Quản lý chất lượng thủy sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

34 666 1
Quản lý chất lượng thủy sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập hóa hiện nay, để tồn tại và phát triển, ngành thủy sản cần khẳng định hơn nữa vị trí của ngành trong nền kinh tế. Với đặc điểm chính của ngành là cung cấp những sản phẩm thực phẩm cho người tiêu dùng do vậy sản phẩm của ngành phải có chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây cũng là điều kiện thiết yếu nhất để sản phẩm thủy sản có được thị trường chấp nhận hay không. Từ những yêu cầu đặt ra cần phải quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản. Quản lý chất lượng thủy sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cho mọi người là nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường.

Đề tài: Chất lượng sản phẩm thủy sản số giải pháp ngành thủy sản Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Trong xu tồn cầu hóa nay, Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào nhiều tổ chức thương mại, kinh tế giới đặc biệt WTO- tổ chức thương mại giới- sân chơi mà Việt Nam vừa trở thành thành viên thứ 150 Tham gia vào sân chơi chung, đặc biệt WTO, khơng có hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mà cịn tiếp cận với cơng nghệ tiên tiến, tiếp thu ứng dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý tập đoàn kinh tế lớn nhằm rút ngắn khoảng cách nước ta với nước phát triển khu vực Đồng thời người tiêu dùng hưởng thị trường đa dạng sản phẩm, phong phú chủng loại Mặt khác doanh nghiệp Việt Nam phải đọ sức với doanh nghiệp nước mà phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị trường, sản phẩm không tiêu thụ trương nước mà cịn có xu hướng xuất sang nước khác giới Để tồn phát triển môi trường kinh doanh nay, doanh nghiệp cần phải cung cấp sản phẩm có chất lượng, đảm bảo an tồn tiết kiệm chi phí, chấp nhận cạnh tranh tạo thêm giá trị cho sản phẩm, mở rộng thị phần nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, khẳng định vị doanh nghiệp khu vực giới Là ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia, có tốc độ tăng trưởng cao, có tỷ trọng GDP ngày lớn, ngành thủy sản ngày chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Mở rộng quan hệ thương mại quốc tế với 80 nước vùng lãnh thổ, ngành thủy sản góp phần mở đường mang lại nhiều học kinh nghiệm để Việt nam tham gia hội nhập vào khu vực giới Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập hóa nay, để tồn phát triển, ngành thủy sản cần khẳng định vị trí ngành kinh tế Với đặc điểm ngành cung cấp sản phẩm thực phẩm cho người tiêu dùng sản phẩm ngành phải có chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đây điều kiện thiết yếu để sản phẩm thủy sản có thị trường chấp nhận hay không Từ yêu cầu đặt Đề tài: Chất lượng sản phẩm thủy sản số giải pháp ngành thủy sản Việt Nam cần phải quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản Quản lý chất lượng thủy sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cho người nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường Sản phẩm làm tăng khả xuất cho doanh nghiệp mà thị trường nhập thủy sản ngày “khó tính” đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm đặc biệt dư lượng kháng sinh tạp chất hóa học có thực phẩm thủy sản Nếu khơng, vơ hình dung doanh nghiệp dựng lên rào cản đường thâm nhập tôm, cá vào thị thường giới Qua nghiên cứu thực trạng chất lượng sản phẩm thủy sản Việt Nam nay, em chọn đề tài: “Chất lượng sản phẩm thủy sản số giải pháp ngành thủy sản Việt Nam nay” nhằm đưa số kiến nghị để nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản Nội dung đề tài gồm phần: Phần I: Lý luận chung chất lượng sản phẩm Phần II: Thực trạng chất lượng sản phẩm thuỷ sản Việt Nam Phần III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thuỷ sản Việt Nam Để hoàn thành đề án mơn học này, em giúp đỡ tận tình cô giáo – Th.S Nguyễn Thu Thủy, em mong góp ý thêm để đề án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô Đề tài: Chất lượng sản phẩm thủy sản số giải pháp ngành thủy sản Việt Nam PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM I KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.Khái niệm chất lượng sản phẩm Có nhiều quan niệm khác chất lượng sản phẩm, cách tiếp cận dựa sở khoa học nhằm giải mục tiêu, nhiệm vụ định thực tế hình thành nên cách hiểu chất lượng sản phẩm Theo cách tiếp cận tuyệt đối nhà triết học giá trị sử dụng tạo nên thuộc tính hữu ích chất lượng sản phẩm Theo quan niệm chất lượng sản phẩm phạm trù hồn hảo, tuyệt đối khó áp dụng quản trị kinh doanh Theo cách tiếp cận sản phẩm: chất lượng sản phẩm coi đại lượng mơ tả đặc tính kinh tế - kỹ thuật nội phản ánh giá trị sử dụng chức sản phẩm, đáp ứng nhu cầu định trước cho sản phẩm Theo quan niệm chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với số lượng thuộc tính kinh tế, kỹ thuật sản phẩm - kỹ thuật có chất lượng ấy- khơng quan tâm tới thị hiếu người tiêu dùng nên thường dẫn đến sản xuất sản phẩm với chất lượng cứng nhắc, dùng nhiều kinh tế kế hoạch Do không người tiêu dùng đánh giá cao Theo quan điểm nhà sản xuất: chất lượng sản phẩm hoàn hảo phù hợp sản phẩm với tập hợp yêu cầu - tiêu chuẩn, quy cách xác định trước Định nghĩa mang tính thực tế cao, đảm bảo sản phẩm sản xuất đạt yêu cầu tiêu chuẩn đề từ trước, tạo sở thực tiễn cho hoạt động điều chỉnh tiêu chất lượng Tuy nhiên, quan điểm phản ánh mối quan tâm người sản xuất tới tiêu chất lượng sản phẩm mà lãng quên nhu cầu thực người tiêu dùng nên không dùng nhiều sản xuất Trong thời đại ngày nay, có nhiều người bán có nhiều người mua Để tồn phát triển thị trường nhà sản xuất phải quan tâm tới nhu cầu khách hàng nhiều nhằm cung cấp sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, lại có lợi so với đối thủ Đề tài: Chất lượng sản phẩm thủy sản số giải pháp ngành thủy sản Việt Nam thị trường đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển Do quan niệm chất lượng sản phẩm gắn với thị trường Những quan điểm nhà nghiên cứu, doanh nhân, nhà quản trị quan tâm ủng hộ nhiều phản ánh nhu cầu đích thực người tiêu dùng, giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu thỏa mãn khách hang, củng cố thị trường giữ thành công lâu dài Xuất phát từ giá trị sản phẩm: Chất lượng sản phẩm đại lượng phản ánh thông qua hiệu đạt từ việc sản xuất tiêu thụ Kaoru Ishikawa cho rằng: “Chất lượng khả thõa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất” Cách tiếp cận nhà Marketing quan tâm hàm chứa mối quan hệ nhà sản xuất người tiêu dùng Xuất phát từ tính cạnh tranh sản phẩm chất lượng cung cấp thuộc tính mang lại lợi cạnh tranh nhằm phân biệt với sản phẩm loại thị trường Theo cách tiếp cận người tiêu dùng chất lượng sản phẩm tổng thể tiêu, đăc trưng kinh tế - kỹ thuật sản phẩm thể thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng xác định, phù hợp vớ công dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn Các tiếp cận mang tính tương đối, phản ánh tính chủ quan người tiêu dùng nên nhà nghiên cứu nhà quản trị quan tâm Theo tổ chức tiêu chuẩn giới ISO (International Organization for Standardization) định nghĩa: “Chất lượng sản phẩm tổng thể tiêu, đặc trưng thể thỏa mãn nhu cầu biểu tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn” Định nghĩa chấp nhận rộng rãi hoạt động kinh doanh ngày phản ánh nhu cầu người tiêu dùng bao gồm mong muốn nêu mong muốn tiềm ẩn Chất lượng theo ISO thể thống thuộc tính nội khách quan sản phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quan khách hàng Đề tài: Chất lượng sản phẩm thủy sản số giải pháp ngành thủy sản Việt Nam 1.2 Đặc điểm chất lượng sản phẩm Chất lượng với tư cách đối tượng quản trị chất lượng có đặc điểm: Là phạm trù kinh tế kỹ thuật nói lên tính hữu ích sản phẩm Sản phẩm sản xuất nhằm phục vụ mục đích sử dụng người tiêu dùng Do vậy, chất lượng sản phẩm thay đổi tùy vào thời kỳ, thị hiếu tiêu dùng thay đổi trình độ khoa học công nghệ Chất lượng mơt phạm trù bất biến, mang tính tồn cầu hóa biến đổi nhằm đem lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Như chất lượng sản phẩm phạm trù kinh tế - kỹ thuật – xã hội vận động phát triển theo phát triển thời gian, không gian, mang hai sắc thái khách quan chủ quan Tính chất khách quan chất lượng sản phẩm biểu khẳng định tính chất, đặc điểm nội thể trình hình thành sử dụng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Chất lượng sản phẩm sản phẩm trình độ kỹ thuật với thay đổi kỹ thuật sản xuất cầu sản phẩm, tất yếu chất lượng sản phẩm thay đổi theo Do nâng cao chất lượng giúp doanh nghiệp giảm chi phí Tính chất chủ quan chất lượng sản phẩm thể thông qua chất lượng phù hợp hay gọi chất lượng thiết kế Đó mức độ phù hợp sản phẩm thiết kế nhu cầu khách hàng Nó phản ánh nhận thức khách hàng chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng chủ quan có ảnh hưởng trực tiếp tới khả tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Hơn chất lượng sản phẩm thể điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với mục đích sử dụng cụ thể người tiêu dùng Khơng thể có chất lượng phù hợp cho tất người điều kiện tiêu dùng Đề tài: Chất lượng sản phẩm thủy sản số giải pháp ngành thủy sản Việt Nam 1.3 Các tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm 1.3.1 Đứng góc độ người tiêu dùng Chất lượng “cảm nhận” Chất lượng cảm nhận chất lượng mà người tiêu dùng cảm nhận từ tiêu dùng sản phẩm Người tiêu dùng cảm nhận chất lượng sản phẩm thơng qua q trình đánh giá dựa tính chất bề ngồi sản phẩm hình ảnh, uy tín doanh nghiệp, đặc điểm q trình sản xuất… Chất lượng “đánh giá” Chất lượng đánh giá chất lượng khách hàng kiểm tra trước mua hàng Có thể kiểm tra chất lượng sản phẩm thơng qua đặc tính tiêu dùng Thơng thường sản phẩm mà chất lượng đặc trưng tiêu mùi vị, màu sắc… Chất lượng “kinh nghiệm” Chất lượng kinh nghiệm chất lượng mà khách hàng chỉ thể đánh giá thông qua tiêu dùng sản phẩm Trong điều kiện thiếu thông tin sản phẩm mà sản phẩm lại không mang đặc trưng đáp ứng đòi hỏi chất lượng cảm nhận đánh giá người tiêu dùng tìm đến phương pháp đánh giá chất lượng “ kinh ngiệm” Chất lượng “tin tưởng” Một số loại dịch vụ mang đặc trưng khó đánh giá chất lượng sau tiêu dùng chúng nên người tiêu dùng tìm đến chất lượng “tin tưởng” Tức là, họ dựa vào tiếng tăm doanh nghiệp cung cấp mà tin tưởng vào chất lượng dịch vụ doanh nghiệp cung cấp Như vậy, với loại sản phẩm khác người tiêu dùng có cách đánh giá chất lượng khác dựa cảm tính người tiêu dùng, uy tín doanh nghiệp, hình thức sản phẩm… Hơn chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào hiểu biết người tiêu dùng sản phẩm 1.3.2 Trên góc độ nhà sản xuất Chất lượng sản phẩm thường đánh giá ba phương diện Marketinh, kỹ thuật kinh tế Trên sở mà nhà sản xuất đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua tiêu, thông số kinh tế kỹ thuật cụ thể Đó bao gồm tiêu thức: Đề tài: Chất lượng sản phẩm thủy sản số giải pháp ngành thủy sản Việt Nam Các thuộc tính kỹ thuật phản ánh cơng dụng, chức sản phẩm Nhóm đặc trưng cho thuộc tính xác định chức tác dụng chủ yếu sản phẩm quy định tiêu kết cấu vật chất, thành phần cầu tạo đặc tính – lý - hóa sản phẩm Các yếu tố thiết kế theo tổ hợp khác tạo chức đặc trưng cho hoạt động sản phẩm hiệu trình sử dụng sản phẩm Các yếu tố thẩm mỹ đặc trưng cho truyền cảm, hợp lý hình thức, dáng vẻ, kết cấu, kích thước, hồn thiện, tính cân đối, màu sắc trang trí, tính thời trang… Tuổi thọ sản phẩm Đây yếu tố đặc trưng cho tính chất sản phẩm giữ khả làm việc bình thường theo tiêu chuẩn thiết kế thời gian định sở đảm bảo yêu cầu mục đích, điều kiện sử dụng chế độ bảo dưỡng quy định Tuổi thọ yếu tố quan trọng định lựa chọn mua hàng người tiêu dùng Độ tin cậy coi yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng sản phẩm đảm bảo cho doanh nghiệp có khả trì phát triển thị trường Độ an toàn sản phẩm Những tiêu an toàn sử dụng sản phẩm, an toàn sức khỏe người tiêu dùng môi trường yếu tố tất yếu, bắt buộc sản phẩm điều kiện tiêu dùng Thuộc tính đặc biệt quan trọng sản phẩm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng như: thực phẩm ăn uống, thuốc chữa bệnh…Khi thiết kế, chế tạo hay sản xuất sản phẩm nhà sản xuất phải đặc biệt quan tâm tới yếu tổ đặc tính định sản phẩm có chấp nhận- tiêu dùng thị trường hay khơng Tính tiện dụng phản ánh địi hỏi tính sẵn có, tính dễ vận chuyển, bảo quản, dễ sử dụng sản phẩm khả thay có phận bị hư hỏng Mức độ gây ô nhiễm mơi trường Cũng giống độ an tồn, mức độ gây ô nhiễm môi trường coi yếu tố bắt buộc nhà sản xuất phải tuân thủ đưa sản phẩm thị trường Đề tài: Chất lượng sản phẩm thủy sản số giải pháp ngành thủy sản Việt Nam Tính kinh tế sản phẩm: yếu tố quan trọng sản phẩm sử dụng có tiêu hao nguyên liệu, lượng Tiết kiệm nhiên liệu, lượng sử dụng yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng sản phẩm khả cạch tranh sản phẩm thị trường Ngoài tiêu thức hữu hình yếu tố vơ hình như: tên sản phẩm, nhãn hiệu, thương hiệu, danh tiếng, uy tín doanh nghiệp…cũng thể chất lượng sản phẩm, chúng tác động tới tâm lý mua hàng người tiêu dùng Và ngày mà trường có nhiều loại sản phẩm tiêu dùng gần giống sản xuất nhà sản xuất khác yếu tố dịch vụ kèm đặc biệt dịch vụ bán hàng sau bán hàng trở thành nhân tố quan trọng, ảnh hưởng tới định tiêu dùng sản phẩm khách hàng Trong sản phẩm tiêu thức có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, vai trị tiêu thức khác nhau, phản ánh đặc trưng, chất lượng loại sản phẩm Vì vậy, đánh giá chất lượng sản phẩm cần phải lựa chọn tiêu chí quan trọng, cân đối yếu tố để sản phẩm đánh giá chất lượng 1.4 Vai trị chất lượng sản phẩm Trong mơi trường tồn cầu hóa nay, cạnh tranh trở thành yếu tố tất yếu mang tính quốc tế, doanh nghiệp không cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà cạnh tranh với doanh nghiệp nước sân nhà Để tồn phát triển doanh nghiệp buộc phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp mà chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm giải pháp môi trường hội nhập Bởi chất lượng sản phẩm có vai trị quan trọng Chất lượng sản phẩm tạo sức hấp hẫn thu hút khách hàng Mỗi sản phẩm có thuộc tính chất lượng khác vai trị chúng mắt người tiêu dùng khác nhau, tạo nên khác biệt sản phẩm doanh nghiệp Tùy thuộc vào sở thích điều kiện tiêu dùng mà khách hàng định lựa chọn cho sản phẩm thích hợp đặc tính kỹ thuật, màu sắc, mùi vị hay tính tiện lợi sử dụng sản phẩm Nâng cao chất lượng thuộc tính sản phẩm tạo niềm tin, ấn tượng tốt cho khách Đề tài: Chất lượng sản phẩm thủy sản số giải pháp ngành thủy sản Việt Nam hàng sản phẩm Nhờ uy tín, danh tiếng doanh nghiệp nâng cao, tạo sức hấp dẫn thu hút người tiêu dùng Trên thị trường có nhiều người bán, doanh nghiệp cho thị phần nhỏ, mong muốn nâng cao khả cạnh tranh nhằm mở rộng thị phần nhu cầu tất yếu doanh nghiệp Để làm điều doanh nghiệp cần tạo cho chỗ đứng thị trường Một sản phẩm có chất lượng ổn định, đáp ứng nhu cầu khách hàng tạo biểu tượng tốt tâm lý người tiêu dùng Hơn nữa, tạo ấn tượng tốt cho khách hàng khơng phải mà mười lăm khách hàng biết đến sản phẩm doanh nghiệp Chất lượng tốt tạo nên niềm tin, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường II GIỚI THIỆU HỆ THỐNG HACCP Tùy vào loại sản phẩm mà yêu cầu chất lượng sản phẩm khác với sản phẩm tiêu chất lượng: độ an toàn sản phẩm mức độ gây ô nhiễm môi trường quan trọng Đặc biệt thực phẩm tiêu dùng độ an toàn sản phẩm định đến việc sản phẩm có thị trường chấp nhận hay khơng Thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng đồng thời ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Đó khơng u cầu từ phía thị trường mà cịn tâm nhà sản xuất thực phẩm Để đảm bảo cho chất lượng sản phẩm cung ứng thị trường, yêu cầu đặt với doanh nghiệp phải quản lý chất lượng sản phẩm cho tốt từ khâu nguyên liệu đầu vào tới sản phẩm hoàn thành phân phối thị trường Hệ thống HACCP “Hazard Alalysis and Critical Control Point” hệ thống phân tích mối nguy xác định điểm kiểm soát tới hạn - công cụ tốt đảm bảo chất lượng sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh thị trường doanh nghiệp HACCP khái niệm hình thành vào năm 1960 cơng ty Pillsbury Cùng với Viện Quản lý Không gian Hàng khơng quốc gia (NASA) Phịng Thí Nghiệm Qn đội Mỹ Natick, họ phát hệ thống để bảo đảm an toàn thực phẩm cho phi hành gia chương trình khơng gian Về sau, việc phát triển kế hoạch liên quan khắp giới Đề tài: Chất lượng sản phẩm thủy sản số giải pháp ngành thủy sản Việt Nam an toàn thực phẩm người có thẩm quyền sức khoẻ cộng đồng, cơng nghiệp thực phẩm người tiêu dùng thúc đẩy chủ yếu việc áp dụng hệ thống HACCP năm gần Việc áp dụng HACCP tạo thực phẩm không bệnh tật giới gia tăng nhận thức hiệu kinh tế sức khoẻ thực phẩm không bệnh tật HACCP tiếp nhận người điều chỉnh người mua chủ yếu quốc gia châu ÂU, Mỹ, Úc, Canada… Nhiều tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ, Uỷ ban Tư vấn Quốc gia Tiêu chuẩn Vi trùng học cho Thực phẩm, Uỷ ban Thực phẩm Codex WHO/FAO chứng nhận HACCP hệ thống có hiệu kinh tế cho bảo đảm an toàn thực phẩm HACCP hệ thống văn bản, quan điểm kiểm tra để nhận biết mối nguy, biện pháp phòng ngừa, điểm kiểm soát quan trọng xây dựng hệ thống giám sát Mối nguy định nghĩa tác nhân điều kiện sinh học, hoá học vật lý, thực phẩm có khả gây hậu có hại cho sức khoẻ Như mối nguy thực phẩm mảnh kim loại (thuộc vật lý), thuốc trừ sâu (thuộc hoá học) chất gây ô nhiễm thuộc vi trùng học khuẩn pathogenic (thuộc sinh học) Nguy đáng kể đối đầu với công nhiệp thực phẩm ngày chất ô nhiễm thuộc vi trùng học khuẩn Salmonelia, E.coli 0157:H7, lysteria, … 2.1 Mục đích phạm vi áp dụng HACCP Mục đích HACCP cung cấp công cụ đơn giản, thực tế để áp dụng phương pháp hệ HACCP thúc đẩy đảm bảo an toàn thực phẩm toàn Châu Âu Những yêu cầu an toàn thực phẩm nhận biết rõ thống chung toàn giới Các nguyên lý HACCP có khả áp dụng cho tất ngành công nghiệp thực phẩm đồ uống, việc phân phối bán sản phẩm Chúng áp dụng cho sản phẩm tiêu thụ thị trường sản phẩm 2.2 Các nguyên lý HACCP HACCP hệ thống nhận biết mối hiểm nguy biện pháp cụ thể để kiểm soát chúng Hệ thống có nguyên lý bản: 10 Đề tài: Chất lượng sản phẩm thủy sản số giải pháp ngành thủy sản Việt Nam Khối lượng(tấn) 20.290.8 26.659,1 28.612,8 38.186,8 73.459,2 110.911,2 Nguồn: Trung tâm tin học- Bộ Thuỷ sản Trong tháng đầu năm 2006, thuỷ sản xuất qua kiểm tra chất lượng đạt 84.800 tấn, tăng 15% so với kì năm trước khối lượng hàng kiểm tra chứng nhận chất lượng tiêu dư lượng kháng sinh, hoá chất 54.400 tấn, chiếm 62,27% Hàng xuất qua kiểm tra chiếm tỷ trọng lớn thị trường EU (30%), Nhật Bản (17%), Mỹ (12%) Các trung tâm vùng cấp 25 giấy chứng nhận xuất cho 337,35 tôm xuất vào Mỹ, 17 giấy chứng nhận tôm không thu hoạch cho xuất tôm vào thị trường Oxtraylia Chất lượng hàng thuỷ sản qua kiểm tra chất lượng chứng nhận ổn định Trong tháng đầu năm 2006, tổng sản lượng đạt 1.697.300 49,34% kế hoạch năm 108,1% so với kì năm trước, xuất đạt 1,409 tỷ USD, 50,32% so với kế hoạch, tăng 29,03% so với kì năm trước thị trường Nhật Bản chiếm 23,31%; EU: 23,26%; Mỹ: 18,21%, hai sản phẩm tơm cá tơm chiếm 38,3% cá chiếm 37,4% tỷ trọng xuất thuỷ sản Nhờ biện pháp tăng cường kiểm soát Bộ thuỷ sản, tình trạng nhiễm dư lượng kháng sinh cấm giảm mạnh (từ 42 lô hàng tháng đầu năm 2005 xuống cịn lơ tháng cuối năm 2005 lô tháng đầu năm 2006) Đến tháng năm nay, Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thuỷ sản Việt Nam- NAVIQAVED- thông báo, Mỹ Canada vừa dành cho Việt Nam ngoại lệ công nhận vô điều kiện chứng thư kiểm tra chất lượng sản phẩm Naviqaved cấp cho thuỷ sản xuất Với ưu tiên này, hàng thuỷ sản Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ Canada tiết kiệm chi phí thời gian cần kiểm tra lần Chất lượng hàng thuỷ sản Việt Nam cải thiện nhiều dần ngang tầm với nước lớn giới Đó cố gắng toàn ngành thuỷ sản, từ quan quản lý chất lượng thuỷ sản tới nhà máy chế biến thành tựu có phần không nhỏ người nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản Họ tạo nguồn nguyên liệu thuỷ sản cho 20 ...Đề tài: Chất lượng sản phẩm thủy sản số giải pháp ngành thủy sản Việt Nam cần phải quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản Quản lý chất lượng thủy sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức... phẩm thủy sản số giải pháp ngành thủy sản Việt Nam PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM I KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.Khái niệm chất lượng sản phẩm Có nhiều quan niệm khác chất lượng. .. vào loại sản phẩm mà yêu cầu chất lượng sản phẩm khác với sản phẩm tiêu chất lượng: độ an tồn sản phẩm mức độ gây ô nhiễm môi trường quan trọng Đặc biệt thực phẩm tiêu dùng độ an toàn sản phẩm định

Ngày đăng: 23/07/2013, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan