CSA Thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu ở Việt Nam

215 272 1
CSA Thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CSA Thực hành nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam Cuốn sách hoàn thành với tài trợ khơng thể thiếu Chương trình Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực, khu vực Đơng Nam Á (CCAFS-SEA) đóng góp q báu cách chia sẻ thơng tin, cung cấp địa chỉ, hình ảnh minh họa, tư vấn, hỗ trợ thu thập liệu thực hành CSA nhiều cá nhân tổ chức, từ Bắc vào Nam Lời cám ơn chân thành xin gửi đến: TS Leocadio Sebastian, Giám đốc Chương trình CCAFS Đơng Nam Á TS.Nguyễn Văn Tồn, Giám đốc Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc Bà Đinh Kim Dung, Chương trình CCAFS Đơng Nam Á Bà Nguyễn Thị Thanh Thủy, Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc Bà Lê Diệu Hương, Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Ơng Eisen Bernard Bernardo, Chương trình CCAFS Đơng Nam Á Ơng Nguyễn Trọng Hòa, Cơng ty Mía đường TTC Tây Ninh Ơng Hồ Đắc Thái Hồng, Viện tài ngun Mơi trường, Đại học Huế Ơng Hồ Hồng Kha, HTX Bưởi da xanh Sơng Xồi, Bà Rịa-Vũng Tàu Ơng Nguyễn Cơng Thành (Tư Thành), Khu Du lịch sinh thái Đại Lộc, Bến Tre Ông Huỳnh Nhất Sang, Hồ Chí Minh Ơng Đặng Xn Mộc, Vũng Tàu Sở NN&PTNT nhiều cán bộ, nông dân tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Cao Bằng, Hòa Bình, Bắc Kạn, Phú Thọ, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Nam, Thừa Thiên-Huế, Bà Rịa – Vũng Tàu, An Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Cà Mau i LỜI NĨI ĐẦU Tơi xin chúc mừng nhóm chun gia hồn thành sách này, dẫn đầu Tiến sỹ Phạm Thị Sến, Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp Miền núi Phía Bắc (NOMAFSI) Xuất ấn phẩm hoạt động CCAFS nhằm cung cấp thông tin cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý cán kỹ thuật khuyến nông viên cấp kỹ thuật thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu (CSA) để lựa chọn nhân rộng hệ sinh thái khác Việt Nam Trong năm trở lại đây, Việt Nam thực nước bị ảnh hưởng mạnh biến đổi khí hậu tồn cầu Điều khơng kịch bản, dự báo mà tất trải nghiệm Bão, lũ, sương muối, rét đậm, rét hại, hạn hán xâm nhập mặn khắc nghiệt ảnh hưởng nhiều vùng nước, từ miền núi tới đồng bằng, gây thiệt hại nặng nề người, tài sản sản xuất nông nghiệp May mắn việc nghiên cứu phát triển kỹ thuật thực hành CSA diễn không ngừng quan nghiên cứu, nông dân doanh nghiệp Ứng dụng thực hành CSA để thích ứng với tác động biến đổi khí hậu sản xuất tăng cường Tuy nhiên, cần phải thúc đẩy trình nhân rộng kỹ thuật thực hành nhằm tiếp tục tăng trưởng sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, cải thiện thu nhập cho nông dân, phát triển nơng nghiệp thích ứng góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu tồn cầu Chương trình CCAFS hân hạnh đóng góp vào nỗ lực Việt Nam lĩnh vực Từ năm 2015 CCAFS thực nhiều hoạt động thúc đẩy đánh giá nhân rộng thực hành CSA CCAFS hỗ trợ thành lập mơ hình làng thơng minh với khí hậu, hay gọi làng nơng-thuận-thiên (CSV) miền, miền Bắc, miền Trung miền Nam Việt Nam Mục tiêu CSV thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thơn hòa thuận, thân thiện với thiên nhiên, góp phần cho Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Tơi khuyến khích bạn đọc tận dụng triệt để lợi ích ấn phẩm biên soạn tiếng Việt Trân trọng, TS.Leocadio Sebastian Giám đốc Chương trình Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực khu vực Đông Nam Á (CCAFS-SEA) ii LỜI GIỚI THIỆU Theo đánh giá Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC), Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu (BĐKH) tương lai Dưới tác động BĐKH, tần suất cường độ tượng thời tiết cực đoan ngày gia tăng năm qua, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xã hội Việt Nam Với điều kiện tự nhiên đa dạng, tỷ lệ dân cư sống dựa vào nơng nghiệp tỷ lệ đói nghèo mức tương đối cao, BĐKH dự báo tiếp tục có tác động lớn đến kinh tế, xã hội Việt Nam thập kỷ nguy hữu mục tiêu xóa đói giảm nghèo, mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững quốc gia Lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ lợi, thuỷ sản, lâm nghiệp, diêm nghiệp, nông thôn) chịu tác động lớn BĐKH Việt Nam coi quốc gia xuất nông-thủy sản hàng đầu giới (gạo, hồ tiêu, điều, cà phê, trái cây, thủy sản…) Chính vậy, tác động BĐKH sản xuất nông nghiệp Việt Nam không tác động đến an ninh lương thực giá thị trường nơng-thủy sản nước, mà ảnh hưởng đến an ninh lương thực thị trường nông- thủy sản khu vực giới Hiện nay, Chính phủ Bộ Nông nghiệp & PTNT có nhiều nỗ lực nhằm ứng phó với BĐKH, thể qua sách chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động, kế hoạch hành động, đề án phát triển ban hành triển khai, nhấn mạnh tầm quan trọng việc kết hợp thích ứng giảm nhẹ BĐKH ứng phó với BĐKH ngành nơng nghiệp, nhằm đảm bảo việc thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, mục tiêu tăng trưởng ngành giảm phát thải khí nhà kính Phát triển nơng nghiệp thơng minh với khí hậu (CSA) Việt Nam nhận quan tâm Chính phủ, hỗ trợ kĩ thuật, công nghệ quốc tế đầu tư khối doanh nghiệp tư nhân thông qua dự án phát triển nông nghiệp xanh bền vững Bên cạnh đó, tri thức địa chủ động nơng dân việc thích ứng với biến đổi điều kiện thời tiết ngày đề cao khuyến khích Chiến lược sản xuất nơng nghiệp thơng minh với khí hậu điểm khởi đầu phù hợp cho nông nghiệp Việt Nam bền vững, tăng trưởng ổn định ứng phó tốt với BĐKH Thực sáng kiến Chương trình Nghiên cứu “Biến đổi khí hậu, Nông nghiệp An ninh lương thực (CCAFS)” Hiệp hội Tổ chức Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (CGIAR), Văn phòng CCAFS Đơng Nam Á Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) giao Viện KHKT Nơng lâm nghiệp MNPB (NOFMASI) chủ trì, phối hợp với quan nghiên cứu chuyên gia nước thu thập, tập hợp cập nhật iii số giải pháp kĩ thuật, công nghệ CSA ứng dụng Việt Nam Các giải pháp, biện pháp kĩ thuật, công nghệ CSA lựa chọn giới thiệu sách hoàn toàn khả thi lựa chọn ứng dụng điều kiện canh tác phù hợp địa phương khác Việt Nam Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp PTNT) trân trọng giới thiệu sách “CSA – Thực hành nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam” tài liệu tham khảo có giá trị, làm sở cho ban ngành, sở đào tạo, hệ thống khuyến nông, địa phương việc lựa chọn, thử nghiệm giải pháp nông nghiệp CSA, nhằm ổn định nâng cao suất trồng, vật nuôi cải thiện thu nhập cho người dân bối cảnh BĐKH, tăng khả chống chịu phục hồi trước rủi ro thời tiết, giảm thiểu BĐKH TS NGUYỄN HỒNG SƠN CỤC TRƯỞNG CỤC TRỒNG TRỌT iv CSA - Thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu Việt Nam CÁC TỪ VIẾT TẮT 1P5G phải giảm 3G3T giảm tăng ANLT An ninh lương thực AseanGAP Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Đông Nam Á (Asean good agricultural practice) ATTP An toàn thực phẩm BCH TƯ Ban chấp hành Trung ương Đảng BĐKH Biến đổi khí hậu BVTV Bảo vệ thực vật CBA Thích ứng dựa vào cộng đồng (Community based adaption) CCAFS Chương trình Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương CĐL Cánh đồng lớn CGIAR Tổ chức Tư vấn nghiên cứu nông nghiệp quốc tế CSA Nông nghiệp thông minh với khí hậu (Climate smart agriculture) CSV Làng thơng minh với khí hậu (Climate smart village) ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng EU Liên minh châu Âu (European Union) FAO Tổ chức NôngLương Thế giới (Food Agriculture Organization of the United Nations) FDP Phân bón dúi sâu (fertilizer deep placement) FFs Lớp học đồng ruộng cho nông dân (famers field school) GDP Tổng sản phẩm nội địa GlobalGAP  Tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu (Global good agricultural practice) GSO Tổng cục Thống kê HST Hệ sinh thái HSTNN Hệ sinh thái nông nghiệp CSA - Thực hành nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam HTNN Hệ thống nông nghiệp HTX Hợp tác xã ICM Quản lí trồng tổng hợp (Integrated crop management) IFOAM Liên đoàn Quốc tế phong trào canh tác nơng nghiệp hữu IPM Quản lí dịch hại tổng hợp (Integrated pest management) KH&CN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KNK Khí nhà kính KTBĐ Kiến thức địa LHQ Liên hợp quốc LTTP Lương thực thực phẩm MNPB Miền núi phía Bắc NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NNBT Nông nghiệp bảo tồn NNHC Nông nghiệp hữu NPK Phân bón tổng hợp chứa đạm - lân - kali PIM Quản lý tưới có tham gia (participatory irrigation management) PTNT Phát triển nông thôn SRI Hệ thống thâm canh lúa tổng hợp (System of rice intensification) SXNN Sản xuất nông nghiệp TBT Tiểu bậc thang TD&MNPB Trung du Miền núi phía Bắc TN&MT Tài ngun mơi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Uỷ ban nhân dân VAC Vườn - ao - chuồng VACR Vườn - ao - chuồng - rừng VACVINA Hội Làm vườn Việt Nam VietGAP Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam (Good Agricultrural Practies of Vietnam) v vi CSA - Thực hành nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam MỤC LỤC PHẦN 1: HIỂU VỀ CÁC KHÁI NIỆM VÀ TỔNG QUAN VỀ CSA Ở VIỆT NAM 1.1 HIỂU VỀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.2 TỔNG QUAN VỀ CSA Ở VIỆT NAM 12 1.2.1 Thách thức nông nghiệp Việt Nam bối cảnh BĐKH .12 1.2.2 Tác động nông ngiệp đến BĐKH 14 1.2.3 Tóm tắt sách, kế hoạch, hoạt động liên quan CSA Việt Nam 16 1.2.4 Vai trò cộng đồng ứng phó BĐKH Việt Nam 21 1.2.5 Làng thơng minh với khí hậu (làng CSV) 23 PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CÁC VÙNG SINH THÁI CỦA VIỆT NAM 27 I VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC (TD&MNPB) 28 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 28 1.2 Sản xuất nông nghiệp 30 1.3 Điều kiện đồng ruộng hệ thống thủy lợi 33 1.4 Thị trường tiêu thụ nông sản 34 1.5 BĐKH, tác động nhu cầu ứng phó BĐKH nông nghiệp 34 II VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (ĐBSH) 36 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 36 2.2 Sản xuất nông nghiệp 37 2.3 Điều kiện đồng ruộng hệ thống thủy lợi 42 2.4 Thị trường tiêu thụ nông sản 42 2.5 BĐKH, tác động nhu cầu ứng phó BĐKH nơng nghiệp 42 III VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 45 3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 45 3.2 Sản xuất nông nghiệp 48 3.3 Điều kiện đồng ruộng hệ thống thủy lợi 50 3.4 Thị trường tiêu thụ nông sản 51 3.5 BĐKH, tác động nhu cầu ứng phó BĐKH nơng nghiệp 51 Phần - Lựa chọn thúc đẩy mở rộng ứng dụng thực hành csa phù hợp bối cảnh cụ thể Chi phí cho việc ứng dụng kỹ thuật CSA chia thành dạng sau: - Chi phí đầu tư “một lần”: Bao gồm đầu tư cho thiết bị, máy móc, sở hạ tầng (như với việc ứng dụng tiểu bậc thang, tưới phun sương hay tưới nhỏ giọt, chuyển đổi sang trồng lâu năm v.v.) - Chi phí trì: Bao gồm chi phí thường xuyên để mua vật tư chi phí cơng lao động để trì cấu trúc ban đầu (ví dụ trì tiểu bậc thang hệ thống tưới tiêu) để tiếp tục ứng dụng kỹ thuật (phân bón, giống trồng, vật ni ) - Chi phí hội, tổn thương rủi ro: Chẳng hạn nguy nông dân bị giảm nguồn thu ttrong năm đầu ứng dụng Ngồi ra, có rủi ro sâu bệnh hại, khí hậu, giá thị trường vv Mơ Hình 4.1 cho thấy, nhiều thực hành CSA nông dân hưởng lợi kinh tế sau số năm ứng dụng (Lợi ích kinh tế kỹ thuật CSA mang lại năm đầu ứng dụng thường ít, chí bị lỗ) Điều cản trở nông hộ ứng dụng kỹ thuật, lâu dài việc ứng dụng làm tăng suất lợi nhuận cách bền vững Hình 4.1: Ứng dụng thực hành CSA làm giảm thu nhập năm đầu 185 186 CSA - Thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu Việt Nam (2) Sự phức tạp khó ứng dụng kỹ thuật nơng dân Nhiều gói kỹ thuật CSA gồm nhiều cơng đoạn phức tạp, lại có gói kỹ thuật đòi hỏi người ứng dụng phải có kinh nghiệm trình độ định, nơng dân nhiều vùng hạn chế trình độ nhận thức; Chẳng hạn IPM ICM, thật không dễ nhiều nông dân việc xác định ngưỡng kinh tế sâu bệnh hại, xác định tìm mua giống trồng phù hợp Mặt khác, có kỹ thuật đòi hỏi phải có điều kiện hạ tầng sở định; Chẳng hạn như, để ứng dụng SRI cần có ruộng phẳng, hệ thống nguồn nước tưới tiêu đảm bảo cho nông dân hồn tồn chủ động điều tiết nước ruộng lúa, đa số đất lúa địa phương chưa thể đáp ứng Như vậy, tùy vào điều kiện cụ thể, cần thiết phải hỗ trợ nông dân lựa chọn, điều chỉnh ứng dụng kỹ thuật phù hợp với điều kiện khả họ (3) Khó khăn nơng dân tiếp cận thông tin thị trường Tiếp cận thông tin: Nhiều nông dân chưa biết tới kỹ thuật CSA, họ chưa biết kỹ thuật phù hợp để họ ứng dụng Mặt khác, đa số nông dân chưa biết cách chưa chủ động tìm tiếm thơng tin, hệ thống khuyến nơng nhiều địa phương chưa có đủ nguồn lực để phổ biến thông tin chuyển giao kỹ thuật cho nông dân cách hiệu Tiếp cận thị trường: Nông dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, gặp khó khăn tiếp cận thị trường để mua số vật tư, công cụ cần thiết để sử dụng sản xuất, để ứng dụng số kỹ thuật Đặc biệt, họ gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm Những điều làm nông dân không muốn ứng dụng kỹ thuật (4) Rào cản liên quan tới sở hữu, quản lý đất đai tài sản chung cộng đồng Sử dụng đất: Việc nơng hộ khơng có quyền sử dụng đất dài hạn hạn chế việc họ ứng dụng kỹ thuật CSA, đặc biệt thực hành quản lý đất bền vững, thơng thường thực hành yêu cầu đầu tư cao ban đầu, công lao động, lại mang lại lợi ích sau số năm ứng dụng Quản lý tài sản chung cộng đồng: Hiện, đa số cộng đồng nơng dân chưa có chế quản lý tài sản chung cộng đồng, tài nguyên rừng nguồn nước rào cản quan trọng cản trở việc mở rộng ứng dụng CSA Chẳng hạn như, để nơng hộ ứng dụng gói kỹ thuật CSA IPM, SRI, ICM VietGAP, đòi hỏi phải đảm bảo điều tiết nước chủ động diện rộng, phải thực nhiều hoạt động qui mơ lớn, điều nằm ngồi khả nông hộ riêng rẽ Phần - Lựa chọn thúc đẩy mở rộng ứng dụng thực hành csa phù hợp bối cảnh cụ thể Văn hóa, tập qn, thói quen nơng dân: Một số phong tục/tập quán, hương ước hay quy ước địa phương, thói quen nơng dân cản trở nơng dân ứng dụng kỹ thuật CSA 4.2.2 Giải pháp khắc phục rào cản, thúc đẩy mở rộng ứng dụng CSA Như vậy, để mở rộng ứng dụng kỹ thuật CSA cần có điều kiện sau đây: - Nông dân hiểu rõ kỹ thuật - Kỹ thuật đủ dễ với trình độ nơng dân để họ hiểu ứng dụng - Nơng dân có đủ tiền để mua đủ vật tư, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu cần thiết - Nơng dân biết nơi bán tiếp cận thị trường để mua vật tư, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu cần thiết - Nông dân bán sản phẩm, có thu nhập lợi nhuận tăng Các giải pháp giúp đạt điều kiện này, vượt qua rào cản nói Các giải pháp bao gồm: (1) Lựa chọn, hồn thiện chuyển giao gói kỹ thuật phù hợp cho nông dân, bao gồm: - Nghiên cứu xác định nguy bị tác động BĐKH hệ thống nông nghiệp lương thực địa phương; - Nghiên cứu (với tham gia nông dân địa phương) xác định kỹ thuật CSA phù hợp với điều kiện nhu cầu cụ thể nông dân; - Cải tiến kỹ thuật cho phù hợp dễ áp dụng nông hộ điều kiện cụ thể địa phương; - Trình diễn, tập huấn tăng cường lực để nông dân hiểu ứng dụng kỹ thuật (2) Hỗ trợ nơng dân tiếp cận nguồn tài chính, tiếp cận thông tin tiếp cận thị trường - Phát triển tín dụng qui mơ nhỏ hỗ trợ nơng hộ có nguồn tài để đầu tư ban đầu cho việc ứng dụng kỹ thuật; - Cung cấp tín dụng, trợ cấp chi trả cho dịch vụ môi trường; - Phát triển liên kết với thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, trồng trọt, đồng thời cải thiện kỹ tiếp cận thị trường cho nông hộ; - Tạo điều kiện để nơng dân tiếp cận nguồn vật tư chất lượng cần thiết cho sản xuất 187 188 CSA - Thực hành nông nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam (3) Thúc đẩy hoạt động tập thể cấp cộng đồng - Vận dụng đưa quy tắc, chuẩn mực văn hóa cộng đồng vào việc khuyến khích ứng dụng kỹ thuật; - Xây dựng chế phù hợp với điều kiện địa phương để chia sẻ lợi ích thúc đẩy ứng dụng CSA, giảm mâu thuẫn liên quan, đặc biệt mâu thuẫn việc sử dụng tài sản chung cộng đồng nguồn nước tưới, tài nguyên rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, hệ thống thủy lợi cơng trình cơng cộng khác Trong đó, cần quan tâm đặc biệt tới nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em, người già, người nhập cư, hộ nghèo ;  Xây dựng qui ước cộng đồng để quản lý tài sản chung cộng đồng (rừng đầu nguồn, nguồn nước, môi trường, tài ngun đất)  Phát triển nhóm sở thích, tổ hợp tác  Phát triển hợp tác xã kiểu  Lập kế hoạch, qui hoạch sử dụng đất cộng đồng  Phát triển quĩ cộng đồng để chi trả dịch vụ cần thiết (ví dụ để tiếp cận thơng tin khí tượng, tư vấn lập kế hoạch, tư vấn kỹ thuật, thị trường vv) - Phát triển dịch vụ hỗ trợ nông dân ứng dụng CSA (ví dụ dịch vụ khuyến nơng, y tế vệ sinh, giáo dục, tiếp cận thông tin ) - Phát triển liên kết đơn vị có liên quan cấp: Chia sẻ thông tin, kinh nghiệm tham gia lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động liên quan; - Áp dụng phương pháp tiếp cận có tham gia nơng dân: đơn vị nghiên cứu, khuyến nơng, quyền địa phương ban ngành đồn thể địa phương nơng dân thực thử nghiệm, đánh giá, lựa chọn, hoàn thiện kỹ thuật CSA, tìm giải pháp cho khó khăn cản trở nơng dân ứng dụng kỹ thuật; Ở địa phương cấp trung ương có nhiều tổ chức tham gia hoạt động lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp ANLT Chẳng hạn, xã miền núi phía Bắc, có nhiều bên liên quan có khả đóng góp cho việc phát triển nơng nghiệp Tiềm vai trò bên thể Hình 4.2 Tuy vậy, nay, việc kết hợp bên chưa hiệu quả, đơi trùng chéo, chí mâu thuẫn Như vậy, để tháo gỡ rào cản, thúc đẩy mở rộng ứng dụng kỹ thuật CSA cần có tham gia đầu tư hợp tác tất bên liên quan, cần có phối hợp hoạt động để đầu tư từ nguồn khác sử dụng hiệu quả, khơng lãng phí Phần - Lựa chọn thúc đẩy mở rộng ứng dụng thực hành csa phù hợp bối cảnh cụ thể Chỉ có liên kết tất bên (khối công, khối tư, nhà nghiên khoa học, nhà quản lý, nhà kinh doanh, đặc biệt có tham gia nơng dân, tăng cường hoạt động tập thể khắc phục rào cản Hình 4.2: Sơ đồ VENN cho thấy khả đóng góp tổ chức việc thúc đẩy ứng dụng CSA xã MNPB68 (4) Cải thiện việc tiếp cận thông tin liên kết thị trường Việc thực thơng qua: - Tập huấn cho nơng dân tìm kiếm, phân tích xử lý thơng tin - Hỗ trợ nơng dân tiếp cận đầu mối tiêu thụ sản phẩm cung cấp vật tư - Hỗ trợ nông dân kỹ thương thuyết với nhà cung cấp dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm cung cấp vật tư đầu vào 68 Theo kết thảo luận nhóm khóa tập huấn CSA năm 2014 Điện Biên, Yên Bái Sơn La NOMAFSI thực 189 190 CSA - Thực hành nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam - Hỗ trợ cán khuyến nông thôn, xã cán thơn, xã việc tìm kiếm truyền tải thông tin tới nông dân - Cải thiện chất lượng thông tin giống, kỹ thuật, giá thị trường, loại vật tư, thông tin thời tiết Thơng thường, có nhiều kênh truyển tải thơng tin tới nơng hộ (Hình 3.5); Đội ngũ cán quản lý cán khuyến nông xã, thôn người trực tiếp làm việc nơng dân, có vai trò lớn tư vấn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân Như vậy, cần tăng cường lực tạo điều kiện cho người tiếp nhận sử dụng, truyền tải thông tin tới nông dân Cán quyền đồn cộng đồng, cán khuyến nông sở người hàng ngày trực tiếp làm việc hỗ trợ nông dân Vì họ cần tăng cường lực hỗ trợ để làm việc cách hiệu (5) Tạo mơi trường sách huy động vốn hỗ trợ nông dân ứng dụng thực hành CSA Để liên kết bên, vượt qua rào cản, đặc biệt khó khăn tăng chi phí đầu tư kết nối với thị trường tiêu thụ sản phẩm, cần có chế hỗ trợ thúc đẩy phù hợp đối tượng Đối với nông dân: - Tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi - Hỗ trợ tài cho nơng dân đầu tư ban đầu ứng dụng kỹ thuật - Phát triển tạo điều kiện để nông dân tiếp cận quĩ bảo hiểm nông nghiệp để họ bồi thường thiệt hại rủi ro - Ưu đãi, hỗ trợ tiêu thụ hàng hóa từ hệ thống sản xuất CSA - Chi trả dịch vụ mơi trường, hỗ trợ bán tín bon Đối với nhà khoa học - Tạo điều kiện để họ tăng cường lực BĐKH CSA - Tạo điều kiện lồng ghép BĐKH vào đề tài, dự án nghiên cứu, phát triển nông nghiệp, nông thôn Đối với khối tư nhân - Tạo điều kiện để họ tăng cường lực BĐKH CSA - Ưu đãi vay vốn, thuê đất để đầu tư cho CSA thương mại sản phẩm Phần - Lựa chọn thúc đẩy mở rộng ứng dụng thực hành csa phù hợp bối cảnh cụ thể Đối với quyền quan đồn thể địa phương - Tạo điều kiện để họ tăng cường lực BĐKH CSA - Tạo điều kiện khuyến khích lồng ghép BĐKH CSA vào hoạt động liên quan đầu tư, hoạt động tuyên truyền phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Hình 4.3: Các kênh chuyển tải thông tin đến nông dân xã MNPB69 Đối với đầu tư tài cho CSA - Khuyến khích tạo dựng phát triển quỹ cộng đồng để chi cho số dịch vụ cần thiết chung cho cộng đồng (thơng tin thời tiết, tìm kiếm thị trường, tư vấn lập kế hoạch vv) - Khuyến khích tạo dựng phát triển quỹ hỗ trợ rủi ro, bảo hiểm nông nghiệp để chi trả, hỗ trợ trường hợp rủi ro - Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân đầu tư hỗ trợ nơng dân ứng dụng kỹ thuật - Khuyến khích lồng ghép BĐKH CSA vào chương trình, đề tài, dự án nông nghiệp phát triển nông thôn 69 Theo kết thảo luận nhóm khóa tập huấn CSA năm 2014 Điện Biên, Yên Bái Sơn La NOMAFSI thực 191 192 CSA - Thực hành nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam DANH SÁCH HÌNH ẢNH MINH HỌA Trang 1: Ruộng bậc thang Mù Cang Chải, Yên Bái mùa giáp hạt (9/2017, Phạm Thị Sến) Trang 2: Rừng ngặp mặn Cà Mau (11/2017, Phạm Thị Sến) Trang 12: Lúa nương xen chè Mộc Châu, Sơn La (7/2011, Phạm Thị Sến) Trang 27: Rừng U Minh Hạ, Cà Mau (11/2017, Phạm Thị Sến) Trang 28: Đa dạng trồng đất dốc miền núi Phía Bắc (Văn Chấn, Yên Bái, 9/2012, Phạm Thị Sến) Trang 36: Lúa vào mùa gặt ĐBSH (Nam Định, 6/2005, Vũ Văn Tùng) Trang 45: Thuyền cá vào bờ (Vũng Rô, Đơng Hòa, Phú n, 2/2017, Nguyễn Thị Thanh Thủy) Trang 53: Nuôi ong tán rừng cao su Tây Nguyên (Đắk Lắk, 11/2016, Ngô Đức Minh) Trang 60: Ao nuôi tôm bán công nghiệp ven biển Đông Nam Bộ (Vũng Tàu, 11/2017, Ngô Đức Minh) Trang 67: Cánh đồng lúa ĐBSCL (Bạc Liêu, 11/2017, Lê Diệu Hương) Trang 73: Lúa ruộng bậc thang miền núi phía Bắc (Yên Bái, 9/2017, Phạm Thị Sến) Trang 74: Hệ thống sản xuất tổng hợp với rừng đỉnh đổi (Mộc Châu, Sơn La, 10/2017, Phạm Thị Sến) Trang 75: Khu rừng ngập mặn đồng quản lý nhóm nơng dân hạt kiểm (Vĩnh Châu, sóc trăng, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 76: Cây màu xanh mướt phía đai rừng chắn cát ( thegioimoitruong.vn) Trang 77: Một hệ thống sản xuất VACR vùng đồi núi phía Bắc (Văn Yên, Yên Bái, 9/2014, Phạm Thị Sến) Trang 78: Một hệ thống sản xuất tổng hợp ruộng-ao-vườn-nương-rừng vùng miền núi phía Bắc (Văn Chấn, Yên Bái, 9/2017, Philipe Cao-Van) Trang 79: Một phần ba cao đồi từ phía xuống rừng để bảo vệ đất nguồn nước (Mộc Châu, Sơn La, 10/2017, Phạm Thị Sến) Trang 80: Một hệ thống nông lâm kết hợp đa tầng dự án AFLI hỗ trợ phát triển miền núi phía Bắc (Mai Sơn, Sơn La, 2016, ICRAF Việt Nam) Trang 81: Nhiều diện tích màu ĐBSCL che phủ rơm rạ (Vĩnh Châu, Sóc Trăng, 11/2017, Phạm Thị Sến) CSA - Thực hành nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam Trang 82: Nấm rơm trồng ruộng sau thu hoạch lúa vụ (Tiên Lãng, Hải Phòng, 2012, giamngheo.mpi.gov.vn) Trang 83: Xử lý nhanh rạ bằng chế phẩm vi sinh để làm đất cấy vụ lúa thứ (nguồn: Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc) Trang 84: Ủ chua thân sắn (trái) cỏ (phải) làm thức ăn gia súc (2011, Lê Văn Bảy) Trang 85: Rơm, che phủ cho lạc vụ đông đất lúa ĐBSH (Yên Bái, 2006, Lưu Ngọc Quyến) Trang 86: Giun quế để làm thức ăn chăn nuôi xử lý rác thải (nguồn: Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc) Trang 87: Đổng ủ chất thải nông nghiệp để làm phân hữu (baobacgiang.com) Trang 88: Bón phân cho cà phê (Mai Sơn, Sơn La, 7/2012, Vũ Hồng Tráng) Trang 89: Quan sát, xác định mật độ sâu bệnh hại ruộng lúa theo qui trình IPM (Điện Biên Đơng, Điện Biên, 7/2011, Phạm Thị Sến) Trang 90: Một học ICM cho ngô (Yên Định, Thanh Hóa, 5-2015, snnptnt thanhhoa.gov.vn) Trang 91: Thăm quan đồi chè hữu Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc (Phú Hộ, Phú Thọ, 10/2016, Nguyễn Ngọc Bình) Trang 92: Vườn rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP hộ thành viên HTX Rau an toàn Tự Nhiên (Mộc Châu, Sơn La, 12/2015, Phạm Thị Sến) Trang 93: Hồ thủy lợi Hòa Mỹ (p.Tây Lộc, Tp Huế, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 94: Hố dự trữ nước mưa đất dốc miền núi phía Bắc (Văn Chấn, Yên Bái, 5/2016, Lê Việt Dũng) Trang 95: Ao trữ nước mưa để tưới cho trồng ĐBSCL (dantocmiennui.com) Trang 96: Hệ thống ao, mương thau phèn, rửa mặn ĐBSCL (Cà Mau, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 97: Cánh đồng bỏ hóa luân phiên với trồng lúa để xử lý phèn cải tạo đất (Châu Đốc, An Giang, 11/2017, Phạm Thị Sến) Trang 98: Đường ống dẫn nước tưới nhỏ giọt cho cam (Cao Phong, Hòa Bình, wrd gov.com) Trang 99: Tưới phun sương cho cà phê Tây Nguyên (tintaynguyen.com) Trang 100: Tưới rãnh cho khoai sọ Trung tâm Tài nguyên thực vật (Hoài Đức, Hà Nội, pgrvietnam.org.vn) Trang 101: Rơm, rạ che phủ cho luống hành đất cát ven biển (Vĩnh Châu, 193 194 CSA - Thực hành nông nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam Sóc Trăng, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 102: Cảnh quan vùng miền núi phía Bắc (Mộc Châu, Sơn La, 10/2017, Phạm Thị Sến) Trang 103: Dùng thân, ngô để che phủ, bảo vệ đất dốc (Văn Chấn, Yên Bái, 4/2017, Lê Việt Dũng) Trang 104: Đậu xen nương ngô (Mai Sơn, Sơn La, 6/2011, Phạm Thị Sến) Trang 105: Rau, đậu xen vườn nhãn (Mai Sơn, Sơn La, 8/2017, Phạm Thị Sến) Trang 106: Cam ngô tiểu bậc thang (Nguồn: Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc) Trang 107: Băng đồng mức cỏ chăn nuôi để bảo vệ đất dốc (Mai Sơn, Sơn La, 9/2016, Phan Huy Chương) Trang 108: Băng đồng mức thân ngô để bảo vệ đất dốc(Mai Sơn, Sơn La 2013, Phạm Thị Sến) Trang 109: Lúa thung lũng miền núi phía Bắc (Yên Bái, 9/2015, Phạm Thị Sến) Trang 110: Nương chè xen lâm nghiệp che bóng (Suối Giàng, Yên Bái, 10/2017, Nguyễn Duy Phương) Trang 111: Ngô xen rừng xoan (Văn Chấn, Yên Bái, 10/2015, Phạm Thị Sến) Trang 112: Thâm canh rau, đậu ăn vườn theo ICM thơn Mạ, CSV Vĩnh Kiên (n Bình, n Bái, 10/2016, Đỗ Trọng Hiếu 10-2016) Trang 113: Một hệ thống VAC ĐBSH (Hải Hậu, Nam Định, 1/2007, Phạm Thị Sến) Trang 114: Một hệ thống rừng – nương - vườn miền núi phía Bắc (Văn Chấn, Yên Bái, 9/2017, Pham Thị Sến) Trang 115: Lúa vào mùa gặt ĐBSH (5/2014, Nguyễn Xuân Dũng) Trang 116: Thực hành quan sát hệ sinh thái ruộng lúa theo qui trình ICM (Yên Bình, n Bái, 8/2017, Lê Khải Hồn) Trang 117: Tham quan mơ hình lúa 3G3T ĐBSCL (Nguồn: internet) Trang 118: Mơ hình canh tác lúa theo 1P5G (Sơn Tịnh, Quảng Ngãi, 4/2017, dbnd quangngai.gov.vn) Trang 119: Mơ hình canh tác lúa theo SRI (Nghệ An, webcache.googleusercontent com) Trang 120: Mơ hình canh tác lúa ứng dụng tưới ướt-khơ ln phiên (An Nhơn, Bình Định, 2006, Lại Đình Hòe) Trang 121: Thực hành bón phân nén dúi sâu cho lúa (Yên Bình, Yên Bái, 7/2016, Lê Khải Hồn) CSA - Thực hành nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam Trang 122: Ruộng lúa cấy theo hàng rộng hàng hẹp (Yên Bình, Yên Bái, 7/2016, Lê Khải Hoàn) Trang 123: Ruộng lúa tái sinh Quảng Ninh, Quảng Bình (7/2015, http://xttmnongnghiephanoi.vn) Trang 124: Ruộng lúa ứng dụng phương pháp cấy không làm đất (Hải Hậu, Nam Đinh, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 125: Ngô bạt ngàn núi cao (Mai Sơn, Sơn La, 8/2011, Phạm Thị Sến) Trang 126: Đậu đỗ xen ngô (Mai Sơn, Sơn La, 5/2013, nguồn: Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc) Trang 127: Nương ngô canh tác theo nông nghiệp bảo tồn (Mai Sơn, Sơn La, 5/2011 nguồn: Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc) Trang 128: Băng cỏ đồng mức nương sắn (Yên Bình, Yên Bái, 5/ 2015, Đỗ Trọng Hiếu) Trang 129: Làm tiểu bậc thang để trồng ngô (Mai Sơn, Sơn La, 4/2011, nguồn: NOMAFSI) Trang 130: Đậu đen xen nương sắn (Mai Sơn, Sơn La, 6/ 2017, Phan Huy Chương) Trang 131: Sắn xen rừng bạch đàn trồng (Yên Bái, 9/2015, Phạm Thị Sến) Trang 132: Mía Bac Kạn (Vietq.vn) Trang 133: Bẫy đèn để bắt côn trùng cánh đồng mía (Nguồn: Cao Anh Đương, Đỗ Trọng Hiếu) Trang 134: Mương đào để nuôi thiên địch nông trường Thành Long, Cty Thành Thành Công, (Châu Thành, Tây Ninh, 11/2017, Ngơ Đức Minh) Trang 135: Rộng mía bờ hoa nông trường Thành Long, Cty Thành Thành Công (Châu Thành, Tây Ninh, 11/2017, Phạm Thị Sến) Trang 136: Thực hành trồng mía mùa nắng miền Đơng Nam (Nguồn: Cao Anh Đương) Trang 137: Lạc xen ruộng mía (Quảng Điền, Thừa Thiên Huế, m.nongnghiep vn) Trang 138: Cam Canh (Hoài Đức, Hà Nội, 1/2008, Nguyến Khắc Quỳnh) Trang 139: Cam Cao phong tiểu bậc thang (Cao Phong, Hòa Bình, 10/2017, Phạm Thị Sến) Trang 140: Lúa chè xen nương mận (Mộc Châu, Sơn La, 7/2012, Phạm Thị Sến) 195 196 CSA - Thực hành nông nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam Trang 141: Để cỏ dại che phủ giữ ấm cho đất vườn cam (vườn cam ông Xê, Nam Đông, Thừa Thiên Huế, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 142: Mương để trữ nước tưới nuôi cá xen vườn ăn trái (Chợ Lách, Bến tre, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 143: Che nylon giữ cho gốc sầu riêng khô (không bị nước mưa làm ẩm ướt) để kích thích hoa (Chợ Lách, Bến tre, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 144: Cành bưởi da xanh có độ tuổi khác nhau, nhờ ứng dụng kỹ thuật điều khiển hoa nhiều đợt năm (Tân Thành, Bà Rịa Vũng Tàu, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 145: Chè vào mùa Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc (Phú Hộ, Phú Thọ, 6/2012, Phạm Thị Sến) Trang 146: Lạc xen nương chè giai đoạn kiến thiết (Phú Hộ, Phú Thọ, 2012, nguồn: Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc) Trang 147: Tiểu bậc thang để trồng chè (Phú Hộ, Phú Thọ, 2013, Nguyễn Thị Thanh Hải) Trang 148: Tái canh chè cách trồng xen hàng chè vào hàng chè cũ (nguồn: NOMAFSI) Trang 149: Cam, bưởi làm che bóng cho chè (n Thủy, Hòa Bình, 10/2017, Phạm Thị Sến) Trang 150: Gừng xen nương cà phê trồng (Đắk Lắk, 11/2017, Phạm Thị Sến) Trang 151: Xen hồ tiêu cà phê (Đắk Lắk, 11/2017, Phạm Thị Sến) Trang 152: Vườn tiêu với tràm làm trụ sống (Long Mỹ, Hậu Giang, 2016, Chuyennhanong.vn) Trang 153: Sầu riêng trồng xen che bóng cho nương cà phê (Đắk Lắk, 11/2017, Phạm Thị Sến) Trang 154: Kết hợp làm nương chăn trâu (Văn Chấn, Yên Bái, 9/2017, Philippe Cao-Van) Trang 155: Chuồng gà có đệm lót sinh học (nong-dan.com; baobinhdinh.com.vn) Trang 156: Chuồng lợn có đệm lót sinh học, với phần xi măng cho lợn nằm (biospring.com.vn) Trang 157: Gà chăn thả tán rừng thơng (Hồnh Bồ, Quang Ninh, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 158: Vịt nuôi ruộng lúa (Nguồn: internet) CSA - Thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu Việt Nam Trang 159: Vịt ni cánh đồng sau gặt lúa (Hải Hậu, Nam Đinh, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 160: Bò ni với chế độ dinh dưỡng cân đối để giảm phát thải KNK (Nguồn: Internet) Trang 161: Chuồng nuôi giun quế (Nguồn: Internet) Trang 162: Vũng Rơ chiều (Đơng Hòa, Phú n, 2/1017, Nguyễn Thị Thanh Thủy) Trang 163: Ao nuôi thủy sản xen canh Thuận An, Thừa Thiên Huế (11/2016, Trịnh Quang Tú ) Trang 164: Thiết kế mương nuôi cá ruộng lúa (lúa-cá) ĐBSCL (Cà Mau, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 165: Nuôi cá ruộng lúa vào mùa nước ĐBSCL (phường Vĩnh Thạch, Cần Thơ, baocantho.com.vn/) Trang 166: Thiết kế mương rộng lúa để kết hợp nuôi tôm (lúa-tôm) ĐBSCL ( Cà Mau, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 167: Ao nuôi tôm quảng canh gần với ao nuôi tôm thâm canh (Quảng Ninh, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 168: Thiết kế kênh nuôi tôm sinh thái rừng ngập mặn (Cà Mau, 11/2016, Phạm Thị Sến) Trang 169: Thiết kế nuôi tôm sú ruộng muối vào mùa mưa (thuysanvietnam com.vn) Trang 170: Thăm đồi chè Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc (Phú Hộ, Phú Thọ, 7/2013, Phạm Thị Sến) Trang 171: Giống nhãn chín muộn (Kỳ Sơn, Hòa Bình, 2007, Phạm Thị Sến) Trang 172: Giống lúa địa phương Tài Nguyên thân cao, dài ngày thích hợp cho số vùng trũng, ngập sâu ĐBSCL (Bạc Liêu, 11/2016, Lê Diệu Hương) Trang 173: Ngơ bí vụ đơng đất vụ lúa ĐBSH (Nguồn: Internet) Trang 174: Cỏ VA06 đất lúa khô hạn (Văn Yên, Yên Bái, 8/2012, Phạm Thị Sến) Trang 175: Ớt lạc thay lúa để có hiệu kinh tế cao (Quảng Trị, 3/2013, Phạm Thị Sến) Trang 176: Nhãn, xồi, chuối thay ngơ đất dốc Tây Bắc (Mai Sơn, Sơn La, 9/2017, Phạm Thị Sến) Trang 177: Ngô trồng luân canh với lúa BSCL (baobinhthuan.com.vn) Trang 179: Vũng Rơ nhìn từ cao (2/2017, Nguyễn Thị Thanh Thủy) 197 ... (Good Agricultrural Practies of Vietnam) v vi CSA - Thực hành nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam MỤC LỤC PHẦN 1: HIỂU VỀ CÁC KHÁI NIỆM VÀ TỔNG QUAN VỀ CSA Ở VIỆT NAM 1.1 HIỂU VỀ MỘT... THỰC HÀNH CSA PHÙ HỢP TRONG NHỮNG BỐI CẢNH CỤ THỂ 179 4.1 Lựa chọn thực hành CSA phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương 180 4.2 Làm để thúc đẩy mở rộng ứng dụng kỹ thuật CSA 184... ứng dụng thực hành CSA 184 4.2.2 Giải pháp khắc phục rào cản, thúc đẩy mở rộng ứng dụng CSA 187 DANH SÁCH HÌNH ẢNH MINH HỌA 192 xi Phần - Các khái niệm tổng quan CSA Việt Nam PHẦN

Ngày đăng: 25/11/2017, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan