Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái tại trại chăn nuôi Bình Minh tại Mỹ Đức Hà Nội.

58 307 1
Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái tại trại chăn nuôi Bình Minh tại Mỹ Đức  Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH LUÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤTSINH SẢN CỦA LỢN NÁI NI TẠI TRẠI CHĂN NI BÌNH MINH MỸ ĐỨC - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn Ni Thú Y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH LUÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤTSINH SẢN CỦA LỢN NÁI TẠI TRẠI CHĂN NI BÌNH MINHMỸ ĐỨC- HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn Nuôi Thú Y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp : K45 – CNTY - NO1 Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên HD: PGS TS Nguyễn Hƣng Quang Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin chân thành thầy cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên, truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích năm học vừa qua Lời cảm ơn sâu sắc đến đến thầy giáo PGS TS Nguyễn Hƣng Quanggiảng viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi tròn xuất q trình thực tập Qua tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cấp ủy, quyền xã Phù Lưu Tế, Huyện mỹ- Tỉnh Hà Nội, chủ trại chăn ni Nguyễn Sỹ Bình Mỹ Đức - Hà Nội, cán kỹ thuật công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, Tháng năm 2017 Sinh Viên Nguyễn Thành Luân ii LỜI NÓI ĐẦU Thực phương châm “ học đôi với hành”, “ lấy lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường đại học Nơng Lâm Thái ngun nói riêng trường đại học nói chung Giai đoạn thực tập đóng vai trò quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học, đồng thời làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học tiếp cận với thực tiễn sản xuất Qua đó, giúp sinh viên nâng cao lý luận chuyên môn kinh nghiệm thân Được trí ban giám hiệu nhà trường trường đại học Nông Lâm Thái nguyên, Ban chủ nghiệm khoa chăn nuôi thú y, giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hưng Quang tiếp nhận ông Nguyễn Sỹ Bình chủ trang trại lợn gia cơng cho cơng ty CP Việt Nam xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ đức, thành phố Hà Nội Tôi thực đề tài: “Đánh giá suất sinh sản lợn nái trại chăn ni Bình Minh Mỹ Đức Hà Nội” Do bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi kính mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, Tháng năm 2017 Sinh Viên Nguyễn Thành Luân iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trại chăn ni Bình Minh 2.1.2 Thuận lợi khó khăn 3.1 Cơ sở khoa học 3.1.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 3.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 3.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 24 Phần 3.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.4.1 Các tiêu theo dõi 27 iv 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 27 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 29 4.1.1 Công tác thú y 29 4.1.2 Công tác chăn nuôi 32 4.2 Kết thực đề tài 37 4.2.1 Số lượng cấu đàn lợn nái trại lợn nái trại chăn ni Bình Minh 37 4.2.2 Một số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái nuôi trại 38 4.2.3 Năng suất sinh sản lợn nái nuôi trại 40 4.2.4 Nghiên cứu tiêu lợn 42 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn đề nghị 44 5.2.1 Tồn 44 5.2.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAMKHẢO 45 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Lịch vệ sinh khử trùng sở chăn nuôi 31 Bảng 4.2: Quy trình sử dụng vắc xin chế phẩm thú y phòng bệnh cho đàn lợn Trại 32 Bảng 4.3: Quy định khối lượng thức ăn chuồng lợn nái chửa 34 Bảng 4.4: Quy định khối lượng thức ăn chuồng đẻ 35 Bảng 4.5 Kết công tác phục vụ sản xuất thời gian thực tập 36 Bảng 4.6 Số lượng cấu đàn lợn nái 37 Bảng 4.7: Một số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái nuôi trại (n =50) 38 Bảng 4.8: Mộtsốtínhtrạngsinhsảncủađànlợnnái giai đoạn theo dõi 40 Bảng 4.9: Các tiêu lợn lợn nái CP 909 42 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng L Landrace Y Yorkshire KLCS Khối lượng cai sữa KLSS Khối lượng sơ sinh TTTA Tiêu tốn thức ăn SCĐR Số đẻ SCĐRCS Số để sống NXB Nhà xuất Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong khoảng hai thập kỷ vừa qua, ngành chăn ni lợn nước ta có thay đổi quan trọng suất, chất lượng, quy mơ hình thức chăn ni Tổng đàn lợn tằn từ 21,8 triệu năm 2001 lên 27,3 triệu năm 2010 Đặc biệt sản lượng thịt tăng nhanh số lượng đầu con, từ 1,51 triệu năm 2001 tăng lên 3,02 triệu năm 2010 Tỷ lệ thịt lạc từ 4042% năm 2001 lên 46% năm 2006 Mặc dù chăn nuôi lợn nước ta tăng trưởng nhanh so tổng đàn, chất lượng đàn theo quy mô sản xuất Tuy nhiên so với với yêu cầu khả kết khiêm tốn phần lớn lượng sản xuất tiêu thụ từ nội địa từ 98 – 99% Từ năm 2001 – 2006 bình quân năm nước ta chiếm khoảng – 3% tổng sản lượng thịt lợn sản xuất sản phẩm chủ yếu thịt sữa thịt lợn choai Tuy nhiên khối lượng đáp ứng không ổn định cấu giống lợn nước ta chủ yếu lợn địa phương, lợn suất thấp tỉ lệ mỡ cao sản phẩm khơng có sức cạnh tranh thị trường giới Các sở cung cấp giống lợn ngoại, lợn tốt chưa đảm bảo đủ yêu cầu Với quy mô chăn nuôi nhỏ khó để phát triển mạnh ngành chăn nuôi lợn lớn mạnh đáp ứng đủ yêu cầu thực phẩm nước xuất có nhiều giải pháp để giải đề trên, biện pháp nâng cao suất sinh sản lợn nái đàn lợn nái đàn lợn tốt với số lượng nhiều nhất, để cung cấp đủ số lượng thịt cho thị trường Từ nhu cầu cần thiết thực đề tài: “Đánh giá suất sinh sản lợn nái trại chăn ni Bình Minh Mỹ Đức Hà Nội” 1.2 Mục tiêu đề tài - “Đánh giá suất sinh sản lợn nái trại chăn ni Bình Minh Mỹ Đức Hà Nội” 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài thơng tin khoa học có giá trị bổ sung thêm hiểu biết số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái sinh sản 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở thực tiễn giúp người chăn nuôi biết trình sinh sản lợn nái từ tìm biện pháp khắc phục nhằm giảm thiệt hại chăn ni có chế độ chăm sóc hợp lý mang lại hiệu cao chăn nuôi 36 Ngồi chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn, tiến hành chuyên đề nghiên cứu khoa học, tơi tham gia vào số việc khác toàn kết phục vụ sản xuất trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết cơng tác phục vụ sản xuất thời gian thực tập STT Nội dung công việc Số lƣợng (con) Kết (an toàn/ khỏi) Số lƣợng Tỷ lệ (con) (%) Tiêm phòng vắc xin cho lợn An tồn Mycoplasma 2000 2000 100 Dịch tả 2000 2000 100 Cầu trùng (uống) 2260 2253 99,78 Tiêm phòng vắc xin cho lợn nái An toàn Dịch tả 420 420 100 Lở mồm long móng 430 430 100 Giả dại 90 90 100 Khô thai 93 93 100 Tai xanh 215 215 100 Cơng tác khác An tồn Đỡ đẻ cho lợn 210 210 100 Xuất lợn 920 920 100 2215 2215 100 Thiến lợn đực 220 220 100 Mổ hecni , lên ruột 22 20 96,66 Tiêm Fe, mài nanh, cắt tai, cắt đuôi cho lợn Qua thực tế làm việc giúp trưởng thành mặt, giúp mạnh dạn tự tin vào khả việc làm mình, để hồn thành tốt 37 công việc giao, củng cố cao kiến thức nhà trường, tích lũy nhiều kiến thức thực tế, rèn luyện phong chào nghiêm túc công việc, vậy, tơi cảm thấy u nghề hơn, chịu khó học hỏi kinh nghiệm thầy cơ, đồng nghiệp trước bạn bè Trong trình thực tập tơi thấy từ lý thuyết đến thực hành khoảng cách xa, học lý thuyết chưa đủ, mà cần phải làm để giúp chăn ni phát triển Vì vậy, tơi thấy việc thực tập sở sản xuất điều rât cần thiết thân tơi nói riêng, tất sinh viên nói chung trước trường 4.2 Kết thực đề tài 4.2.1 Số lượng cấu đàn lợn nái trại lợn nái trại chăn nuôi Bình Minh Bảng 4.6 Số lƣợng cấu đàn lợn nái Loại lợn Nái sinh sản Nái hậu bị Tổng số Số lƣợng qua năm Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1149 1150 1163 57 60 159 1206 1210 1322 Để phân tích đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái tập trung số liệu phân tích đánh giá phân loại nái sinh sản trang trại Cơ cấu đàn lợn trại lợn chăn ni bình minh 2014 tổng đàn 1206 con, đến năm 2015 1210 tăng lên 0.33% so với năm 2014 Đến tháng đầu năm 2016 tăng lên 9,62 % so với năm 2014, có kết từ năm 2014 đến năm 2016 lợn nái già chuẩn bị loại thải ngày cao lợn hậu bị nhập đủ để lấp chỗ trống nên lượng lợn hậu bị nhập đủ để tăng dần lên sản lượng tổng đàn 38 4.2.2 Một số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái nuôi trại Bảng 4.7: Một số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái nuôi trại (n =50) Chỉ tiêu STT Đơn vị tính X m X Cv (%) Tuổiđộng dụclầnđầu Ngày 149,26 0,6 3,25 Tuổiphốigiốnglầnđầu Ngày 241,36 0,37 1,07 Chukỳđộngdục Ngày 21,180,13 4,44 Thờigianmangthai Ngày 114,760,15 0,89 Tuổiđẻ lứađầu ngày 356,12 3,41 0,81 Ngày 5,260,29 7,99 Ngày 141,02 0,32 1,61 Thời gian động dục lại sau cai sữa Khoảngcáchhailứađẻ Nghiêncứukhảnăngsinhsảncủalợnnáikhơngnhữngcóýnghĩavề khoahọcmàcòncótínhthựctiễnrấtcao Ngồiphảnánhvềđặcđiểmsinhlýsinhsảncủalợn,cácchỉtiêusinh sảngiúpchongườichănnithấyrõnhữngnhântốtácđộngđếncácyếutố đóđể đưara cácbiệnpháphữuhiệu,mộtmặthạnchếảnhhưởngcủacáctác độngbấtlợi,mặtkháctạođiềukiệnđể thuđượchiệuquảcaotrongsảnxuất Khảnăngsinhsảncủalợnphụthuộcvàogiốngvàngoạicảnh,cácyếu tốngoạicảnhlàđiềukiệnkhíhậu,điềukiệndinhdưỡngchămsóc,ni dưỡng,chuồngtrại,dịchbệnh,đặcbiệtlàkhâu dịchvụchămsóckhilợnđẻ Kếtquảphântíchsinhsảncủalợnđượcthểhiệnởbảng4.7 Chu kỳ động dục lợn nái CP 909 21,180,13 ngày Thời gian mang thai tiêu sinh lý sinh sản ổn định mang tính di truyền theo lồi Ở lợn thời gian mang thai trung bình 114,760,15 ngày Kết theo dõi 39 cho thấy thời gian mang thai cuả dòng lợn nái CP 909 115,5 ngày, phù hợp với đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái Tuổiđẻlầnđầuliênquanchặtchẽtớituổiphốigiốnglầnđầu,phối giốngtốt,tỷ lệthụthaicao,tuổiđẻlứađầucàngngắn.Ngượclại,phốigiống khơngtốttỷlệthụthaithấp,phảiphốilạiởcácchukỳsausẽkéodàituổiđẻ lứađầu.Chỉtiêunàycóảnhhưởngđếntuổiđờisửdụngcủalợnnái,vìthế ngồiviệcchúýđếntuổiphốilầnđầu,ngườichănnicũngcầnquantâm đếnchămsóc,nidưỡng,quảnlýnhữnglợnnáiđãđượcphốigiốngcó chửa.Hạnchếítnhấtnhữngtácđộngcóhạiđếnlợnđểlợnkhơngbịsảythai, thaikhơngchếtnon,chếtlưuvà qtrình sinhsảnbìnhthường Tuổi đẻ lứa đầu lợn nái CP 909 nghiên cứu tai Trại lợn nái chăn ni bình minh Mỹ Đức -Hà Nội 356,12 0,41ngày Như kết nghiên cứu tuổi đẻ lứa đầu nái CP 909 thấp kết tác giả Có kết điều kiện chăn nuôi trại lợn nái chăn ni bình minh - Mỹ Đức -Hà Nội áp dụng biện pháp kỹ thuật vào ni dưỡng chăm sóc thích hợp lợn nái hậu bị việc sử dụng thức ăn hợp lý sử dụng biện pháp kích thích động dục làm giảm tuổi phối giống lần đầu mà đáp ứng điều kiện cần đủ tuổi khối lượng phối giống Trên sở rút ngắn tuổi đẻ lứa đầu, giảm chi phí giai đoạn ni hậu bị qua góp phần tăng hiệu chăn ni lợn nái sinh sản Thời gian động dục lại sau cai sữa dòng lợn nái CP 909 5,26 Theo kết nghiên cứu Trần Văn Phùng Hà Thị Hảo (2004) [10] sau cai sữa lợn con, lợn nái ni dưỡng tốt - ngày động dục trở lại Như vậy, trại nuôi dưỡng hợp lý nên sau cai sữa khoảng ngày sau động dục trở lại Khoảngcáchhailứađẻlàchỉtiêucóhệsốditruyềnrấtthấph2= (Rydhmer,1995) 0,08 [35].Chỉtiêunàyảnhhưởnglớnđếnsốlứađẻcủalợntrongnăm 40 vàtấtnhiênảnhhưởngđếnnăngsuấtsinhsảncủalợnmẹ,ảnhhưởngrõrệt đếnhiệuquảkinhtế củangườichănnuôi.Mongnuốncủangườichănnuôilà ngắnkhoảngcáchhailứađẻ, tăngsố lượnglợncon rút đượccaisữatronglứa vàtrongnăm Kếtquảtrênbảng4.7thấy khoảng cách lứa đẻ dòng lợn nái CP 909 141,02 ngày Theo Đặng Vũ Bình, (2002) [2] cho biết khoảng cách lứa đẻ lợn Landrace 202,76 ngày, lợn Yorkshire 203,79 ngày Như kết nghiên cứu chúng thấy 4.2.3 Năng suất sinh sản lợn nái nuôi trại Để đánh giá khả sinh sản lợn nái CP 909ni trại lợn Nguyễn Sĩ Bình, chúng tơi tiến hành theo dõi 50 lợn nái kết thu bảng sau: Bảng 4.8: Mộtsốtínhtrạngsinhsảncủađànlợnnái giai đoạn theo dõi Chỉ tiêu STT Đơn vị tính X m X Cv (%) Sốconđẻra/ổ Con 11,48 0,29 17,79 Sốconđẻrasống đến 24h/ổ Con 10,76 0,23 14,79 Sốconđểnuôi/ổ Con 10,76 0,23 14,79 Số cai sữa/ổ Con 10,22 0,22 14,96 Sốconđẻra/ổphản độngdục,số ánhmộtphần sốlượngtrứngchínrụng tronglần trứngđượcthụtinh,sốtrứngđượcthụtinhpháttriểnthànhlợn con,nóthểhiệnđượcmộtphầnkỹ thuật,phươngthứcphốigiốngvà kỹ thuật chămsócnidưỡngđànlợncủatrạichănniđó.Kếtquảtheodõivềsố conđẻra/ổthểhiệntạibảng4.8 Chỉ tiêu lợn sơ sinh trung bình 11,48 con/ổ Theo Nguyễn Thiện cs (1995) [13], cho biết lợn nái Yorkshire có số sơ sinh sống ổ 9,38 con/ổ Theo Phan Xuân Hảo (2001) [6] tiêu Landrace 10,5 Như vậy, kết nghiên cứu lợn CP 909nuôi trại lợn chăn ni bình minh có số sơ sinh cao Sở 41 dĩ có kết sai khác có lẽ cơng tác phối giống chăm sóc ni dưỡng lợn nái mang thai thực đầy đủ quy trình kỹ thuật hơn, ưu lai nái CP 909 trội so với giống Chỉtiêusốconsinhracònsốngphảnánhnhữngtácđộngbấtlợiđến đànnáitrongqtrìnhmangthai,phảnánhsựmẫncảmvàsựkhéoléocủa lợnmẹ.Nócũngphảnánh việchộlýchăm sóclợnmẹtrongqtrìnhsinhđẻ củacơsởchănni.Chỉtiêunàytheobảng4.8.Số đẻ sống đến 24h dòng lợn nái CP 909 10,76 Dòng lợn CP 909có số sống đến 24h/ổ giảm so với số sơ sinh/ổ Điều cho thấy số sơ sinh sống đến 24h/ổ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nhiệt độ môi trường cao làm giảm sức rặn đẻ lợn mẹ dẫn đến tình trạng đẻ khó, lợn sinh khơng khỏe chậm chạp nên lợn mẹ đè, dẫm phải Kết cao so với nghiên cứu số tác Đặng Vũ Bình (1999) [1] với giá trị tương ứng 9,77 9,86 con/ổ; Phùng Thị Vân (1998) [22] 9,94 10,02 con/ổ Đạt kết cơng tác phối giống khâu chăm sóc lợn nái mang thai trại tương đối tốt Sốconđểnuôi/ổ: Kết theo dõi cho thấy số lợn để nuôi/ổ 10,76 0,23 con/ ổ Kết thu cao nhiều tác giả công bố Đinh Văn Chỉnh cs (2001) [3] số lợn để nuôi/ổ Landrace 9,72, Phùng Thị Vân (1998) [22] 9,35 9,73 con/ổ Đạt kết cơng tác chăm sóc lợn sau sinh trại tốt Số cai sữa/ổ: Từ kết cho thấy số cai sữa ổ trại 10,22 0,22 con/ ổ So với kết nghiên cứu tác giả khác như: Đinh Văn Chỉnh cs (2001) [3] tiêu 7,95 con/ ổ số cai sữa ổ trại cao 42 4.2.4 Nghiên cứu tiêu lợn Bảng 4.9: Các tiêu lợn lợn nái CP 909 Chỉ tiêu TT ĐVT Lợn (n = 538) Cv (%) Khối lượng sơ sinh/ổ Kg 18,570,60 22,57 Khối lượng sơ sinh/con Kg 1,620,03 12,71 Khốilượngcaisữa/ổ Kg 61,642,05 23,30 Khối lượng cai sữa/con Kg 6,04 0,16 18,61 Khối lượng sơ sinh tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái giai đoạn phát triển hoàn thiện sức khoẻ, sinh lý lợn mẹ Qua theo dõi, thấy lợn lợn nái CP909 có khối lượng sơ sinh/ổ 18,57 kg khối lượng sơ sinh/con 1,62 kg Theo Phan Xuân Hảo(2001) [6] với khối lượng lợn sơ sinh/con Landrace 1,35 kg/con Như vậy, kết thu cao nghiên cứu Theo Trần Văn Phùng Hà Thị Hảo (2004) [10] nghiên cứu lợn Yorkshire cho biết khối lượng sơ sinh/con 1,24 kg Như kết nghiên cứu dòng lợn CP 909có khối lượng sơ sinh cao so với lợn nái Yorkshire Qua kết theo dõi trại cho biết khối lượng cai sữa/ trại 6,04 0,16 kg/con Theo Phan Xuân Hảo (2001) [6] khối lượng cai sứa/ 5,38 kg/ Như kết thu qua theo dõi trại tương đối cao Điều chứng tỏ khâu chăm sóc lợn giai đoạn theo mẹ trại tốt Từ kết cho thấy số cai sữa ổ trại 10,22 0,22 con/ ổ So với kết nghiên cứu tác giả khác như: Đinh Văn Chỉnh cs (2001) [3] tiêu 7,95 con/ ổ số cai sữa ổ trại cao Điều chứng tỏ khâu vệ sinh chăm sóc lợn nái ni trại tốt 43 Qua bảng cho thấy khối lượng cai sữa/ ổ trại 61,64 2,05 kg/ổ Theo Đinh Văn Chỉnh cs (2001) [3] lợn Landrace 41,6 kg/ổ Như vậy, kết thu từ trại tương đối cao Nguyên nhân số lượng cai sữa/ổ trại cao, phẩm chất giống khâu chăm sóc lợn giai đoạn theo mẹ tốt 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào kết thu được,trong trình thực đề tài: “Đánh giá suất sinh sản lợn nái ni tạitrại chăn ni bình minh Mỹ Đức Hà Nội”chúng rút số kết luận sau: + Chất lượng đàn lợn trại cao + Ở lứa đẻ – khả sinh sản lợn nái chưa ổn định số sơ sinh, số cai sữa thấp, khối lượng chưa tốt + Từ lứa đẻ – khả sinh sản ổn định đạt mức sinh sản tối đa Số lượng chất lượng đàn sinh sản đến cai sữa thường cao cao lứa đẻ đầu có đồng lứa đẻ Trong giai đoạn khả sinh sản ổn định bước đầu đánh giá Ta thấy lợn nái trại chăn ni bình sinh sản tốt nuôi khéo + Sang lứa đẻ thứ trở khả sinh sản giảm sang lứa thứ sức khỏe lợn yếu đi, sức đề kháng với ngoại cảnh kém, khả tiết sửa 5.2 Tồn đề nghị 5.2.1 Tồn Do thời gian theo dõi chúng tơi ngắn nên chưa đánh giá tiêu sinh sản qua năm, mùa 5.2.2 Đề nghị - Tiếp tục theo dõi đặc điểm sinh sản tổ hợn lai khác lợn nái ngoại quy mơ mở rộng để có cách so sánh khả sinh sản - Cho thử thí nghiệm ni heo phương thức ni khác để thấy khả thích nghi 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I I Tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y(1996 – 1998) NXB Nông nghiệp Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), ”Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm - Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Khoa CNTY 1999 – 2001, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn, Bài giảng dành cho sau đại học , Trường Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phước, Lê Ngọc Mỹ Huỳnh Văn Kháng (2000), “Bệnh lợn nái lợn con”, NXB Nông nghiệp – Hà Nội Phan Xuân Hảo (2001), “Xác định số tiêu sinh sản, suất chất lượng lợn thịt Landrace Yorkshire với kiểu Halothan khác nhau”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Từ Quang Hiển cs(2001), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc”, NXB Nông Nghiệp Trương Lăng(2003), “Sổ Tay Công Tác Giống Lợn ”, NXB Đà Nẵng Đặng Quang Nam (2002), “Giáo Trình Giải Phẫu Vật Ni” , NXB Nông Nghiệp 10 Trần Văn Phùng Hà Thị Hảo (2004), “Giáo trình chăn ni lợn”, NXB Nơng Nghiệp 11 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn, (2006), “Giáo Trình Sinh Lý Học Vật Nuôi”, NXB Nông Nghiệp 46 12 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(LY) phối giống với lợn đực giống Pietrain Duroc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2005/Tập III Số 13 Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Phùng Thị Vân (1995), Kết nghiên cứu công thức lợn ngoại lợn nội Việt Nam tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969 – 1995, NXB Nông Nghiệp 14 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện, Trần Ðình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện (1995), “ Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace” 17 Trịnh Văn Thịnh(1978), “Sổ tay chăn nuôi thú y”, NXB Nông Nghiệp 18 Ðỗ Thị Thoa (1998), “Trình tự chăn ni lợn Pháp”, Báo cáo Harmond M Hội thảo hợp tác Nông nghiệp Việt - Pháp 1994 19 Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn ni lợn, Bài giảng cho cao học nghiên cứu sinh, Trường Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Hoàng Văn Tiến, Trịnh Hữu Hằ ng, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Tuấ n Anh, Lê Viế t Ly , Lê Văn Tho ̣ (1995), Giáo trình sinh lý gia súc , NXB Nơng nghiê ̣p, Hà Nội 21 Vũ Đình Tơn , Võ Trọng Thành (2006), “Hiê ̣u quả chăn nuôi lợn nông hộ vùng đồ ng bằ ng sồ ng Hồ ng” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp 2006, tập VI, số 1, tr 19-24 22 Phùng Thị Vân (1998), “Kết chăn nuôi lợn ngoại tạiTrung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương”, Kết nghiên cứu KHKT Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp 23 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàn Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn (2000), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái L Y phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh trưởng lợn nái lai F1 (LY) F1(YL) x đực D”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y năm 1999 – 2000 (Phần chăn nuôi gia súc), T.P Hồ Chí Minh 47 24 Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Lê Kim Ngọc Trương Hữu Dũng(2001), “Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai giống Landrace x Yorkshire, giống Landrace, Yorkshire Duroc ảnh hưởng chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc >52%”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 – 2000, phần chăn nuôi gia súc 25 Nguyễn Thị Viễn (2004), “Năng suất sinh sản nái tổng hợp hai nhóm giống Yorkshire Landrace”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi- Thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 26 Adlovic S.A., M Dervisevu, M Jasaravic, H.Hadzirevic (1983), The effect of age the gilts at farowing of litter size and weight, Veterinary Science, Yugoslavia 32: 2, pp.249- 256 27 Cunningham P.J., M.E.England, L.D.Young, R.D.Zimmerman (1979), Selection for ovulation in swine Correlated responses in litter size and weight, Journal of Animal Science, No48, and pp.509- 516 28 Gerasimov V.I., Pron E V (4030), “Economically beneficial characteristics of three breed crosses”, Animal Breeding Abstracst, 68(12), ref., 7521 29 Gerasimov V.I., Pron E.V (1997),“The result of and breed crossing of pigs”, Animal breeding Abstracts,65 (3) 30 Hancock J.L (1961), Fertilization in the pig’s journal of reproduction and fertilization, pp.307- 333 31 Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximizing pig production and Reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp.23- 27 32 Hughes P.E., M Varley (1980), Reproduction in the pig, Butter Worth and Co LTD, pp.2- 48 33 Jan Gordon (1997),Controlled reproduction in pigs, CAB international 34 Legault (1985) “selection for breeds straits and individual pigs for prolificacy” journal of reproduction and feriduction efficiency 33 (cuppl) 156 – 166 35 Ostrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal breeding Abstracts, 65 (7) 36 Park Y.L., J.B.Kim (1982), Evaluation of litter size of purebred and specific to breed cross produced from five breed of swine, In 2nd World congress on Genetics applied to livestock production, Vol VIII, Editorial Garsi, Madrid, pp.519- 522 37 Rydhmer L, Lunchein N and Johanson K (1995) Genetic parameters for reproduction traits in sows and relaction to performance test measurements J Anim Breed Genet 112 Pp 33-44 38 Scrofield A M (1972), pig production, Edition by D.J.A Cole, London, pp.367- 378 39 Shostak, B.b (1999) “Onset of puberty and the course of sexual cycles in Danube White gilts” Animal Breeding Abstracts 1999 Vol 67 No.6 ref.3731 40 Smith AL., Stalder KJ., Serenius TV., et al., (2008) “Effect of weaning age on nursery pig and Sow reproductive performance”, Journal of Swine Health and Producation, 16 (3) 41 Stoikov; A Vassilev (1996), M Wer fund und Aufeuchibistunger Bungarischer Schweinerassen, Arch Tiez 42 White B.R., Mc Laren D.G., Dzink P.J and Wheeler M.B (1991), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females, Biology of Reproduction 44 (Suppl 1), 160 PHỤ LỤC Hình : Khai thác tinh Hình : Ghép đàn lợn đồng Hình 3: Lợn ổ úm Hình : Phân lợn bị bệnh ... THÀNH LUÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤTSINH SẢN CỦA LỢN NÁI TẠI TRẠI CHĂN NI BÌNH MINHMỸ ĐỨC- HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn Ni Thú Y Khoa: Chăn nuôi. .. Nguyễn Sỹ Bình chủ trang trại lợn gia công cho công ty CP Việt Nam xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ đức, thành phố Hà Nội Tôi thực đề tài: Đánh giá suất sinh sản lợn nái trại chăn ni Bình Minh Mỹ Đức Hà Nội”... Đánh giá suất sinh sản lợn nái trại chăn ni Bình Minh Mỹ Đức Hà Nội” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá suất sinh sản lợn nái trại chăn ni Bình Minh Mỹ Đức Hà Nội” 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa

Ngày đăng: 27/11/2017, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan