bản tóm tắt phần bài làm dân sự II về hợp đồng vay và hợp đồng bảo lãnh tài sản

4 237 0
bản tóm tắt phần bài làm dân sự II về hợp đồng vay và hợp đồng bảo lãnh tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế quốc tế thì các giao dịch dân sự, thương mại được xem như một công cụ hữu hiệu giúp cho các chủ thể tìm kiếm được lợi ích của mình.Một nền kinh tế năng động luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro và việc nhận biết chúng, khắc phục và ngăn chặn những rủi ro ngay từ chính những giao dịch được kí kết là một vần hết sức quan trọng và cần thiết.Trên thực tế có rất nhiều các giao dịch hay hợp đồng xảy ra tranh chấp liên quan đến việc vay ngân hàng trong đó sẽ có những biện pháp nhất đinh để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của. Chính vì vậy, chúng em xin chọn một tình huống cụ thể để tìm hiểu, tình huống cụ thể như sau: “Tháng 1 năm 2017, do cần tiền để đầu tư sản xuất, kinh doanh, vợ chồng anh Linh, chị Lan đến gặp anh Kiên để vay hoặc nhờ anh vay giúp khoản tiền 1 tỷ đồng thời hạn 6 tháng. Lợi dụng tình trạng của vợ chồng anh chị, anh Kiên nhận lời vay hộ tại Ngân Hàng X nhưng yêu cầu anh, chị phải thế chấp tài sản của mình để bảo lãnh việc sẽ trả nợ ngân hàng khi đến hạn. Đồng ý yêu cầu của anh Kiên, vợ, chồng anh chị Linh không ngần ngại ký tất cả các loại giấy tờ khi anh Kiên đưa ra. Tháng 102017, vợ, chồng anh, chị nhận được tống đạt giấy tờ của Tòa án Quận Y về việc ngân hàng X khởi kiện do vi phạm hợp đồng bảo lãnh cho anh Kiên vay số tiền 3 tỷ đồng. Do đến nay anh Kiên đã biệt tích khỏi nơi cư trú nên ngân hàng yêu cầu anh, chị phải trả khoản tiền nói trên thay cho anh Kiên. Ngân hàng có xuất trình được toàn bộ giấy tờ minh chứng cho việc anh Linh, chị Lan đã thế chấp toàn bộ nhà đất của mình để bảo lãnh cho khoản nợ của anh Kiên, đồng thời đã thông báo việc phát sinh nghĩa vụ trả nợ này cho anh, chị trong một thời hạn nhất định nhưng anh, chị không đồng ý trả nợ. Câu hỏi: 1. Hãy cho biết có bao nhiêu hợp đồng được xác lập trong tình huống trên? Đặt tên gọi cho các hợp đồng đó, nêu căn cứ pháp lý điều chỉnh các hợp đồng đó? 2. Giải thích quy định của khoản 3 Điều 336 Bộ luật Dân sự năm 2015 và liên hệ với tình huống trên. 3. Anh Linh, chị Lan có phải chịu trách nhiệm về khoản nợ 3 tỷ đồng mà anh Kiên đã vay không? Tại sao? 4. Giải quyết tính huống trên?”

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Hãy cho biết có hợp đồng xác lập tình trên, đặt tên cho hợp đồng nêu pháp lý điều chỉnh hợp đồng đó? 1.1 Các hợp đồng xác lập tình Theo liệu đề nêu ra, có hợp đồng xác lập sau: Thứ nhất, cần tiền để đầu tư sản xuất kinh doanh, vợ chồng anh Linh chị Lan đến gặp anh Kiên để vay nhờ anh vay giúp khonar tiền tỉ đồng thời hạn tháng Anh Kiên nhận lời vay họ Ngân hàng X với điều kiện vợ chồng anh Linh chị Lan phải chấp tài sản để bảo lãnh việc trả nợ ngân hàng đến hạn Đồng ý với yêu cầu anh Kiên, vợ chồng Linh Lan kí tất giấy tờ Số tiền tỉ đồng anh Kiên vay ngân hàng X vay hộ vợ chồng anh Linh hợp đồng xác lập anh Kiên Ngân hàng X Vì vậy, hợp đồng anh Kiên với Ngân hàng X hợp đồng vay Thứ hai, hợp đồng bảo lãnh vợ chồng anh Linh (bên bảo lãnh), Ngân hàng X (bên nhận bảo lãnh) anh Kiên (bên bảo lãnh):Theo đề bài, vợ chồng anh Linh dùng tài sản để bảo lãnh cho nghĩa vụ toán anh Kiên với Ngân hàng X Như vậy, hợp đồng xác lập vợ chồng anh Linh, anh Kiên Ngân hàng X hợp đồng bảo lãnh Hợp đồng nhằm bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho hợp đồng vay 1.2 Căn pháp lý điều chỉnh hợp đồng + Đối với hợp đồng vay: Điều 463 Hợp đồng vay tài sản Điều 464 Quyền sở hữu tài sản vay Điều 465 Nghĩa vụ bên cho vay Điều 466 Nghĩa vụ trả nợ bên vay Điều 467 Sử dụng tài sản vay Điều 468 Lãi suất Điều 470 Thực hợp đồng vay có kỳ hạn + Đối với hợp đồng bảo lãnh: Điều 335 Bảo lãnh Điều 336 Phạm vi bảo lãnh Điều 337 Thù lao Điều 342 Trách nhiệm dân bên bảo lãnh Điều 343 Chấm dứt bảo lãnh Giải thích quy định khoản Điều 336 Bộ luật Dân năm 2015 liên hệ với tình Tại khoản 3, điều 336 (phạm vi bảo lãnh) BLDS: “3 Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh” Biện pháp bảo lãnh thường xác lập bên bảo lãnh khơng có tài sản để bảo đảm nghĩa vụ Mặt khác, bên bảo lãnh dùng tài sản người khác để bảo đảm nghĩa vụ, tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ phải buộc quyền sở hữu bên bảo đảm, quan hệ bảo lãnh cam kết thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh Tuy nhiên bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ bên bảo lãnh cố ý không thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh bị thiệt hại Cho nên bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh phải cầm cố, chấp tài sản * Liên hệ tình : Bên bảo lãnh anh Kiên bên nhận bảo lãnh vợ chồng anh Linh, chị Lan Bên nhận bảo lãnh anh Linh, chị Lan bảo lãnh cho anh Kiên việc lấy tài sản chấp cho việc vay nợ ngân hàng anh Kiên Trong trường hợp ngân hàng X có đầy đủ giấy tờ chứng minh cho việc anh Linh, chị Lan chấp toàn nhà đất để bảo lãnh cho khoản nợ anh Kiên, đồng thời báo nghĩa vụ trả nợ cho vợ chồng anhLinh Như tình vợ chồng anh Linh dùng tài sản chấp cho Ngân hàng X cam kết thực nghĩa vụ thay cho anh Kiên (bên bảo lãnh) Anh Kiên không thực nghĩa vụ đẩy hết trách nhiệm thực nghĩa vụ cho bên vợ chồng anh Linh Nhưng vợ chồng anh Linh cố ý không thực nghĩa vụ thay việc gây bất lợi cho vợ chồng anh Linh Anh Linh, chị Lan có phải chịu trách nhiệm khoản nợ tỷ đồng mà anh Kiên vay khơng? Tại sao? Trong tình trên, lợi dụng tình trạng vợ chồng anh chị, anh Kiên nhận lời vay hộ Ngân Hàng X yêu cầu anh, chị phải chấp tài sản để bảo lãnh việc trả nợ ngân hàng đến hạn Đồng ý yêu cầu anh Kiên, vợ, chồng anh chị Linh không ngần ngại ký tất loại giấy tờ anh Kiên đưa Tháng 10/2017, vợ, chồng anh, chị nhận tống đạt giấy tờ Tòa án Quận Y việc ngân hàng X khởi kiện vi phạm hợp đồng bảo lãnh cho anh Kiên vay số tiền tỷ đồng Hơn đến anh Kiên biệt tích khỏi nơi cư trú nên thực nghĩa vụ Ngân hàng có xuất trình tồn giấy tờ minh chứng cho việc anh Linh, chị Lan chấp tồn nhà đất để bảo lãnh cho khoản nợ anh Kiên, đồng thời thông báo việc phát sinh nghĩa vụ trả nợ cho anh, chị thời hạn định Như vậy, tình đến thời hạn thực nghĩa vụ mà anh Kiên thực nghĩa vụ trả số tiền vay tỷ đồng cho Ngân hàng X anh biệt tích khỏi nới cư trú, anh Kiên không thực nghĩa vụ ngân hàng X thông báo việc phát sinh nghĩa vụ trả nợ cho anh, chị thời hạn định Căn vào Điều 340, Điều 342, Điều 335 Bộ luật dân 2015, Điều 47 Nghị định 11/2012/NĐ-CP quy định xử lý tài sản bảo lãnh Anh Linh, chị Lan (bên bảo lãnh) phải chịu trách nhiệm khoản nợ tỷ đồng mà anh Kiên (bên bảo lãnh) vay 4.Giải tình Trường hợp đề đưa ra, Ngân hàng X có đầy đủ giấy tờ chứng minh vợ chồng anh Linh, chị Lan chấp toàn nhà đất để bảo lãnh cho anh Kiên hợp đồng vay hợp đồng bảo lãnh mà Kiên ký với Ngân hàng trước hồn tồn hợp pháp Trong hợp đồng bảo lãnh này, anh Kiên bên bảo lãnh, vợ chồng anh Linh, chị Lan với bên bảo lãnh, dùng tài sản để bảo đảm thực cho việc trả nợ anh Kiên với ngân hàng bên nhận bảo lãnh Căn Điều 342 Khoản Điều 466 BLDS 2015 sau anh Kiên khơng thực nghĩa vụ trả nợ mình, vợ chồng anh Linh, chị Lan phải thực nghĩa vụ trả khoản nợ tỷ đồng phần lãi thay cho anh Kiên Sau vợ chồng anh chị hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho anh Kiên, theo Khoản Điều 343 BLDS 2015 chấm dứt bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh vợ chồng anh chị, anh Kiên ngân hàng chấm dứt Khi đó, ngân hàng X phải trả lại toàn giấy tờ mà vợ chồng anh Linh ký để đảm bảo thực cho nghĩa vụ bảo lãnh Vợ chồng anh Linh, chị Lan thực nghĩa vụ trả nợ cho anh Kiên theo quy định hợp đồng bảo lãnh Tuy nhiên, để bảo vệ để bảo vệ lợi ích bên bảo lãnh Điều 340 BLDS 2015 quy định quyền yêu cầu bên bảo lãnh theo đó, sau vợ chồng anh chị có quyền khởi kiện anh Kiên yêu cầu thực lại nghĩa vụ phạm vi nghĩa vụ trả nợ mà anh chị thực Như vậy, vợ chồng anh Linh có quyền u cầu anh Kiên hồn trả lại số tiền mà trả nợ ngân hàng giúp anh Kiên Nếu hai anh chị không đồng ý thực nghĩavụ trả nợ, tài sản mà anh chị mang làm biện pháp bảo đảm để thực nghĩa vụ bảo lãnh cho anh Kiên bị ngân hàng xử lý theo quy định Điều 299 BLDS 2015 trường hượp xử lý tài sản bảo đảm, Khoản 13 Điều Nghị định 11/2012/NĐ-CP Sửa đổi Điều 47 Điều 303 BLDS 2015 quy định phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp Sau tài sản vợ chồng anh chị bị xử lý để thực nghĩa vụ trả nợ, hợp đồng bảo lãnh chấm dứt Sau đó, anh chị có quyền khởi kiện anh Kiên yêu cầu anh Kiên bồi thường thiệt hại phần tài sản anh chị bị ngân hàng xử lý thay cho nghĩa vụ trả nợ ... 470 Thực hợp đồng vay có kỳ hạn + Đối với hợp đồng bảo lãnh: Điều 335 Bảo lãnh Điều 336 Phạm vi bảo lãnh Điều 337 Thù lao Điều 342 Trách nhiệm dân bên bảo lãnh Điều 343 Chấm dứt bảo lãnh Giải... bên bảo lãnh khơng có tài sản để bảo đảm nghĩa vụ Mặt khác, bên bảo lãnh dùng tài sản người khác để bảo đảm nghĩa vụ, tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ phải buộc quyền sở hữu bên bảo đảm, quan hệ bảo. .. bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh phải cầm cố, chấp tài sản * Liên hệ tình : Bên bảo lãnh anh Kiên bên nhận bảo lãnh vợ chồng anh Linh, chị Lan Bên nhận bảo lãnh anh Linh, chị Lan bảo lãnh cho anh

Ngày đăng: 24/11/2017, 19:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • 1. Hãy cho biết có bao nhiêu hợp đồng được xác lập trong tình huống trên, đặt tên cho các hợp đồng đó và nêu căn cứ pháp lý điều chỉnh các hợp đồng đó?

  • 3. Anh Linh, chị Lan có phải chịu trách nhiệm về khoản nợ 3 tỷ đồng mà anh Kiên đã vay không? Tại sao?

  • 4.Giải quyết tình huống trên.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan