BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỈNH CHUYÊN ĐỀ 16 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HẬU GIANG

18 234 0
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỈNH CHUYÊN ĐỀ 16 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HẬU GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỈNH CHUYÊN ĐỀ 16 HIỆN TRẠNG VÀ NHÓM GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HẬU GIANG THEO HƯỚNG CẠNH TRANH GIAI ĐOẠN 2011-2015, 2016-2020 VÀ TẦM NHÌN 2025 Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ Chủ nhiệm đề tài: PGs.Ts ĐÀO DUY HUÂN Người thực hiện: Ths Đào Duy Tùng HẬU GIANG - NĂM 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục ii Danh sách bảng iii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập liệu 3.2 Phương pháp phân tích .1 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Bố cục đề tài .2 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đánh giá trạng nguồn nhân lực để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 1.1 Kết đạt 1.2 Hạn chế Nhóm giải pháp nguồn nhân lực để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 2.1 Nâng cao chất lượng đào tạo .8 2.2 Đào tạo nghề 10 2.3 Hồn thiện sách đào tạo nguồn nhân lực 11 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang Tình hình đào tạo trung học chuyên nghiệp cao đẳng Dự kiến phát triển đào tạo trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Dự kiến phát triển đào tạo nghề iii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa định chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang Trong chuyên đề “ Đánh giá trạng nhóm giải pháp nguồn nhân lực để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025” tập trung phân tích trạng đề xuất giải pháp nguồn nhân lực để đảm bảo cho trình chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang theo hướng tăng suất, hiệu quả, tăng khả cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích trạng đề xuất giải pháp nguồn nhân lực để đảm bảo cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang theo hướng tăng suất, hiệu quả, tăng khả cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 2.1 Mục tiêu cụ thể (1) Đánh giá trạng nguồn nhân lực để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 (2) Đề xuất giải pháp nguồn nhân lực để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp thu thập từ kết xử lý cơng bố thức có liên quan đến trạng nguồn nhân lực tỉnh Hâu Giang Cục Thống kê, sở Kế hoạch Đầu tư, sở Công thương sở khác Hậu Giang cung cấp từ năm 2005-2010 3.2 Phương pháp phân tích - Mục tiêu 1: phương pháp thống kê phương pháp so sánh vận dụng nghiên cứu đề tài để đánh giá trạng nguồn nhân lực tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005-2010 - Mục tiêu 2: sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Tổng hợp kết phân tích mục tiêu làm sở đề xuất nhóm giải pháp nguồn nhân lực để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng nguồn nhân lực đáp ứng trình chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang theo giai đạon 2005- 2010 - Đề xuất giải pháp nguồn nhân lực đáp ứng q trình chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang hướng tới tăng suất, hiệu quả, tăng khả cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 - Các kiến nghị phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang theo hướng suất, chất lượng tăng cạnh tranh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2025 4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh Hậu Giang 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu - Thời gian thực đề tài: từ 01/2013 đến 04/2013 - Thời gian liệu thứ cấp: giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 Bố cục đề tài Ngoài tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm phần: - Mở đầu - Kết thảo luận - Kết luận KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đánh giá trạng nguồn nhân lực để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 1.1 Kết đạt Qua năm thực đề án đào tạo nghề 19.238 lao động nơng thơn; đó, theo thống kê báo cáo từ địa phương: số hộ nghèo có người tham gia học nghề thoát nghèo 2.511 người, số hộ có người tham gia học nghề trở nên 2.015 người đào tạo, bồi dưỡng cho cán công chức xã 605 lượt người Công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn có bước chuyển biến mạnh mẽ, hoàn thành việc hướng dẫn triển khai thực hoạt động đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến cấp, ngành, người lao động; công tác dạy nghề cho lao động nông thôn thu hút quan tâm cử tri, Đại biểu quốc hội, toàn xã hội, huy động tham gia hệ thống trị, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, có phân cơng rõ ràng trách nhiệm quan phối hợp chặt chẽ thực hiện, bước huy động nguồn lực xã hội tham gia vào dạy nghề Triển khai phân cấp cho địa phương thực tạo nên chủ động việc triển khai mở lớp, việc chọn đối tượng, ngành nghề trọng, công tác kiểm tra, giám sát tăng cường, việc làm sau đào tạo quan tâm, nhiều địa phương xây dựng nhiều mơ hình hiệu quả, sở doanh nghiệp bổ sung kiến thức khởi doanh nghiệp vào chương trình giảng dạy cho người lao động để biết ứng dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất làm tăng suất, tăng thu nhập Số hộ thoát nghèo, hộ tăng lên đáng kể, hiệu đào tào nghề nâng lên, mặt nơng thơn hình thành rõ nét Năm 2013 đào tạo nghề 8.000 lao động nông thôn, giải tốt việc làm sau học nghề, nâng cao chất lượng hiệu dạy nghề lao động nông thôn, đào tạo nghề theo theo đơn đặt hàng, theo địa doanh nghiệp, đẩy mạnh công tác tuyên truyền đào tạo nghề, tăng cường công tác quản lý nhà nước dạy nghề, đặc biệt hoạt động tra, kiểm tra thường xuyên; thực phân cấp, chế tự chủ dạy nghề, nâng cao vai trò trách nhiệm cấp thực đề án, mở rộng liên kết đào tạo sở dạy nghề với doanh nghiệp gắn với tuyển dụng lao động qua học nghề Trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phối hợp với ngành có sách đào tạo nghề giải việc làm cho người bị thu hồi đất đất canh tác đội xuất ngũ Cơng tác đào tạo nghề lao động nông thôn phải lồng ghép chương trình gắn với giải việc làm, cần đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường, nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng mô hình đào tạo nâng cao chất lượng sản phẩm liên quan đến nông sản phù hợp với điều kiện địa phương Đề nghị Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn doanh nghiệp tuyển dụng lao động thực quy định Đặc biệt, quan tâm đến công tác dạy nghề gắn với giải tốt việc làm sau học nghề Việc đào tạo nhân lực bước theo nhu cầu xã hội, nhiều nghề khí ơtơ, hàn, điện công nghiệp, điện lạnh, cắt gọt kim loại,… học viên đào tạo theo chương trình 30% lý thuyết, 70% thời gian thực hành Do đó, học viên học nghề nắm vững kỹ chuyên môn kỹ nghề nghiệp Khi trường làm, cơng ty, xí nghiệp khơng cần phải đào tạo lại Đây ngành, nghề trường xác định theo nhu cầu xã hội Hiện với sở vật chất, đội ngũ giáo viên có, Trung tâm dạy nghề tỉnh năm có khoảng 1.000 học viên trường với tỷ lệ có việc làm thống kê 70% Đây sẽ nơi tạo nguồn nhân lực không nhỏ đáp ứng nhu cầu địa phương tương lai Năm 2010, tồn tỉnh có 40 trường đạt tiêu chuẩn quốc gia hồn thành xóa mù chữ từ năm 2005 đến Số trường học cấp xếp, điều chỉnh phát triển nhanh tất huyện thị, xóa lớp học theo ca trường tiểu học học bán trú Số học sinh độ tuổi cấp học liên tục tăng, tỷ lệ huy động 75% Đã khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, số giáo viên cấp tiếp tục chuẩn hóa, chất lượng giáo dục tăng lên, tỷ lệ bỏ học giảm bản, từ 3,25% năm 2006 xuống 1,2% năm 2010 Tỷ lệ lưu ban giảm tỷ lệ tốt nghiệp tiêu chuẩn tăng, đạt 62% năm gần Năm 2011-2012, tỷ lệ trẻ em độ tuổi học mẫu giáo đạt 74,2%, tỷ lệ học sinh học độ tuổi tiểu học 97,6%, THCS 89,8%, THPT 58,8% Sự nghiệp giáo dục đào tạo có nhiều tiến bộ, bật tỷ lệ đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 97,94%, bổ túc trung học phổ thông đạt 63,39% Tổ chức huy động học sinh đến lớp năm học 2011-2012 đạt 148.028/143.000 học sinh (từ mầm non đến THPT giáo dục thường xuyên), tiếp tục công nhận đơn vị cấp huyện đạt “chuẩn Quốc gia chống mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục trung học sở” Kiểm tra nâng cấp, sửa chữa trường lớp kịp thời phục vụ cho năm học mới, năm học 2011-2012 có 128/331 trường THPT sở, ngành doanh nghiệp tiếp tục nhận đỡ đầu Khi thành lập, tỉnh Hậu Giang chưa có sở đào tạo, trước sở đào tạo nằm Thành phố Cần Thơ Năm 2006, tỉnh có trường đào tạo năm 2010 có trường, đặt Vị Thanh Châu Thành A, đào tạo môn như: tin học ứng dụng, tiếng Anh, quản trị văn phòng, kế tốn, dịch vụ thú y, sư phạm giáo dục mầm non, quản trị kinh doanh, tài ngân hàng Đây bước tiến nghiệp đào tạo trung học chuyên nghiệp-cao đẳng tỉnh Bảng 1: Tình hình đào tạo trung học chuyên nghiệp cao đẳng Các tiêu Đơn vị 2008 2010 Trường - Số giáo viên giáo viên 86 126 - Số học sinh học sinh 1.523 4.535 - Số sinh viên SV 1.974 3.636 5.734 SV/10.000 25 75 87 - Số trường - Số sinh viên 10.000 dân 2005 Nguồn: Báo cáo thực Kế hoạch 2006-2010 Năm 2010, sở đào tạo tỉnh có khoảng 126 giáo viên, có 4.535 học sinh trung học chuyên nghiệp 5.734 sinh viên cao đẳng đại học Số sinh viên tỉnh tăng 3.760 người so với 2005, nguồn lực phong phú bổ sung vào ngành kinh tế-xã hội tỉnh Năm 2011, đạt 90 sinh viên/1 vạn dân Ở số địa phương Hậu Giang, học viên dùng tiền trợ cấp để thực mơ hình sản xuất thiết thực xây dựng mơ hình ni cá, vừa học vừa thực hành, mơ hình tiêu biểu khác nuôi trồng thủy sản, trồng hoa màu, chăn ni Tổ chức liên kết với cơng ty, xí nghiệp nhận hàng cho học viên may gia công Nhờ vậy, người học thấy tin tưởng tự tìm đến lớp học ngày nhiều Sau triển khai đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020”, Hậu Giang hồn thành tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 242 lớp với 7.260 người, tỷ lệ giải việc làm đạt 70% Theo mục tiêu tỉnh, phấn đấu đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 25% (2015) 37% (2020) Như vậy, bình quân năm tỉnh đào tạo nghề cho khoảng 8.800 người Hiện nay, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tỉnh khoảng 12% 1.2 Hạn chế Tuy nhiên, công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn gặp nhiều khó khăn, đặc bỉệt kinh phí khơng đủ để tăng qui mô nâng cao chật lượng đào tạo nghề Ngồi khó khăn kinh phí, việc thiếu thầy, thiếu chun gia, thiếu người có chun mơn, thiếu thợ lành nghề giỏi nghề mà tỉnh cần Trung tâm dạy nghề đặt cấp bách Hiện nay, trung tâm dạy nghề huyện, thị giai đoạn hoàn thiện Thế với nhân lực trung tâm sẽ khó đáp ứng nhu cầu dạy học Chẳng hạn, trung tâm dạy nghề huyện Châu Thành mở ngành nghề, có nghề điện gia dụng điện công nghiệp giáo viên hữu có người, muốn tuyển thêm khơng thể chưa phân bổ biên chế Người học chưa thật tin nhiệt tình học, người học khơng phải đóng tiền, lại hỗ trợ tiền 10.000 đồng/ngày Hệ nhiều trường hợp bỏ học chừng Rõ ràng, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn vẫn nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải Đó chưa kể đến tốn tìm đầu cho lao động sau học nghề Tỷ lệ huy động học sinh cấp học đến trường trì ổn định với chiều hướng tăng hàng năm Năm 2011, huy động trẻ độ tuổi nhà trẻ 12%, trẻ độ tuổi từ - tuổi mẫu giáo 73%, học sinh tiểu học độ tuổi từ - 10 tuổi đến trường 99%, học sinh trung học sở độ tuổi từ 11 14 tuổi 88%, học sinh trung học phổ thông độ tuổi từ 15 - 17 tuổi 60%, số sinh viên vạn dân 128, tỷ lệ học sinh bỏ học 1,46% Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn ngành học, cấp học tăng lên đáng kể, ngành mầm non 91,58 % (năm 2004: 54,12 %), tiểu học: 94,26 % (năm 2004: 36,85 %), trung học sở: 99,95 % (năm 2004: 95,92 %), trung học phổ thông: 97,31 % (năm 2004: 96,46 %) Tỉnh công nhận đạt chuẩn quốc gia công tác phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2004, đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi năm 2005 Cơ sở vật chất trường lớp học cải thiện: năm tổng ngân sách đầu tư xây dựng trường lớp học 1.600 tỷ đồng, nhân dân đóng góp 148 tỷ đồng Tỷ lệ nguồn ngân sách tỉnh chi cho ngành Giáo dục Đào tạo tăng hàng năm Xây dựng trường THPT, 18 trường mẫu giáo, xây dựng 2.000 phòng học; tu sửa, nâng cấp gần 600 phòng; xây dựng 301 nhà vệ sinh cho điểm trường thiếu địa bàn tồn tỉnh Thực hồn thành chương trình kiên cố hóa trường lớp học giai đoạn với 379 phòng; giai đoạn với 1.475 phòng học 340 phòng nhà cơng vụ; hồn thành đưa vào sử dụng 755 phòng học 130 phòng nhà cơng vụ Hiện tại, tổng số phòng học ngành học, cấp học 5.308 phòng, tăng 2.162 phòng so với năm 2004, tỷ lệ phòng kiên cố, bán kiên cố đạt 93,97% Mạng lưới trường lớp học không ngừng phát triển Khoa học công nghệ có đóng góp tích cực vào việc nâng cao hiệu chất lượng chuyển dịch cấu kinh tế Triển khai thực 136 đề tài, dự án nghiên cứu khoa học công nghệ với tổng kinh phí 32 tỷ đồng, trung bình năm triển khai 17 đề tài, dự án; sâu nghiên cứu số giống trồng, vật nuôi, chế biến lương thực-thực phẩm, chế biến thủy sản, rau màu xuất khẩu, cơng nghệ sinh học mơ hình sản xuất nơng nghiệp, phòng chống dịch bệnh Nhìn chung, tiềm lực khoa học, công nghệ bước nâng lên sở vật chất người Một số công nghệ, thiết bị khuyến cáo, doanh nghiệp tích cực đầu tư đổi mới, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu lao động chuyển dịch chậm chưa đồng so với cấu kinh tế, năm 2011 lao động khu vực I chiếm 66,3%, khu vực II chiếm 9,6%, khu vực III chiếm 24,1% So với cấu lao động năm 2004 khu vực II tăng 5%, khu vực III tăng 8%, khu vực I giảm 13% Điều chứng tỏ ngành công nghiệp dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm nên chưa có khả để thu hút lao động từ nơng nghiệp nông thôn sang lao động khu vực công nghiệp Chất lượng lao động chưa nâng cao nhiều, vẫn chủ yếu lực lượng lao động có tay nghề thấp chưa qua đào tạo, qua lớp ngắn hạn Kỹ lao động vẫn chưa tốt ảnh hưởng đến suất lao động chất lượng sản phẩm Nhóm giải pháp nguồn nhân lực để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 2.1 Nâng cao chất lượng đào tạo Để phục yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh với tốc độ nhanh, yêu cầu tăng nhanh đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao Từ đến năm 2020 tập trung củng cố sở đào tạo có, đặc biệt nâng cao chất lượng quy mô đào tạo trường cao đẳng cộng đồng Hậu Giang Nghiên cứu xây dựng thêm trường đại học từ sau năm 2015, đào tạo cán khoa học kỹ thuật phục vụ thiết thực cho tỉnh, tập trung vào ngành nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp, dịch vụ du lịch, kinh tế ngoại ngữ Bảng 2: Dự kiến phát triển đào tạo trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Chỉ tiêu Đơn vị Tốc độ tăng (%) 2010 2015 2020 20112015 20162020 Trường 2 0,0 8,45 Số giáo viên Giáo viên 126 167 360 5,8 16,6 Số học sinh Học sinh 4.535 5.000 9.000 2,0 12,5 Hoc sinh/giáo viên Học sinh 36 30 25 Học sinh/trường Học sinh 2.268 2.500 3.000 Số sinh viên Sinh viên 5.734 7.276 8.274 4,8 2,6 1,2 1,5 Số trường tính Dân số Người Số sinh viên/vạn dân SV/vạn 765.400 808.440 870.919 75 90 95 Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Hậu Giang Dự kiến tăng số học sinh, sinh viên tỉnh từ 4.535 người năm 2010 lên 000 người năm 2015 khoảng 000 người năm 2020 Do có vị trí gần Cần Thơ, bên cạnh phát triển đào tạo tỉnh, cần tận dụng tối đa cở đào tạo Cần Thơ để đưa học sinh, sinh viên đến học tập, tăng nhanh số sinh viên/vạn dân từ 75 sinh vên năm 2010 lên 95 sinh viên/vạn dân năm 2020 Đội ngũ giáo viên trường Đại học, cao đẳng phần lớn người có trình độ học vấn cao kinh qua thực tế Theo theo kinh nghiệm nước, mặt hình thành đội ngũ giảng viên có trình độ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ trường, mặt khác kết hợp mời kiêm nhiệm cộng tác viên tiến sĩ, giáo sư, phó giáo sư làm quan thực tế, viện nghiên cứu tham gia giảng dạy Xây dựng Trường dạy nghề, Trung tâm dạy nghề công lập, đến năm 2015 có 07 trường/trung tâm năm 2020 khoảng 09 trường/trung tâm Bảng 3: Dự kiến phát triển đào tạo nghề Các tiêu Đơn vị tính 2015 2020 Trường HS 4.000 7.000 - Số phòng học Phòng 200 300 - Phòng học/trường Phòng 40 50 Học sinh 35 40 - Số trường - Số học sinh - HS/phòng học lý thuyết Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Hậu Giang - Phát triển hệ thống dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, đại hóa, chuẩn hóa, xã hội hóa hội nhập khu vực, quốc tế, phát triển nhanh qui mô đôi với nâng cao chất lượng, hiệu qủa dậy nghề theo cấp trình độ; Phát triển mạnh hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn chuyển dịch cấu lao động, đáp ứng u cầu đại hóa nơng nghiệp xây dựng nông thôn - Tỉnh cần triển khai phương thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt để dạy nghề cho lao động nông thôn đối tượng sách (người nghèo, lao động bị thu hồi đất canh tác, đội xuất ngũ, người dân tộc thiểu số ) thông qua việc lồng ghép CTMTQG với Ngân sách địa phương, hỗ trợ doanh nghiệp, gắn dạy nghề với tạo việc làm thị trường lao động; liên kết sở dạy nghề với doanh nghiệp đóng địa bàn; mở lớp dạy nghề doanh nghiệp; đào tạo theo địa chỉ; dạy nghề lưu động; đặt hàng dạy nghề, … Để có cấu đào tạo hợp lý, theo kinh nghiệm nước nước ta tỷ lệ đại học, trung học chuyên nghiệp công nhân lành nghề phải theo tỷ lệ định Ví dụ trình độ đội ngũ lao động cần có: kỹ sư (đại học)/4 kỹ thuật viên trung cấp/20 công nhân kỹ thuật lành nghề/60 kỹ thuật viên chưa lành nghề/15 lao động giản đơn Trong tương lai kinh tế phát triển cao cần thêm cán đại học sẽ khơng có cơng nhân kỹ thuật chưa lành nghề lao động giản đơn Chính sách ưu đãi đầu tư: cần khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao mơi trường theo Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ Đặc biệt cần quan tâm việc Nhà nước giao đất hoàn thành giải phóng mặt để xây dựng cơng trình xã hội hóa nhằm kêu gọi nhà đầu tư tham gia - Bố trí qũi đất cho qui hoạch xây dựng sở giáo dục đào tạo để xóa xã trắng giáo dục mầm non phát triển ngành học khác, củng cố tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho sở giáo dục đào tạo - Giải nhu cầu vốn đầu tư định hướng huy động nguồn lực đầu tư theo hướng đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục đào tạo 2.2 Đào tạo nghề Đào tạo khởi doanh nghiệp cho cá nhân, tổ chức có nguyện vọng thành lập doanh nghiệp, đào tạo nâng cao kỹ quản trị doanh nghiệp cho cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa, sở sản xuất cơng nghiệp có nhu cầu đào tạo cho chủ doanh nghiệp/cơ sở cán quản lý doanh nghiệp/cơ sở theo quy định Thông tư Liên tịch số 05/2011/TTLT-BKHĐTBTC ngày 31/3/2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Thơng tư Liên tịch 125/2009/TTLT-BTC-BCT ngày 17/6/2009 Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương Đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với sản xuất công nghiệp theo danh mục sản phẩm thuộc ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp ưu tiên phát triển theo đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Đào tạo nghề, nâng cao tay nghề cho doanh nghiệp nhỏ vừa, sở sản xuất công nghiệp theo quy định Thông tư Liên tịch số 125/2009/TTLTBTC-BCT ngày 17/6/2009 Bộ Tài Bộ Cơng Thương, quy định quản lý sử dụng kinh phí nghiệp kinh tế chương trình khuyến cơng Tập trung phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn mới; đó, ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu phát triển tỉnh khu vực phía Nam, đặc biệt nguồn nhân lực cho lĩnh vực, ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh xác định; mở rộng quy mô, phương thức đào tạo nguồn nhân lực, trọng đào tạo công nhân tay nghề cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong giáo dục, đặc biệt quan tâm giáo dục dạy nghề Trước nâng cao trình độ tay nghề, đổi trang thiết bị dạy nghề (không thể dạy nghề phương tiện năm 1960, 1970) phải có chế độ sách cho người dạy lẫn người học Đặc biệt phải dự kiến “cầu” lao động lành nghề tương lai để chuẩn bị quy mô đào tạo nhằm đáp ứng “cung” từ khu vực kinh tế Xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực khoa học có trình độ cao.Nhận thức vai trò quan trọng hợp tác quốc tế, đẩy nhanh 10 hội nhập chiến lược phát triển nguồn nhân lực, sở so sánh mặt mạnh, mặt yếu tiềm lực khoa học tỉnh với đối tác nước để đề chương trình hợp tác đào tạo Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, có chun mơn trình độ quản lý phục vụ cho doanh nghiệp Khẩn trương đào tạo đội ngũ giảng viên cho trường dạy nghề Trước mắt, trọng đào tạo ngắn hạn với tạo nguồn phát triển lâu dài, cân đối phát triển Giáo dục - Đào tạo với tăng cường dạy nghề Tập trung tuyên truyền, định hướng tốt học sinh thi vào trường nghề địa bàn tỉnh để tích lũy kiến thức nghề cần thiết trước vào làm việc nhà máy, xí nghiệp Các doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với đơn vị đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo cụ thể theo yêu cầu doanh nghiệp, cử cán có chun mơn tốt tham gia đào tạo, đôi thực hành Tùy theo trình độ người lao động nhu cầu lao động doanh nghiệp mà triển khai nhiều hình thức đào tạo phù hợp Thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy, nghĩa không dạy theo kiểu tổng quát chung chung mà phải sâu vào khía cạnh, lĩnh vực cụ thể để tránh tình trạng đào tạo xa rời thực tế 2.3 Hoàn thiện sách đào tạo nguồn nhân lực Tiếp tục hồn thiện sách đãi ngộ đặc biệt để phát triển đội ngũ giảng viên nhằm khuyến khích họ tham gia tích cực vào nghiệp giáo dục đào tạo nhân tài Áp dụng sách cải thiện đời sống điều kiện làm việc giảng viên như: chế độ tiền lương; tiền thưởng; tăng kinh phí cho việc thực đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng, kiểm nghiệm lý thuyết; áp dụng chế độ đãi ngộ đặc biệt nhà khoa học Đổi nội dung, phát triển hoạt động khuyến nông, khuyến ngư việc tổ chức tập huấn, huấn luyện, chuyển giao tiến khoa học-cơng nghệ để nâng cao trình độ sản xuất nông dân hộ sản xuất nông nghiệp, đảm bảo hộ nông dân thực chuyển đổi nông dân xã xây dựng nông thơn tập huấn đầy đủ quy trình sản xuất thủ tục vay vốn để đầu tư sản xuất có hiệu Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ, lực, hiệu hoạt động mạng lưới cộng tác viên sở, đảm bảo nắm vững thơng tin kịp thời tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn, phối hợp chặt chẽ với địa phương hoạt động, kế hoạch triển khai chương trình mục tiêu chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Tiếp tục tổ chức lớp tập huấn đào tạo, nâng cao kỹ năng: tiếp thị, phân phối, nghiên cứu thị trường, quản lý chi tiêu, quản lý nguồn nhân lực cho 11 hợp tác xã, trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực nông nghiệp Tổ chức nghiên cứu, tham gia hoạt động khảo sát thị trường tìm đối tác tiêu thụ nơng sản thị trường nước ngồi thơng qua việc tham gia đoàn xúc tiến thương mại thành phố, ngành hội chợ quốc tế tổ chức kết nối doanh nghiệp nước ngồi nước có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp Tăng cường hoạt động hệ thống thông tin nông nghiệp để cung cấp thông tin thị trường đầu vào đầu ra, thông tin sản phẩm nông nghiệp, doanh nghiệp, thông tin dự báo cho nông hộ, nhà sản xuất kinh doanh, đơn vị kinh doanh xuất nhập nhà đầu tư nước hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Nâng cấp trì hoạt động trang website thơng tin nơng nghiệp tiếng Việt tiếng Anh Xây dựng triển khai đề án tăng cường lực, chất lượng hiệu hoạt động khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho nông dân, hộ sản xuất nông nghiệp Tăng cường công tác tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, kỹ thực hành cho lao động nông nghiệp; đầu tư, đổi hoạt động dịch vụ nông nghiệp, tư vấn hỗ trợ chuyển giao khoa học cơng nghệ để nâng cao trình độ sản xuất nơng dân, kết hợp với chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển dự án nhỏ giải việc làm (dự án phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn, cá cảnh, cá sấu,…) Phối hợp với sở, ngành, quận, huyện đẩy mạnh công tác đào tạo, dạy nghề phục vụ chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu khu chế xuất, khu cơng nghiệp xuất lao động; thí điểm thực bảo hiểm nông nghiệp, bảo đảm mức sống tối thiểu cho dân cư nơng thơn; rà sốt để đề xuất miễn giảm khoản đóng góp bắt buộc nông dân Các sở, ngành, ủy ban nhân dân cấp huyện chủ động rà soát, phát triển mạng lưới sở đào tạo, trọng phát triển sở dạy nghề đào tạo cho lao động nông thôn (cơ sở dạy nghề công lập, tư thục, sở dạy nghề doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, nông lâm trường, vùng chuyên canh, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở dạy nghề tiểu thủ công mỹ nghệ) theo nghề cấp trình độ đào tạo đến năm 2020: Củng cố mở rộng phát triển mạng lưới sở giáo dục đến tất xã, phường, thị trấn sở hợp lý hóa quy mơ tổ chức trường lớp phân bố hợp lý địa bàn, trọng tâm thu hút trẻ tuổi đối tượng phổ cập độ tuổi cấp học phổ thơng 12 Hồn thiện mạng lưới Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn Củng cố nâng cao lực hoạt động Trung tâm giáo dục thường xuyên, thành lập trường chuyên nghiệp để đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Phấn đấu năm 2015, 100% xã, phường có trường mầm non, mẫu giáo; giai đoạn 2011-2015 đầu tư xây dựng 596 phòng học, 168 phòng chức nhóm 137 phòng chức nhóm để thực đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi KẾT LUẬN Mặc dù Hậu Giang đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao năm qua phát triển nguồn nhân lực vẫn nhiều hạn chế: cấu lao động chuyển dịch chậm chưa đồng so với cấu kinh tế; ngành công nghiệp dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm nên chưa có khả để thu hút lao động từ nông nghiệp nông thôn sang lao động khu vực công nghiệp; chất lượng lao động chưa nâng cao nhiều, vẫn chủ yếu lực lượng lao động có tay nghề thấp chưa qua đào tạo qua lớp ngắn hạn Kỹ lao động vẫn chưa tốt ảnh hưởng đến suất lao động 13 chất lượng sản phẩm Do vậy, để tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, Hậu Giang cần tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt nguồn nhân lực cho lĩnh vực, ngành kinh tế mũi nhọn, mở rộng quy mô, phương thức đào tạo nguồn nhân lực, trọng đào tạo công nhân tay nghề cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục Thống Kê Hậu giang, Niên giám thống kê năm 2011, 2012 [2] Sở KH&ĐT, Quy hoạch phát triển kinh tế- ã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 [3] Đảng Bộ tỉnh hậu Giang, Văn kiện đại hội Đảng Bộ tỉnh Hậu Giang lần thứ 12 nhiệm kỳ 2010-2015 [4] Đảng Bộ tỉnh hậu Giang, Nghị đại hội Đảng Bộ tỉnh Hậu Giang lần thứ 12 nhiệm kỳ 2010-2015 [5] Trường Đại học Tây Đô, Kỷ yếu hội thảo đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang theo hướng cạnh tranh từ năm 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2025” 14 [6] UBND tỉnh Hậu Giang, Phê duyệt kế hoạch số 24/KH-UBND thực Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu 15 ... đại học Chỉ tiêu Đơn vị Tốc độ tăng (%) 2010 2015 2020 20112015 2 0162 020 Trường 2 0,0 8,45 Số giáo viên Giáo viên 126 167 360 5,8 16, 6 Số học sinh Học sinh 4.535 5.000 9.000 2,0 12,5 Hoc sinh/giáo... 2011-2015, 2 016- 2020 tầm nhìn 2025 2.1 Mục tiêu cụ thể (1) Đánh giá trạng nguồn nhân lực để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2 016- 2020 tầm... 2 016- 2020 tầm nhìn 2025 1.1 Kết đạt 1.2 Hạn chế Nhóm giải pháp nguồn nhân lực để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2 016- 2020

Ngày đăng: 26/11/2017, 18:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan