợp chất liên kết cross-linking có thể kết hợp với vật liệu để tăng hiệu quả xử lý nồng độ kim loại đầu vào cao - Nghiên cứu điều kiện tối ưu để tăng hiệu quả xử lý của vật liệu sử dụng cột hấp phụ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B Armagan and F Toprak, “Optimum isotherm parameters for reactive azo dye onto pistachio nut shells: Comparison of linear and non-linear methods,” Polish J Environ Stud., vol 22, no 4, pp 1007–1011, 2013 [2] M Aucott, “The fate of heavy metals in landfills : A Review by ‘ Industrial Ecology , Pollution Prevention and the NY-NJ Harbor ,’” Atmos Environ., vol 9, no February, pp 47–53, 2006 [3] J T Bamgbose, S Adewuyi, O Bamgbose, and A A Adetoye, “Adsorption kinetics of Cadmium and lead by chitosan,” J Biotechnol., vol 9, no 17, pp 2560–2565, 2010 [4] P N Banerjee, “Isolation and Characterisation of Hemicelluloses Extracted by Steam and Alkaline Peroxide at Different Temperatures from Sugarcane Bagasse,” vol 3, no 2, pp 145–154, 2014 [5] M Benavente, Adsorption of metallic ions onto chitosan: equilibrium and kinetic studies, no May 2008 [6] P Bennett, “Surface Chemistry and Ion Exchange,” pp 1–5, 2015 [7] P Chassary, T Vincent, and E Guibal, “Metal anion sorption on chitosan and derivative materials: A strategy for polymer modification and optimum use,” React Funct Polym., vol 60, no 1–3, pp 137–149, 2004 [8] H Chen, Biotechnology of lignocellulose: Theory and practice 2014 [9] X Chen, “Modeling of experimental adsorption isotherm data,” Inf., vol 6, no 1, pp 14–22, 2015 [10] N P Cheremisinoff, Handbook of Air Pollution Prevention and Control 2002 [11] E Commission, “Integrated Pollution Prevention and Control Reference Document on Best Available Techniques in the Smitheries and Foundries Industry May 2005,” Milk Ind., no May, 2005 [12] M I Concentration, “Predicting Precipitates When Two Solutions Are Mixed,” pp 1–17 [13] S Drinking, W Act, P Our, H From, and S To, “Drinking Water Treatment,” pp 32–34, 2004 [14] E Efstathios, Green Energy and Technology 2006 [15] J Environ, Determine the pH of the zero point of charge (pH zpc) of chitosan, vol 114, no 4, pp 962–974, 1989 [16] S C M Fernandes, C S R Freire, A J D Silvestre, C Pascoal Neto, and A Gandini, “Novel materials based on chitosan and cellulose,” Polym Int., vol 60, no 6, pp 875–882, 2011 [17] C Gerente, V K C Lee, P Le Cloirec, and G McKay, “Application of Chitosan for the Removal of Metals From Wastewaters by Adsorption— 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mechanisms and Models Review,” Crit Rev Environ Sci Technol., vol 37, no 1, pp 41–127, 2007 [18] E Guibal, “Heterogeneous catalysis on chitosan-based materials: A review,” Prog Polym Sci., vol 30, no 1, pp 71–109, 2005 [19] E Guibal, “Interactions of metal ions with chitosan-based sorbents: A review,” Sep Purif Technol., vol 38, no 1, pp 43–74, 2004 [20] A A Guilherme, P V F Dantas, E S Santos, F A N Fernandes, and G R Macedo, “Evaluation of composition, characterization and enzymatic hydrolysis of pretreated sugar cane bagasse,” Brazilian J Chem Eng., vol 32, no 1, pp 23–33, 2015 [21] P Harmsen, W Huijgen, L López, and R Bakker, “Literature Review of Physical and Chemical Pretreatment Processes for Lignocellulosic Biomass,” Food Biobased Res., no September, pp 1–49, 2010 [22] X He, M Du, H Li, and T Zhou, “Removal of direct dyes from aqueous solution by oxidized starch cross-linked chitosan/silica hybrid membrane,” Int J Biol Macromol., vol 82, pp 174–181, 2016 [23] X He, R Tao, T Zhou, C Wang, and K Xie, “Structure and properties of cotton fabrics treated with functionalized dialdehyde chitosan,” Carbohydrate Polymers, vol 103, no pp 558–565, 2014 [24] A Hebeish, K Elnagar, M H Helal, M S Ragab, and M F Shaaban, “UV / O Preirradiated Cotton Fabric-Containing Chitosan for Effective Removal of Heavy Metals,” no August, pp 698–707, 2014 [25] ho y.s, “Citation Review of Lagergren Kinetic Rate Equation on Adsorption Reactions,” Scientometrics, vol 59, no 1, pp 171–177, 2004 [26] Y S Ho and G McKay, “Pseudo-second order model for sorption processes,” Process Biochem., vol 34, no 5, pp 451–465, 1999 [27] S Hokkanen, A Bhatnagar, and M Sillanpää, “A review on modification methods to cellulose-based adsorbents to improve adsorption capacity.,” Water Res., vol 91, pp 156–173, 2016 [28] M R Hussain, M Iman, and T K Maji, “Determination of Degree of Deacetylation of Chitosan and Their effect on the Release Behavior of Essential Oil from Chitosan and Chitosan- Gelatin Complex Microcapsules,” Int J Adv Eng Appl., vol 2, no 4, pp 4–12, 2013 [29] K Inoue, T Yamaguchi, M Iwasaki, K Ohto, and K Yoshizuka, “Adsorption of Some Platinum Group Metals on Some Complexane Types of Chemically Modified Chitosan,” Sep Sci Technol., vol 30, no 12, pp 2477– 2489, 1995 [30] M Irfan, Q Syed, M G Sher, S Baig, and M Nadeem, “FTIR and SEM analysis of thermo-chemical fractionated sugarcane bagasse,” Turkish J Biochem., vol 36, no 4, pp 322–328, 2011 [31] T Karak, R K Paul, S Das, D K Das, A K Dutta, and R K Boruah, “Fate 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO of Cadmium at the soil-solution interface: a thermodynamic study as influenced by varying pH at South 24 Parganas, West Bengal, India,” Environ Monit Assess., vol 187, no 11, 2015 [32] O Karnitz, L V A Gurgel, J C P de Melo, V R Botaro, T M S Melo, R P de Freitas Gil, and L F Gil, “Adsorption of heavy metal ion from aqueous single metal solution by chemically modified sugarcane bagasse,” Bioresour Technol., vol 98, no 6, pp 1291–1297, 2007 [33] T A Khan, K K Peh, and H S Ch’ng, “Reporting degree of deacetylation values of chitosan: The influence of analytical methods,” J Pharm Pharm Sci., vol 5, no 3, pp 205–212, 2002 [34] J Koschikowski, M Wieghaus, and M Rommel, Membrane Distillation for Solar Desalination 2009 [35] M Kosmulski, “Surface charging and points of zero charge.” p 1696, 2010 [36] M Kosmulski, “The pH dependent surface charging and points of zero charge VI Update,” J Colloid Interface Sci., vol 426, pp 209–212, 2014 [37] K V Kumar, “Linear and non-linear regression analysis for the sorption kinetics of methylene blue onto activated carbon,” J Hazard Mater., vol 137, no 3, pp 1538–1544, 2006 [38] P Kumar, P Kumar, D M Barrett, D M Barrett, M J Delwiche, M J Delwiche, P Stroeve, and P Stroeve, “Methods for Pretreatment of Lignocellulosic Biomass for Ef cient Hydrolysis and Biofuel Production,” Ind Eng Chem (Analytical Ed., pp 3713–3729, 2009 [39] S Kumari, D Mankotia, and G S Chauhan, “Crosslinked cellulose dialdehyde for Congo red removal from its aqueous solutions,” J Environ Chem Eng., vol 4, no 1, pp 1126–1136, 2016 [40] A Labidi, A M Salaberria, S C M Fernandes, J Labidi, and M Abderrabba, “Adsorption of copper on chitin-based materials: Kinetic and thermodynamic studies,” J Taiwan Inst Chem Eng., vol 65, pp 140–148, 2016 [41] X Lan, P Liang, and Y J Yang, “Adsorption of tartaric acid-Cadmium complex by imprinted chitosan biopolymer,” Desalin Water Treat., vol 51, no 19–21, pp 3883–3888, 2013 [42] M.-K Lee and J a Saunders, “Effects of pH on Metals Precipitation and Sorption,” Vadose Zo J., vol 2, no 2, p 177, 2003 [43] P Liu, Adsorption Behavior of Heavy Metal Ions From Aqueous Medium on Nanocellulose 2015 [44] S Lv, Q Yu, X Zhuang, Z Yuan, W Wang, Q Wang, W Qi, and X Tan, “The Influence of Hemicellulose and Lignin Removal on the Enzymatic Digestibility from Sugarcane Bagasse,” Bioenergy Res., vol 6, no 4, pp 1128–1134, 2013 [45] J G Lynam and C J Cornella, “University of Nevada , Reno Pretreatment of 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lignocellulosic Biomass with Acetic Acid , Salts , and Ionic Liquids,” pp 102–108, 2011 [46] S Madala, S K Nadavala, S Vudagandla, V M Boddu, and K Abburi, “Equilibrium, kinetics and thermodynamics of Cadmium (II) biosorption on to composite chitosan biosorbent,” Arab J Chem., 2013 [47] A Maria, R Galletti, and C Antonetti, “Biomass Pre-treatment: seperation of cellulose, hemicellulose and lignin Existing technologies and perspectives,” Eurobioref, p 69, 2011 [48] R J E Martins, V J P Vilar, and R A R Boaventura, “Kinetic modelling of Cadmium and lead removal by aquatic mosses,” Brazilian J Chem Eng., vol 31, no 1, pp 229–242, 2014 [49] J Melorose, R Perroy, and S Careas, No Title No Title, vol 2015 [50] R Mizanur, A Yakupitiyage, and S L Ranamukhaarachchi, “Agricultural use of fishpond sediment for environmental amelioration,” Thammasat Int J Sci Technol., vol 9, no 4, pp 1–10, 2004 [51] P Moganavally, M Deepa, P N Sudha, and R Suresh, “Adsorptive removal of lead and Cadmium ions using cross-linked CMC Schiff base: Isotherm, kinetics and catalytic activity,” Orient J Chem., vol 32, no 1, pp 441–453, 2016 [52] T Nikolic, M Kostic, J Praskalo, B Pejic, Z Petronijevic, and P Skundric, “Sodium periodate oxidized cotton yarn as carrier for immobilization of trypsin,” Carbohydr Polym., vol 82, no 3, pp 976–981, 2010 [53] E Norkus, J Vaiciuniene, and D Virbalytë, “Interaction of copper ( II ) with cellulose pulp,” Chemija, no Ii, pp 75–84, 2002 [54] P H F Pereira, H C J Voorwald, M O H Cioffi, D R Mulinari, S M da Luz, and M L C P da Silva, “Sugarcane bagasse pulping and bleaching: Thermal and chemical characterization,” BioResources, vol 6, no 3, pp 2471–2482, 2011 [55] A Pestov and S Bratskaya, “Chitosan and Its Derivatives as Highly Efficient Polymer Ligands.,” Molecules, vol 21, no 3, p 330, 2016 [56] Railsback, “An explanation of ‘ point of zero charge ’ - Part I ‘ Point of zero charge ’ for a given mineral surface is the,” Some Fundam Mineral Geochemistry, pp 8150–8150, 2006 [57] J Rangel-Mendez, “Adsorption of toxic metals from water using commercial and modified granular and brous activated carbons", M Streat, Water Res 36 (2002) 1244 [58] T Review, “Toxicological Review of heavy metal ions” no 67, 2001 [59] H T Sahin and M B Arslan, “A study on physical and chemical properties of cellulose paper immersed in various solvent mixtures,” Int J Mol Sci, vol 9, no 1, pp 78–88, 2008 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [60] N Saïed and M Aider, “Zeta Potential and Turbidimetry Analyzes for the Evaluation of Chitosan/Phytic Acid Complex Formation,” J Food Res., vol 3, no 2, p p71, 2014 [61] J C C Santos, A A P Mansur, and H S Mansur, “One-step biofunctionalization of quantum dots with chitosan and n-palmitoyl chitosan for potential biomedical applications,” Molecules, vol 18, no 6, pp 6550– 6572, 2013 [62] M S Silberberg, “Principles of General Chemistry,” Creat Commons, p 915, 2009 [63] J A Sirviö, M Visanko, O Laitinen, A Ämmälä, and H Liimatainen, “Amino-modified cellulose nanocrystals with adjustable hydrophobicity from combined regioselective oxidation and reductive amination,” Carbohydr Polym., vol 136, pp 581–587, 2016 [64] J Sirvio, U Hyvakko, H Liimatainen, J Niinimaki, and O Hormi, “Periodate oxidation of cellulose at elevated temperatures using metal salts as cellulose activators,” Carbohydr Polym., vol 83, no 3, pp 1293–1297, 2011 [65] E H Smith, “Removal of Heavy Metals by Using Activated Carbon Produced from Cotton Stalks Mohamed AbdelKareem El Zayat A Thesis Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Under the supervision of :,” 2009 [66] P Stenius, “Surface chemistry and charge of cellulosic fibres,” Lab For Prod Chem., pp 1–57, 2012 [67] S Strnad, O Sauper, A Jazbec, and K Stana-Keinschek, “Influence of chemical modification on sorption and mechanical properties of cotton fibers treated with chitosan,” Text Res J., vol 78, no 5, pp 390–398, 2008 [68] S D Tables, “Infrared Tables (short summary of common absorption frequencies )”, Spectroscopy, vol 2620, 2010 [69] M a Tarr, Chemical Degradation Methods for Wastes and Pollutants 2003 [70] D R Tobergte and S Curtis, J Chem Inf Model., vol 53, no 9, pp 1689– 1699, 2013 [71] P Ulmgren, “Interaction between metal ions and acid-base groups on kraft pulp surfaces", 2011 [72] A J Varma, S V Deshpande, and J F Kennedy, “Metal complexation by chitosan and its derivatives: A review,” Carbohydr Polym., vol 55, no 1, pp 77–93, 2004 [73] M.-W Wan, C.-C Kan, B D Rogel, and M L P Dalida, “Adsorption of copper (II) and lead (II) ions from aqueous solution on chitosan-coated sand,” Carbohydr Polym., vol 80, no 3, pp 891–899, 2010 [74] W Wang and V Fthenakis, “Kinetics study on separation of Cadmium from tellurium in acidic solution media using ion-exchange resins,” J Hazard 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mater., vol 125, no 1–3, pp 80–88, 2005 [75] X Wang, Y Du, and H Liu, “Preparation, characterization and antimicrobial activity of chitosan-Zn complex,” Carbohydr Polym., vol 56, no 1, pp 21– 26, 2004 [76] J F Wohlwill, R M Downs, L S Liben, and D S Palermo, Process Engineering for Pollution Control and Waste Minimization 1994 [77] R Wu, B H He, G L Zhao, L Y Qian, and X F Li, “Immobilization of pectinase on oxidized pulp fiber and its application in whitewater treatment,” Carbohydr Polym., vol 97, no 2, pp 523–529, 2013 [78] M Xie, L Zeng, Q Zhang, Y Kang, H Xiao, Y Peng, X Chen, and J Luo, “Synthesis and adsorption behavior of magnetic microspheres based on chitosan/organic rectorite for low-concentration heavy metal removal,” J Alloys Compd., vol 647, pp 892–905, 2015 [79] P L Zu, Q F Ya, X M Shu, and Y L Zhi, “Equilibrium and kinetic modeling of adsorption of urea nitrogen onto chitosan coated dialdehyde cellulose,” Process Biochem., vol 40, no 10, pp 3218–3224, 2005 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng Số liệu khảo sát trình hấp phụ của vật liệu CCCF Cd Zn 12.903 13.017 Nồng độ kim loại đầu vào 20.526 20.577 (ppm) 36.476 34.591 44.332 41.152 55.116 51.196 Kết quả xử lý Cd K/lg Mẫu v/liệu (g) Zn Nồng Hiệu độ hấp suất Qe phụ xử lý mg/g (ppm) (%) v/liệu (g) Hiệu độ hấp suất Qe phụ xử lý mg/g (ppm) (%) 5.949 45.704 0.985 0.301 0.301 11.092 85.967 1.843 0.301 11.018 84.643 1.830 0.301 12.092 93.714 2.009 0.302 12.118 93.095 2.006 0.302 11.988 92.908 1.985 0.301 12.601 96.804 2.093 10 0.301 12.822 99.372 2.130 0.302 13.013 99.969 2.154 Thời 30 0.301 9.896 76.693 1.644 0.301 7.593 58.330 1.261 gian 60 0.302 10.700 82.930 1.772 0.302 9.104 69.940 1.507 tiếp 90 0.300 10.993 85.197 1.832 0.300 9.876 75.869 1.646 xúc 120 0.301 12.092 93.714 2.009 0.302 12.118 93.095 2.006 (phút) 180 0.300 12.108 93.839 2.018 0.301 12.111 93.038 2.012 0.302 10.690 82.852 1.770 0.301 10.077 77.418 1.674 120 0.301 12.092 93.714 2.009 0.302 12.118 93.095 2.006 độ lắc 150 0.301 12.008 93.064 1.995 0.301 12.211 93.806 2.028 (rpm) 180 0.302 11.887 92.124 1.968 0.302 11.791 90.580 1.952 210 0.301 12.109 93.844 2.011 0.302 11.933 91.674 1.976 10 93.714 2.009 0.302 12.118 93.095 2.006 90 Tốc 0.301 12.092 44.635 0.957 0.302 Nồng pH 5.759 K/lg xi PHỤ LỤC Nồng 20 0.301 15.367 74.866 2.553 0.301 13.434 65.285 2.232 độ 30 0.300 26.020 71.334 4.337 0.300 23.604 68.236 3.934 đầu 40 0.302 27.587 62.229 4.567 0.302 26.355 64.043 4.363 50 0.301 27.932 50.679 4.640 0.302 26.980 52.698 4.467 Tốc 0.501 9.792 75.889 0.977 0.500 8.881 68.227 0.888 độ 0.502 8.837 68.489 0.880 0.501 7.930 60.918 0.791 dòng 0.502 7.833 60.706 0.780 0.501 7.046 54.127 0.703 (mL/p 0.500 6.966 53.987 0.697 0.502 6.010 46.172 0.599 Thời 0.502 9.099 70.517 0.906 0.501 9.090 69.831 0.907 gian 0.502 2.795 21.664 0.278 0.501 3.947 30.319 0.394 bão 0.502 2.075 16.085 0.207 0.501 3.202 24.598 0.320 hòa 0.502 2.014 15.605 0.201 0.501 2.020 15.520 0.202 (h) 0.502 1.701 13.182 0.169 0.501 1.989 15.281 0.199 vào (ppm) Bảng Số liệu khảo sát trình hấp phụ của vật liệu ODCF Cd Zn 12.894 12.359 Nồng độ kim loại đầu vào 21.444 21.152 (ppm) 32.169 32.523 43.545 43.776 55.807 56.199 Kết quả xử lý Cd K/lg Mẫu v/liệu (g) pH Zn Nồng Hiệu độ hấp suất Qe phụ xử lý mg/g (ppm) (%) K/lg v/liệu (g) Nồng Hiệu độ hấp suất Qe phụ xử lý mg/g (ppm) (%) 0.301 3.862 29.949 0.641 0.301 3.595 29.092 0.597 0.300 4.630 35.910 0.772 0.302 3.508 28.382 0.581 xii PHỤ LỤC 0.300 7.402 57.406 1.234 0.300 6.562 53.098 1.094 0.301 7.731 59.958 1.284 0.303 12.097 97.880 1.996 10 0.301 12.829 99.496 2.131 0.301 12.356 99.976 2.052 Thời 30 0.301 5.035 39.051 0.836 0.301 4.223 34.166 0.701 gian 60 0.301 5.815 45.096 0.966 0.302 5.266 42.611 0.872 tiếp 90 0.302 6.674 51.758 1.105 0.302 6.162 49.862 1.020 xúc 120 0.300 7.402 57.406 1.234 0.300 6.562 53.098 1.094 (phút) 180 0.301 7.722 59.887 1.283 0.300 6.880 55.664 1.147 90 0.302 7.054 54.705 1.168 0.302 6.071 49.120 1.005 Tốc 120 0.300 7.402 57.406 1.234 0.300 6.562 53.098 1.094 độ lắc 150 0.301 7.322 56.785 1.216 0.300 6.730 54.457 1.122 (rpm) 180 0.301 7.664 59.441 1.273 0.303 6.481 52.436 1.069 210 0.302 7.873 61.059 1.303 0.301 6.914 55.945 1.149 Nồng 10 0.300 7.402 57.406 1.234 0.300 6.562 53.097 1.094 độ 20 0.301 8.086 37.705 1.343 0.301 7.001 33.100 1.163 đầu 30 0.301 8.988 27.940 1.493 0.301 8.729 26.839 1.450 vào 40 0.300 12.309 28.267 2.051 0.302 11.633 26.573 1.926 (ppm) 50 0.301 18.205 32.622 3.024 0.300 15.534 27.641 2.589 Tốc 0.501 3.583 27.789 0.358 0.500 3.205 25.935 0.321 độ 0.501 1.883 14.604 0.188 0.500 2.261 18.295 0.226 dòng 0.501 0.449 3.481 0.045 0.500 0.052 0.423 0.005 (mL/p 0.501 0.660 5.118 0.066 0.500 0.022 0.178 0.002 Thời 0.501 0.514 3.984 0.051 0.500 0.035 0.282 0.003 gian 0.502 4.142 32.123 0.413 0.501 3.350 27.105 0.334 bão 0.503 3.399 26.357 0.338 0.502 2.262 18.302 0.225 hòa 0.501 3.019 23.412 0.301 0.502 1.906 15.425 0.190 (h) 0.501 1.823 14.140 0.181 0.500 1.147 9.281 0.115 Bảng Số liệu khảo sát trình hấp phụ của vật liệu CF Nồng độ kim loại đầu vào Cd xiii Zn PHỤ LỤC (ppm) 12.875 12.651 22.43909 20.689 33.76927 31.75375 39.77641 42.35154 51.60863 50.05989 Kết quả xử lý Cd K/lg Mẫu v/liệu (g) Zn Nồng Hiệu độ hấp suất Qe phụ xử lý mg/g (ppm) (%) K/lg v/liệu (g) Nồng Hiệu độ hấp suất Qe phụ xử lý mg/g (ppm) (%) 0.300 2.512 19.507 0.419 0.302 2.059 16.278 0.341 0.301 2.916 22.648 0.484 0.301 2.560 20.239 0.425 0.302 3.387 26.305 0.561 0.301 3.340 26.398 0.555 0.300 4.692 36.443 0.782 0.302 12.235 96.712 2.026 10 0.303 12.772 99.200 2.108 0.301 12.646 99.960 2.101 Thời 30 0.301 1.974 15.332 0.328 0.303 0.678 5.358 0.112 gian 60 0.303 2.678 20.801 0.442 0.302 1.458 11.523 0.241 tiếp 90 0.301 3.268 25.379 0.543 0.302 1.803 14.249 0.298 xúc 120 0.302 3.387 26.305 0.561 0.301 3.340 26.398 0.555 (phút) 180 0.300 3.440 26.718 0.573 0.301 3.414 26.988 0.567 90 0.301 2.667 20.718 0.443 0.300 2.230 17.630 0.372 Tốc 120 0.302 3.387 26.305 0.561 0.301 3.340 26.398 0.555 độ lắc 150 0.302 3.640 28.272 0.603 0.302 3.162 24.993 0.523 (rpm) 180 0.302 3.249 25.236 0.538 0.303 3.089 24.417 0.510 210 0.301 3.527 27.392 0.586 0.301 3.770 29.801 0.626 Nồng 10 0.300 3.440 26.718 0.573 0.301 3.414 26.988 0.567 độ 20 0.301 4.124 18.380 0.685 0.303 3.605 17.424 0.595 đầu 30 0.301 5.009 14.832 0.832 0.303 3.767 11.865 0.622 vào 40 0.303 8.350 20.991 1.378 0.300 7.485 17.673 1.247 pH xiv PHỤ LỤC (ppm) 50 0.300 10.760 20.849 1.793 0.301 9.640 19.256 1.601 Tốc 0.501 2.135 16.580 0.213 0.503 1.911 15.103 0.190 độ 0.501 0.820 6.370 0.082 0.503 0.746 5.900 0.074 dòng 0.501 0.078 0.603 0.008 0.503 0.096 0.757 0.010 (mL/p 0.501 0.150 1.163 0.015 0.503 0.194 1.535 0.019 Thời 0.501 0.196 1.525 0.020 0.503 0.400 3.164 0.040 gian 0.503 2.853 22.159 0.284 0.503 2.179 17.226 0.217 bão 0.502 1.570 12.191 0.156 0.501 1.673 13.223 0.167 hòa 0.500 0.967 7.507 0.097 0.501 0.825 6.519 0.082 (h) 0.500 0.702 5.453 0.070 0.502 0.565 4.467 0.056 Bảng Số liệu khảo sát mô hình động học hấp phụ Vật liệu CCCF ODCF CF Thời gian Log (qe,max – qt) qt t/qt (phút) Cd Zn Cd Zn Cd Zn 30 1.644 1.261 -0.427 -0.125 18.250 23.786 60 1.772 1.507 -0.608 -0.297 33.868 39.806 90 1.832 1.646 -0.731 -0.437 49.122 54.679 120 2.009 2.006 -2.027 -2.265 59.743 59.811 180 2.018 2.012 / / 89.197 89.474 30 0.836 0.701 -0.350 -0.351 35.867 42.770 60 0.966 0.872 -0.499 -0.561 62.119 68.815 90 1.105 1.020 -0.750 -0.899 81.455 88.212 120 1.234 1.094 -1.309 -1.277 97.271 109.716 180 1.283 1.147 / / 30 0.328 0.112 -0.610 -0.342 91.488 60 0.442 0.241 -0.881 -0.487 135.764 248.604 90 0.543 0.298 -1.515 -0.571 165.810 301.566 120 0.561 0.555 -1.900 -1.906 214.006 216.312 180 0.573 0.567 / / 313.956 317.370 xv 140.329 156.988 268.181 PHỤ LỤC Bảng Số liệu khảo sát đường đẳng nhiệt hấp phụ qe Cd C C C F O D C F 1/qe Zn Cd 1/C Zn Cd lnQ Zn lnC Cd Zn Cd Zn 2.018 2.012 0.496 0.497 0.078 0.077 0.702 0.699 2.557 2.566 2.553 2.232 0.392 0.448 0.049 0.049 0.937 0.803 3.022 3.024 4.337 3.934 0.231 0.254 0.027 0.029 1.467 1.370 3.597 3.544 4.567 4.363 0.219 0.229 0.023 0.024 1.519 1.473 3.792 3.717 4.640 4.467 0.216 0.224 0.018 0.020 1.535 1.497 4.009 3.936 1.234 1.094 0.811 0.914 0.078 0.081 0.210 0.090 2.557 2.514 1.343 1.163 0.745 0.860 0.047 0.047 0.295 0.151 3.065 3.052 1.493 1.450 0.670 0.690 0.031 0.031 0.401 0.372 3.471 3.482 2.051 1.926 0.487 0.519 0.023 0.023 0.719 0.655 3.774 3.779 3.024 2.589 0.331 0.386 0.018 0.018 1.107 0.951 4.022 4.029 C 0.573 0.567 1.744 1.763 0.078 0.079 -0.556 -0.567 2.555 2.538 F 0.685 0.595 1.460 1.681 0.045 0.048 -0.378 -0.519 3.111 3.030 0.832 0.622 1.202 1.609 0.030 0.031 -0.184 -0.475 3.520 3.458 1.378 1.247 0.726 0.802 0.025 0.024 0.321 0.221 3.683 3.746 1.793 1.601 0.558 0.625 0.019 0.020 0.584 0.471 3.944 3.913 Bảng Số liệu khảo sát thời gian oxy hóa và nồng độ chất oxy hóa KIO4 Thời gian oxy hóa (giờ) Nồng Nồng độ hấp độ hấp phụ Cd phụ Zn (ppm) (ppm) Nồng m ODC m ODC (Zn) (Cd) độ đầu vào 56.863 56.277 10.121 8.422 H% of H% of qe of qe of Cd Zn Cd Zn (%) (%) mg/g mg/g 17.800 14.965 (ppm) 0.301 0.300 1h xvi 1.687 1.399 PHỤ LỤC 0.301 0.301 3h 18.132 16.129 31.887 28.660 3.012 2.679 0.300 0.301 5h 8.008 5.526 14.083 9.819 1.330 0.921 0.302 0.302 7h 6.925 7.625 12.179 13.549 1.147 1.262 0.301 0.300 10h 6.248 6.782 10.988 12.052 1.041 1.127 0.301 0.301 15h 5.977 4.441 10.512 7.891 0.993 0.738 0.300 0.301 24h 3.851 4.653 6.772 8.268 0.640 0.776 Nồng Nồng độ hấp độ hấp H% of H% of qe of qe of Cd Zn Cd Zn (%) (%) mg/g mg/g Nồng độ chất oxy hóa KIO4 phụ Cd phụ Zn (mol/L) (ppm) (ppm) 0.301 0.301 0.02 10.514 9.055 18.491 16.091 1.747 1.504 0.301 0.301 0.04 18.132 16.129 31.887 28.660 3.012 2.679 0.301 0.300 0.06 10.797 7.524 18.987 13.369 1.799 1.250 0.300 0.303 0.08 11.628 8.582 20.450 15.249 1.919 1.430 0.300 0.301 0.10 10.381 5.607 18.257 9.963 1.724 0.934 xvii ... MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU CELLULOSE TỪ BÃ MÍA VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI CADMIUM VÀ KẼM CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE BIẾN TÍNH NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT... 34 3.5.1.1 Khảo sát sự thay đổi hiệu suất hấp phụ theo pH .34 3.5.1.2 Khảo sát sự thay đổi hiệu suất hấp phụ theo thời gian hấp phụ 34 3.5.1.3 Khảo sát sự thay đổi hiệu suất hấp phụ theo... học hấp phụ 47 3.5 Đường đẳng nhiệt hấp phụ .49 Kết khảo sát khả hấp phụ kim loại nặng vật liệu mơ hình động 52 4.1 Ảnh hưởng tốc độ dòng chảy qua cột vật liệu

Ngày đăng: 27/11/2017, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan