Hệ thống thu gom và xử lý cơ học trong nước thải

56 340 0
Hệ thống thu gom và xử lý cơ học trong nước thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước thải sinh họat chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngòai ra còn có các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm. Lượng nước thải sinh hoạt dao động trong phạm vi rất lớn, tùy thuộc vào mức sống và các thói quen của người dân, có thể ước tính bằng 80% lượng nước được cấp. Giữa lượng nước thải và tải trọng chất thải của chúng biểu thị bằng các chất lắng hoặc BOD5 có 1 mối tương quan nhất định. Như vậy, Nước thải sinh hoạt có hàm lượng các chất dinh dưỡng khá cao, đôi khi vượt cả yêu cầu cho quá trình xử lý sinh học. Thông thường các quá trình xử lý sinh học cần các chất dinh dưỡng theo tỷ lệ sau: BOD5:N:P = 100:5:1 Một tính chất đặc trưng nữa của Nước thải sinh hoạt là không phải tất cả các chất hữu cơ đều có thể bị phân hủy bởi các vi sinh vật và khoảng 2040% BOD thoát ra khỏi các quá trình xử lý sinh học cùng với bùn Nước thải sinh hoạt có thành phần với các giá trị điển hình như sau: COD=500 mgl, BOD5=250 mgl, SS=220 mgl, photpho=8 mgl, nitơ NH3 và nitơ hữu cơ=40 mgl, pH=6.8, TS= 720mgl.

HỆ THỐNG THU GOM NƯỚC THẢI CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC TRONG XỬ NƯỚC THẢI NỘI DUNG HỆ THỐNG THU GOM NƯỚC THẢI CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC TRONG XỬ NƯỚC THẢI A HỆ THỐNG THU GOM NƯỚC THẢI Đặc điểm nước thảiNước thải sinh hoạt - thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt cộng đồng : tắm , giặt giũ , tẩy rửa, vệ sinh cá nhân từ các hộ, quan, trường học, bệnh viện, chợ, cơng trình cơng cộng khác - phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước đặc điểm hệ thống thóat nước - Lượng nước thải sinh hoạt dao động phạm vi lớn - chứa nhiều chất hữu dễ bị phân hủy sinh học, thành phần vô cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh Đại lượng Công thức Đơn vị Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm Qtb = N.qo m3/ngđ Lưu lượng nước thải lớn ngày đêm Q ng max = Qtb Kng max m3/ngđ Lưu lượng nước thải nhỏ ngày đêm Q ng = Qtb Kng m3/ngđ Lưu lượng nước thải trung bình Qh tb = Qtb/24 m3/h Lưu lượng nước thải lớn Qh max=Qh tb Khmax m3/h Lưu lượng nước thải lớn Qh min=Qh tb Khmin m3/h Lưu lượng nước thải trung bình giây Qs = Qtb /86400 m3/s Lưu lượng nước thải lớn giây Qs max = Qs Kcmax m3/s Lưu lượng nước thải lớn giây Qs = Qs Kcmin m3/s +N : Số dân cư (người) + qo : Tiêu chuẩn thải nước thành phố (m3/ng.ngđ) + Kng :Hệ số khơng điều hòa ngày Hệ số khơng điều ngày nước thải sinh hoạt khu dân cư lấy K ng = 1,15 – 1,3 + Kh :Hệ số không điều hòa + Kc : Hệ số khơng điều hòa chung Hệ số khơng điều hòa chung Kc = Kng Kh • Nước thải cơng nghiệp • Là lọai nước thải sau trình sản xuất, phụ thhuộc loại hình cơng nghiệp • Lưu lượng nước thải • trình độ cơng nghệ xí nghiệp sản xuất suất cơng nghiệp xác xí nghiệp định chủ yếu đặc ý nghĩa quan trọng tính sản phẩm Lưu lượng tính cho sản xuất đơn vị sản phẩm khác Phân loại Nước thải công nghiệp qui ước : lọai nước thải sau sử dụng để làm nguội sản phẩm, làm mát thiết bị, làm vệ sinh sàn nhà nước thải công nghiệp nhiễm bẫn đặc trưng cơng nghiệp cần xử cục trước xả vào mạng lưới thóat nước chung vào nguồn nước tùy theo mức độ xử  Tính tốn:  nước thải sản xuất Đại lượng Công thức Đơn vị Lưu lượng nước thải trung bình Qtb = qtc x P m3/ngđ Lưu lượng nước thải nhiều theo Qhmax = m3/h Lưu lượng nước thải nhiều theo giây Qsmax = Qhmax /3600 m3/s + P : Công suất sản phẩm nhà máy ngày (tấn, sản phẩm) + P1: Công suất sản phẩm nhà máytrong ca suất lớn (tấn, sản phẩm) + qtc : Tiêu chuẩn (định mức ) sử dụng nước cho sản xuất thể tham khảo số liệu định mức xả thải nhà máy bảng 1.10 (m3/tấn, m3/sản phẩm) + T: thời gian làm việc tối đa ca (h)  Lưu lượng nước thải sinh hoạt XN công nghiệp Đại lượng Công thức Qngtb = (25N1 + 35N2)/1000 m3/ngđ Lưu lượng nước thải trung bình theo Qh tb = Qngtb /24 m3/h Lưu lượng nước thải lớn theo Qh max = (25N3 + 35N4)/T.1000 m3/h Lưu lượng nước thải nhiều theo giây Qsmax = Qhmax /3600 m3/s Lưu lượng nước thải trung bình ngày Đơn vị Chiều sâu tổng cộng: Hxd = h1+ h2+h3 (h3= 0,2- 0,4 m: chiều cao bảo vệ từ nước đến tường) Máng dẫn nước vào tiếp tuyến với bể chịu tác dụng lực: trọng lực lực ly tâm Tải trọng bề mặt: 100 m3/m2.h Tốc độ nước máng: 0,6 0,8 m/s Hiệu giữ cát: 90% H = 25 mg/l -> v= 0,3-0,4 m/h v= 0,2-0,3 m/h Nước ngầm -> v= 0,5 m/h  Số bể lọc: Chiều cao: H = ht+hp+hd+hc+hn  cường độ rửa lọc:  Dung tích nước cho lần rửa ngăn: Thời gian rửa: 10-20p B CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC TRONG XỬ NƯỚC THẢI  Tuyển nổi, vớt dầu mỡ - Để tách các tạp chất (ở dạng hạt rắn hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém khỏi pha lỏng - Trong xử nước thải để khử các chất lơ lửng và làm đặc bùn sinh học  Tính tốn bể vớt dầu mỡ Chiều dài công tác: L = k.(v/umin).h k: hệ số phụ thuộc dòng chảy, phụ thuộc v/umin ...NỘI DUNG HỆ THỐNG THU GOM NƯỚC THẢI CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI A HỆ THỐNG THU GOM NƯỚC THẢI Đặc điểm nước thải • Nước thải sinh hoạt - thải bỏ sau sử dụng cho... K: hệ số giảm lưu lượng k=0,9 N: số máy bơm B CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Khái niệm & nhiệm vụ B CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Các phương pháp xử lý học xử lý nước. .. máy xử lí A HỆ THỐNG THU GOM NƯỚC THẢI  Giới thiệu  Đường ống A HỆ THỐNG THU GOM NƯỚC THẢI  Giới thiệu  Hố gom là nơi giao của nhiều hay nhiều đường ống nhỏ -> đổ ống chính Hố gom

Ngày đăng: 25/11/2017, 10:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan