tai lieu nghiep vu chuyen nganh thi tuyen vien chuc giao vien mam non

33 193 0
tai lieu nghiep vu chuyen nganh thi tuyen vien chuc giao vien mam non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TÀ I LIỆU ƠN THI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀ NH DÙ NG CHO TUYỂN VIÊN CHỨC GIẢNG DẠY MẦM NON Thiế t kế bài giảng (soa ̣n giáo án) 1.1 Mu ̣c đích, yêu cầ u của viêc̣ soa ̣n giáo án Giờ dạy – học lớp xác định thành công học phát huy tính động, chủ động, tích cực người học Người học phải hoạt động Giờ học không nhồi nhét kiến thức Muốn vậy, giáo viên (GV) phải xây dựng chiến lược dạy học, đường tất yếu phải thiết kế hoạt động thầy trò lớp Các hoạt động phải tính tốn kỹ, hoạch định, trù liệu GVcàng chu đáo khả thành công dạy càng cao nhiêu Như vâ ̣y, mu ̣c đić h của viê ̣c soa ̣n giáo án là nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng giờ da ̣y – ho ̣c lớp; thực hiê ̣n tố t mu ̣c tiêu bài ho ̣c Mô ̣t giáo án tố t phải thể hiê ̣n đươ ̣c các yêu cầ u: - Thể hiê ̣n đươ ̣c đầ y đủ nô ̣i dung bài ho ̣c giúp đảm bảo trật tự khoa học thông tin, đưa kĩ học tập sử dụng phương tiện hỗ trợ cần thiết theo yêu cầu Việc cung cấp thông tin theo trật tự khoa học giúp trẻhiểu nhớ thơng tin cách khoa học; - Giúp người thầy quản lí thời gian dành cho đơn vị học tốt hơn; - Vạch rõ ràng đơn vị học cần trọng – phần trọng tâm mà trẻ bắt buộc phải biết – từ dễ dàng việc điều chỉnh khung thời gian, tăng giảm nội dung giảng dạy đề phòng trường hợp cháy giáo án, thừa thời gian…; - Lựa cho ̣n đươ ̣c phương pháp, phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c phù hợp với nội dung, tính chất học đối tượng học; - Chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kỹ năng, gắn với thực tiễn sống 1.2 Các bước thiết kế giáo án - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, khơng thể thiếu giáo án Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết q trình dạy học Nó giúp GVxác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt trẻ tìm hiểu, vận dụng kiế n thức, kỹ năng; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho trẻ học gì) - Bước 2: Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để: hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định kiế n thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành phát triển trẻ; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học phần trình bày SGK trình bày tài liệu khác Trước hết nên đọc kĩ nội dung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí học hướng dẫn tìm hiểu SGK để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi GVkhơng có kỹ tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có kỹ định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho ho ̣c sinh GVnên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn GVtin cậy Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định kiế n thức, kỹ bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thơng tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch kiế n thức, kỹ dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch kiế n thức, kỹ Thực khâu khó đọc SGK tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ kiế n thức, kỹ học cho phù hợp với lực ho ̣c sinh điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt kiế n thức, kỹ Nếu nắm vững nội dung học, côsẽ phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí cải tiến cách trình bày mạch kiế n thức, kỹ SGK, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp trẻ nhận thức, khám phá, vận dụng kiế n thức, kỹ cách thích hợp - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức trẻ, gồm: xác định kiế n thức, kỹ mà trẻ có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp da ̣y ho ̣c, côkhông phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu trẻ để lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, cơphải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập trẻ Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập trẻ, xuất phát từ : kiế n thức, kỹ mà trẻ có; kiế n thức, kỹ mà trẻ chưa có quên; khó khăn nảy sinh q trình học tập trẻ Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học không dự kiến trước, côđã lúng túng trước ý kiến không đồng trẻ với biểu đa dạng - Bước 4: Lựa chọn phương pháp da ̣y ho ̣c, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp trẻ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp da ̣y ho ̣c, cơphải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiế n thức vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho trẻ - Bước 5: Thiết kế giáo án Đây bước người côbắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy cô hoạt động học tập trẻ 1.3 Cấu trúc giáo án Tiết thứ: Tên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngày soạn: Lớp: A Mục tiêu: Kiến thức Kĩ Thái độ: B Chuẩn bị: C Tổ chức hoạt động học tập: Hoạt động Hoạt động Hoạt động n – 1: Vận dụng, củng cố Hoạt động n: Hướng dẫn nhà D Rút kinh nghiệm Ghi nhận xét GV sau dạy xong 1.4 Cấu trúc giáo án thể nội dung - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu trẻ cần đạt KT, KN, thái độ; + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hố - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + GVchuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, hoá chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn trẻ chuẩn bị học - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạyhọc cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động ; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt động; + Kết luận GVvề: KT, KN, thái độ trẻ cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng KT, KN, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp; - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc trẻ cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học 1.5 Các bước quy trình soạn giảng điện tử e - learning Các bước quy trình soạn giảng điện tử e - learning 1) Xác định mục đích, yêu cầu giảng 2) Lựa chọn kiến thức bản, trọng tâm, có tính khái qt chắt lọc cao để xếp chúng vào slide: 3) Thu thập nguồn tài liệu liên quan đến nội dung, xây dựng kho tư liệu 4) Xây dựng kịch cho giảng giáo án điện tử 5) Lựa chọn ngôn ngữ, phần mềm trình diễn để xây dựng giảng điện tử elearning 6) Soạn giảng đóng gói 1.6 Các bước thực dạy học (triể n khai giáo án lên lớp) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một dạy học nên thực theo bước sau: a Khởi đô ̣ng trước giờ ho ̣c b Tổ chức dạy học - GV giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt mục tiêu học; tạo động học tập cho trẻ - Cơ tổ chức, hướng dẫn trẻ suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu học với vận dụng PPDH phù hợp c Luyện tập, củng cố Cô hướng dẫn trẻ củng cố, khắc sâu KT, KN, thái độ có thơng qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác d Đánh giá - Trên sở đối chiếu với mục tiêu học, cô dự kiến số câu hỏi, tập tổ chức cho trẻ tự đánh giá kết học tập thân bạn - Cô đánh giá, tổng kết kết học e Hướng dẫn trẻ ứng du ̣ng kiế n thức đã ho ̣c sau giờ ho ̣c(ta ̣i lớp hoă ̣c ở nhà) Phương pháp dạy học tích cực 2.1 Cơ sở khoa học để thực phương pháp dạy học tích cực giáo dục Mầm non 2.1.1 Đặc điểm phát triển trẻ em - Hầu hết tăng trưởng phát triển não trẻ diễn năm đời - Đến tuổi não trẻ đạt 90% trọng lượng não người trưởng thành - Mơi trường sống có ảnh hưởng lớn đến phát triển não trẻ, quan trọng chăm sóc khoa học giáo dục có chất lượng phù hợp với nhu cầu trình độ phát triển trẻ độ tuổi, cá nhân - Trẻ phát triển nhiều mặt thể chất, trí tuệ, tâm lý, xã hội….Các mặt có liên quan mật thiết với diễn đồng thời - Sự phát triển trẻ diễn theo bước dự đốn trước nhu cầu hiểu biết trẻ nói chung tuân theo trình tự định Tuy Nhiên tốc độ phát triển, cách thức hoạt động khả nhận thức trẻ không giống nhau…Điều quan GV cần lụa chọn nội dung sử dụng phương pháp giáo dục hợp lý để đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ 2.1.2 Khả nhận thức trẻ mầm non - Sự cảm nhận trẻ trực giác mang tính tổng thể - Tư trẻ chủ yếu tư trực quan hành động tư trực quan hình tượng Cuối tuổi mẫu giáo xuất tư lôgic - Tư trẻ gắn liền với xúc cảm ý muốn chủ quan VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Trẻ tích cực tham gia vào phát triển thân Các kĩ nhận thức trẻ tăng lên với tham gia thực hành tích cực trẻ Do đó, trẻ cần tìm hiểu, trải nghiệm, khám phá, giao tiếp, bắt chước…Chương trình giáo dục mầm non trọng vào việc trẻ học nhứ khơng phải vào việc trẻ học 2.1.3 Hoạt động học tập trẻ mầm non - Trẻ mầm non (đặc biệt MG), chơi mà học, học mà chơi Trẻ hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu giới xung quanh Trong chơi, trẻ thực học để lĩnh hội khái niệm ban đầu tri thức tiền khoa học Chơi hoạt động chủ đạo hoạt động trẻ Ở trẻ MG, yếu tố hoạt động học tập xuất dạng sơ khai Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phải tạo hội cho trẻ hoạt động thông qua thực hành, giải vấn đề, trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, phát hiện…giúp trẻ phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tư duy, kĩ thực hành, giao tiếp, ứng xử… - Trẻ MG học lúc, nơi Trẻ tiếp thu kiến thức, kĩ qua chơi, qua khám phá tưởng tượng, qua trải nghiệm trực giác từ tổng thể đến chi tiết với phối hợp giác quan - Trẻ MG học dựa vào vốn hiểu biết kinh nghiệm trẻ Trẻ học nhớ tốt trẻ có hứng thú, tự tin trải nghiệm tình phù hợp với khả nhận thức trẻ - Ngôn ngữ phương tiện quan trọng việc học trẻ Qua trẻ thu lượn kinh nghiệm, kiến thức mới, tăng vốn hiểu biết cho thân - Trẻ MN tích cực tham gia vào hoạt động vui chơi – học tập Nhưng hiểu biết, tơn trọng khích lệ GV người gần gũi xung quanh cần thiết; đồng thời cần có thay đổi linh hoạt cân hoạt động trẻ lựa chọn GV lên kế hoạch hướng dẫn 2.1.4 Dạy học mầm non - Đặc điểm giáo dục mầm non lấy việc hình thành phát triển hệ thống chức tâm lý lực chung người làm tảng, thông qua việc tổ chức hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển cách hài hòa - Hoạt động dạy học MN tổ chức theo hướng tiếp cận tích hợp nội dung học Các nội dung học không phân chia theo môn, không phân bố cụ thể vào tiết học mà theo chủ đề có chứa đụng tri thức sơ đẳng đời sống văn hóa – xã hội tự nhiên Cách tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập trẻ MG hòa lẫn hoạt động tự nhiên đầy hứng thú, sinh động - Các hoạt động có kế hoạch theo chủ định giáo viên nhằm giúp trẻ hệ thống hóa, xác hóa dần tri thức mà trẻ thu nhận sống hàng ngày hoạt động trẻ tự chọn - Khi tổ chức hoạt động học tập cho trẻ, giáo viên cần phải làm gì? + Cung cấp thông tin gần gũi với sống ngày trẻ, hướng dẫn, giúp đỡ, gợi mở cho trẻ GV không làm thay cho trẻ + Chuẩn bị môi trường giáo dục, cung cấp phương tiện, học liệu hoạt động đa dạng, tình có vấn đề cho phù hợp tăng dần độ phức VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tạp, có tác dụng kích thích tư nhằm lơi trẻ tham gia tích cực vào hoạt động tìm tòi, giải vấn đề cách sáng tạo, học qua thực hành, qua vui chơi; nhờ trẻ lĩnh hội tri thức + Quan sát, đánh giá trẻ dựa mục đích yêu cầu dặt điều chỉnh, bổ sung hoạt động để thúc đẩy phát triển trẻ 2.2 Một số vấn đề chung phương pháp dạy học tích cực 2.2.1 Thế tính tích cực học tập? Tính tích cực học tập gì? Tính tích cực học tập - thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực nhận thức đâu mà có? Tính tích cực nhận thức liên quan trước hết với động học tập - Động tạo hứng thú - Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực nhận thức có tác dụng nào? - Tính tích cực nhận thức sản sinh nếp tư độc lập - Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo - Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Những dấu hiệu biểu tính tích cực nhận thức? Tính tích cực nhận thức thể dấu hiệu: - Hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên - Bổ sung câu trả lời bạn - Thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; - Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; - Chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; - Tập trung ý vào vấn đề học; - Kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn…./ Các cấp độ thể tính tích cực nhận thức? - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động GV, bạn… - Tìm tòi: độc lập giải vấn đề, tìm cách giải khác vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu Tính tích cực học tập giáo dục mầm non hiểu nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Học tích cực GDMN hiểu trẻ tích cực hoạt động với đồ vật, đồ chơi mối liên hệ với thực tế người… môi trường gần gũi xung quanh để hình thành nên hiểu biết thân - Học tích cực GDMN gồm có thành phần: + Các vật liệu sử dụng theo nhiều cách + Trẻ tìm hiểu, thao tác, kết hợp, làm biến đổi vật liệu cách tự + Trẻ tự lựa chọn trẻ muốn làm ( lựa chọn) + Trẻ mơ tả trẻ làm ngơn ngữ trẻ (ngơn ngữ) + Người lớn khuyến khích trẻ nêu vấn đề, giải tình - Những biểu tích cực trẻ: + Trực tiếp hoạt động với đồ dung, đồ chơi + Tự giải vấn đề tình đến 2.2.2 Phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực thuật ngữ để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Để dạy học theo phương pháp tích cực GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Vì vậy, PPDH tích cực khơng làm giảm sút vai trò GV q trình dạy học * PPDH tích cực giáo dục mầm non hiểu nào? - PPDH tích cực giáo dục mầm non khơng có phương pháp dạy học đại mà cần phải kế thừa phát huy ưu điểm tác dụng tích cực PPDH truyền thống Thực tế PPDH truyền thống như: PP quan sát, làm mẫu, kể chuyện, đàm thoại, trò chuyện, giải thích, nêu vấn đề, thực hành, dùng tình cảm…đều có ưu điểm riêng chúng có tác dụng như: +Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ + Tạo mối quan hệ giao tiếp trẻ với trẻ với cô giáo + Tạo hội cho trẻ tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, phát triển tư + Khuyến khích trẻ tích cực hoạt động cá nhân hoạt động nhóm lớp + Rèn luyện PP tự học, tự đánh giá, tự điều chỉnh thân * Đặc trưng PPDH tích cực + Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS Trong PPDH tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học": VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Được hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ - Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ - Được bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo + Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Sự bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật khiến nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức ngày nhiều mà đòi hỏi phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học qúa trình dạy học, tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động: tự học nhà sau lên lớp; tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên + Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Hình thức dạy học phổ biến hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Dạy học hợp tác có tác dụng: - Làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn - Làm tượng ỷ lại; - Tính cách, lực thành viên bộc lộ, uốn nắn - Phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ + Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá trẻ khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trẻ mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy cô + Dạy học truyền thống, cô giữ độc quyền đánh giá trẻ + Dạy học tích cực, phải hướng dẫn trẻ phát triển kĩ tự đánh giá đánh gia lẫn để tự điều chỉnh cách học Sự khác PPDH thụ động với PPDH tích cực PPDH thụ động PPDH tích cực - Tập trung vào hoạt động cô giáo - Tập trung vào hoạt động trẻ - Cô giáo thuyết trình, diễn giải nội dung kiến thức theo trình tự soạn sẵn Nội dung giáo dục di chuyển từ xuống theo mục đích giáo dục - Cô giáo tổ chức hoạt động học tập cho trẻ, xác định chủ đề, lên kế hoạch, lồng ghép hoạt động, phát huy hứng thú, tích cực chủ động, sáng tạo trẻ Nội dung giáo dục xuất phát từ nhu cầu hứng thú trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cơ nói nhiều làm thay cho trẻ - Trẻ người khởi xướng hoạt động chọn góc chơi, thảo luận với bạn, trải nghiệm, tìm kiếm, khám phá, tự làm, tự trình bày ý kiến mình… - Trẻ khuyến khích tự tham gia tích cực vào q trình hoạt động giáo dục, tìm tòi, khám phá, trải nghiệm giác quan - Trẻ lắng nghe cách thụ động - Giao tiếp cô↔ trẻ, trẻ ↔trẻ - Trẻ chủ động thực hoạt động học - Giao tiếp từ → trẻ tập cá nhân theo nhóm hướng - Trẻ công nhận nội dung, kiến thức dẫn để hồn thành nhiệm vụ học tập, huy động vốn kinh nghiệm trẻ theo diễn giải cô - Đánh giá sở vận dụng kiến thức vào thực tế sống: Vui chơi, học tập,… - Đánh giá cô kết hợp với tự đánh giá - Đánh giá sở tái kiến thức theo trẻ yêu cầu cô - Cô giáo nhận xét, bổ sung câu trả lời trẻ chủ yếu Cô giáo đánh giá * Để áp dụng tốt PPDH tích cực GDMN, giáo viên cần làm nào? - Để áp dụng tốt PPDH tích cực GDMN, giáo viên cần làm: + Dựa vào vốn kinh nghiệm trẻ, khai thác khả hoạt động trẻ, tạo hội để trẻ phát triển khả tự khám phá, tìm tòi, trải nghiệm… đối tượng nhận thức + Tơn trọng, đồng cảm với nhu cầu trẻ, tạo hội cho trẻ phát triển, thích ứng, hòa nhập với sống xung quanh + Kích thích động bên trẻ, gây hứng thú, lôi trẻ vào hoạt động; tạo tình có vấn đề cho trẻ hoạt động, đặc biệt hoạt động nhận thức + Khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm, tự hồn thiện Tơn trọng suy nghĩ sáng tạo trẻ, chống gò ép, áp đặt làm trẻ thụ động + Phát biểu tích cực hoạt động trẻ để tạo tình hội khuyến khích trẻ tham gia hoạt động Các biểu tích cực hoạt động trẻ thường thể như: => Trẻ thích hoạt động tìm hiểu, khám phá trải nghiệm phối hợp giác quan: Nhìn, nghe, ngửi, sờ, nếm… => Trẻ hay nêu câu hỏi thắc mắc như: Ở đâu? Tại sao? để làm gì? => Trẻ tập trung ý kiên trì trình hoạt động, giải tình đặt đến - Giáo viên cần lưu ý: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Tổ chức môi trường giáo dục chế độ sinh hoạt ngày cho phong phú + Xây dựng bầu khơng khí giao tiếp tích cực + Khuyến khích trẻ tự giải vấn đề, tự diễn đạt suy nghĩ lời nói… + Quan sát, giúp trẻ hành động tốt có hiệu + Có kế hoạch hoạt động dựa hứng thú khả hiểu biết trẻ - Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sang tạo trẻ, áp dụng PPHD tích cực GDMN, GV cần thực nội dung sau: + Thông qua việc tổ chức hoạt động trẻ + Phối hợp hợp lý PP tổ chức hoạt động trẻ + Phối hợp hoạt động cá nhân hoạt động theo nhóm + Phối hợp đánh giá thường xuyên cô giáo tự đánh giá trẻ + Áp dụng PPDH tích cực GDMN cần thiết có điều kiện thực hợp lý 2.2.3 Điều kiện phương tiện hỗ trợ áp dụng PPDH tích cực + Các điều kiện: - GV phải đào tạo chu thích ứng với nhiệm vụ đa dạng, phức tạp trình CS – GD trẻ, đồng thời, phải có trách nhiệm, nhiệt tình, tận tụy với cơng việc Trình độ chun mơn, nghiệp vụ GV phải rộng sâu, có kĩ ứng xử linh hoạt với tình sư phạm giải vấn đề nảy sinh trình giáo dục trẻ - Trẻ tạo điều kiện để thích ứng với phương pháp tích cực như: tự giác, độc lập suy nghĩ, có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ vui chơi – học tập mình, biết cách có thói quen tự học nơi, lúc - Chương trình, tài liệu hướng dẫn phải tạo điều kiện cho cô trẻ tổ chức hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo - Bổ sung trang thiết bị hoạt động vui chơi – học tập cho GV trẻ để GV trẻ độc lập hoạt động cá nhân theo hoạt động theo nhóm - Thay đổi cách đánh giá trẻ GV để phát huy trí thơng minh, sáng tạo trẻ; khuyến khích trẻ vận dụng hiểu biết trẻ vào thực tế; bộc lộ cảm xúc, thái độ trẻ thân, bạn bè, gia đình, cộng đồng +Sử dụng hợp lý đồ dùng trực quan phương tiện hỗ trợ có hiệu cho GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Tận dụng phương tiện sẵn có môi trường tự nhiên – xã hội địa phương cây, con, hoa quả… vườn cây, bồn hoa, cơng viên, bể cá, trại chăn ni, cơng trình văn hóa… gần lớp học phải đảm bảo yêu cầu nhận thức, an toàn, thẩm mĩ… - Phải có đồ dùng tự tạo tranh ảnh, mơ hình, nhình vễ, sơ đồ, bảng biểu… Có thể làm đồ dùng nhiều cách khác nhau, nhiều loại chất liệu khác nhau, phong phú thể loại, đẹp hình thức… Khuyến khích sử dụng lại sản phẩm 10 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí “Bể cá” phương pháp dùng thảo luận nhóm, đó: - Một nhóm trẻ ngồi lớp thảo luận với nhau; - Những trẻ khác lớp ngồi xung quanh theo dõi hội thả; - Sau kết thúc thảo luận trẻ quan sát đưa nhận xét cách ứng xử trẻ thảo luận; - Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò với 2.4.Thiết kế phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non 2.4.1 Những nguyên tắc thiết kế phương pháp dạy học a Tuân thủ chất khái niệm phương pháp dạy học Mỗi PPDH cấu thành từ thành phần: 1) Phương pháp luận dạy học-tức lí thuyết PPDH Mơ hình lí thuyết PPDH, mơ tả, giải thích sách báo khoa học Nó xác định chất PPDH, làm cho PPDH khác PPDH Ví dụ: lí thuyết mơ hình thảo luận, lí thuyết dạy học kiến tạo, lí thuyết dạy học chương trình hóa,… 2) Hệ thống kỹ phù hợp để thực phương pháp luận học với nội dung học vấn đặc trưng lĩnh vực học tập (bài học khác phương pháp luận đòi hỏi kỹ khác nhau) Đây mơ hình tâm lí PPDH 3) Những kĩ thuật, công cụ, phương tiện,… sử dụng để thực kỹ tổ chức theo phương pháp luận chọn Sự tổ chức thống phần tư hoạt động vật chất tạo nên PPDH cụ thể Gộp phần lại cách tùy tiện khơng thành PPDH rõ ràng b Đảm bảo thích hợp, hài hòa với thiết kế tổng thể học Thiết kế học Thiết kế học gồm: - Thiết kế mục tiêu - Thiết kế nội dung - Thiết kế HĐ trẻ - Thiết kế nguồn lực phương tiện - Thiết kế môi trường học tập - Thiết kế hoạt động Toàn thiết kế học cho thấy diện mạo chung PPDH, bên cạnh mục tiêu, nội dung, phương tiện, yếu tố tổ chức môi trường, chưa phản ánh thiết kế chi tiết PPDH Thiết kế phương pháp dạy học 19 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Có loại hoạt động mà người học phải thực để hoàn thành học: 1) Hoạt động phát hiện-tìm tòi 2) Hoạt động xử lí-biến đổi liệu, thông tin giá trị thu 3) Hoạt động áp dụng kết xử lí-biến đổi phát triển khái niệm 4) Hoạt động đánh giá trình kết Việc thiết kế PPDH phải bám sát loại hoạt động này, phương tiện, môi trường học Tương ứng với loại hoạt động người học, có thiết kế PPDH phương án dự phòng Sự vận hành chung loại thiết kế PPDH cho loại hoạt động tạo nên thiết kế chi tiết PPDH cho toàn học c.Dựa vào phương thức học tập kiểu phương pháp dạy học chung Các phương thức học tập tổng quát 1) Học cách bắt chước, chép mẫu - chế tự nhiên phổ biến học tập 2) Học làm việc (bằng hành động có chủ định), cách học chủ yếu tay chân, vận động thể chất tập luyện 3) Học trải nghiệm quan hệ chia xẻ kinh nghiệm, cách học chủ yếu rung cảm, xúc cảm, cảm nhận 4) Học suy nghĩ lí trí, tức ý thức lí luận, tư trừu tượng, suy ngẫm sở hoạt động trí tuệ để giải vấn đề Các kiểu phương pháp dạy học Tương ứng với phương thức học tập, có kiểu PPDH sau: - Kiểu PPDH thông báo-thu nhận - Kiểu PPDH làm mẫu-tái tạo - Kiểu PPDH kiến tạo-tìm tòi - Kiểu PPDH khuyến khích-tham gia - Kiểu PPDH tình (hay vấn đề) Cách gọi tên kiểu PPDH rõ khuynh hướng tính chất hành động GV người học Mỗi kiểu PPDH có nhiều kỹ năng, mơ hình lại có vơ vàn hình thức vật chất Khi thiết kế PPDH cần dựa vào quan niệm lí thuyết khoa học mà tin cậy phương thức học tập kiểu PPDH d Dựa vào kinh nghiệm sư phạm trình độ phát triển kĩ dạy học giáo viên Kĩ dạy học Những kĩ dạy học thiết yếu gồm nhóm: - Nhóm kĩ thiết kế giảng dạy; - Nhóm kĩ tiến hành giảng dạy; - Nhóm kĩ nghiên cứu học tập nghiên cứu người học Yêu cầu thiết kế phương pháp dạy học 20 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cân nhắc lớp học để tạo thiết kế khả quan giới hạn khả - Đảm bảo thiết kế khơng GV thực được, mà đồng nghiệp thực tuân thủ nội dung thiết kế 2.4.2 Qui trình thiết kế phương pháp dạy học a Thiết kế học GV xác định thiết kế mục tiêu, nội dung học tập, hoạt động người học, nguồn lực phương tiện, môi trường học tập b Lựa chọn kiểu phương pháp dạy học thiết kế phương án kết hợp kiểu chọn Dựa vào thiết kế học nhận thức lí luận kiểu PPDH, GV lựa chọn kiểu PPDH thiết kế trình tự, cách thức kết hợp chúng với phạm vi học chuỗi học Ví dụ: loại hoạt động phát hiện-tìm tòi người học, chọn kiểu PPDH kiến tạo-tìm tòi kết hợp với kiểu khuyến khích - tham gia Nếu dự cảm thấy chưa thành cơng GV nên dự phòng phương án khác: kiểu PPDH làm mẫu - tái tạo kết hợp với kiểu kiến tạo - tìm tòi, c Xác định kĩ cần thiết mơ hình cụ thể thuộc kiểu phương pháp dạy học chọn thiết kế chúng thành hệ thống: Mỗi kiểu PPDH có nhiều mơ hình khác Ví dụ 1: kiểu PPDH khuyến khích - tham gia có mơ hình phổ biến sau: - Đàm thoại - Tìm tòi phần - Làm sáng tỏ giá trị - Thảo luận tham gia Ví dụ 2: kiểu PPDH thơng báo - thu nhận có mơ hình sau: - Giải thích-minh họa - Thuyết trình - Giảng giải - Trình bày tài liệu - Đọc-chép - Kể chuyện Ví dụ 3: kiểu PPDH làm mẫu - tái tạo có mơ hình: - Các trò chơi dạy học - Thị phạm trực quan - Trình diễn trực quan - Luyện tập hệ thống hóa 21 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Ơn tập theo điểm tựa d Xác định thiết kế phương tiện, công cụ, kĩ thuật phù hợp với mô hình phương pháp dạy học chọn Đây trình thiết kế hình thức vật chất PPDH Chỉ bước thực nghiêm túc, đến bước GV ý thức rõ tổ chức phương tiện, cơng cụ theo kiểu mơ hình PPDH Khi GV thực chủ thể tự giác PPDH đổi PPDH Đánh giá phát triển trẻ q trìnhchăm sóc – giáo dục 3.1 Khái niêm ̣ chung về đánh giá PT trẻ 3.1.1.Ðánh giá PT trẻ gì? Đánh giá phát triển trẻ đánh giá toàn diện nhân cách trẻ, bao gồm phát triển thể chất Chính phương pháp đánh giá nhân cách gồm tất phương pháp đo biến nhận thức biến ảnh hưởng khác cảm xúc, tính cách, định hướng giá trị, khí chất, hứng thú… Thơng qua phép đo cho phép xác định đặc điểm nhân cách Đánh giá phát triển trẻ trình thu thập thơng tin trẻ cách có hệ thống phân tích, đối chiếu với mục tiêu Chương trình giáo dục mầm non nhằm theo dõi phát triển trẻ điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ 3.1.2 Mục đích đánh giá Đánh giá phần thiếu trình giáo dục Đánh giá phát triển trẻ giáo dục mầm non nhằm xác định mức độ phát triển trẻ so với mục tiêu độ tuổi để có biện pháp thích hợp giúp trẻ tiến 3.1.3 Ý nghĩa việc đánh giá PT trẻ Ðánh giá phát triển trẻ qua HÐ, qua giai đoạn cho ta biết biểu tâm sinh lý trẻ hàng ngày, phát triển toàn diện trẻ qua giai đoạn, khả nãng sẵn sàng, chiều hướng PT trẻ giai đoạn từ phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau: - Ðánh giá trẻ thường xuyên giúp giáo viên có thông tin tiến trẻ thời gian dài; - Xác định khó khăn, nguyên nhân cụ thể PT trẻ làm sở để giáo viên đưa định giáo dục tác động phù hợp trẻ; - Giúp giáo viên biết hiệu hoạt động, mức độ kết đạt theo dự kiến, làm sáng tỏ vấn đề định đòi hỏi phải có kế hoạch bổ sung; - Ðánh giá sở để xác định nhu cầu giáo dục cá nhân đứa trẻ, cho việc xây dựng kế hoạch tiếp theo; - Làm sở để trao đổi, đưa định phối hợp giáo dục trẻ với cha mẹ trẻ, với giáo viên nhóm/lớp sở giáo dục khác nơi tiếp nhận trẻ tiếp theo; - Làm sở đề xuất cấp quản lý giáo dục việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhóm/ lớp/ trường/ địa phương 22 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 3.2 Nội dung đánh giá Đánh giá phát triển trẻ gồm nội dung : - Đánh giá phát triển thể chất - Đánh giá phát triển nhận thức - Đánh giá phát triển ngơn ngữ - Đánh giá phát triển tình cảm, kĩ xã hội - Đánh giá phát triển thẩm mĩ 3.3.Phương pháp đánh giá Các phương pháp sau thường sử dụng để theo dõi đánh giá phát triển trẻ trường mầm non: quan sát tự nhiên; trò chuyện với trẻ; phân tích sản phẩm hoạt động trẻ; sử dụng tình huống; trao đổi với phụ huynh; kiểm tra trực tiếp Tuy nhiên, quan sát tự nhiên phương pháp sử dụng chủ yếu trường mầm non 3.3.1 Quan sát tự nhiên Là tri giác trực tiếp, không tác động hay can thiệp vào hoạt động tự nhiên trẻ Các thông tin quan sát biểu tâm lí, hành vi trẻ ghi lại cách có hệ thống, có kế hoạch Cụ thể: - Quan sát lắng nghe cá nhân trẻ nói làm (q trình hoạt động): ý tưởng cách diễn đạt ý tưởng, cách trẻ khám phá, cách trẻ làm sử dụng trẻ biết - Quan sát lắng nghe cách giao tiếp, cách ứng xử, thái độ, tình cảm trẻ với bạn nhóm bạn, nhóm chơi, hoạt động sinh hoạt ngày: có hợp tác làm việc theo nhóm khơng, có lắng nghe người khác khơng, tham gia hay thụ động hoạt động nhóm, chơi nhóm bạn thường đặt vị trí nào: trưởng nhóm, thành viên tích cực hay phục tùng, phụ thuộc; trẻ biểu đạt thỉnh cầu hay nguyện vọng nào; trẻ có biết chia sẻ bạn chơi khơng, có thường gây hay biết cách giải xung đột không; trẻ có biết giải tình khác xảy q trình chơi hay khơng ) 3.3.2 Trò chuyện với trẻ - Trò chuyện cách tiếp cận trực tiếp với trẻ thông qua giao tiếp lời nói Trong trò chuyện, giáo viên đưa câu hỏi, gợi mở kéo dài trò chuyện để thu thập thơng tin theo mục đích định - Khi trò chuyện với trẻ giáo viên cần xác định mục đích, nội dung phù hợp; - Chuẩn bị phương tiện đồ dùng, đồ chơi cần thiết để tạo gần gũi, quen thuộc; - Gợi ý để trẻ dùng động tác, cử biểu đạt, trẻ chưa nói lời; - Dùng lời nói ngắn ngọn, đơn giản; ân cần trò chuyện với trẻ;động viên, khuyến khích hướng trẻ vào trò chuyện - Khi đưa câu hỏi, cần cho trẻ thời gian suy nghĩ để trả lời, gợi ý; - Trò chuyện trẻ thoải mái, vui vẻ, tự nguyện 23 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 3.3.3 Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ - Dựa sản phẩm hoạt động trẻ (các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán, xếp hình…), để xem xét, phân tích, đánh giá ý tưởng, mức độ khéo léo, sáng tạo, khả thẩm mỹ trẻ; tiến trẻ Thơng qua sản phẩm trẻ đánh giá mức độ kiến thức, kĩ năng, trạng thái xúc cảm, thái độ trẻ - Việc đánh giá phát triển trẻ thông qua sản phẩm mà trẻ tạo cần lưu ý: không vào kết sản phẩm mà vào q trình trẻ thực để tạo sản phẩm (sự tập trung ý, ý thức thực sản phẩm đến cùng, thời gian thực hiện, cách thức sử dụng dụng cụ, vật liệu để tạo nên sản phẩm, mức độ thể khéo léo…) - Giáo viên cần ghi lại nhận xét vào sản phẩm trẻ lưu lại thành hồ sơ riêng trẻ Do sản phẩm trẻ thu thập theo thời gian nên giáo viên dựa vào sản phẩm để đánh giá tiến trẻ 3.3.4 Sử dụng tình - Là cách thức thơng qua tình thực tế tình giả định để đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi xã hội, kĩ giải vấn đề trẻ (Ví dụ: thái độ đồng tình/khơng đồng tình trẻ hành vi tốt/ không tốt: đỡ bạn thấy bạn bị ngã; xả rác bừa bãi Kĩ giải vần đề: có gọi người lớn gặp bất trắc không? biết chạy khỏi đám cháy? biết nối gậy để khều bóng gầm giường? có biết từ chối người lạ rủ khơng? ) - Khi sử dụng tình giả định để thu thập thông tin cần thiết trẻ, giáo viên cần ý: + Tình phải phù hợp với mục đích đánh giá + Tổ chức tình khéo léo để trẻ tích cực tham gia bộc lộ cách tự nhiên + Những kết theo dõi trẻ trình chơi cần ghi chép lại 3.3.5 Đánh giá qua tiểu sử cá nhân: Là phương pháp phân tích tiến trình sinh trưởng phát triển trẻ em để đưa nhận định trạng trẻ 3.3.6 Trao đổi với phụ huynh - Nhằm mục đích khẳng định thêm nhận định, đánh giá giáo viên trẻ, đồng thời có biện pháp tăng cường phối hợp với gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ - Giáo viên trao đổi với phụ huynh ngày, trao đổi họp phụ huynh, qua buổi thăm gia đình trẻ để thu thập thêm thơng tin trẻ (Ví dụ: Trẻ nói, thiếu hồ đồng có phải chậm phát triển ngơn ngữ hay chưa thích ứng với mơi trường lớp học, mắc bệnh tự kỉ bất hòa trầm trọng gia đình ) Giáo viên phân tích thơng tin, xác định ngun nhân để phối hợp với gia đình tìm biện pháp tác động giúp trẻ tiến 3.3.7 Sử dụng tập (Kiểm tra trực tiếp) - Là cách sử dụng tập, giao nhiệm vụ cho trẻ tự giải quyết, thực để xác định xem trẻ biết gì, làm việc - Bài tập thực với nhóm trẻ, với trẻ 24 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cho trẻ thực tập trẻ vui vẻ, sảng khoái - Tránh can thiệp gây ảnh hưởng trẻ thực tập - Một tập kết hợp đo số số/lĩnh vực - Kết thực trẻ ghi vào phiếu đánh giá trẻ Lưu ý: Khi thực theo dõi, đánh giá trẻ, giáo viên cần thực phối hợp phương pháp khác cách linh hoạt để có kết đáng tin cậy Việc lựa chọn phương pháp đánh giá tùy thuộc vào định giáo viên cho thích hợp với hồn cảnh, điều kiện thực tiễn 3.4 Các hình thức đánh giá phát triển trẻ Hoạt động đánh giá phát triển trẻ nhà trường: Chủ yếu giáo viên tiến hành q trình chăm sóc, giáo dục trẻ; cán quản lí giáo dục (Bộ, Sở, Phòng Giáo dục Ðào tạo Ban giám hiệu nhà trường) tiến hành với mục đích khác hướng đến mục đích chung làm để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ 3.4.1 Đối với trẻ nhà trẻ: a Đánh giá trẻ hàng ngày + Mục đích đánh giá Đánh giá diễn biến tâm - sinh lí trẻ ngày hoạt động, nhằm phát biểu tích cực tiêu cực để kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ + Nội dung đánh giá - Tình trạng sức khoẻ trẻ - Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ - Kiến thức kỹ trẻ + Phương pháp đánh giá Sử dụng hay kết hợp nhiều phương pháp sau để đánh giá trẻ: - Quan sát - Trò chuyện, giao tiếp với trẻ - Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ - Trao đổi với phụ huynh Hằng ngày, giáo viên theo dõi trẻ hoạt động, ghi lại tiến rõ rệt điều cần lưu ý vào sổ kế hoạch giáo dục nhật ký lớp để điều chỉnh kế hoạch biện pháp giáo dục b Đánh giá trẻ theo giai đoạn + Mục đích đánh giá Xác định mức độ đạt trẻ lĩnh vực phát triển theo giai đoạn, sở điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho giai đoạn 25 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Nội dung đánh giá Đánh giá mức độ phát triển trẻ theo giai đoạn thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mĩ + Phương pháp đánh giá Sử dụng hay kết hợp nhiều phương pháp sau để đánh giá trẻ: - Quan sát - Trò chuyện, giao tiếp với trẻ - Đánh giá qua tập - Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ - Trao đổi với phụ huynh Đánh giá trẻ nhà trẻ vào cuối độ tuổi (6, 12, 18, 24 36 tháng tuổi) dựa vào số phát triển trẻ 3.4.2 Đối với trẻ mẫu giáo: a Đánh giá trẻ ngày + Mục đích đánh giá Đánh giá trạng thái tâm – sinh lí trẻ ngày hoạt động ăn, ngủ, vui chơi, học tập… trẻ nhằm phát biểu tích cực tiêu cực để kịp thời điều chỉnh việc tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ, lựa chọn điều kiện, biện pháp chăm sóc, giáo dục phù hợp + Nội dung đánh giá - Tình trạng sức khoẻ trẻ; - Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ; - Kiến thức kĩ trẻ + Phương pháp đánh giá Sử dụng hay kết hợp nhiều phương pháp sau để đánh giá trẻ: - Quan sát - Trò chuyện với trẻ - Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ - Trao đổi với phụ huynh - Sử dụng tình - Đánh giá qua tập Phương pháp sử dụng có hiệu quả, dễ thực phương pháp quan sát trao đổi với phụ huynh b Đánh giá phát triển trẻ sau chủ đề giáo dục/giai đoạn + Mục đích 26 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Xác định (nắm được) mức độ đạt trẻ lĩnh vực phát triển cuối chủ đề theo giai đoạn; - Làm xây dựng điều chỉnh kế hoạch hoạt động giáo dục chủ đề/giai đoạn + Nội dung đánh giá - Đánh giá kết đạt trẻ so với mục tiêu chủ đề theo lĩnh vực phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm – kĩ xã hội thẩm mĩ, theo mục tiêu yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ xác định chủ đề giáo dục - Đánh giá phù hợp nội dung, hoạt động giáo dục chủ đề với lực trẻ, xác định nguyên nhân để bổ sung, điều chỉnh kế hoạch hoạt động giáo dục chủ đề + Phương pháp đánh giá Sử dụng hay kết hợp nhiều phương pháp sau để đánh giá trẻ: - Quan sát - Trò chuyện với trẻ - Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ - Trao đổi với phụ huynh - Sử dụng tình - Đánh giá qua tập Đối với hình thức đánh giá phát triển trẻ sau thực chủ đề giáo dục sử dụng phương pháp phù hợp với thông tin cần thu thập để phân tích đánh giá c Đánh giá phát triển cuối độ tuổi trẻ + Mục đích - Nắm phát triển trẻ sau trình giáo dục, làm đề xuất xây dựng, điều chỉnh kế hoạch giáo dục năm, kế hoạch hoạt động chủ đề, điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ: sở vật chất, thiết bị, đồ chơi, nhân lực, thời gian, sách… nhằm tác động tích cực đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ + Nội dung đánh giá Đánh giá mức độ phát triển trẻ lĩnh vực: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm – kĩ xã hội, thẩm mĩ cuối độ tuổi dựa vào mục tiêu giáo dục trẻ lựa chọn phù hợp với yêu cầu thực tiễn địa phương + Phương pháp đánh giá - Đánh giá phát triển trẻ cuối độ tuổi tiến hành vào tháng cuối năm học - Các phương pháp đánh giá phát triển trẻ cuối năm tuỳ thuộc vào lựa chọn sử dụng giáo viên cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Giáo viên sử dụng kết đánh giá trẻ ngày đánh giá trẻ sau chủ đề để làm sở đánh giá phát triển trẻ cuối độ tuổi 27 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Kết đánh giá ghi vào phiếu đánh giá phát triển trẻ, lưu vào hồ sơ cá nhân thông báo cho cha mẹ trẻ giáo viên phụ trách nơi trẻ nhập học để phối hợp đề xuất biện pháp giáo dục phù hợp Kết không dùng để xếp loại trẻ, không dùng để so sánh trẻ tuyển chọn trẻ vào lớp 3.5 Hồ sơ theo dõi đánh giá phát triển trẻ mầm non 3.5.1 Đánh giá trẻ hàng ngày Kết đánh giá ngày ghi vào nhật kí lớp sổ kế hoạch giáo dục nhận định chung, vấn đề bật, đặc biệt thu thập qua quan sát cá nhân nhóm trẻ (có thể ưu điểm hạn chế) Căn vào quan sát ghi chép được, giáo viên trao đổi với phụ huynh để xem xét, xác định nguyên nhân để điều chỉnh kế hoạch có biện pháp giáo dục tác động kịp thời khắc phục tồn tại, phát huy biểu tích cực trẻ ngày lưu ý để tiếp tục theo dõi 3.5.2 Đánh giá phát triển trẻ cuối chủ đề tổng hợp theo “Phiếu đánh giá trẻ cuối chủ đề” *Phiếu đánh giá trẻ cuối chủ đề : Các mục tiêu năm học đánh số thứ tự liên tiếp (MT1, MT2 MTn) Ví dụ “Mẫu phiếu đánh giá phát triển trẻ – tuổi (chủ đề kì diệu nước) TT Họ tên trẻ MT MT MT … MT … MT … MT n Nguyễn Thị Hoa + – + Bùi Văn An – + + Hồ Thị Lan + + + Tổng đạt 20 30 35 Tỉ lệ % 57,1 85,7 100% TỔNG … 35 - Đối với mục tiêu có tổng số trẻ đạt (+) 70 % giáo viên tiếp tục đưa mục tiêu chưa đạt vào mục tiêu giáo dục chủ đề/tháng - Đối với mục tiêu có tổng số trẻ đạt (+) 70% giáo viên điểm số trẻ chưa đạt để giúp trẻ rèn luyện lúc, nơi trình giáo dục phối hợp với phụ huynh để giúp trẻ đạt 3.5.3 Phiếu đánh giá phát triển trẻ cuối độ tuổi Căn vào mục tiêu giáo dục trẻ theo kế hoạch năm học, từ đầu năm học, giáo viên cán quản lí nhà trường, cán quản lí ngành học có liên quan lựa chọn từ 30 – 40 mục tiêu để xây dựng thành phiếu đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo Các mục tiêu lựa chọn phải đảm bảo đầy đủ lĩnh vực phát triển, đáp ứng định hướng phát triển trẻ địa phương 28 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Tham khảo Phiếu đánh giá phát triển trẻ cuối độ qua các tài liê ̣u về đánh giá giáo dục mầm non) 3.6.Các số đánh giá phát triển trẻ nhà trẻ, trẻ mẫu giáo và chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi (nơ ̣i dung tự tìm hiể u) Chương trình giáo dục mầm non Nghiên cứu chương trình giáo du ̣c mầ m non hiê ̣n hành qua hai văn bản: - Chương trình mầ m non ban hành kèm theo Thông tư số: 17 /2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Thông tư số: 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo về viê ̣c sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT Xử lý tin ̀ h huố ng sư pha ̣m - Năm vững kiế n thức tâm lý ho ̣c lứa tuổ i trẻ mầ m non, giáo du ̣c ho ̣c mầ m non và giao tiế p sư pha ̣m - Để xử lý tình huố ng sư pha ̣m tố t đă ̣c biê ̣t cầ n nắ m vững: 5.1 Nguyên tắc giao tiếp sư phạm a Tính mô phạm giao tiếp Sự gương mẫu giáo viên mặt giao tiếp có ý nghĩa quan trọng Sự lịch thiệp, tế nhị giáo viên nhân tố định cho thành công QTSP b Tôn trọng đối tượng giao tiếp - Phải coi đối tượng giao tiếp cá nhân, người, chủ thể với đầy đủ quyền: HT, LĐ, Vui chơi với đặc điểm TL riêng biệt Các em có quyền bình đẳng với người quan hệ XH - Tạo điều kiện để em bộc lộ hết nét tính cách, thái độ, nhu cầu, nguyện vọng - Không áp đạt bắt buộc em tuân theo ý giáo viên - Phải gây ấn tượng tốt với em từ lần đầu gặp mặt - Giáo viên phải biết lắng nghe ý kiến học sinh dù ý kiến hay sai khơng cắt ngang, hay tỏ thái độ khơng hài lòng, để học sinh sợ hãi không dám đối thoại, không bày tỏ hết nguyện vọng - Khơng xúc phạm đến danh dự, phẩm giá, học sinh - Biết khích lệ ưu điểm học sinh c Có thiện chí giao tiếp - Phải ln nghĩ tốt, ln tạo điều kiện thuận lợi cho người giao tiếp - Luôn tin tưởng đối tượng giao tiếp - Ln động viên, khích lệ tinh thần em - Khơng quyền lợi thân mà gây thiệt hại, xúc phạm đến danh dự, nhân cách học sinh; Khơng nên ghen tỵ với thành tích người khác; Không nên cười chê, chế giễu thất bại đối tượng giao tiếp 29 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí d Đồng cảm giao tiếp - Chủ thể giao tiếp phải biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng giao tiếp để ứng xử phủ hợp với nhu cầu, mong muốn đối tượng giao tiếp - Biết xác điịnh thời gian không gian giao tiếp; - Khi giao tiếp không gây căng thẳng tâm trí đối tượng - Sau lần giao tiếp phải tạo niềm vui mới, khát vọng muốn tiếp xúc với giáo viên 5.2 Kỹ giao tiếp sư phạm a Nhóm kỹ định hướng giao tiếp Nhóm kỹ biểu khả dựa vào biểu lộ bên sắc thái biểu cảm ngữ điệu, điệu lời nói, nội dung cử chỉ, điệu bộ, động tác…mà phán đốn xác trạng thái tâm lý bên chủ thể đối tượng giao tiếp nhóm kỹ bao gồm: * Kỹ phán đoán dựa nét măt, hành vi, cử chỉ, lời nói Nhờ tri giác nhạy bén tinh tế trạng thái tâm lý qua nét mặt, hành vi, cử chỉ,, ngữ điệu, âm điệu lời nói mà chủ thể giao tiếp phát xác đầy đủ thái độ đối tượng - Xúc động giọng nói hổn hển, lời nói ngắt quãng - Khi vui vẻ, tiếng nói trẻo, nhịp nói nhanh - Khi buồn, giọng nói trầm, nhịp chậm - Khi lệnh, giọng cương quyết, sắc gọn - Khi sợ hãi, mặt tái nhợt, hành động gò bó - Khi xấu hổ mặt đỏ, hành động bối rối - Khi tức giận mặt đỏ, tay nắm chặt * Kỹ chuyển từ tri giác bên vào nhận biết chất bên nhân cách Sự biểu lộ trạng thái tâm lý người thông qua ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ, điệu phức tạp Cùng trạng thái tâm lý đơi biểu lộ bên ngồi hành vi, cử chỉ, điệu khác Ngược lại hành vi, cử chỉ, điệu lại biểu nhiều tâm trạng khác * Kỹ định hướng trước tiếp xúc định hướng tiếp xúc với học sinh + Định hướng trước giao tiếp (phác thảo chân dung đối tượng giao tiếp)là thói quen cần thiết trước tiếp xúc với đối tượng giao tiếp - Khi tiếp xúc với em học sinh nào, giáo viên cần có thơng tin cần thiết học sinh đó: Tên, học lớp nào, tình hình học tập, đạo đức, em có nhu cầu hay vấn đề gì, bố mẹ em làm gì, sinh sống cách nào, hồn cảnh gia đình sao…Đối với tập thể học sinh hay phụ huynh học sinh cần có thơng tin - Việc phác thảo chân dung tâm lý việc giao tiếp đạt kết Nó giúp cho giáo viên có phương án ứng xử phù hợp 30 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Đinh hướng q trình giao tiếp biểu bên phản ứng, hành vi, cử chỉ, cách nối cho phù hợp với thay đổi liên tục thái độ, hành vi, cử chỉ, nội dung ngôn ngữ mà học sinh phản ứng trình giao tiếp Kỹ định hướng giao tiếp quan trọng, định hành vi thái độ giáo viên tiếp xúc với học sinh Khi tiếp xúc với học sinh, giáo viên phải biết nói với học sinh, phải đoán trước học sinh trả lời việc giao tiếp đạt kết qủa tốt b Nhóm kỹ định vị Kỹ định vị thể hiện: - Khả xây dựng mơ hình nhân cách học sinh gần với thực, tương đối ổn định giáo viên có hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, đặc điểm tâm lý học sinh - Khả biết xác định vị trí giao tiếp, biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng để thơng cảm, chia sẻ tâm tư, tình cảm; biết tạo điều kiện để giải toả rào cản tâm lý, giúp đối tượng chủ động thoải mái giao tiếp với (đồng cảm) - Khả xác định không gian thời gian giao tiếp Biết chọn địa điểm, thời gian bắt đấu, điểm dừng, tiếp tục, kết thúc q trình giao tiếp có ý nghĩa quan trọng tới kết giao tiếp c Nhóm kỹ điều chỉnh, điều khiển q trình giao tiếp Nhóm kỹ thể khả làm chủ nhận thức, thái độ, hành vi, phản ứng mình; biết đọc vận động nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, dáng đi, cử động toàn thân, tư học sinh; biết “nhìn thấy” “nghe thấy” loại ngơn ngữ biểu cảm, ngơn ngữ nói học sinh để xác định nội dung nhu cầu em Nhóm kỹ bao gồm kỹ sau: + Kỹ quan sát mắt: Khả phát mắt thay đổi cử chỉ, điệu bộ, màu sắc nét mặt, đặc biệt vận động đôi mắt mặt tư toàn thân đối tượng giao tiếp để nhận thấy thay đổi cá nhân đối tượng giao tiếp + Kỹ nghe: Biết tập trung ý, biết hướng hoạt động giác quan ý thức chủ thể giao tiếp vào việc lắng nghe đối tượng giao tiếp nói gì, để có đủ thơng tin + Kỹ xử lý thơng tin + Kỹ điều chỉnh, điều khiển: - Biết điều chỉnh, điều khiển thân: có cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười phù hợp với đối tượng, hồn cảnh, nội dung, nhiệm vụ, mục đích giao tiếp - Điều khiển đối tương giao tiếp hiểu đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh sống, nhu cầu, ước muốn đổi tượng giao tiếp thời điểm giao tiếp, đồng thời biết sử dụng phương tiện giao tiếp hợp lý để khích lệ, động viên, răn đe…họ theo mục đích giáo dục d Nhóm kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp * Phương tiện ngôn ngữ: + Ngôn ngữ độc thoại: giáo viên phải có kỹ làm chủ ngơn ngữ, thể qua: - Cách diễn đạt - Ngữ điệu 31 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giọng nói - Cách dùng từ - Sự nắm vững nội dung giảng cách sâu sắc - Biết cách thu hút ý, tình cảm, hoạt động trí tuệ học sinh + Ngơn ngữ đối thoại: - Nội dung lời nói tác động vào ý thức - Ngữ điệu lời nói tác động mạnh vào tình cảm người Vì ý nghĩa nhau, người thầy có kinh ngiệm biết lựa chọn cách diễn đạt cho phù hợp với học sinh, hoàn cảnh giao tiếp cụ thể + Ngôn ngữ viết: * Kỹ sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nụ cười, ánh mắt 5.3 Quy trin ̀ h xử lý tin ̀ h huố ng sư pha ̣m a Xác đinh ̣ vấ n đề Nhà sư pha ̣m phải xác đinh ̣ được mâu thuẫn chứa đựng tình huố ng sư pha ̣m, ý thức được phải giải quyế t vấ n đề gì tình huố ng đó và hướng giải quyế t thế nào b Thu thâ ̣p thông tin Xem xét các thông tin và dữ liê ̣u có sẵn, thu thâ ̣p thêm thông tin mới; sắ p xế p, phân tích xử lý dữ liê ̣u thu được c Nêu các giả thiế t Đây bước đề giả thiết sở vấn đề cần giải ý thức rõ ràng biểu đạt ngôn ngữ Ở bước này, óc tưởng tượng sư phạm khả linh hoạt trí tuệ phát huy, nhà sư phạm hình dung tất cách giải có, kể cách giải coi thiếu tính sư phạm Trong hình dung cách giải cách giải hợp lý với lý bảo vệ cho cách xử lý lộ d Lựa cho ̣n giải pháp Tìm kiếm mối quan hệ có liên quan tình huống; tìm điểm giống khác giải pháp lựa chọn giải pháp tốt e Đánh giá kế t quả Dựa lập luận trình bày để đề học kinh nghiệm quy tắc, nguyên tắc giáo dục liên tiếp, nêu lên nguyên tắc giải khái quát nhất, áp dụng giải tình sư phạm tương tự TÀI LIỆU THAM KHẢO THÊM + Chương trình Mầ m non ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo +Thông tư số: 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo về viê ̣c sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT 32 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Các tài liệu lý luâ ̣n da ̣y ho ̣c, lý luâ ̣n giáo du ̣c + Các tài liêụ tâm lý ho ̣c lứa tuổ i ho ̣c sinh trung ho ̣c sở + Các tài liệu dạy học tích hợp, phương pháp dạy học tích cực giáo giáo dục phổ thông + Các tài liệu giao tiếp sư phạm + Các số đánh giá phát triển trẻ nhà trẻ, trẻ mẫu giáo và chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi (nô ̣i dung tự tìm hiể u) +Các tài liệu đánh giátrong giáo dục mầm non 33 ... hòa với thi t kế tổng thể học Thi t kế học Thi t kế học gồm: - Thi t kế mục tiêu - Thi t kế nội dung - Thi t kế HĐ trẻ - Thi t kế nguồn lực phương tiện - Thi t kế môi trường học tập - Thi t kế... tạo thi t kế khả quan giới hạn khả - Đảm bảo thi t kế không GV thực được, mà đồng nghiệp thực tuân thủ nội dung thi t kế 2.4.2 Qui trình thi t kế phương pháp dạy học a Thi t kế học GV xác định thi t... tắc giao tiếp sư phạm a Tính mơ phạm giao tiếp Sự gương mẫu giáo viên mặt giao tiếp có ý nghĩa quan trọng Sự lịch thi p, tế nhị giáo viên nhân tố định cho thành công QTSP b Tôn trọng đối tượng giao

Ngày đăng: 27/11/2017, 03:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan