Sự đối lập giữa chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy lý thế kỷ XVII-XVIII với sự phát triển lý luận nhận thức duy vật biện chứng

98 235 3
Sự đối lập giữa chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy lý thế kỷ XVII-XVIII với sự phát triển lý luận nhận thức duy vật biện chứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ LAN SỰ ĐỐI LẬP GIỮA CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM VÀ CHỦ NGHĨA DUY LÝ THẾ KỈ XVII - XVIII VỚI SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TẤN HÙNG Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình khác Người cam đoan Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu CHƯƠNG CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM VÀ CHỦ NGHĨA DUY LÝ – NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐỐI LẬP VỀ LÝ LUẬN NHẬN THỨC 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM VỀ BẢN CHẤT VÀ CON ĐƯỜNG NHẬN THỨC CHÂN LÝ 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa kinh nghiệm 1.1.2 Quan niệm chủ nghĩa kinh nghiệm kỉ XVII – XVIII chất đường nhận thức 1.2 QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA DUY LÝ VỀ BẢN CHẤT VÀ CON ĐƯỜNG NHẬN THỨC CHÂN LÝ .22 1.2.1 Khái niệm chủ nghĩa lý .22 1.2.2 Những quan niệm chủ nghĩa lý kỉ XVII - XVIII chất đường nhận thức 23 1.3 SỰ ĐỐI LẬP, NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM VÀ CHỦ NGHĨA DUY LÝ THẾ KỈ XVII – XVIII 32 1.3.1 Thực chất đối lập chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý kỉ XVII – XVIII .32 1.3.2 Những đóng góp hạn chế chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý kỉ XVII – XVIII 35 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM VÀ CHỦ NGHĨA DUY LÝ THẾ KỈ XVII – XVIII TRONG SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 39 2.1 QUAN ĐIỂM LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ BẢN CHẤT VÀ CON ĐƯỜNG NHẬN THỨC 39 2.1.1 Quan điểm lý luận nhận thức vật biện chứng chất nhận thức 39 2.1.2 Quan điểm lý luận nhận thức vật biện chứng đường nhận thức chân lý 44 2.2 NHỮNG KẾ THỪA HỢP LÝ TỪ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM VÀ CHỦ NGHĨA DUY LÝ THẾ KỈ XVII – XVIII TRONG PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 59 2.3 VAI TRÒ CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG TRONG KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM VÀ CHỦ NGHĨA DUY LÝ THẾ KỈ XVII - XVIII 61 2.3.1 Sự phê phán hạn chế chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý kỉ XVII – XVIII 61 2.3.2 Sự khắc phục mặt hạn chế chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý kỉ XVII - XVIII việc phát triển lý luận nhận thức vật biện chứng 64 2.3.3 Đấu tranh khắc phục biểu sai lầm chủ nghĩa lý chủ nghĩa kinh nghiệm nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 84 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề chất, đường nhận thức tiêu chuẩn chân lý đề tài tranh luận gay gắt suốt lịch sử phát triển tư nhân loại Ngoài quan niệm tâm tôn giáo quy chất nhận thức “hịa nhập” tơi với vũ trụ, “hồi tưởng” linh hồn kiếp trước, “mặc khải” tri thức Thượng đế cho người, cịn có hai khuynh hướng đối lập chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý Tuy có mầm mống từ thời cổ đại, hai trào lưu nở rộ phát triển gay gắt từ thời cận đại cịn có ảnh hưởng lớn nhiều trào lưu triết học đương đại Tiếp thu thành tư tưởng nhân loại qua nhiều thời đại mà trực tiếp triết học cổ điển Đức, tư biện chứng Mácxít xây dựng, vạch quy luật vận động phát triển phổ biến tự nhiên, xã hội tư Vì thế, tư biện chứng Mácxít với tư cách chìa khóa giúp cho người nhận thức cải tạo giới cách khoa học Lý luận nhận thức vật biện chứng hạn chế chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý kỷ XVII - XVIII khắc phục đối lập hai trào lưu việc đưa thực tiễn vào lý luận nhận thức Nghiên cứu vấn đề nhận thức luận triết học Tây Âu kỷ XVII - XVIII có ý nghĩa vơ quan trọng đến giai đoạn này, nhận thức luận trở thành nội dung trọng yếu triết học Những vấn đề nhận thức, tư đắn đem bàn cãi, tranh luận sơi tồn tìm tịi, thành khó khăn, bế tắc mà triết học thời gặp phải có ảnh hưởng to lớn để lại dấu ấn đậm nét hình thành nhận thức luận vật Mác – Ăngghen Tuy vậy, vấn đề tế nhị phức tạp nhiều óc vĩ đại triết học đương đại cịn chưa khỏi sai lầm hạn chế khứ, chủ nghĩa kinh nghiệm lôgic trường phái Vienna, chủ nghĩa lý phê phán Karl Raimund Popper Nếu không hiểu rõ đối lập hai trào lưu nhận thức luận, hạn chế trào lưu cách khắc phục chúng lý luận nhận thức vật biện chứng, rơi vào sai lầm cách không tự giác Trong phần mở đầu sách giáo khoa triết học Mỹ “Từ Socrates đến Sarrtre: Sự tìm triết học” nêu lên câu hỏi cịn nóng hổi lý luận nhận thức: “Tri thức chân thực có nguồn gốc tri giác giác quan hay lý trí người, hay tồn siêu tự nhiên Chân lý cố định, vĩnh cữu, tuyệt đối, hay chân lý biến đổi, tương đối? Có giới hạn nhận thức khơng? Đó câu hỏi ngành triết học gọi lý luận nhận thức hay nhận thức luận”[37] Triết học Mác - Lênin giải đắn mối quan hệ cảm giác tư duy, kinh nghiệm lý tính việc mối quan hệ biện chứng hai giai đoạn, hai trình độ nhận thức đưa vai trị thực tiễn vào trình nhận thức, nhiên trình vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô trước nước xã hội chủ nghĩa ngày nay, nhiều trường hợp, đảng cộng sản vấp phải sai lầm, hạn chế chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý Với mong muốn giải hoài nghi lâu câu trả lời “The philosophic Quest” tìm triết học nguồn gốc, chất đường nhận thức, để nhấn mạnh lần tính đắn quan điểm lý luận nhận thức vật biện chứng đồng thời nhằm góp phần khắc phục triệt để ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn triết học mình: “Sự đối lập chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý kỉ XVII - XVIII với phát triển lý luận nhận thức vật biện chứng” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm mục tiêu nghiên cứu khái quát đối lập chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý kỷ XVII – XVIII chất đường nhận thức, tiêu chuẩn chân lý sở làm rõ kế thừa chủ nghĩa vật biện chứng mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế hai trào lưu nhận thức luận phát triển lý luận nhận thức vật biện chứng Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu góc độ lịch sử triết học mà chủ yếu tập trung vào đối lập quan điểm, xoay quanh vấn đề lý luận nhận thức chất đường nhận thức, vấn đề chân lý trường phái đại biểu khác hai khuynh hướng chủ nghĩa lý chủ nghĩa kinh nghiệm kỷ XVII – XVIII, ánh sáng lý luận nhận thức vật biện chứng, qua kế thừa khắc phục hạn chế hai trào lưu nhận thức làm rõ tính đắn lý luận nhận thức vật biện chứng Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng tổng hợp nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong trọng sử dụng nhóm phương pháp: Trìu tượng hóa, khái qt hóa; phân tích - tổng hợp; lịch sử - lôgic; so sánh - đối chiếu; tổng kết, đánh giá mục đích làm rõ vấn đề nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm hai chương 06 tiết Chương Chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý – quan điểm đối lập lý luận nhận thức Chương Vai trò chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý kỉ XVII – XVIII phát triển lý luận nhận thức vật biện chứng Tổng quan tài liệu Trong triết học cổ đại, hầu hết nhà triết học đề cập đến vấn đề chất đường nhận thức; có nhà triết học tuyệt đối hóa vai trị lý tính, có nhà triết học nhấn mạnh vai trò kinh nghiệm Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu làm rõ đối lập Thế kỉ XVII chứng kiến nở rộ chủ nghĩa lý với ba đại biểu xuất sắc: René Descartes Pháp , Baruch Spinoza Hà Lan G Leibniz Đức Các nhà triết học thời kì có đóng góp lớn đánh giá cao vai trò tư khoa học, tư lý luận, chống lại niềm tin mù quáng giáo điều tôn giáo, lại rơi vào cực đoan lý luận nhận thức Chủ nghĩa kinh nghiệm có truyền thống nước Anh với ơng tổ Francis Bacon phát triển mạnh cuối kỉ XVII – XVIII với ba đại biểu xuất sắc John Locke, George Berkeley David Hume Chủ nghĩa kinh nghiệm John Locke nằm phạm vi chủ nghĩa vật, cho vật chất tồn khách quan, độc lập với cảm giác, kinh nghiệm Tuy nhiên, triết học George Berkeley David Hume chủ nghĩa kinh nghiệm Anh chuyển sang hướng khác – chủ nghĩa tâm chủ quan, rơi vào cực đoan khác lý luận nhận thức Các nhà sáng lập triết học Mác - Lênin nghiên cứu đối lập chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý, tìm cách khắc phục hạn chế đối lập cứng nhắc hai trào lưu cách đưa thực tiễn vào đường nhận thức chân lý thực đưa lý luận nhận thức lên trình độ phát triển Tuy nhiên, kỉ XX tiếp tục chứng kiến phát triển chủ nghĩa kinh nghiệm với đại biểu Bertrand Russell trường phái Vienna, chủ nghĩa lý với Karl R Popper Chủ nghĩa kinh nghiệm phát triển Mỹ cuối kỷ XIX – kỷ XX trào lưu chủ nghĩa thực dụng với đại biểu Charles S Peirce, William James John Dewey Cuộc đấu tranh lý luận hai khuynh hướng nhận thức luận góp phần làm sáng tỏ đóng góp hạn chế hai khuynh hướng nhận thức Hiện giới, nghiên cứu đối lập hai trào lôi kéo nhiều nhà triết học tham gia sách, viết, “chủ nghĩa lý chống lại chủ nghĩa kinh nghiệm” (Rationalism vs Empiricism) Peter Markie đăng The Stanford Encyclopedia of Philosophy; Chủ nghĩa kinh nghiệm Empiricism Chủ nghĩa lý (rationalism) Wikipedia, the Free Encyclopedia Ở Việt Nam, trước 1975, nhà nghiên cứu Trần Thái Đỉnh có số cơng trình dịch giải tác phẩm Descartes Trong cơng trình này, tác giả dịch đưa nhiều bình luận, đánh giá, giải triết học Descartes nói chung triết học lý ơng nói riêng Trong Các nhà toán học – triết học Nguyễn Cang Nxb Đại Học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 , tác giả ảnh hưởng toán học đến phương pháp luận triết học Descartes Leibniz Nghiên cứu Descartes cịn có cơng trình Trần Đỗ Dũng: “Descartes: Con người, Cuộc đời tư tưởng” Lửa thiêng, Sài Gòn, 1974), Giáo sư Nguyễn Trọng Chuẩn với tác phẩm “R Descartes” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Ở nước ta, năm gần Tạp chí Triết học xuất nhiều cơng trình nghiên cứu chung quanh đề tài này: Về ranh giới kinh nghiệm lý luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn Bùi Đình Luận Tạp chí Triết học số 2, 1992 ; Kinh nghiệm - thực chất ý nghĩa Vũ Anh Tuấn Tạp chí Triết học, số 4, 1993 ; Vấn đề kết hợp phư ng pháp nhận thức trình nhận thức chất vật Phạm Thị Hồng Yến Tạp chí Triết học, số 2, 2000 ; Về vai trò lôgic quy nạp nhận thức khoa học Nguyễn Gia Thơ Tạp chí Triết học số 6, 2000 ; Những quan niệm khác lịch sử triết học chất, đường nhận thức tiêu chuẩn chân lý Nguyễn Tấn Hùng Tạp chí Triết học, số 3, 2006 Ngồi cịn có số luận văn triết học nghiên cứu đề tài này, luận văn Phan Huy Chính, tác giả dành chương để phân tích đối lập chủ nghĩa lý chủ nghĩa cảm triết học Tây Âu kỉ XVII - XVIII vấn đề đặt với nhận thức luận Kant Tuy nhiên, nhìn chung, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống để đóng góp hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực hai trào lưu nhận thức luận quan trọng giai đoạn biện pháp khắc phục chúng 80 Suy luận nhằm mục đích rút tri thức từ tri thức có thơng qua hai đường: diễn dịch quy nạp Lịch sử triết học Tây Âu kỉ XVII – XVIII thời kỳ đối lập hai khuynh hướng kinh nghiệm lý, thời kỳ mà nhà triết học tuyệt đối hóa hai phương pháp: quy nạp diễn dịch Là thời kỳ nhà triết học phát triển khoa học thực nghiệm lôgic quy nạp dựa tài liệu thực nghiệm để phục vụ cho nghiên cứu khoa học Ph.Bêcơn người có cơng đề xuất lơgic quy nạp Ơng khẳng định: từ kiện quan sát thực tế, phương pháp quy nạp rút nguyên lý, quy luật Nhưng, hạn chế Ph.Bêcơn ơng tuyệt đối hóa phương pháp quy nạp phủ nhận phương pháp diễn dịch Trong đó, người theo chủ nghĩa lý lại đề cao phương pháp diễn dịch bác bỏ phương pháp quy nạp nhà kinh nghiệm chủ nghĩa Sự đối lập hạn chế định chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý kỉ XVII – XVIII Theo quan điểm nhà triết học vật biện chứng nhận định, thực ra, hai phương pháp quy nạp diễn dịch có vai trị định suy luận lôgic Phương pháp quy nạp đem lại cho người tri thức chung phương pháp diễn dịch cho ta tri thức cụ thể Nhờ có phương pháp quy nạp mà người rút nguyên lý, quy luật chung làm điểm xuất phát để nhận thức cụ thể Đồng thời, nhờ phương pháp diễn dịch, tư người nắm bắt vật, tượng cách cụ thể, sâu sắc, sở hiểu biết cụ thể mà bổ sung cho hiểu biết nguyên lý, quy luật chung 81 Qúa trình nhận thức trình từ riêng đến chung từ chung đến riêng Vì vậy, phải vận dụng tổng hợp hai phương pháp quy nạp diễn dịch nhận thức nghiên cứu khoa học Tránh tình trạng tuyệt đối hóa mặt lịch sử triết học kỉ XVII – XVIII diễn Mặc dù quy nạp diễn dịch hai phương pháp nhận thức có chiều hướng đối lập nhau, chúng lại có mối liên hệ hữu với nhau, liên hệ với bổ sung cho Do vậy, không nên tách rời quy nạp diễn dịch, hay cường điệu phương pháp mà hạ thấp phương pháp ngược lại Làm nên phát triển lý luận nhận thức vật biện chứng ngun tắc cịn có nhóm ngun tắc khác, là: nguyên tắc thống cụ thể trìu tượng, nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Cơ sở nguyên tắc thống cụ thể trìu tượng thống riêng chung, chỉnh thể phận giới thực Khi nghiên cứu vật, tượng phải xuất phát từ cụ thể cảm tính Từ cụ thể cảm tính rút khái niệm trìu tượng phản ánh dấu hiệu đặc trưng chung lớp vật, tượng Tuy nhiên, trìu tượng ban đầu thường chưa sâu sắc Nó phản ánh chung bên ngồi, tượng, chưa nói lên chất vật, cho ta hiểu biết chung chung, chưa cụ thể Để có khái niệm khoa học, nhà nghiên cứu phải tiến hành nghiên cứu, phân tích, tách mặt, yếu tố vật để nghiên cứu Nhờ hoạt động phân tích mà tư sâu vào bên kết cấu 82 vật; từ trìu tượng ban đầu chưa sâu sắc, nhà nghiên cứu đến trìu tượng sâu sắc hơn, cụ thể Tổng hợp tất trìu tượng cho ta hiểu biết sâu sắc chỉnh thể Theo quan điểm lý luận nhận thức vật biện chứng, từ cụ thể đến trìu tượng từ trìu tượng chưa sâu sắc đến trìu tượng sâu sắc Đó phương pháp logíc quan trọng V.I.Lênin tác phẩm “Bút ký triết học” rõ: “Tư tiến lên từ cụ thể đến trìu tượng, khơng xa…rời chân lý, mà đến gần chân lý Những trìu tượng vật chất, trìu tượng quy luật tự nhiên, trìu tượng giá trị, tóm lại tất trìu tượng khoa học đắn, nghiêm túc, không tùy tiện phản ánh giới tự nhiên sâu sắc hơn, xác hơn, đầy đủ hơn” [15, tr.29] Trong thực tế, vật –hiện tượng tồn dạng cụ thể cảm tính cịn trìu tượng chẳng qua sản phẩm tư duy, chúng khơng có tồn độc lập, mà rút điều kiện cụ thể định, thế, nguyên tắc thống cụ thể trìu tượng địi hỏi phải gắn trìu tượng với cụ thể Sai lầm nhiều nhà triết học chỗ, cho trìu tượng tồn độc lập có trước vật cảm tính, hình thức chung, khái niệm phổ biến phủ nhận trìu tượng chúng khơng có tồn cảm tính Trong tác phẩm: “Biện chứng tự nhiên”, Ph Ăngghen phê phán: “Thoạt tiên, từ vật hữu hình, người ta tạo trìu tượng, lại muốn nhận thức trìu tượng cảm tính, muốn nhìn thấy thời gian ngửi thấy không gian Nhà kinh nghiệm chủ nghĩa sâu vào thói quen 83 nhận thức kinh nghiệm sử dụng trìu tượng mà tưởng cịn lĩnh vực nhận thức cảm tính”[20, tr.26] Thực tiễn phải đạo lý luận khoa học Ngược lại, lý luận phải vận dụng vào thực tiễn, kiểm nghiệm thực tiễn, tiếp tục bổ sung phát triển thực tiễn Lý luận giúp người hiểu chất, quy luật, xu phát triển vật, tượng Chính thực tiễn phải đạo lý luận khoa học Hồ Chí Minh nói: Lý luận quan trọng với Đảng nào? Lênin, người thầy vĩ đại tóm tắt tầm quan trọng lý luận tác phẩm Làm sau: “Khơng có lý luận cách mạng khơng có phong trào cách mạng ”, “chỉ Đảng có lý luận tiên phong hướng dẫn làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong” Lý luận thâm nhập vào quần chúng biến hoạt động thực tiễn quần chúng thành lực lượng vật chất to lớn cải tạo tự nhiên xã hội Lý luận từ thực tiễn mà khái quát lên Nhưng lý luận nhận thức gián tiếp, trìu tượng nên có khả ly thực tế, phản ánh sai lệch thực Do vậy, lý luận phải thường xuyên kiểm tra hoạt động thực tiễn Mục đích lý luận thực tiễn, lý luận phải vận dụng vào thực tiễn để phục vụ thực tiễn không ngừng bổ sung phát triển thực tiễn Hồ Chí Minh viết: “Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận sng Vì vậy, nhấn mạnh quan trọng lý luận nhiều lần đồng chí Lênin nhắc nhắc lại lý luận cách mạng khơng phải giáo 84 điều, kim nam cho hành động cách mạng; lý luận khơng phải cứng nhắc, đầy tính chất sáng tạo, lý luận ln ln cần bổ sung kết luận rút từ thực tiễn sinh động Những người cộng sản nước phải cụ thể hóa chủ nghĩa Mác – Lênin cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lúc nơi”[21, tr.496] 2.3.3 Đấu tranh khắc phục biểu sai lầm chủ nghĩa lý chủ nghĩa kinh nghiệm nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Triết học Mác-Lênin với phương pháp nhận thức vật biện chứng sở lý luận việc nhận thức xây dựng chủ nghĩa xã hội nước xã hội chủ nghĩa giới Tuy nhiên, trình vận dụng lý luận MácLênin, xuất phát từ lý luận nhận thức vật biện chứng, q trình đề thực đường lối, sách đảng cộng sản giới không tránh khỏi mắc phải sai lầm chủ nghĩa lý chủ nghĩa kinh nghiệm Biểu sai lầm chủ nghĩa lý trình xây dựng chủ nghĩa xã hội việc đem tư tưởng chủ quan để áp đặt cho chủ nghĩa xã hội, đề mơ hình chủ nghĩa xã hội, chủ trương sách có tính chủ quan, ý chí V.I Lênin chống lại quan điểm tả khuynh Đảng đòi hỏi phải xác định cách rạch ròi đặc điểm cụ thể chủ nghĩa xã hội chưa có kinh nghiệm Lênin nói: “Chúng ta khơng kỳ vọng Mác hay người theo chủ nghĩa Mác hiểu biết mặt cụ thể đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Như phi lý Chúng ta biết phương hướng đường lực lượng giai cấp dẫn đến đường đó; cịn cụ thể 85 thực tế đường sao, kinh nghiệm hàng triệu người rõ, họ bắt tay vào hành động.” [16, tr 152-153] Khi chưa biết mà nói cách rõ ràng, chi tiết việc làm lý, chủ quan mà Phát biểu phản đối điểm đề nghị sửa đổi Bukharin Nghị Cương lĩnh Đảng Cộng sản bolshevik ngày tháng Ba năm 1818, Lênin nói: “Vậy đồng chí Bukharin muốn gì? Muốn xác định xã hội xã hội chủ nghĩa hình thức phát triển nó, tức chủ nghĩa cộng sản” “Hiện tuyệt đối chủ trương trì nhà nước, cịn muốn nhận định chủ nghĩa xã hội hình thức phát triển, khơng có nhà nước nữa, người ta khơng thể nghĩ khác ngồi việc nói đến thực nguyên tắc: làm theo lực, hưởng theo nhu cầu Nhưng cịn lâu tới chỗ đó, nói lên điểm có nghĩa là khơng nói ngồi việc nói lên mảnh đất đứng chưa vững chắc” “Chúng ta nhận định chủ nghĩa xã hội được; chủ nghĩa xã hội đạt tới hình thức hồn chỉnh nó, điều khơng biết, khơng thể nói được” “Những viên gạch dùng để xây dựng chủ nghĩa xã hội cịn chưa làm xong Chúng ta khơng thể nói cần phải thận trọng xác.” [17, tr 82-83] Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tri thức khoa học mà nhân loại đạt vào điều kiện cụ thể nước ta Trong trình vận dụng, Đảng ta đấu tranh kiên chống biểu chủ nghĩa giáo điều chủ nghĩa kinh nghiệm gọi bệnh giáo điều bệnh kinh nghiệm 86 Bệnh giáo điều khuynh hướng cường điệu lý luận, coi thường thực tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn Chỉ vào câu chữ sách vở, không nắm chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin Đó một biểu chủ nghĩa lý Chủ nghĩa giáo điều có biểu khác vận dụng kinh nghiệm người khác cách rập khn, máy móc Chỉ kinh nghiệm mà khơng lấy lý tính để suy xét, coi thường lý tính Đây biểu chủ nghĩa kinh nghiệm Bệnh giáo điều gây nên tác hại làm biến chủ nghĩa xã hội khoa học thành công thức xơ cứng, phiến diện, cản trở trình đổi thường xuyên chủ nghĩa xã hội thực Thực tế cho thấy có nhiều kinh nghiệm nước khác sai lầm người theo chủ nghĩa giáo điều không cần suy xét, nhắm mắt áp dụng rập khuôn Bệnh kinh nghiệm, khuynh hướng tư tưởng tuyệt đối hóa kinh nghiệm sẵn có thân, khơng chịu khó học tập lý luận, không tiếp thu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào cơng tác, thiếu nhìn xa trơng rộng, coi thường giới trí thức, dễ bảo thủ trì trệ Nguyên nhân bệnh giáo điều bệnh kinh nghiệm yếu lý luận thiếu hiểu biết thực tiễn, chủ nghĩa cá nhân Để khắc phục bệnh giáo điều bệnh kinh nghiệm, cần phải tăng cường nghiên cứu, đổi công tác lý luận, tổng kết thực tiễn, từ bỏ lối nghiên cứu kinh viện, gắn lý luận với thực tiễn, tăng cường giáo dục nâng cao trình độ cho cán Đảng viên nhân dân Hồ Chí Minh có viết: “Đảng ta nhờ có kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với tình hình thực tế nước ta, thu nhiều thắng lợi công tác Tuy vậy, việc kết hợp chân lý chủ nghĩa Mác – Lênin 87 thực tiễn cách mạng Việt Nam chưa hồn tồn Có nhiều sai lầm thiếu sót kết hợp đó” [21, tr 498] Trong công xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn kinh tế thu hút quan tâm nhiều đối tượng Ngày nay, triết học phận tách rời với phát triển hình thái kinh tế Những vấn đề triết học lý luận nhận thức thực tiễn, phương pháp biện chứng sở, phương hướng, tôn cho hoạt động thực tiễn, xây dựng phát triển xã hội Nếu xuất phát từ lập trường triết học đắn, người có cách giải phù hợp với vấn đề sống đặt Việc chấp nhận hay không chấp nhận lập trường triết học khơng đơn chấp nhận giới quan định, cách lý giải định giới, mà chấp nhận sở phương pháp luận định đạo cho hoạt động thực tiễn Chúng ta biết rằng, triết học ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác Lênin rõ chủ nghĩa vật biện chứng triết học chủ nghĩa Mác Cho đến nay, có triết học Mác mang tính ưu việt Trên sở tảng triết học Mác - Lênin, Đảng Nhà nước ta học tập tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề mục tiêu, phương hướng đạo xác, đắn, sát với thực tiễn, để xây dựng phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước ta 88 KẾT LUẬN Trong việc tìm nguồn gốc, chất đường nhận thức người, lịch sử triết học chứng kiến đấu tranh gay gắt chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý Chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý hai khuynh hướng nhận thức đối lập đấu tranh gay gắt với suốt chiều dài lịch sử triết học Cho đến kỉ XVII - XVIII, trước biến đổi lớn xã hội Tây Âu, phát triển mạnh mẽ khoa học, đối lập hai khuynh hướng nhận thức thể rõ nét Tuy nhiên, hai khuynh hướng nhận thức có điểm chung Cả hai sở giới quan giai cấp tư sản, tiếng nói giai cấp tư sản chống lại triết học Kinh viện, giới quan chế độ phong kiến Các nhà lý nhà kinh nghiệm ủng hộ khoa học, coi khoa học chìa khóa giúp người làm chủ tự nhiên Họ ý tìm phương pháp luận cho khoa học Mặt khác, đấu tranh với gay gắt có chúng lại chịu ảnh hưởng Leibniz thừa nhận bên cạnh chân lý lý trí cịn có chân lý kiện bắt nguồn từ kinh nghiệm Locke phê phán gay gắt học thuyết tư tưởng bẩm sinh Descartes chịu ảnh hưởng Descartes ông phân chia đặc tính vật thành “chất có trước” “chất có sau” Tất điều cho thấy tính chất phức tạp đấu tranh khuynh hướng nhận thức luận lịch sử triết học nói chung triết học Tây Âu kỉ XVII – XVIII nói riêng Ngay triết học đại tranh cãi trào lưu triết học lý phi lý, khía 89 cạnh cho thấy phong phú chủ đề vai trò khả nhận thức người Chủ nghĩa kinh nghiệm với phương pháp quy nạp chủ nghĩa lý với phương pháp diễn dịch chứa đựng hạt nhân hợp lý đóng góp định Tuy nhiên, khuynh hướng có hạn chế riêng Cả chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý lịch sử triết học kỉ XVII – XVIII phạm phải sai lầm phiến diện tuyệt đối hóa mặt nhận thức Với việc khẳng định nhận thức phản ánh thực khách quan người, rõ đường biện chứng nhận thức thực tiễn tiêu chuẩn chân lý…, triết học Mác - Lênin thực có đóng góp quan trọng vào phát triển lý luận nhận thức vật biện chứng Trong triết học Mác, nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận hai mặt tách rời nhau, có hạn chế định, tuyệt đối hóa mặt rơi vào cách tiếp cận phiến diện, chiều Nguyên nhân bất cập lý luận nhận thức hai trào lưu nhận thức luận sau Mác khắc phục cách đưa thực tiễn vào lý luận nhận thức Ra đời từ năm 40 kỷ XIX , nguyên lý lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin giữ nguyên giá trị lý luận thực tiễn Và nói rằng, mối quan hệ lý luận thực tiễn vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung lý luận nhận thức mác xít nói riêng Qn triệt mối quan hệ đó, đặc biệt vai trò thực tiễn nhận thức, đặc biệt nhận thức khoa học vấn đề có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt, giai đoạn nay, mà đất nước ta 90 đường đổi đầy khó khăn phức tạp Hơn nữa, bối cảnh mà đất nước ta, theo xu hướng tất yếu thời đại, ngày thâm nhập cách chủ động ngày sâu rộng vào kinh tế giới Tồn cầu hóa bên cạnh đem đến cho nhiều thời cơ, nhiều thuận lợi để phát triển mặt nhằm theo kịp phát triển chung khu vực giới Ngược lại, tồn cầu hóa nay, mà trước hết tồn cầu hóa mặt kinh tế, tất yếu tồn cầu hóa mặt trị, văn hóa, đem lại cho khơng khó khăn thử thách Địi hỏi trước mắt thời gian tới phải không ngừng đổi nhiều mặt, có đổi tư lý luận, kịp thời tổng kết thực tiễn xây dựng hệ thống lý luận có tầm nhìn lâu dài đưa chủ trương đường lối đắn đắn, kịp thời góp phần cho đất nước bắt kịp tốc độ phát triển thời đại đưa đất nước tiến nhanh vững đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Một lần tìm hiểu nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, làm rõ mối quan hệ lý luận thực tiễn, đặc biệt vai trò nhân tố thực tiễn trình nhận thức giúp cho hiểu cách sâu sắc hơn, toàn diện nguyên lý triết học mác xít nhằm củng cố lòng tin, mài sắc tư lý luận trị, đóng góp vào q trình tổng kết, phát triển lý luận sống 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Trọng Chuẩn 1995 , R Descartes, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Trần Đỗ Dũng 1974 , Descartes: Con người, Cuộc đời tư tưởng, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn [3] Nguyễn Tiến Dũng 2006 , Lịch sử triết học phư ng Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [4] Trần Thái Đỉnh, 2005 , Triết học Đescartes, Nxb Văn học, Hà Nội [5] Trần Thái Đỉnh 2005 , Triết học Kant, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [6] Albert Einstein Nguyễn Vũ Hảo, Đinh Bá Anh, Trần Tiễn Cao Đăng dịch 2005 , Thế giới thấy, Nxb Tri thức, Hà Nội [7] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1994 , Tập giảng lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Nguyễn Tấn Hùng 2006 , "Các quan niệm khác lịch sử triết học chất, đường nhận thức tiêu chuẩn chân lý", Tạp chí Triết học, ( 3) [9] Nguyễn Tấn Hùng 2012 , Lịch sử triết học phư ng Tây Từ triết học Hy lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Kant, Immanuel 1787 Bùi Văn Nam Sơn, dịch giải, 2007), Phê phán lý tính túy, Nxb Tri thức [11] Kant, Immanuel 1788 Bùi Văn Nam Sơn, dịch giải, 2007 , Phê phán lý tính thực hành, Nxb Tri thức [12] Bùi Đình Luận 1992 , "Về ranh giới kinh nghiệm lý luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn", Tạp chí Triết học, ( 2) [13] V.I Lênin (1981), Tồn tập, tập 18, Nxb Tiến Mátxcơva 92 [14] V.I Lênin (1981), Toàn tập, , tập 20, Nxb Tiến Mátxcơva [15] V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Mátxcơva [16] V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 34, Nxb Tiến Mátxcơva [17] V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến Mátxcơva [18] C Mác Ph Ăngghen 1995 , Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19]C Mác Ph Ăngghen 1995 , Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] C Mác Ph Ăngghen 1995 , Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Hồ Chí Minh, 2000 , Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Lê Tôn Nghiêm, (2000), Lịch sử triết học Tây Phư ng tập , Nxb Tp Hồ Chí Minh [23] Sahakan, William S – Sahakan, Mabel L, (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Lâm Thiện Thanh - Lâm Duy Chân dịch , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [24] A.P Septulin (1987), Phư ng pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội [25] Nguyễn Gia Thơ 2000 , "Về vai trị lơgic quy nạp nhận thức khoa học", Tạp chí triết học, (6) [26] Vũ Anh Tuấn 1993 , Kinh nghiệm - thực chất ý nghĩa, Tạp chí Triết học, ( 4) [27] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô 1962), Lịch sử triết học (Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa từ kỷ XV đến đầu kỷ XVIII), Nxb Sự thật, Hà Nội 93 [28] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô 1962 , Lịch sử triết học (Triết học thời kỳ khai sáng từ kỷ XVII đến kỷ XIX), Nxb Sự thật, Hà Nội [29] Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học 1998 , Lịch sử phép biện chứng gồm tập , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô 1998 , Lịch sử phép biện chứng – phép biện chứng cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Duy Qúy, Hà văn Tấn 2002 , Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long cb (2004), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Phạm Thị Hồng Yến 2000 , Vấn đề kết hợp phương pháp nhận thức trình nhận thức chất vật, Tạp chí Triết học, ( 2) Tài liệu tiếng Anh [34] Francis Bacon (1620), The New Organon or True Directions concer-ning the interpretation of Nature, transl by James Spedding, Robert Leslie Ellis, The University of Adelaide, South Australia, 2012 [35] George Berkeley (1710), A Treatise Concerning the Principles of Human Knowledge, Project Gutenberg, 2009 [36] David Hume (1748), Enquiry Concerning Human Understanding, Ebook by Jonathan Ingram and The Project Gutenberg, 2001 [37] T.Z Lavine 1989 , From Socrates to Sartre: A philosophic Quest Từ Xơcrat đến Xactơrơ: Sự tìm triết học), Bantam Books, New York [38] John Locke (1690), An Essay concerning Human Understanding, eBooks@Adelaide,Australia 94 [39] Markie, P 2004 , "Rationalism vs Empiricism" Chủ nghĩa lý chống lại chủ nghĩa kinh nghiệm , Edward D Zalta ed , Stanford Encyclopedia of Philosophy [40] Karl Popper (1935), The Logic of Scientific Discovery (Lôgic phát minh khoa học), Published in English by Routledge, London and New York, 2002 [41] Karl Popper (1957), The Poverty of Historicism (Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử), Published in English by Routledge, London and New York, 2002 Nguyễn Quang A dịch [42] Carl Seelig (1954), Albert Einstein: Ideas and Opinions (Anbe Anhxtanh: Tư tưởng quan điểm), Bonzana Books, New York Trang website: [43] http://ebooks.adelaide.edu.au/b/bacon/francis/organon/complete.html [44] http://www gutenberg.org/files/4723/4723-h/4723-html [45] http://www.gutenberg.org/ebooks/9662 ... Việt: kinh nghiệm) Chủ nghĩa kinh nghiệm khuynh hướng triết học cho kinh nghiệm, đặc biệt kinh nghiệm cảm tính quan sát giác quan , nguồn gốc tri thức Chủ nghĩa kinh nghiệm vật chủ nghĩa kinh. .. chia kinh nghiệm làm hai loại là: kinh nghiệm bên kinh nghiệm bên Hai loại kinh nghiệm mà Locke phân chia thực chất hai giai đoạn nhận thức cảm tính nhận thức lý tính q trình nhận thức Nếu kinh. .. THỪA HỢP LÝ TỪ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM VÀ CHỦ NGHĨA DUY LÝ THẾ KỈ XVII – XVIII TRONG PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 59 2.3 VAI TRÒ CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG TRONG

Ngày đăng: 26/11/2017, 02:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan