Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường ở nước ta

25 1.8K 0
Biện  pháp  khắc  phục  ô  nhiễm  môi  trường  ở  nước  ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển kinh tế là đòi hỏi tất yếu với mỗi quốc gia nếu các quốc gia đó không muốn bị suy vong , thôn tính . Từ giữa thế kỷ 20 đến nay , cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ , kinh tế các nước phát triển rất mạnh mẽ đồng thời môi trường sống của con người cũng đã bị tàn phá hết sức nặng nề. Vấn đề nan giải được đặt ra tại nhiều quốc gia hiện nay là : làm thế nào tăng trưởng kinh tế mạnh mà không tàn phá môi trường tự nhiên . Để giải quyết vấn đề này , tăng trưởng kinh tế phải kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái . Cơ sở lý luận cho vấn đề này đúng đắn nhất chỉ có thể là triết học Mác – Lênin . Do đó , tiểu luận này được làm với mục đích : phân tích rõ mối liên hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái dựa trên cơ sở nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học Mác - Lênin và việc thực hiện vấn đề này ở Việt Nam ta. Tuy nhiên , trong quá trình nghiên cứu còn nhiều thiếu sót , em rất mong nhận được sự góp ý và chỉnh sửa của cô .

Lời nói đầu Phát triển kinh tế là đòi hỏi tất yếu với mỗi quốc gia nếu các quốc gia đó không muốn bị suy vong , thôn tính . Từ giữa thế kỷ 20 đến nay , cùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học và công nghệ , kinh tế các nớc phát triển rất mạnh mẽ đồng thời môi trờng sống của con ngời cũng đã bị tàn phá hết sức nặng nề. Vấn đề nan giải đợc đặt ra tại nhiều quốc gia hiện nay là : làm thế nào tăng trởng kinh tế mạnh mà không tàn phá môi trờng tự nhiên . Để giải quyết vấn đề này , tăng trởng kinh tế phải kết hợp với bảo vệ môi trờng sinh thái . Cơ sở lý luận cho vấn đề này đúng đắn nhất chỉ có thể là triết học Mác Lênin . Do đó , tiểu luận này đợc làm với mục đích : phân tích rõ mối liên hệ biện chứng giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng sinh thái dựa trên cơ sở nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học Mác - Lênin và việc thực hiện vấn đề này Việt Nam ta. Tuy nhiên , trong quá trình nghiên cứu còn nhiều thiếu sót , em rất mong nhận đợc sự góp ý và chỉnh sửa của cô . Chơng 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 3 1.1 Khái niệm mối liên hệ Từ xa xa, con ngời luôn có khát vọng tìm hiểu , khám phá thế giới xung quanh , vén bức màn bí mật chi phối đời sống tự nhiên và xã hội . Do đó , con ngời luôn thắc mắc : Các sự vật , hiện tợng , quá trình có tác động qua lại lẫn nhau hay không hay chúng tồn tại độc lập , riêng biệt ? Và nếu chúng có mối liên hệ với nhau thì cái gì quyết định , chi phối mối liên hệ ấy ? Trong những giai đoạn khác nhau , câu trả lời cho các vấn đề trên rất khác nhau . 4 Đối với vấn đề thứ nhất , trong lịch sử triết học , ta thấy hai quan niệm lớn sau : Theo chủ nghĩa duy vật siêu hình thì thế gới nh một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn trong trạng thái biệt động , tĩnh tại . Với cách nhìn này thì con ngời chỉ thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy , chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy , chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy , chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng . Nh vậy , các sự vật , hiện tợng trên thế giới đều không có mối liên hệ với nhau . Tuy nhiên có một số ít ngời theo quan điểm này cho rằng : các sự vật , hiện tợng có mối liên hệ với nhau nhng các hình thức liên hệ khác nhau không có khả năng chuyển hoá lẫn nhau , nh giới vô cơ và hữu cơ không có liên hệ gì với nhau và không chuyển hoá cho nhau . Đối lập với quan điểm trên thì chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng các sự vật , hiện t ợng , quá trình khác nhau tồn tại độc lập nhng đều có sự tác động qua lại , chuyển hoá lẫn nhau . Ví dụ nh : môi trờng của một đất nớc biến đổi không chỉ tác động tới đời sống kinh tế - xã hội nớc đó mà còn làm cho môi trờng thế giới thay đổi theo , vì môi trờng của một đất n- ớc là một bộ phận của môi trờng thế giới . Từ đó, các hoạt động của con ngời , giới tự nhiên thế giới cũng chịu ảnh hởng dù ít hay nhiều. Trả lời vấn đề thứ hai , những nhà duy tâm khách quan và duy tâm chủ quan đều đi tìm câu trả lời xuất phát từ bên ngoài hoặc bên trong con ngời . Theo các nhà triết học duy tâm khách quan nh Platon , Hêghen cho rằng ý niệm tuyệt đối là nền tảng của mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tợng . Còn Beccli , nhà triết học duy tâm chủ quan đã đa ra một mệnh đề nổi tiếng : Vật thể trong thế giới quanh ta là sự phức hợp của cảm giác . Điều này có nghĩa là : mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tợng đợc nhận biết dựa trên cảm giác của con ngời . Các nhà duy vật biện chứng đã có quan điểm hoàn toàn khác với các quan điểm trên . Họ thấy 5 rằng , tuy trong thế giới xung quanh ta , các sự vật , hiện tợng thì vô cùng đa dạng , phong phú nhng chúng thống nhất với nhau tính vật chất . Điều này có nghĩa là mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất , biểu hiện chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất , là những kết cấu vật chất , hoặc có nguồn gốc vật chất , do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất . Các sự vật , hiện tợng luôn không ngừng biến đổi , chuyển hoá , là nguồn gốc , nguyên nhân và kết quả của nhau. Do vậy, tính thống nhất vật chất của thế giới vật chất là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tợng . Tuy nhiên, các sự vật , hiện tợng chỉ có thể biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự vận động, tác động lẫn nhau đồng thời nhờ đó mà mối liên hệ giữa chúng đợc thể hiện. Những quan điểm đúng đắn trên đã đợc khoa học kiểm chứng : Trong giới tự nhiên vô sinh có hai dạng vật chất cơ bản là chất và tr- ờng. Ranh giới giữa chất và trờng là tơng đối , có thể chuyển hoá lẫn nhau. Trong giới tự nhiên hữu sinh có các trình độ tổ chức vật chất là sinh quyển , các axít nucléic (AND và ARN ) và chất đản bạch. Sự phát triển của sinh học hiện đại đã tìm ra đợc nhiều mắt khâu trung gian chuyển hoá giữa các trình độ tổ chức vật chất, cho phép nối liền vô cơ , hữu cơ và sự sống Với những cơ sở trên , triết học duy vật biện chứng đã đa ra khái niệm về mối liên hệ : Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định , sự tác động qua lại , sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật , hiện tợng hay giữa các mặt của một sự vật , của một hiện tợng trong thế giới . 1.2 Các tính chất của mối liên hệ Mối liên hệ giữa bất kỳ sự vật , hiện tợng nào đều có những đặc điểm chung . Đó là tính khách quan , tính phổ biến và tính đa dạng . 6 Trớc hết , mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tợng là tất yếu, khách quan vốn có của các sự vật , hiện tợng ấy . Bất kỳ sự vật, hiện tợng nào tồn tại trên thế giới đều không thể tồn tại độc lập, riêng biệt mà phải có sự liên hệ với bên ngoài . Bởi nh đã nói , thế giới vật chất là vô hạn , không sinh ra , không mất đi , trong nó chỉ có những quá trình vật chất biến đổi , chuyển hoá lẫn nhau . Con ngời cũng không thể quyết định các sự vật , hiện tợng có mối liên hệ hay không. Chẳng hạn , ngay chính bản thân con ngời , mặc dù là sinh vật bậc cao nhất trong tự nhiên nhng cũng không thể tồn tại riêng biệt . Từ thời nguyên thuỷ , con ngời đã phải sống tụ tập để chống lại thú dữ , cùng nhau lao động để kiếm thức ăn . Cho đến nay cuộc sống văn minh , hiện đại hơn rất nhiều nhng con ngời vì luôn có nhu cầu hiểu biết , giải trí , tình cảm Do đó con ng ời càng có sự liên hệ chặt chẽ với xã hội . Dù thích hay không , để tồn tại đợc , con ngời phải gắn bó liên hệ với xã hội . Thứ hai , mối liên hệ còn mang tính phổ biến .Vì mối liên hệ của các sự vật , hiện tợng mang tính khách quan nghĩa là sự vật , hiện tợng nào cũng có các mối liên hệ nên mối liên hệ có tính phổ biến . Một ví dụ điển hình là : trong xu thế toàn cầu hoá các nền kinh tế hiện nay và những vấn đề nh ô nhiễm môi trờng , bùng nổ dân số , bùng phát các bệnh nguy hiểm : HIV AIDS , cúm gia cầm , đòi hỏi tất yếu các quốc gia phải có sự hợp tác với các nớc khác trên thế giới . Mặc dù , mối liên hệ biểu hiện dới những hình thức riêng biệt , cụ thể tuỳ theo điều kiện nhất định nhng chúng cũng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất , chung nhất . Những hình thức liên hệ riêng rẽ , cụ thể đợc các nhà khoa học cụ thể nghiên cứu . Phép biện chứng duy vật chỉ nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất , bao quát nhất của thế giới . Bởi thế , PH . Ăngghen viết : Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến Cũng với những lý do nêu trên , triết học gọi mối liên hệ đó là mối liên hệ phổ biến . 7 Thứ ba , tính đa dạng của mối liên hệ phổ biến . Vì thế giới vật chất vô hạn , các sự vật , hiện tợng trong đó cũng muôn hình , muôn vẻ nên mối liên hệ của chúng cũng mang tính đa dạng . Riêng bản thân các sự vật , hiện tợng luôn biến đổi nên mối liên hệ của chúng với bên ngoài cũng rất đa dạng . Do vậy, bên trong một sự vật , hiện tợng cũng có thể chứa nhiều mối liên hệ . Nh mỗi con ngời chúng ta sống trong một gia đình , ngoài mối liên hệ bên trong với các thành viên gia đình , còn có mối liên với những cá nhân , tổ chức khác trong xã hội . Vì vậy , mối liên hệ của chúng ta rất đa dạng . 1.3 Phân loại mối liên hệ 8 Dựa vào tính đa dạng có thể phân chia ra các mối liên hệ khác theo từng cặp : mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài , mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu , mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất , mối liên hệ tất nhiên và mối liên hệ ngẫu nhiên , mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thế giới và mối liên hệ riêng bao quát một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực của thế giới , mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp , trong đó sự tác động qua lại phải thông qua trung gian mới thực hiện đợc , mối liên hệ giữa các sự vật và mối liên hệ giữa các mặt hay giữa các giai đoạn phát triển của sự vật để tạo thành lịch sử phát triển của sự vật v.v Tuy nhiên sự phân chia các cặp chỉ mang tính chất tơng đối . Mỗi loại mối liên hệ trong từng cặp đều có thể chuyển hoá cho nhau tuỳ theo phạm vi bao quát của mối liên hệ hoặc do kết quả biến đổi vận động và phát triển của sự vật . Cụ thể nh : nếu xét mối liên hệ của các thành viên trong gia đình với xã hội bên ngoài thì nó là mối liên hệ bên ngoài . Nhng nếu xét mối liên hệ đó trong một quốc gia , để phân biệt các quốc gia khác nhau ( có sự khác nhau về chế độ chính trị , kinh tế , văn hóa , tôn giáo ) thì nó lại là mối liên hệ bên trong . Nếu xét mối liên hệ giữa các công ty , xí nghiệp là những chủ thể độc lập kinh doanh trên một đất nớc thì chúng có mối liên hệ bên ngoài . Tuy nhiên xét tổng quát nền kinh tế đất nớc , chúng là những bộ phận đóng góp , xây dựng nền kinh tế nên mối liên hệ của chúng lúc này là mối liên hệ bên trong . 9 Mỗi loại mối liên hệ nêu ra phần trên có vai trò khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật . Ví dụ : Xét vai trò mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài . Mối liên hệ bên trong là sự quy định , tác động chuyển hoá lẫn nhau giữa các yếu tố , các mặt , thuộc tính bên trong sự vật . Do đó sự vận động , phát triển của sự vật do mối liên hệ bên trong quyết định . Còn mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tợng , không giữ vai trò quyết định tới sự tồn tại , phát triển của sự vật . Tuy vậy trong trờng hợp nhất định , mối liên hệ bên ngoài có thể giữ vai trò quyết dịnh . Nhân cách con ngời hình thành và phát triển phụ thuộc vào 3 yếu tố sau : tiền đề sinh học và t chất di truyền học, môi trờng xã hội và cuối cùng là thế giới quan cá nhân .Trong đó , tiền đề sinh học và t chất di truyền là bên trong con ngời ; thế giới quan cá nhân bao gồm toàn bộ các yếu tố nh quan điểm , lý luận, niềm tin , định hớng giá trị chịu sự tác động rất lớn từ môi trờng xã hội . Ta thấy môi trờng xã hội là yếu tố quyết định tới sự hình thành và phát triển nhân cách thông qua sự tác động của gia đình , nhà trờng , xã hội tới cá nhân . Nh vậy , trong trờng hợp này , mối liên hệ bên ngoài ( môi trờng xã hội ) đóng vai tró quyết định tới sự vận động và phát triển của sự vật ( nhân cách ) chứ không phải là mối liên hệ bên trong ( tiền đề sinh học, t chất di truyền học , thế giới quan cá nhân ). Các cặp mối liên hệ khác cũng có quan hệ biện chứng nh cặp mối liên hệ nêu trên , cùng với đặc trng riêng . Trong các cặp trên thì mối liên hệ bản chất , mối liên hệ tất nhiên , mối liên hệ chủ yếu giữ vai trò chủ đạo . Tuy nhiên , tuỳ theo các mối quan hệ hiện thực xác định mà các mối liên hệ tơng ứng trong các cặp đó có thể giữ vai trò quyết định . Mặc dù việc phân loại chỉ mang tính tơng đối nhng cho ta xác định rõ vai trò , vị trí của mỗi loại mối liên hệ . Thông qua đó, con ngời có cách tác động phù hợp nhằm đa lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mình . 10 1.4 Nguyên tắc phơng pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Nh ta đã biết , mối liên hệ phổ biến có tính đa dạng tức là các sự vật , hiện tợng không chỉ có một mối liên hệ mà đều có nhiều mối liên phong phú , đa dạng . Do đó , khi nhận thức bất kỳ một sự vật , hiện tợng nào , chúng ta phải nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận , giữa các yếu tố , giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác . Đây chính là quan điểm toàn diện. Có nh vậy , sự vật mới đợc nhận thức đúng đắn . Để nhận xét một con ngời , chúng ta không thể chỉ nhận xét ngời đó trong mối quan hệ với chính chúng ta mà phải thông qua các mối quan hệ khác , cả môi trờng của họ nữa . Có nh vậy , ta mới có cái nhìn bao quát , khách quan nhất về con ngời đó . Việc nhận xét ngời đó mới đúng đắn . Đồng thời , quan điểm toàn diện còn đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ , xác định đợc vị trí , vai trò của chúng trong sự tồn tại , vận động và phát triển sự vật . Trên cơ sở đó , trong hoạt động thực tiễn , ta có các phơng pháp tác động phù hợp vào sự vật , đem lại hiệu quả cao nhất . Để thực hiện mục tiêu dân giàu , nớc mạnh , xã hội công bằng , dân chủ , văn minh , một mặt , chúng ta phải phát huy nội lực của đất nớc ta ; mặt khác , phải biết tranh thủ thời cơ , vợt qua thử thách do xu hớng quốc tế hoá mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hoá kinh tế đa lại . Nói tóm lại , thông qua việc tìm hiểu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến , giúp cho chúng ta có phơng pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo hiện thực , tránh đợc các quan điểm tiêu cực , một chiều sai lầm . 11 Chơng 2 . Mối liên hệ biện chứng giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng 2.1 Mối liên hệ biện chứng giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng 2.1.1 Mối liên hệ giữa con ngời và tự nhiên 12 . là 48 mg/m 3 . 2.3 Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trờng ở nớc ta : áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng - một biện pháp hữu ích 22 . 2.2.2.3 Ô nhiễm môi trờng ở các khu công nghiệp và các làng nghề ở các khu công nghiệp , đặc biệt là các khu công nghiệp cũ , môi trờng đang bị ô nhiễm do

Ngày đăng: 23/07/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan