Những ai sắp làm mẹ cần biết

7 72 0
Những ai sắp làm mẹ cần biết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những ai sắp làm mẹ cần biết Chia sẻ1 Đa số phụ nữ khi làm mẹ sẽ không lường trước được những bất ổn tâm lý diễn ra trong suốt thai kỳ. Khi mang thai, rất nhiều mẹ cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn, thèm ăn vô cớ, khó chịu trong người, dễ quên, cáu gắt… do sự thay đổi hoocmon bên trong cơ thể. Chính sự thay đổi sinh lý này đã làm ảnh hưởng đến tâm lý khi mang thai. Dưới đây là những thay đổi tâm lý thường gặp mà thai phụ hãy gặp phải trong thai kỳ. + Tuần đầu mang thai: Người mẹ thường có tâm lý hồi hộp, đôi khi ngờ vực, lo sợ, tình cảm lẫn lộn. + Ba tháng đầu: Do bị ốm nghén, nhiều thai phụ cảm thấy mệt mỏi, khó tập trung, cáu kỉnh và dễ quên. +Vào tháng thứ 46: Thai nhi mỗi ngày một lớn và nồng độ hooc mon Oxitocin tăng tiết ngày một nhiều đây là loại hooc mon tăng tình cảm mẹ con. Người mẹ bắt đầu phát sinh những tình cảm đặc biệt với em bé, với những người thân xung quanh + Vài tuần cuối của thai kỳ: Người mẹ cảm thấy nặng nề và lo lắng về kỳ sinh sắp tới. Nhiều phụ nữ có thể phát sinh tâm lý buồn chán, cô đơn. – Có đôi lúc bạn cảm thấy lo lắng nhưng rồi bạn sẽ nghĩ không có gì quý báu hơn là bản năng làm mẹ. – Bạn luôn lắng nghe và tìm hiểu bé, khả năng làm mẹ của bạn sẽ phát triển một cách kỳ lạ. Điều này rất quan trọng, những lời khuyên đều có ích nhưng đó chỉ là những phương pháp chung chung. Quan hệ của người mẹ với bé là một quan hệ đặc biệt, có một không hai. Chỉ có người mẹ biết lắng nghe, biết quan sát mới tìm ra những quan hệ tế nhị đó. Để đối phó với những thay đổi hay bất ổn tâm lý cho các mẹ khi mang bầu, sinh con, các chuyên gia đã có một số lời khuyên : – Hãy chăm sóc bản thân nhiều hơn: + Hãy làm việc và nghỉ ngơi một cách hợp lý, không nên làm việc nặng và quá sức. + Bạn có thể: đọc sách, ăn sáng trên giường và đi dạo trong công viên… Việc chăm sóc bản thân trong thời gian này cũng đồng nghĩa là bạn đang chăm sóc bé yêu của mình. – Tâm sự để được chia sẻ: +Hãy tâm sự những điều làm bạn sợ hãi và lo lắng với người bạn thân. Luôn trò chuyện với chồng một cách cởi mở và bạn sẽ nhận được sự chân thành từ chồng. + Những cảm xúc tiêu cực dù nói ra hay không đều có ảnh hưởng đối với thai nhi. do vậy, bạn nên chia sẻ những tâm sự vui, buồn của mình với người khác để giải tỏa căng thẳng trong cuộc sống. – Nghỉ ngơi và thư giãn: Thai phụ nên nghe, đọc, xem những thứ trong sáng để sau này em bé cũng sẽ có những suy nghĩ, tư tưởng như vậy. Để thay đổi không khí, bạn có thể nghe nhạc; đọc sách; ngắm tranh; vãn cảnh… Đây là những hoạt động có lợi cho việc điều hòa cảm xúc, nâng cao sức khỏe cho cả mẹ và bé. Ngoài ra, việc nghỉ ngơi và ngủ đủ cũng giúp tâm trạng tốt hơn, thoải mái hơn. – Chú ý trong ăn uống: Duy trì lối sống ăn uống khoa học và nên chia nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày. – Thường xuyên tập luyện: Tập luyện đều đặn và tập yoga vừa giúp thai phụ giữ vóc dáng, vừa giúp tinh thần được thoải mái. – Hãy luôn nở nụ cười: Thai nhi tuy không thể nhìn thấy nụ cười của mẹ, nhưng lại hoàn toàn có thể cảm nhận được niềm vui hay nỗi buồn của mẹ. Vì thế, tâm lý vui vẻ của mẹ còn kích thích đại não hưng phấn, huyết áp, mạch đập, hít thở, dịch tiêu hóa ở trạng thái cân bằng, điều này vừa có lợi cho sức khỏe của mẹ, vừa cải thiện lượng máu đưa đến phôi thai, giúp thai nhi phát triển tốt. – Khắc phục tinh thần không ổn định: Mang thai, sự thay đổi trong hoóc mon sẽ làm cho trạng thái tinh thần của người mẹ không ổn định, đặc biệt là 3 tháng đầu của thai kỳ. Thời gian này rất quan trọng, vì các cơ quan trong cơ thể trẻ đang hình thành, do vậy nếu trong thời gian này, tinh thần người mẹ không tốt sẽ dễ gây nên sự dị thường của thai nhi. Những thông tin này thai phụ cần biết và có biên pháp khắc phục tình cảm không ổn định của mình để giúp trẻ phát triển tốt. Đối với những bà mẹ lần đầu mang thai và có con lại thường có những tâm lý lo lắng, căng thẳng một cách thái quá như những tình huống dưới đây. Bản sao của mẹ mình Bụng ngày càng to, bạn biết một thời gian ngắn nữa mình sẽ lên chức mẹ. Rồi bạn nhìn sang mẹ mình. Mẹ vẫn vậy, hàng mấy chục năm nay mẹ đều lúi húi trong bếp, cái gì cũng nghĩ đến chồng con và dường như quên đi những sở thích của bản thân. Thay vì suy nghĩ luẩn quẩn thế này sao bạn không nghĩ về việc sẽ học hỏi được gì ở mẹ và tránh những điều mà mình cho là không hợp lí. Hãy trở thành người mẹ theo cách mà bạn mong muốn. Nghi ngờ khả năng làm mẹ của chính mình Từ một cô gái vô lo vô nghĩ, bỗng dưng một ngày lên xe hoa, rồi bỗng dưng một ngày có bầu, bạn lo lắng không ăn ngủ được và nghi ngờ “mình không có nhiều kiến thức về chăm, nuôi dưỡng, dạy bảo con, mình ắt thành một người mẹ tồi”. Có nhiều nguyên nhân khiến bà mẹ trẻ lo lắng khi biết mình sắp có con: khả năng tài chính, kỹ năng chăm con, dinh dưỡng, kinh nghiệm…Lo lắng là tốt nhưng nếu lo một cách thái quá thì vô tình bạn sẽ bị stress và bé cũng sẽ bị ảnh hưởng. Thật ra, khi đã lo lắng như vậy, chứng tỏ bạn rất quan tâm đến bé. Và chỉ có sự quan tâm mới làm nên bà mẹ tuyệt vời. Bạn nên nghĩ rằng chẳng có bà mẹ nào là hoàn hảo ngay lập tức. Bạn an tâm rằng xung quanh bạn có rất nhiều cuốn từ điển sống về cách chăm con để bạn học hỏi, tham khảo. Đó chính là cha mẹ mình, ông bà mình. Chị H tự nhận mình là người ham chơi, kể cả sau khi đã lấy chồng. Chị luôn duy trì cho mình một thời khóa biểu đi chơi, tụ tập, cà phê, mua sắm với bạn bè. Với công việc, bạn bè chị luôn hết mình, duy chỉ có gia đình là chị còn thờ ơ. Điều này không chỉ chị mà anh L chồng chị cũng khá ái ngại. Chị không lo lắng về tài chính gia đình nhưng riêng nghĩ đến việc suốt ngày phải ôm con, hát ru cho con, rồi đi chợ nấu cơm, giặt tã quét nhà khiến chị nổi da gà và đầy lo lắng. Có một giai đoạn chị bị stress vô cùng khi cố gắng ăn những món ăn mình không thích nhưng tốt cho con. Chỉ nghĩ đến việc sau khi sinh con xong phải ăn mỗi ngày 3 bát cháo móng giò béo ngậy mà chị không chịu nổi. Chia sẻ về điều này, chị T tâm sự rằng, chẳng có bà mẹ nào là hoàn hảo, thêm vào đó, cờ đến tay ai người đó phất. Có thể bây giờ bà bầu chưa cảm thấy gì nhưng khi thiên thần nhí chào đời, bản năng làm mẹ sẽ bộc phát. Đối với mỗi người phụ nữ, việc được trở thành ngươi mẹ là điều vô cùng hạnh phúc. Đứng trước vai trò mới, chắc chắn nhiều chị em không khỏi lo lắng cho cuộc sống, tương lai của em bé về sau… Tuy nhiên, những lo lắng thái quá đó thực sự không tốt cho sức khỏe của chính bản thân mẹ và em bé. Vì tế, để có một thai kỳ khỏe mạnh và sinh được một em bé khỏe mạnh về sau thì chị em hãy thư giãn, thoải mái để chuẩn bị đón chờ thành viên mới chào đời. Sợ bé trong bụng bị khuyết tật “Lần đầu làm mẹ không biết mọi người như thế nào nhưng tôi rất lo lắng. Bởi xung quanh mình có nhiều chị em không may mắn và hay bị sảy thai không vì lý do này cũng vì lý do khác”, chị C chia sẻ. Đây cũng là điều lo lắng trăn trở không riêng gì chị C. Chị em nên thư giãn, tránh căng thẳng và hãy uống thuốc bổ và đi khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ. Sự nghiệp bị ảnh hưởng Sự thật là muốn thành công trong cái gì thì bạn phải nỗ lực hết sức với nó. Tương tự, muốn thành công trong sự nghiệp bạn cần phải đầu tư cho nó một khoảng thời gian và sức lực nhất định. Vì thế, khi có con, thật khó khi bạn vừa làm mẹ đảm, công việc lại không ảnh hưởng. Tuy nhiên, việc có con sẽ khiến bạn có trách nhiệm hơn với công việc – nguồn tài chính của bạn dành cho gia đình. Khi biết cách sắp xếp công việc, được chồng, gia đình hỗ trợ, bạn sẽ nhanh chóng bắt kịp lại tiến độ công việc của mình được thôi “cấm vận” chồng từ a đến z vì sợ ảnh hưởng tới con Không ít chị em bầu bì có suy nghĩ rằng sẽ không tốt cho sức khỏe của bé nếu thực hành “chuyện ấy” trong thời gian mang thai. Đó là chuyện của gia đình chị N. Bình thường chị là người rất yêu chiều chồng nhưng sau khi biết mình có thai, lại nghe bạn bè rỉ rả thế là mọi hành động liên quan đến “yêu” của anh đều bị chị gắn biển cấm. Dù anh có dỗ ngon ngọt rồi tìm hiểu thông tin đem cho vợ xem, N vẫn lắc đầu vì “không biết đâu mà lần, thân ai người nấy lo”. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho rằng nếu bà bầu đang có một thai kỳ khỏe mạnh, cả mẹ và bé phát triển tốt thì không có lý do gì chị em lại lo lắng thái quá như vậy, chị em nên tận hưởng đời sống tình dục ngọt ngào với chồng bởi trong thời điểm này, hai vợ chồng sẽ không gặp phải khách không mời là những kỳ kinh nguyệt và cơn đau bụng hàng tháng. Tuy nhiên, sẽ không là lo lắng thái quá nếu bà bầu mắc phải những trường hợp sau: có tiền sử sảy thai, có vấn đề ở cổ tử cung, có dấu hiệu sinh non, chảy máu bất thường, rò nước ối… thì chuyện lo lắng và han chế tình dục là điều bình thường. Tóm lại, chị em nên thả lỏng cơ thể và tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ hoặc nữ hộ sinh của mình. Tự ti về bản thân Trước đây, chị N tự tin bao nhiêu thì sau khi có bầu bé Tũn, chị tự ti bấy nhiêu. Vì làm việc trong ngành quảng cáo nên hình thức được chị rất để ý tới. Chị rất xinh, tuy không cao nhưng trước đây nhờ “thần dược” là giày cao gót nên hình dáng của chị được cải thiện rõ rệt. Thế nhưng khi có bầu, ngoài việc nói không với giày cao gót, da dẻ của chị trở nên xám xịt, cổ, tay đều đen đi trông thấy, bắp chân nở to ra… khiến chị buồn vô hạn. Chị chỉ ước mình nhanh nhanh chóng chóng qua thời điểm bầu bì này để còn đi cải thiện vóc dáng. Vậy là để giữ eo thon, chị tìm tới những thực đơn ăn nghèo nàn, ăn uống không điều độ, có lần đang đi đường chị bị ngất, may có người giúp đỡ nên chị và bé mới được an toàn. Chị N không phải là trường hợp duy nhất hốt hoảng vì tình trạng tăng cân vùn vụt, sạm da, xuống sắc trong thai kì. Tuy nhiên, có rất nhiều chị em lại quan niệm khác. Chị K chia sẻ trên diễn đàn về mẹ và bé cho biết: “Đúng là mình xấu đi thật nhưng so với niềm vui có con, được làm mẹ thì rắc rối kia có đáng kể gì đâu. Việc vóc dáng bị thay đổi, bạn có thể chờ tới khi sinh con xong và ‘khổ luyện’ bằng một khóa tập thể dục để giữ dáng, cho con bú cũng là cách giảm cân, làm đẹp. Hoặc có thể bạn tìm thực đơn ăn uống vận động hợp lý dành cho bà bầu”. Nghĩ tới đẻ đã sợ chết khiếp Vừa mang bầu được hơn 2 tháng, bụng còn chưa rõ nhưng chị T đã lo ngay ngáy, đứng ngồi không yên mỗi khi nghĩ đến đẻ. Chị tâm sự: “Mình làm công việc văn phòng nên thực sự có rất nhiều thời gian để tìm hiểu lê la khắp các diễn đàn về sinh nở, chăm con”. Vì đọc nhiều tâm sự, chia sẻ của nhiều chị em mà chị Thúy lo ngay ngáy, lúc nào chị cũng lẩm bẩm: “Làm sao đây, đẻ thường đau mà đẻ mổ cũng đau”. Chị tìm hiểu nhiều nguồn thông tin để những mong mình sẽ nhanh chóng có được lời khuyên để tâm lý của mình được thoải mái không lo lắng khi chuyển dạ nhưng càng tìm hiểu, chị càng lo thêm. Những câu: “Không có gì đau đớn hơn đau đẻ”, “Khi đẻ, bác sĩ sẽ lấy dao rạch chỗ ấy tầm chục phân để em bé có thể chui ra được”… như thế này lúc nào cũng ám ảnh chị. Người chưa sinh nở bao giờ luôn mang tâm lý sợ đau đớn khi chuyển dạ. Các chuyên gia gợi ý rằng, bà bầu cần bình tĩnh và nên coi chuyện vượt cạn là một thử thách hạnh phúc, thiêng liêng mà mình sắp được trải nghiệm.Bạn nên nghĩ rằng bà, mẹ rồi chị gái mình đều thành công mĩ mãn trong hành trình đó thì cớ sao mình lại không? Nếu bạn thuộc nhóm những bà mẹ sinh thường, bạn có thể đăng ký cho mình một lớp học tiền sản. Tại đó các chuyên gia y tế sẽ giúp bạn hiểu và tập những động tác thở, thể dục nhẹ nhàng chuẩn bị hành trình vượt cạn dễ dàng. Còn nếu bạn nằm trong những chị em sinh mổ thì bạn cũng nên thư giãn, thả lỏng vì với những thiết bị y tế hiện đại cộng với sự nhiệt tình, chu đáo của bác sĩ, chắc chắn bạn sẽ được mẹ tròn, con vuông.

Những làm mẹ cần biết Đa số phụ nữ làm mẹ không lường trước bất ổn tâm lý diễn suốt thai kỳ Khi mang thai, nhiều mẹ cảm thấy mệt mỏi, buồn nơn, thèm ăn vơ cớ, khó chịu người, dễ quên, cáu gắt… thay đổi hoocmon bên thể Chính thay đổi sinh lý làm ảnh hưởng đến tâm lý mang thai Dưới thay đổi tâm lý thường gặp mà thai phụ gặp phải thai kỳ + Tuần đầu mang thai: Người mẹ thường có tâm lý hồi hộp, đơi ngờ vực, lo sợ, tình cảm lẫn lộn + Ba tháng đầu: Do bị ốm nghén, nhiều thai phụ cảm thấy mệt mỏi, khó tập trung, cáu kỉnh dễ quên +Vào tháng thứ 4-6: Thai nhi ngày lớn nồng độ hooc mon Oxitocin tăng tiết ngày nhiều loại hooc mon tăng tình cảm mẹ Người mẹ bắt đầu phát sinh tình cảm đặc biệt với em bé, với người thân xung quanh + Vài tuần cuối thai kỳ: Người mẹ cảm thấy nặng nề lo lắng kỳ sinh tới Nhiều phụ nữ phát sinh tâm lý buồn chán, đơn – Có đơi lúc bạn cảm thấy lo lắng bạn nghĩ khơng có q báu làm mẹ – Bạn lắng nghe tìm hiểu bé, khả làm mẹ bạn phát triển cách kỳ lạ Điều quan trọng, lời khun có ích phương pháp chung chung Quan hệ người mẹ với bé quan hệ đặc biệt, có khơng hai Chỉ có người mẹ biết lắng nghe, biết quan sát tìm quan hệ tế nhị Để đối phó với thay đổi hay bất ổn tâm lý cho mẹ mang bầu, sinh con, chuyên gia có số lời khuyên : – Hãy chăm sóc thân nhiều hơn: + Hãy làm việc nghỉ ngơi cách hợp lý, không nên làm việc nặng sức + Bạn có thể: đọc sách, ăn sáng giường dạo cơng viên… Việc chăm sóc thân thời gian đồng nghĩa bạn chăm sóc bé u – Tâm để chia sẻ: +Hãy tâm điều làm bạn sợ hãi lo lắng với người bạn thân Ln trò chuyện với chồng cách cởi mở bạn nhận chân thành từ chồng + Những cảm xúc tiêu cực dù nói hay khơng có ảnh hưởng thai nhi vậy, bạn nên chia sẻ tâm vui, buồn với người khác để giải tỏa căng thẳng sống – Nghỉ ngơi thư giãn: Thai phụ nên nghe, đọc, xem thứ sáng để sau em bé có suy nghĩ, tư tưởng Để thay đổi khơng khí, bạn nghe nhạc; đọc sách; ngắm tranh; vãn cảnh… Đây hoạt động có lợi cho việc điều hòa cảm xúc, nâng cao sức khỏe cho mẹ bé Ngoài ra, việc nghỉ ngơi ngủ đủ giúp tâm trạng tốt hơn, thoải mái – Chú ý ăn uống: Duy trì lối sống ăn uống khoa học nên chia nhiều bữa ăn nhỏ ngày – Thường xuyên tập luyện: Tập luyện đặn tập yoga vừa giúp thai phụ giữ vóc dáng, vừa giúp tinh thần thoải mái – Hãy nở nụ cười: Thai nhi khơng thể nhìn thấy nụ cười mẹ, lại hồn tồn cảm nhận niềm vui hay nỗi buồn mẹ Vì thế, tâm lý vui vẻ mẹ kích thích đại não hưng phấn, huyết áp, mạch đập, hít thở, dịch tiêu hóa trạng thái cân bằng, điều vừa có lợi cho sức khỏe mẹ, vừa cải thiện lượng máu đưa đến phôi thai, giúp thai nhi phát triển tốt – Khắc phục tinh thần không ổn định: Mang thai, thay đổi hoóc mon làm cho trạng thái tinh thần người mẹ không ổn định, đặc biệt tháng đầu thai kỳ Thời gian quan trọng, quan thể trẻ hình thành, thời gian này, tinh thần người mẹ không tốt dễ gây nên dị thường thai nhi Những thông tin thai phụ cần biết có biên pháp khắc phục tình cảm khơng ổn định để giúp trẻ phát triển tốt Đối với bà mẹ lần đầu mang thai có lại thường có tâm lý lo lắng, căng thẳng cách thái tình Bản mẹ Bụng ngày to, bạn biết thời gian ngắn lên chức mẹ Rồi bạn nhìn sang mẹ Mẹ vậy, hàng chục năm mẹ lúi húi bếp, nghĩ đến chồng dường quên sở thích thân Thay suy nghĩ luẩn quẩn bạn khơng nghĩ việc học hỏi mẹ tránh điều mà cho khơng hợp lí Hãy trở thành người mẹ theo cách mà bạn mong muốn Nghi ngờ khả làm mẹ Từ gái vơ lo vơ nghĩ, dưng ngày lên xe hoa, dưng ngày có bầu, bạn lo lắng khơng ăn ngủ nghi ngờ “mình khơng có nhiều kiến thức chăm, ni dưỡng, dạy bảo con, thành người mẹ tồi” Có nhiều nguyên nhân khiến bà mẹ trẻ lo lắng biết có con: khả tài chính, kỹ chăm con, dinh dưỡng, kinh nghiệm…Lo lắng tốt lo cách thái q vơ tình bạn bị stress bé bị ảnh hưởng Thật ra, lo lắng vậy, chứng tỏ bạn quan tâm đến bé Và có quan tâm làm nên bà mẹ tuyệt vời Bạn nên nghĩ chẳng có bà mẹ hồn hảo Bạn an tâm xung quanh bạn có nhiều từ điển sống cách chăm để bạn học hỏi, tham khảo Đó cha mẹ mình, ông bà Chị H tự nhận người ham chơi, kể sau lấy chồng Chị ln trì cho thời khóa biểu chơi, tụ tập, cà phê, mua sắm với bạn bè Với cơng việc, bạn bè chị ln hết mình, có gia đình chị thờ Điều không chị mà anh L chồng chị ngại Chị khơng lo lắng tài gia đình riêng nghĩ đến việc suốt ngày phải ôm con, hát ru cho con, chợ nấu cơm, giặt tã quét nhà khiến chị da gà đầy lo lắng Có giai đoạn chị bị stress vơ cố gắng ăn ăn khơng thích tốt cho Chỉ nghĩ đến việc sau sinh xong phải ăn ngày bát cháo móng giò béo ngậy mà chị khơng chịu Chia sẻ điều này, chị T tâm rằng, chẳng có bà mẹ hồn hảo, thêm vào đó, cờ đến tay người phất Có thể bà bầu chưa cảm thấy thiên thần nhí chào đời, làm mẹ bộc phát Đối với người phụ nữ, việc trở thành mẹ điều vô hạnh phúc Đứng trước vai trò mới, chắn nhiều chị em không khỏi lo lắng cho sống, tương lai em bé sau… Tuy nhiên, lo lắng thái q thực khơng tốt cho sức khỏe thân mẹ em bé Vì tế, để có thai kỳ khỏe mạnh sinh em bé khỏe mạnh sau chị em thư giãn, thoải mái để chuẩn bị đón chờ thành viên chào đời Sợ bé bụng bị khuyết tật “Lần đầu làm mẹ người lo lắng Bởi xung quanh có nhiều chị em khơng may mắn hay bị sảy thai khơng lý lý khác”, chị C chia sẻ Đây điều lo lắng trăn trở khơng riêng chị C Chị em nên thư giãn, tránh căng thẳng uống thuốc bổ khám theo lịch hẹn bác sĩ Sự nghiệp bị ảnh hưởng Sự thật muốn thành cơng bạn phải nỗ lực với Tương tự, muốn thành công nghiệp bạn cần phải đầu tư cho khoảng thời gian sức lực định Vì thế, có con, thật khó bạn vừa làm mẹ đảm, công việc lại không ảnh hưởng Tuy nhiên, việc có khiến bạn có trách nhiệm với cơng việc – nguồn tài bạn dành cho gia đình Khi biết cách xếp cơng việc, chồng, gia đình hỗ trợ, bạn nhanh chóng bắt kịp lại tiến độ cơng việc thơi! “cấm vận” chồng từ a đến z sợ ảnh hưởng tới Khơng chị em bầu bì có suy nghĩ khơng tốt cho sức khỏe bé thực hành “chuyện ấy” thời gian mang thai Đó chuyện gia đình chị N Bình thường chị người yêu chiều chồng sau biết có thai, lại nghe bạn bè rỉ rả hành động liên quan đến “yêu” anh bị chị gắn biển cấm Dù anh có dỗ ngon tìm hiểu thông tin đem cho vợ xem, N lắc đầu “khơng mà lần, thân người lo” Tuy nhiên, chuyên gia y tế cho bà bầu có thai kỳ khỏe mạnh, mẹ bé phát triển tốt khơng có lý chị em lại lo lắng thái vậy, chị em nên tận hưởng đời sống tình dục ngào với chồng thời điểm này, hai vợ chồng không gặp phải khách không mời kỳ kinh nguyệt đau bụng hàng tháng Tuy nhiên, không lo lắng thái bà bầu mắc phải trường hợp sau: có tiền sử sảy thai, có vấn đề cổ tử cung, có dấu hiệu sinh non, chảy máu bất thường, rò nước ối… chuyện lo lắng han chế tình dục điều bình thường Tóm lại, chị em nên thả lỏng thể tham khảo thêm ý kiến bác sĩ nữ hộ sinh Tự ti thân Trước đây, chị N tự tin sau có bầu bé Tũn, chị tự ti nhiêu Vì làm việc ngành quảng cáo nên hình thức chị để ý tới Chị xinh, không cao trước nhờ “thần dược” giày cao gót nên hình dáng chị cải thiện rõ rệt Thế có bầu, ngồi việc nói khơng với giày cao gót, da dẻ chị trở nên xám xịt, cổ, tay đen trông thấy, bắp chân nở to ra… khiến chị buồn vơ hạn Chị ước nhanh nhanh chóng chóng qua thời điểm bầu bì để cải thiện vóc dáng Vậy để giữ eo thon, chị tìm tới thực đơn ăn nghèo nàn, ăn uống khơng điều độ, có lần đường chị bị ngất, may có người giúp đỡ nên chị bé an toàn Chị N khơng phải trường hợp hốt hoảng tình trạng tăng cân vùn vụt, sạm da, xuống sắc thai kì Tuy nhiên, có nhiều chị em lại quan niệm khác Chị K chia sẻ diễn đàn mẹ bé cho biết: “Đúng xấu thật so với niềm vui có con, làm mẹ rắc rối có đáng kể đâu Việc vóc dáng bị thay đổi, bạn chờ tới sinh xong ‘khổ luyện’ khóa tập thể dục để giữ dáng, cho bú cách giảm cân, làm đẹp Hoặc bạn tìm thực đơn ăn uống vận động hợp lý dành cho bà bầu” Nghĩ tới đẻ sợ chết khiếp Vừa mang bầu tháng, bụng chưa rõ chị T lo ngáy, đứng ngồi không yên nghĩ đến đẻ Chị tâm sự: “Mình làm cơng việc văn phòng nên thực có nhiều thời gian để tìm hiểu lê la khắp diễn đàn sinh nở, chăm con” Vì đọc nhiều tâm sự, chia sẻ nhiều chị em mà chị Thúy lo ngáy, lúc chị lẩm bẩm: “Làm đây, đẻ thường đau mà đẻ mổ đau” Chị tìm hiểu nhiều nguồn thơng tin để mong nhanh chóng có lời khuyên để tâm lý thoải mái khơng lo lắng chuyển tìm hiểu, chị lo thêm Những câu: “Khơng có đau đớn đau đẻ”, “Khi đẻ, bác sĩ lấy dao rạch chỗ tầm chục phân để em bé chui được”… lúc ám ảnh chị Người chưa sinh nở mang tâm lý sợ đau đớn chuyển Các chuyên gia gợi ý rằng, bà bầu cần bình tĩnh nên coi chuyện vượt cạn thử thách hạnh phúc, thiêng liêng mà trải nghiệm.Bạn nên nghĩ bà, mẹ chị gái thành cơng mĩ mãn hành trình cớ lại khơng? Nếu bạn thuộc nhóm bà mẹ sinh thường, bạn đăng ký cho lớp học tiền sản Tại chuyên gia y tế giúp bạn hiểu tập động tác thở, thể dục nhẹ nhàng chuẩn bị hành trình vượt cạn dễ dàng Còn bạn nằm chị em sinh mổ bạn nên thư giãn, thả lỏng với thiết bị y tế đại cộng với nhiệt tình, chu đáo bác sĩ, chắn bạn mẹ tròn, vuông ... với bà mẹ lần đầu mang thai có lại thường có tâm lý lo lắng, căng thẳng cách thái tình Bản mẹ Bụng ngày to, bạn biết thời gian ngắn lên chức mẹ Rồi bạn nhìn sang mẹ Mẹ vậy, hàng chục năm mẹ lúi... biệt tháng đầu thai kỳ Thời gian quan trọng, quan thể trẻ hình thành, thời gian này, tinh thần người mẹ không tốt dễ gây nên dị thường thai nhi Những thơng tin thai phụ cần biết có biên pháp... sức khỏe mẹ, vừa cải thiện lượng máu đưa đến phôi thai, giúp thai nhi phát triển tốt – Khắc phục tinh thần không ổn định: Mang thai, thay đổi hoóc mon làm cho trạng thái tinh thần người mẹ không

Ngày đăng: 25/11/2017, 09:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những ai sắp làm mẹ cần biết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan