Nên giải quyết như thế nào khi xảy ra tranh chấp bởi “ quyết định miệng ”?

18 384 0
Nên giải quyết như thế nào khi xảy ra tranh chấp bởi “ quyết định miệng ”?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên thực tiễn nước ta có rất nhiều bất cập, sai sót vẫn thường xảy ra trong hoạt động quản lý kinh tế mà chưa có một quy định nào về nhiệm vụ và nghĩa vụ để xử lý những hiện tượng “ vô tình” hiểu sai các qui định trong pháp luật, lợi dụng chức quyền để đưa ra những quyết định chưa hợp lý, chưa thoả đáng… gây nên thiệt hại hay tiếng xấu cho nhà nước. Việc tìm ra giải pháp để từ đó biến thành qui định chung, để giải quyết hợp lý những tình huống trên là vấn đề cần thiết. Có làm được như vậy thì mới hạn chế được tệ nạn tham nhũng, tệ nạn của quyền tránh những thiệt hại cho nhà nước. Đồng thời đưa ra những giải pháp như vậy là cơ sở để bảo vệ cho những quyết định đúng đắn, lựa chọn những cán bộ có tài, có đức cho đất nước.

Mục lục Phần mở bài 3 Phần nội dung .4 Bài tập tình huống 1: Nên giải quyết nh thế nào khi xảy ra tranh chấp bởi quyết định miệng ? 4 I. Lí luận:5 1. Quyết định quản lý.5 2. Các hình thức của quyết định quản lý5 2. 1. Hình thức phi văn bản 6 2. 2. Hình thức văn bản 6 II. Các phơng án trả lời.7 1. Phơng án 1: Ông A phải chịu trách nhiệm chính 7 2. Phơng án 2: Anh B không nên nhận công việc này .10 3. Phơng án 3: Cả ông A và anh B đều phải có trách nhiệm bồi hoàn .11 4. Phơng án 4: Ông A phải chịu hoàn trách nhiệm dân sự và hành chính 12 Bài tập tình huống 2: tính hợp pháp và hợp lý của một quyết định quản lý hành chính nhà nớc14 I. Lý luận:.14 1. Khái niệm về cán bộ quản lý kinh tế14 2. Đánh giá cán bộ quản lý kinh tế 14 II. các phơng án trả lời :15 1. Phơng án 1: Ông Nguyễn Văn T không nên có hành vi nh vậy .15 2. phơng án 2: quyết định số 13/QĐ- UB của Chủ tịch UBND là một quyết định không hợp tình và hợp lý 16 Phần kết luận 17 Danh mục các tài liệu tham khảo .18 1 Phần mở bài Trên thực tiễn nớc ta có rất nhiều bất cập, sai sót vẫn thờng xảy ra trong hoạt động quản lý kinh tế mà cha có một quy định nào về nhiệm vụ và nghĩa vụ để xử lý những hiện tợng vô tình hiểu sai các qui định trong pháp luật, lợi dụng chức quyền để đa ra những quyết định cha hợp lý, cha thoả đáng gây nên thiệt hại hay tiếng xấu cho nhà nớc. Việc tìm ra giải pháp để từ đó biến thành qui định chung, để giải quyết hợp lý những tình huống trên là vấn đề cần thiết. Có làm đợc nh vậy thì mới hạn chế đợc tệ nạn tham nhũng, tệ nạn của quyền tránh những thiệt hại cho nhà nớc. Đồng thời đa ra những giải pháp nh vậy là cơ sở để bảo vệ cho những quyết định đúng đắn, lựa chọn những cán bộ có tài, có đức cho đất nớc. 2 PHầN NộI DUNG Bài tập tình huống 1: Nên giải quyết nh thế nào khi xảy ra tranh chấp bởi quyết định miệng ? 1 Tại cơ quan X, văn phòng là đơn vị trực tiếp phụ trách phòng tài vụ, nhà ăn và đội xe. Đội xe quản lí và sử dụng 6 chiếc xe các loại( 1 xe tải nặng, 2 chiếc xe khách 24 chỗ và 36 chỗ ngồi, 2 chiếc 4 chỗ và 1 xe U-oát ). Với 6 lái xe, đợc phân công lái những chiếc xe phù hợp với hạng bằng lái của từng ngời, đội xe luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và cha để xảy ra tai nạn hay bất cứ sai sót nào. Ngày 25- 8- 2004, có hai lái xe đợc cử đi học lớp lái xe công cụ, 3 loại xe khác, 3 lái xe khác đợc điều đi công tác xa, chỉ còn anh Nguyễn Văn B đợc phân công lái chiếc xe 4 chỗ ngồi hiệu TOYOTA là phải trực ở cơ quan. Hôm đó, cơ quan phải chuyển một số bàn ghế mới mua nên cần sử dụng chiếc xe tải đi để chuyên chở, vì vậy ông Phạm Đình A là chánh văn phòng cơ quan đã điều động anh B đi làm nhiệm vụ( quyết định miệng). Khi đợc giao nhiệm vụ anh B đã xin phép ông A đợc từ chối không thực hiện nhiệm vụ trên vì anh B không có bằng lái xe tải, không lái xe quen nên không yên tâm. Tuy nhiên, ông A khăng khăng khẳng định rằng anh B có thể làm đợc, việc viện ra không có bằng lái xe chỉ là hình thức anh B trốn việc mà thôi. Ông A một mực yêu cầu anh B: chú phải đi nếu không lỡ hết công việc của tôi! Nếu có vấn đề gì xảy ra tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Mặc dù vậy, anh B vẫn từ chối thi hành nhiệm vụ và xin đợc báo cáo yêu cầu trên đến giám đốc cơ quan, nhng ông A nói chắc chắn rằng sẽ báo cáo sự việc sau với giám đốc vì giám đốc đang bận chủ trì một cuộc họp quan trọng. Trớc tình thế đó, anh B đành chấp nhận đa xe đi làm nhiệm vụ nhng vẫn yêu cầu với ông A rằng: Tôi sẽ không chịu trách nhiệm nếu có vấn đề gì xảy ra!. Ông A nghe nhng không nói gì thêm. Thật không may là chiếc xe vừa rời cổng cơ quan đợc khoảng 500 m, do lái xe không quen xe, không đợc kiểm tra tình trạng của xe trớc( phanh không ăn và còi xe không có), do vậy anh B không làm chủ đợc và đã va quệt vào một chiếc xe khác chạy cùng chiều khi chiếc xe này chạy vợt lên làm chiếc xe do anh B điều khiển bị h hỏng phần đuôi xe khá nặng. Chiếc xe kia cũng bị h hỏng 1 Nên giải quyết nh thế nào khi xảy ra tranh chấp bởi quyết định miệng, Nguyễn Viết Sâm, tạp chí Quản lý Nhà nớc, số 123, tháng 4 năm 2006. 3 ở phần hông, chủ xe đợc yêu cầu đợc bồi thờng 2 triệu đồng. Chi phí để sửa chữa chiếc xe tải do anh B lái mất 5 triệu đồng. Trớc tình thế nh vậy, phòng chi phí tài vụ cơ quan X phải tạm thanh toán toàn bộ chi phí nói trên. Đến ngày 6- 10 2004, tại cuộc họp giao ban của văn phòng cơ quan X, mọi ngời đã đa ra ý kiến về vụ việc của anh B và đã quyết định anh B phải chịu một phần bồi thờng thiệt hại về tài sản do không hoàn thành nhiệm vụ và để xảy ra về thiệt hại tài sản cho cơ quan( khoản tiền này phòng tài vụ sẽ trừ vào tiền l- ơng hàng tháng). Anh B không đồng ý với quyết định đó, đã làm bản tờng trình toàn bộ sự việc với đề nghị giám đốc cơ quan X giải quyết. Nhng đến nay, đã hơn một năm trôi qua cha có một quyết định nào của giám đốc cơ quan X về trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự của ông A và anh B. Ông A vẫn khẳng định rằng, ông chỉ phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc vì đã điều hành lái xe không đúng chuyên môn còn anh B phải chịu một phần bồi thờng thiệt hại về tài sản( cơ quan hỗ trợ chi trả một phần). Ông A cũng cho rằng, anh B cố tình chống đối việc giao nhiệm vụ của ông đối anh ngày hôm đó nên mới xảy ra tai nạn nh vậy. Sự việc đang gây ra d luận không tốt trong nội bộ cơ quan X, có rằng cho rằng nhất thiết khi cấp nhận nhiệm vụ thì nhiệm vụ đó phải giao bằng văn bản trong đó phải ghi rõ quyền hạn và nghĩa vụ của ngời thực thi nhiệm vụ để tránh tình trạng cấp trên đùn đẩy trách nhiệm cho cấp dới khi có vấn đề không hay xảy ra. Những mệnh lệnh bằng miệng không thể đáng tin đợc, cho dù đó là mệnh lệnh của cấp trên. Một số cán bộ trong cơ quan X đề nghị giám đốc cơ quan X chỉ họp rút kinh nghiệm trong nội bộ cơ quan, họ cho rằng tiền thiệt hại thì đã do cơ quan chi trả rồi nên không cần truy cứu nữa. Vụ việc vẫn cha có cách giải quyết thoả đáng và mỗi ngời một ý kiến. A- Câu hỏi: Bạn hãy đa ra cách giải quyết của bạn? B- Trả lời: I. Lí luận: 2 1. Quyết định quản lý. Quyết định quản lí là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản lý nhằm định ra mục tiêu, chơng trình và hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở giải quyết hiểu biết các qui luật vận động khách quan và phân tích thông tin về tổ chức và môi trờng. Mục đích của một quyết địnhgiải quyết một vấn đề nhất định tồn tại trong tổ chức về các vấn đề nh cơ cấu tổ chức, cán bộ, công chức, 2. Các hình thức của quyết định quản lý. 2 .1. Hình thức phi văn bản. 2 Xem: Giáo trình Khoa học Quản lý I, NXB Khoa học kỹ thuật, trang 271 - 281 4 Hình thức này thờng biểu hiện bằng các hình thức nh : miệng, các cử chỉ riêng, các ký hiệu. Đó là tập hợp tất cả các tín hiệu ngoài văn bản. Hình thức này thờng áp dụng trong trờng hợp quyết định có tính hạn hẹp, đợc sử dụng một lần, giải quyết một tình huống trớc mắt, tức thời, tính trách nhiệm của ngời đa ra quyết định không cao . 2. 2. Hình thức văn bản. Đây là hình thức chủ yếu trong quản lý. Lúc đó quyết định sẽ đợc trình bày dới dạng một văn bản . Văn bản quyết định là cơ sở để vạch ra kế hoạch, tổ chức thực thi kế hoạch và kiểm tra, kiểm soát việc thực thi kế hoạch.Văn bản vừa là sản phẩm quyết định quản lý vừa là phơng tiện truyền tin, tổ chức và thực hiện, là căn cứ pháp lý để xử lý những vi phạm đối với những cá nhân có trách nhiệm . Trong một cơ quan, tổ chức ngoài hệ thống quản lý của nhà nớc còn có hệ thống văn bản riêng tổ chức đó. Các văn bản của tổ chức ban hành trong tổ chức và không trái với các văn bản quản lý Nhà nớc. Tóm lại hình thức văn bản của các quyết định có vai trò quan trọng trong quản lý: - Là phơng tiện để truyền đạt chính xác, đầy đủ nội dung của các quyết định quản lý. - Là phơng tiện để lu trữ và sử dụng quyết định thuận lợi. - Là phơng tiện để kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của tổ chức. - Là phơng tịên để xác định trách nhiệm của ngời đa ra quyết định. II. Các phơng án trả lời 1. Phơng án 1: Ông A phải chịu trách nhiệm chính 3 Xe ô tô là một trong những phơng tiện cơ giới có mối nguy hiểm cao độ, đòi hỏi việc quản lý, sử dụng, vận hành phải luôn tuân theo các quy định của pháp luật về an toàn giao thông đờng bộ. Anh B là ngời ý thức rất rõ điều đó và cũng đã xin từ chối thi hành nhiệm vụ vì xét thấy mình đủ tự tin cũng nh trình độ chuyên môn( không có bằng xe tải). Tuy nhiên, ông A là chánh văn phòng cơ quan đã yêu cầu anh B phải chấp hành công việc đợc giao dới hình thức bắt buộc cũng nh thuyết phục để anh B phải chấp hành nhiệm vụ ngay lúc đó. Việc ý thức đợc hậu quả xấu có thể xảy ra, nhng ông A vẫn quyết tâm thực hiện mục đích đến cùng là yêu cầu anh B phải chấp hành mệnh lệnh của mình. Do vậy, ông A phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc giao nhiệm vụ không đúng 3 Nên giải quyết nh thế nào khi xảy ra tranh chấp bởi quyết định miệng, Trần Diệu Oanh, Tạp chí Quản lý Nhà nớc số 124 tháng 5 năm 2006. 5 chuyên môn, không chấp hành quy tắc về an toàn giao thông theo quy định của pháp luật. Về phía anh B, mặc dù là ngời là ngời trực tiếp gây ra thiệt hại ở trong tình thế và vị trí khó xử nhng theo chúng tôi, anh B vẫn có quyền từ chối đến cùng để bảo đảm an tuyệt đối cho tính mạng của chính mình vì anh B cũng đã tiên liệu đợc trớc điều gì có thể xảy ra. Hơn nữa, anh B cũng là ngời cẩu thả vì đã không kiểm tra tình trạng của xe trớc khi vận hành. Nếu trớc khi thực hiện nhiệm vụ, anh B kiểm tra đầy đủ, cẩn thận và thông báo những trục trặc cho ông A thì đơng nhiên khi có sự cố xẩy ra ông A là ngời hoàn toàn chịu trách nhiệm mà không cần xét đến lỗi của anh B. Anh B phải bị khiển trách vì không tuân thủ pháp luật về đảm bảo an toàn giao thông. Theo chúng tôi, ở tình huống này, do thiệt hại không lớn và đã đợc cơ quan khắc phục hậu quả nên trong nội bộ cơ quan chỉ nên đa ra họp rút kinh nghiệm. Trách nhiệm dân sự không nhất thiết phải đặt ra đối với cả ông A và anh B. Tuy nhiên, sự việc này khiến chúng ta phải nghiêm túc bàn đến trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm của ngời quản lý( ngời có chức có quyền) thì không phải ai cũng phải chiụ trách nhiệm. Những công dân bình thờng, không nắm giữ trách nhiệm gì thì không phải chịu trách nhiệm này. Về mặt pháp lý, trong hoạt động quản lý, mệnh lệnh miệng của thủ trởng cơ quan là hoạt động quản lý có tính chất bắt buộc thi hành đối với cấp dới. Đồng thời ngời ban hành mệnh lệnh phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của quyết định do mình đa ra. Khi có mệnh lệnh của cấp trên( ông A) đợc truyền đạt cho cấp dới( anh B) mà làm hỏng việc, gây ra hậu quả thì rõ ràng ông A phải chịu trách nhiệm, ít nhất là trách nhiệm của ngời quản lý. Trong thực tế, thờng thì cán bộ cấp dới vốn rất máy móc, nếu đã có ý kiến của cấp trên dù có phân vân thì họ vẫn làm. Vì vậy, chúng tôi cho rằng cần thiết phải hạn chế tối đa kiểu giao việc bằng miệng nh hiện nay một số cán bộ làm công tác quản lý vẫn thờng làm. Mọi chỉ thị phải có những hình thức, quy định rõ ràng để thể hiện mệnh lệnh, bên cạnh đó là quyền và nghĩa vụ của các bên có liên quan. Do vậy, cơ quan X cũng cần phải có những nội quy, quy chế chặt chẽ hơn để có cơ sở giải quyết thoả đáng hơn khi xảy ra các tình huống tơng tự. Việc rút kinh nghiệm đối với tình huống này là bài học cần thiết trong các cơ quan, đặc biệt là cán bộ làm công tác quản lý. Nhìn từ góc độ quản lý nhà nớc, tình huống Nên giải quyết nh thế nào khitranh chấp xảy ra bởi quyết định miệng? , có một số vấn đề trong quan hệ hành chính giữa cán bộ cấp trên đối với cán bộ cấp dới cần phải xem xét nh sau: - Trong trờng hợp lãnh đạo phân công công việc khác ngoài chức năng, nhiệm vụ, ngời lãnh đạo đó phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với việc mà mình đợc giao, phải đảm bảo đợc tính an toàn và hiệu quả cho ngời thực hiện cũng nh hiệu quả đối với công việc, phải tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, nội quy, quy chế của cơ quan, cần phải tính đến đặc thù của từng công việc cụ thể, 6 phải xét đến khả năng của ngời thực hiện nh về trình độ, năng lực. Nếu là công việc đột xuất, kiêm nhiệm, không thờng xuyên thì có thể truyền đạt miệng, không nhất thiết bằng văn bản. - Trờng hợp nếu công việc thờng xuyên, trong một khoảng thời gian dài, nhất định thì phải có quyết định giao việc bằng văn bản vì có liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của các bên. Khi giao việc, ngời lãnh đạo cần phải tiên lợng trớc đợc khả năng hoàn thành nhiệm vụ để tính đến quyền ngời thực hiện, đồng thời cũng phải tiên lợng đợc cả những hậu quả có thể xảy ra để xét đến nghĩa vụ của ngời thực hịên. 2. Phơng án 2: Anh B không nên nhận công việc này . 4 Đối với tình huống Nên giải quyết nh thế nào khi xảy ra tranh chấp bởi quyết định miệng? nếu việc điều động anh B đi làm nhiệm vụ tuân theo quy định của pháp luật, nội quy, quy chế của cơ quan thì anh B, do lỗi của mình gây ra có thiệt hại cho cá nhân khác, anh B sẽ phải bồi thờng. Đối với trờng hợp bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng tại điều 618 Bộ luật Dân sự năm 2005 về việc bồi thờng thiệt hại do ngời của pháp nhân quy định: Pháp nhân phải bồi thờng thiệt hại do ngời của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ đợc pháp nhân giao; Nếu pháp nhân đã bồi thờng thiệt hại thì có quyền yêu cầu ngời có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo pháp luật quy định. Trong tình huống này, việc pháp nhân phải bồi thờng trớc để đảm bảo nguyên tắc bồi thờng toàn bộ và kịp thời nhằm khắc phục ngay những thiệt hại do ngời của pháp nhân gây ra là đúng. Chính vì vậy, chi phí để sửa chiếc xe tải do anh B lái mất 5 triệu đồng và tiền bồi thờng thiệt hại là 2 triệu đồng trớc tiên do cơ quan X thanh toán. Xét đến trách nhiệm của các bên trong tình hống này, nếu đúng theo quy định của pháp luật, anh B sẽ phải hoàn trả lại khoản tiền này cho cơ quan vì anh B đã không hoàn thành nhiệm vụ, gây thiệt hại cho tài sản của cơ quan. Vấn đề cần bàn luận là quyết định giao nhiệm vụ cho anh B đã đúng hay cha, cần phải yêu cầu anh B bồi thờng thiệt hại hay khiển trách, kỷ luật ông A - chánh văn phòng cơ quan đã điều động công việc không đúng chuyên môn dẫn đến gây thiệt hại cho cơ quan( thực tế thiệt hại ở đây là không lớn, tổng thiệt hại 7 triệu đồng) cho nên vấn đề đáng bàn là quy trách nhiệm cho ai? Ai sẽ phải chịu trách nhiệm trực tiếp về sự cố xảy ra khi quyết điịnh bằng miệng trên đợc thực hiện? Tại Điều 7, Điều 8 Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 đã đợc sửa đổi và bổ sung năm 2000 và năm 2003 quy định: Cán bộ, công chức chịu trách nhiệm trớc pháp luật về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình; cán bộ, công chức giữ chức cụ lãnh đạo còn phải chịu trách nhiệm về việc thi hành nhiệm vụ, 4 Nên giải quyết nh thế nào khi xảy ra tranh chấp bởi quyết định miệng, Lê Hùng, Tạp chí Quản lý Nhà nớc số 124, tháng 5 năm 2006 7 công vụ của cán bộ công chức thuộc quyền theo quy định của pháp luật Cán bộ, công chức phải chấp hành quyết định của cấp trên khi có căn cứ để cho là quyết định đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với ngời ra quyết định, trong trờng hợp vẫn phải chấp hành quyết định thì phải báo cáo với cấp trên trực tiếp của ngời ra quyết định và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết định đó. Khi ông A giao nhiệm vụ cho anh B( bằng miệng), anh B đã trình bày với ông A là anh không có bằng lái xe tải và cũng không quen lái xe tải nên sợ rằng không thực hiện đợc nhiệm vụ do cấp trên giao. Nhng ông A vẫn yêu cầu anh B thực hiện công viêc và nói rằng nếu có vấn đề gì xảy ra thì ông A sẽ là ngời hoàn toàn chịu trách nhiệm. Mặc dù vậy, anh B vẫn yêu cầu báo cáo lên cấp trên trực tiếp là Giám đốc cơ quan nhng do trở ngại khách quan là Giám đốc đang bận chủ trì cuộc họp quan trọng nên anh B không thể báo cáo đợc và vẫn thực hiện nhiệm vụ do ông A giao và dẫn đến sự cố đáng tiếc nh trên. Nh vậy, trong tình huống này ai là ngời chịu trách nhiệm: - Trong những trờng hợp khác nh không gây nguy hiểm đến tính mạng con ngời, thì tuân theo quy định pháp luật, cán bộ, công chức phải thực hiện công việc do cấp trên giao, nếu thấy công việc đó sai trái thì phải báo cáo với ngời ra quyết định và không phải chịu trách nhiệm với hậu quả xảy ra. Anh B đã từ chối không thực hiện nhiệm vụ và yêu cầu báo cáo lên giám đốc là đã thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Nhng đối với lái xe, tính mạng con ngời và tài sản trên xe là rất quan trọng nên khi đợc giao nhiệm vụ mà mình không thể thực hiện đợc và biết trớc nếu thực hiện thì sẽ gây ra những thiệt hại xấu thì theo chúng tôi anh B cũng không nên nhận công việc này, kể cả việc ông A ra quyết định bằng văn bản bắt buộc anh B phải lái xe tải để thực hiện công việc đợc giao. - Còn ông A Chánh văn phòng của cơ quan phải chịu trách nhiệm vì đã điều động lái xe không đúng chuyên môn. Ông A buộc phải thấy trớc những khả năng có thể xảy ra do việc điều hành công việc sai trái của mình vì lái xe không quen hoặc không có khả năng lái xe tải, nếu cố tình buộc anh B thực hiện nhiệm vụ thì có thể xảy ra tai nạn thiệt hại đến tính mạng con ngơì và tài sản lớn. Trong trờng hợp này vì thiệt hại gây ra không lớn, nênthể buộc ông A chịu trách nhiệm dân sự ( thanh toán thiệt hại cho cơ quan) và trách nhiệm hành chính( giao nhiệm vụ không đúng chuyên môn dẫn đến thiệt hại xảy ra) và anh B cũng phải chịu khiển trách trớc cơ quan. Giả sử trong trờng hợp thiệt hại gây ra có giá trị lớn và đến cả tính mạng con ngời thì ai sẽ là ngời chịu trách nhiệm ngời ra quyết định miệng hay ngời thực hiện quyết định đó vì nếu là quyết định miệng sẽ không có bằng chứng và không thể quy trách nhiệm cho ngời ra quyết định đợc, còn ngời thực hiện sẽ 8 phải thực hiện theo quyết định của cấp trên chỉ thị xuống và nếu không thực hiện thì vấn đề gì sẽ xảy ra? 3. Phơng án 3: Cả ông A và anh B đều phải có trách nhiệm bồi hoàn. 5 Tình huống đặt ra là ai phải có trách nhiệm và trách nhiệm đó đến đâu? Vậy, khi xem xét cần phải xác định đợc lỗi của các bên và đây là yếu tố quan trọng để xem xét mức độ của từng ngời phải bồi hoàn bao nhiêu, có trách nhiệm nh thế nào cho hợp tình, hợp lý. ở đây, quan hệ giữa ông A và anh B đợc hiểu là mối quan hệ giữa ngời quản lý lao động và ngời lao động hay giữa cấp trên đối với cấp dới. Do vậy, khi ông A giao nhiệm vụ và nếu nhiệm vụ nay ở trong tình thế cấp thiết thì buộc anh B phải thực hiện và thực hiện ngay. Chúng tôi cho rằng, trong mối quan hệ giữa lãnh đạo cấp trên đối với cán bộ cấp dới, không phải trong trờng hợp nào khi cấp trên giao nhiệm vụ cũng cần phải có văn bản giao việc. ông A có thể thờng xuyên giao việc( bằng mệnh lệnh miệng) cho anh B vẫn đợc và trong tình huống này đợc coi là sự phân công công việc đơn thuần. Anh B thực hiện công việc đợc giao xem nh là thực hiện công việc công việc theo yêu cầu của ngời quản lý lao động. Tuy nhiên, vấn đề chúng tôi muốn trao đổi ở đây, đó là anh B phải thực hiện nhiệm vụ không cấp thiết trong tình thế bắt buộc thì với vị trí, vai trò của mình, ông A khi điều nhân viên đi làm nhiệm vụ không đúng chuyên môn( không có bằng lái xe tải) đã không lờng trớc đợc hậu quả nguy hiểm nên xảy ra tai nạn không đáng có. Lỗi này trớc hết thuộc về ông A. Đối với anh B không có bằng lái xe tải nhng vẫn thi hành nhiệm vụ đợc giao chính là hành vi vi phạm pháp luật về Luật giao thông đờng bộ. Vụ việc này đã đợc giải quyết, khắc phục hậu quả theo đúng quy định của Bộ luật Dân sự. Theo đó, cơ quan của ông A và anh B đang công tác đã phải chịu trách nhiệm bồi hoàn về vật chất để đảm bảo nguyên tắc kip thời khắc phục ngay những thiệt hại do ngời của pháp nhân gây ra theo quy định tại Điều 618 Bộ luật Dân sự năm 2005. vấn đề còn lại là ai sẽ phải có trách nhiệm hoàn trả cho cơ quan số tiền đã gây thiệt hại( 7 triệu đồng) mà cơ quan đã phả tạm thời chi trả? Theo chúng tôi, cả ông A và anh B đều phải có trách nhiệm hoàn trả đối với khoản tiền này. tuy nhiên cũng cần căn cứ vào quy chế, Điều lệ hoạt động của cơ quan mà ông A và anh B công tác để biết quyền và nghĩa vụ của các bên đến đâu. đây cũng chính là cơ sở để xác định trách nhiệm của ông A và anh B 5 Nên giải quyết nh thế nào khi xảy ra tranh chấp bởi quyết định miệng, Bùi Quỳnh, Tạp chí Quản lý Nhà nớc số 124 tháng 5 năm 2006. 9 đối với cơ quan về cả trách nhiệm hành chínhcũng nh trách nhiệm dân sự trong vụ việc trên. để giải quyết đối với tình huống này, cần căn cứ trên cơ sở các quy định của Bộ luật Dân sự về bồi thờng thiệt hại; quy định của Bộ luật Lao động nếu là quan hệ giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động; Pháp lệnh cán bộ, công chức nếu ông A và anh B là cán bộ, công chức và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. 4. Phơng án 4: Ông A phải chịu hoàn trách nhiệm dân sự và hành chính việc ông A đơn phơng ra quyết định và buộc cấp dới phải chấp hành là một đặc trng của quyết định hành chính, việc giao nhiệm vụ nh vậy có thể nhằm đảm bảo tính thống nhất, tập trung và hiệu quả của công việc. Quyết định hành chính có thể bằng văn bản và cũng có thể bằng miệng nhng đều có hiệu lực bắt buộc chấp hành nếu quyết định đo phù hợp, không trái với pháp luật và các nguyên tắc quản lý hành chính. Tuy nhiên, phải hạn chế tối đa kiểu giao việc bằng miệng, mọi yêu cầu, chỉ thị nên có sự thể hiện bằng hình thức văn bản nh- ng cũng không nên quá máy móc nhằm đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan cũng nh tính hiệu quả, kịp thời theo đặc trng của từng công việc cụ thể. chính vì vậy, việc ông A ra quyết định điều động anh B lái xe đi làm nhiệm vụ là đúng theo thẩm quyền, tuy nhiên, mệnh lệnh đó không đúng chuyên môn. do vậy, trớc tiên lỗi thuộc về ông A và ông A không thể biện minh rằng mình không biết đó là quyết định trái luật vì anh B đã báo cáo là bằng lái xe của mình không phù hợp với việc điều động và từ chối đợc thi hành nhiệm vụ. Theo tôi, ông A là ngời có lỗi hoàn toàn bởi vì rõ ràng đây không phải là tình thế cấp thiết để buộc anh B phải thực hiện ngay nhiệm vụ. ông A có thể chờ để báo cáo sự việc với giám đốc cơ quan về hoàn cảnh của sự việc hoặc có cách giải quyết khác nh thuê ngời lái hoặc thuê vận chuyển để đảm bảo an toàn tính mạng cho ngời và tài sản của cơ quan. Tuy nhiên, ông A đã không làm nh vậy và cuối cùng hậu quả xấu đã xảy ra. Hành vi điều hành của ông A không chỉ thể hiện sự cẩu thả, thiếu trách nhiệm với nhân viên của mình mà còn bộc lộ tính độc đoán với cấp dới tuỳ tiện trong công việc. đó là những thói quen xấu của các cán bộ làm quản lý điiêù hành ở một vài cơ quan. Là nhân viên anh B buộc phải có nghĩa vụ chấp hành mệnh lệnh của cấp trên. Tuy nhiên, nếu phát hiện ra mệnh lệnh của ông A không hợp pháp, anh B phải có trách nhiệm báo cáo lại với cán bộ cấp trên của ngời ra quyết định đó và kiên quyết từ chối thực hiện nhiệm vụ để tránh xảy ra hậu quả xấu. Nhng trong hoàn cảnh này thì việc anh B thi hành nhịêm vụ là không thể tránh đợc và không có cách nào khác là tuân thủ pháp luật. Vịêc anh B cha báo cáo với giám đốc cơ quan X thì vẫn có thể thông cảm cho anh vì ông A hứa là sẽ báo cáo lại với giám đốc giúp anh. Hơn nữa, trên thực tế không phải lúc nào công chức cấp dới cũng có thể dễ dàng thực đúng quy định, phải báo cáo ngay lên cấp trên 10

Ngày đăng: 23/07/2013, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan