phan tich canh pho huyen ngay tan trong phan dau truyen ngan hai dua tre cua thach lam

3 275 2
phan tich canh pho huyen ngay tan trong phan dau truyen ngan hai dua tre cua thach lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phan tich canh pho huyen ngay tan trong phan dau truyen ngan hai dua tre cua thach lam tài liệu, giáo án, bài giảng , lu...

Phân tích cảnh phố huyện ngày tàn phần đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Trong giai đoạn văn học trước Cách mạng tháng Tám, Thạch Lam bút xuất sắc, đa tài Truyện ngắn Hai đứa trẻ rút tập Nắng vườn (1938) tác phẩm tiêu biểu ông Với cách viết giàu chất lãng mạn, truyện thơ trữ tình đượm buồn đầy cá tính nhân văn Trong tác phẩm truyện kể, yếu tố nhân vật phải kể đến yếu tố khác, hoàn cảnh Xây dựng hoàn cảnh, tác giả nhằm xác lập mối quan hệ nhân vật môi trường xã hội mà nhân vật sống Sự kết hợp hoàn cảnh nhân vật tạo nên chất keo kết dính chi tiết nhờ nội dung tác phẩm trở nên liền mạch, nghệ thuật tác phẩm hồn chỉnh Đó yêu cầu bắt buộc không văn học thực (Hồn cảnh sinh tính cách) Nhà văn Thạch Lam mở đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ hình ảnh vào thời khắc ngày tàn Vào thời điểm cảnh vật phố huyện nghèo xơ xác, tiêu điều, với người mỏi mệt quẩn quanh nơi phố chợ Cùng xuất với tàn tạ phố huyện nhân vật Liên An Qua cảm nhận hai tâm hồn ngây thơ ấy, cảnh vật lên cách chi tiết chân thực Nhưng trước hết, cảnh chiều tàn nhà văn miêu tả đậm chất thơ “Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cất hình rõ rệt trời Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào ” Bức tranh đẹp ẩn nỗi buồn mà người vẽ lên cố ý che lấp mảng màu sặc sỡ Sở dĩ phải miêu tả cảnh vật ấy, Thạch Lam muốn giúp người ta tìm chút cảm giác nhẹ nhõm sau trăn trở đời Văn Thạch Lam giàu cảm xúc để khiến người đọc chìm vào cõi mộng thơ tình lãng mạn Từng câu chữ nhè nhẹ lan thấm vào lòng người cảm giác say mê Có người nhận xét văn Thạch Lam vừa chứa chất thực vừa giàu tính lãng mạn Ý kiến phù hợp nói truyện ngắn Hai đứa trẻ, truyện ngắn thực sống tủi buồn, mòn mỏi ln vây hãm lấy người sống chung phố huyện, gọi phố huyện thực chất chợ xép nhỏ “Chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất quê hương ” Chỉ cần nhìn vào chợ tiêu điều thấy sống người dân khổ cực nào? Những người bán hàng muộn đứng nói chuyện với câu thể trao lại cho nỗi buồn tẻ sống, ống kính tác giả khơng qn ghi lấy hình ảnh đứa trẻ nhà nghèo, mưu kế sinh nhai phế phẩm phiên chợ Những số phận “cúi lom khom mặt đất lại tìm tòi Chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay hất dùng người bán hàng để lại” Liên trông thấy động lòng thương chị khơng có tiền cho chúng Đây thân đầy đủ khốn khổ Tất cố sức để tống hi vọng Sự cố gắng q sức, hi vọng mơ màng Ở truyện ngắn này, nhân vật tìm cách cầm cự sơng Chị Tí với hàng nước bên móc gạch khơng biết bán cho Khá đôi chút hàng bác phở Siêu, lên mảng ánh sáng đèn dầu leo lét Thế mà với sống phố huyện nghèo hàng bác thứ “xa xỉ” Cảnh phố huyện thật tiêu điều xơ xác Cuộc sống người mòn mỏi, nặng nề Mọi hoạt động để chống chọi lại với nghèo nàn khốn khó tất lâm vào bế tắc Hồn cảnh thường sản sinh người quái đản, bà cụ Thi “hơi điên”, với tiếng cười khanh khách vào bóng đêm Cụ Thi điên chứng tích sa sút sống, biểu tiêu biểu cho trình tìm tòi lối tuyệt vọng Sự xuất nhân vật cụ Thi “hơi điên” làm cho nhân vật truyện ngắn Hai đứa trẻ thêm cụ thể, sinh động, tạo cho tranh sống trở nên ngột ngạt Cảnh chiều tàn nơi phố huyện nghèo truyện ngắn Hai đứa trẻ góc thu nhỏ xã hội cũ Ở số phận người lên rõ ràng Tất tập hợp lại không gian chật hẹp tăm tối Thông qua phần đầu truyện, nhà văn Thạch Lam tái lại bối cảnh sống năm trước Cách mạng tháng Tám Bằng việc phác họa cảnh phố huyện ngày tàn, truyện ngắn Hai đứa trẻ chứng tỏ nhà văn am hiểu sâu sắc sống tù túng người nông dân lao động đồng thời lên tiếng bảo vệ quyền sống công cho xã hội thời Với bút pháp tả cảnh đạt đến chuẩn mực, truyện mang âm hưởng thơ trữ trình gợi cảm xúc buồn man mác Nghệ thuật miêu tả cộng với niềm cảm hứng lãng mạn tác giả sử dụng đưa truyện ngắn xứng đáng với tác phẩm xuất sắc thời Đáng quý cảnh chiều tàn ấy, tình cảm người chưa tàn tạ Dù khơng khấm hơn, Liên mong có tiền để đưa cho đứa trẻ lam lũ tìm kiếm vật rơi rớt lại sau phiên chợ tiêu điều Liên không thương An mà hướng đến bao số phận cực khác Tất người phố huyện này, từ mẹ chị Tí, ngày ngày quẩn quanh với công việc chẳng có khác ban ngày bắt tép, tối dọn quán bán nước cho lính tuần, hàng phở Siêu leo lét đèn dầu, bà cụ Thi “hai điên” với tiếng cười khanh khách Tất nói lên mòn mỏi sống nơi phố huyện mà chưa phải tha hóa, khiến người phải độc ác Thạch Lam nhà văn thực phê phán Nam Cao hay Ngơ Tất Tố, nên ngòi bút ông không khai thác trần trụi đời lam lũ Mặc dù thế, thơ đỗi tinh tế truyện ngắn Hai đứa trẻ này, Thạch Lam gián tiếp phản ánh tố cáo xã hội ngột thở, tù đọng, đó, sống người nghĩa, bị dồn đến chân tường bế tắc Và từ thực tế ấy, tác giả chuẩn bị cho đoạn miêu tả khát vọng xa, mơ hồ, kín đáo hình ảnh chuyến tàu đêm với tâm trạng háo hức hai đứa trẻ ... phán Nam Cao hay Ngô Tất Tố, nên ngòi bút ơng khơng khai thác trần trụi đời lam lũ Mặc dù thế, thơ đỗi tinh tế truyện ngắn Hai đứa trẻ này, Thạch Lam gián tiếp phản ánh tố cáo xã hội ngột thở, tù... điên” làm cho nhân vật truyện ngắn Hai đứa trẻ thêm cụ thể, sinh động, tạo cho tranh sống trở nên ngột ngạt Cảnh chiều tàn nơi phố huyện nghèo truyện ngắn Hai đứa trẻ góc thu nhỏ xã hội cũ Ở... Thông qua phần đầu truyện, nhà văn Thạch Lam tái lại bối cảnh sống năm trước Cách mạng tháng Tám Bằng việc phác họa cảnh phố huyện ngày tàn, truyện ngắn Hai đứa trẻ chứng tỏ nhà văn am hiểu sâu

Ngày đăng: 27/11/2017, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan