Giải pháp quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (tt)

28 292 1
Giải pháp quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐÀO HÙNG MẠNH GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN HUYỆN VĂN LÂM - TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐÀO HÙNG MẠNH KHÓA 2013 - 2015 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN HUYỆN VĂN LÂM - TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUỐC THÔNG Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Khoa sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thành khóa học Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, giáo tận tình dạy bảo truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập Trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quốc Thơng dành thời gian tận tình hướng dẫn, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian thực Luận văn Để hoàn thành Luận văn, Tôi xin chân thành cám ơn quan tâm, tạo điều kiện quan liên quan cung cấp thông tin, tư liệu, tài liệu quý báu; Chân thành cảm ơn quan nơi cơng tác, gia đình bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ suốt trình học tập Dù cố gắng trình thực song thời gian khả thực có hạn nên Luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô bạn để giải pháp, kiến nghị, đề xuất Luận văn áp dụng thực tiễn đạt kết cao./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Hùng Mạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Hùng Mạnh MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Chương I – Tổng quan chợ Việt Nam thực trạng chợ nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng 1.1 Tổng quan chợ Việt Nam 1.1.1 Sơ lược trình hình thành chợ Việt Nam 1.1.2 Những bất cập quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn năm qua 11 1.2 Q trình hình thành chợ nơng thơn địa bàn huyện Văn Lâm 12 1.2.1 Lịch sử chợ địa bàn huyện Văn Lâm 12 1.2.2 Giá trị chợ xưa đời sống người dân 14 1.3 Hiện trạng quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ địa bàn huyện Văn Lâm 17 1.3.1 Hiện trạng mạng lưới chợ địa bàn huyện Văn Lâm 17 1.3.2 Hiện trạng sở vật chất chợ địa bàn huyện Văn Lâm 22 1.3.3 Hiện trạng quản lý, hoạt động kinh doanh chợ địa bàn huyện Văn Lâm 23 1.3.4 Đánh giá chung 25 1.4 Những vấn đề tồn trạng mạng lưới chợ nông thôn huyện Văn Lâm 26 Chương – Cơ sở khoa học cửu việc quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 28 2.1 Cơ sở pháp lý quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên 28 2.1.1 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Văn Lâm đến 2020 28 2.1.2 Đå ¸n Quy ho¹ch xây dựng vùng tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 31 2.1.3 Quy hoạch chung xây dựng huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 32 2.1.4 Hệ thống tiêu chí phát triển nông thôn 33 2.1.5 Quy hoạch phát triển hệ thống bán buôn, bán lẻ tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 36 2.1.6 Quy hoạch phát triển hạ tầng thương mại nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 37 2.1.7 Các văn pháp lý 38 2.2 Đơ thị hóa kinh tế thị trường ảnh hưởng đến chợ hệ thống chợ địa bàn huyện Văn Lâm 39 2.2.1 Đô thị hóa 39 2.2.2 Kinh tế thị trường 40 2.3 Các yếu tố tác động đến việc quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên 41 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.2 Đặc điểm văn hóa xã hội, dân cư 43 3.3 Yếu tố kinh tế 45 2.3.4 Yếu tố giáo dục đào tạo 45 2.4 Nguyên tắc lập quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn 45 2.4.1 Các tiêu đánh giá phát triển mạng lưới chợ 45 2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển mạng lưới chợ 48 2.4.3 Nguyên tắc cho quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ 56 2.5 Yêu cầu thiết kế quy hoạch xây dựng chợ nông thôn 57 5.1 Xác định vị trí, quy mơ 57 2.5.2 Dây chuyền cơng 58 2.5.3 Chỉ tiêu quy hoạch 59 2.5.4 Kiến trúc cơng trình 60 2.6 Kinh nghiệm quy hoạch xây dựng chợ 62 2.6.1 Kinh nghiệm Thế Giới 62 2.6.2 Kinh nghiệm Việt Nam 64 Chương – Giải pháp quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên 65 3.1 Quan điểm 65 3.2 Giải pháp quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên 65 3.2.1 Quy mô phục vụ mặt hàng kinh doanh 65 3.2.2 Đề xuất số lượng loại hình chợ nơng thôn địa bàn huyện Văn Lâm 67 3.2.3 Đề xuất vị trí chợ nơng thơn địa bàn huyện Văn Lâm 68 3.2.4 Đề xuất khu vực cần có chợ quy mô xây dựng chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm 78 3.2.5 Đề xuất quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm 89 3.3 Các giải pháp bảo vệ môi trường chợ nông thôn 90 3.4 Đề xuất chế quản lý 90 3.4.1 Giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn huyện Văn Lâm 90 3.4.2 Giải pháp quản lý hoạt động chợ nông thôn huyện Văn Lâm 91 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Bảng tổng hợp trạng mạng lưới chợ điểm họp chợ huyện Văn Lâm 13 Bảng 1.2 Bảng trạng chợ huyện Văn Lâm theo lịch sử hình thành 18 Bảng 1.3 Bảng trạng chợ huyện Văn Lâm theo quy mô 18 Bảng 1.4 Bảng trạng chợ huyện Văn Lâm theo phạm vi ảnh hưởng 19 Bảng 1.5 Bảng trạng chợ huyện Văn Lâm theo hình thức kinh doanh 20 Bảng 1.6 Bảng trạng chợ huyện Văn Lâm theo lịch họp 21 Bảng 1.7 Bảng trạng chợ huyện Văn lâm theo vị trí 21 Bảng 1.8 Bảng trạng chợ huyện Văn Lâm theo mật độ 21 Bảng 1.9 Bảng trạng chợ huyện Văn Lâm theo diện tích (m2) 22 Bảng 1.10 Bảng trạng chợ huyện Văn Lâm theo kiến trúc chợ 22 Bảng 1.11 Bảng trạng máy quản lý chợ huyện Văn Lâm 23 Bảng 1.12 Bảng trạng số lượt người đến chợ huyện Văn Lâm 23 Bảng 1.13 Bảng trạng tính chất kinh doanh chợ huyện Văn Lâm 24 Bảng trạng thành phần tham gia kinh doanh chợ huyện Văn lâm Bảng trạng số hộ số lao động kinh doanh chợ Bảng 1.15 huyện Văn Lâm Bảng 1.14 24 24 Bảng 2.1 Bảng diện tích, dân số huyện Văn Lâm đến năm 2020 44 Bảng 2.2 Tỷ lệ diện tích đất xây dựng hạng mục chợ 59 Bảng 3.1 Đề xuất số lượng loại hình chợ nơng thơn địa bàn huyện Văn Lâm 67 Bảng 3.2 Tình hình quy hoạch mạng lưới chợ theo tiêu chí vị trí 69 Bảng 3.3 Tình hình quy hoạch mạng lưới chợ theo tiêu chí lịch sử 70 Bảng 3.4 Tình hình quy hoạch mạng lưới chợ có quy hoạch ngành 71 Bảng 3.5 Tình hình Quy hoạch mạng lưới chợ theo Bán kính, số dân phục vụ 72 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Tình hình Quy hoạch mạng lưới chợ theo phạm vi ảnh hưởng Tình hình Quy hoạch mạng lưới chợ theo hình thức, tính chất kinh doanh 72 73 Bảng 3.8 Tình hình Quy hoạch mạng lưới chợ theo lịch họp chợ 74 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tính điểm tiêu chí để xác định khu vực cần có chợ 76 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Tên hình Bản đồ trạng mạng lưới chợ huyện Văn Lâm Chợ phiên Đồng Văn – Hà Giang; chợ cảnh Văn Giang – TT Văn Giang Chợ Phố Hiến – TP Hưng Yên; chợ Phố Phủ – TT Khoái Châu Hiện trạng chợ hình thành lâu đời: Chợ Nơm, xã Đại Đồng; chợ Như Quỳnh, TT Như Quỳnh Trang 13 15 16 18 Hình 1.5 Hiện trạng chợ Như Quỳnh quy mơ loại 19 Hình 1.6 Hiện trạng chợ Đường Cái, xã Đình Dù; chợ Đậu ,xã Lạc Đạo 20 Hình 1.7 Hiện trạng chợ Tài, xã Lương Tài 20 Hình 1.8 Hiện trạng chợ Tài, chợ Nơm, chợ Như Quỳnh 23 Hình 2.1 Hình 2.2 Bản đồ Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Bản đồ Quy hoạch chung xây dựng huyện Văn Lâm đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 32 32 Hình 2.3 Hiện trạng hành huyện Văn Lâm 41 Hình 2.4 Minh họa lơ quầy nằm nhà chợ 60 Hình 2.5 Minh họa cửa hàng quay mặt phía ngồi mặt đường 61 Hình 2.6 Mặt quy hoạch chợ Chatuchak – Thái Lan 62 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Một số hình ảnh kinh doanh chợ Chatuchak – Thái Lan Quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tốn xác định quy mơ chợ Hiện trạng vị trí chợ nơng thôn địa bàn huyện Văn Lâm Đề xuất vị trí chợ nơng thơn địa bàn huyện Văn Lâm đến năm 2020 Hiện trạng quy mô chợ nông thôn địa bàn huyện 63 64 66 77 77 78 -1- PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: - Chợ đời từ sớm lịch sử loài người, mà người sản xuất hàng hóa nhiều nhu cầu họ, nên phải mang trao đổi với người khác để lấy loại hàng hóa Từ ngàn xưa, chợ gắn liền với cuốc sống sinh hoạt hàng ngày người… - Từ đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế nhiều thành phần hoạt động thương mại khơng diễn tập trung cửa hàng dịch vụ thương mại hay chợ truyền thống Mà hoạt động thương mại diễn chợ cóc, điểm kinh doanh nhỏ lẻ, tuyến phố, tuyến đường, hộ gia đình cá thể Đồng thời xuất nhiều hình thức kinh doanh giao dịch điện tử, giao hàng phục vụ nhà - Những hình thức dịch vụ, thương mại nói có ưu điểm vượt trội so với hình thức kinh doanh truyền thống khơng bị giới hạn khoảng cách, có nhiều lựa chọn, nhanh gọn giá cạnh tranh Không thể phủ nhận đóng góp loại hình kinh doanh năm vừa qua vào phát triển kinh tế nước nói chung tỉnh Hưng Yên nói riêng - Bên cạnh điểm tích cực loại hình phát triển kinh doanh nêu mang lại bất cập không nhỏ như: không quản lý vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm; gây ô nhiễm môi trường; mỹ quan đường phố; an tồn giao thơng; gây thất thu cho ngân sách nhà nước - Chính phủ ban hành tiêu chí Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, có tiêu chí chợ nơng thơn, quy định xã phải quy hoạch chợ tập trung Nhưng thực tế nhiều nơi đầu tư chợ với kinh phí, quy mơ lớn mà khơng hiệu quả, huyện Văn Lâm gặp trường hợp tương tự -2- - Chính vậy, luận văn chọn đề tài “Quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” nhằm đưa giải pháp quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm, tạo mạng lưới chợ phù hợp với nhu cầu người dân, giúp cho việc giao thương thuận lợi, tăng tính cạnh tranh khu vực xung quanh - Quy hoạch chợ nông thôn nội dung quan trọng quy hoạch xây dựng nông thôn mới, vấn đề nhiều trăn trở mà tác giả gặp phải thực tiễn cơng tác Nhân dịp này, Tác giả muốn sâu, nghiên cứu trạng, tìm nguyên nhân bất cập mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm, mạnh dạn đề xuất số giải pháp bản, hy vọng góp phần vào việc giải vấn đề lý luận, thực tiễn quy hoạch mạng lưới chợ nơng thơn huyện Văn Lâm nói riêng, quy hoạch mạng lưới chợ nơng thơn nói chung Mục đích nghiên cứu - Nêu bất cập trạng mạng lưới chợ địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Đưa giải pháp quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho người dân doanh nghiệp huyện khu vực lân cận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: -3- - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Để nghiên cứu toàn hệ thống chợ phương diện khác nhau: kiến trúc, quy hoạch, kinh tế, văn hóa, lịch sử, xã hội - Phương pháp phi thực nghiệm: điều tra, khảo sát thực địa, vấn, hội nghị, hội thảo - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, cộng đồng - Phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng - Phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, đề xuất Nội dung nghiên cứu - Điều tra khảo sát cơng trình chợ địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên - Xác định nguyên nhân thành công thất bại việc quy hoạch, xây dựng chợ địa bàn huyện - Tổng hợp dự án quy hoạch chợ địa bàn huyện - Thu thập kết nghiên cứu dự án khu vực tài liệu, kết quả, công bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn - Phân tích đánh giá tổng hợp, đối chiếu so sánh sở kết khảo sát, điều tra địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp quy hoạch hệ thống chợ địa bàn huyện Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: * Ý nghĩa thực tiễn: - Đưa giải pháp quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ địa bàn huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên - Đề xuất giải pháp quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ địa bàn huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên - Làm sở tham khảo để triển khai dự án đầu tư, quản lý xây dựng chợ địa bàn huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên -4- * Ý nghĩa khoa học: - Đưa giải pháp quy hoạch có sở khoa học thực tiễn việc quy hoạch hệ thống chợ địa bàn huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên - Giải pháp nghiên cứu đề xuất quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên tài liệu tham khảo cho công việc triển khai dự án đầu tư, xây dựng chợ địa bàn huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên Một số khái niệm chung, vai trò chợ 7.1 Khái niệm chợ Khái niệm chợ bắt nguồn từ tiếng La tinh (mercatus): buôn bán (theo nghĩa hẹp: địa điểm nơi gặp gỡ người mua người bán) Hiện có nhiều khái niệm chợ, tùy theo lịch sử, tính chất hoạt động, quy mơ kiến trúc địa điểm chợ mà người ta có khái niệm chợ khác - “Chợ nơi tụ họp người mua người bán để trao đổi hàng hóa, thực phẩm hàng ngày theo phiên định (chợ phiên) ” [14] - “Chợ môi trường kiến trúc công cộng khu vực dân cư quyền quy định, cho phép hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ thương nghiệp” [10] - “Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư” [11] Từ điểm chung nhiều định nghĩa ta rút kết luận: Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm công cộng, tập trung đông -5- người mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ với nhau, hình thành yêu cầu sản xuất, lưu thông đời sống tiêu dùng xã hội hoạt động theo chu kỳ thời gian định 7.2 Một số thuật ngữ chợ Mạng lưới chợ: Là tập hợp tất chợ địa bàn cố định, chợ có mối quan hệ chặt chẽ với có phát triển hay xuống chợ mạng lưới chợ ảnh hưởng đến chợ lại hệ thống [7] Chợ chuyên doanh: Là chợ kinh doanh chuyên biệt ngành hàng có đặc thù tính chất riêng (chợ hoa, chợ vải, chợ đồ điện tử, ) Loại chợ thường có vai trị chợ đầu mối [7] Chợ truyền thống văn hóa: Là loại chợ có lịch sử xây dựng phát triển để kinh doanh mặt hàng mang đặc trưng địa phương đồng thời có hoạt động văn hóa khác, có mục đích quảng bá giá trị văn hóa truyền thống thu hút du lịch [7] Chợ dân sinh: Là chợ hạng (do xã, phường quản lý) kinh doanh mặt hàng thông dụng thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày người dân [7] Điểm họp chợ: Là điểm họp chợ có quy mô số điểm kinh doanh từ 50 đến 100, phạm vi phục vụ dân số, bán kính nhỏ tiêu chuẩn thiết kế chợ [7] Tụ điểm kinh doanh: Là điểm mua bán hình thành tự phát nhu cầu mua, bán có quy mơ 50 điểm kinh doanh [7] Kinh doanh hộ gia đình: Là kinh doanh, buôn bán nhà, không gian hoạt động kinh doanh chung với không gian [7] Chợ tạm: Là chợ nằm quy hoạch chưa xây dựng kiên cố bán kiên cố [7] -6- Chợ nơng thơn: Là cơng trình phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày, nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ nơng thơn [7] Ngồi cịn số định nghĩa mang tính dân gian chợ theo khía cạnh khác như: Chợ (ở đồng sông Cửu Long), chợ đêm, chợ tình, chợ âm phủ, chợ phiên Phạm vi chợ: Là khu vực quy hoạch dành cho hoạt động chợ bao gồm diện tích kinh doanh, dịch vụ (bãi để xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí dịch vụ khác), phụ trợ, sân vườn đường nội chợ [7] Điểm kinh doanh chủ hàng: Là tên gọi chung cho cửa hàng, quầy hàng, sạp hàng, ki ốt hộ kinh doanh bố trí cố định phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ [7] Điểm kinh doanh đơn vị chuẩn: Là đơn vị diện tích quy ước xác định 3m2, gọi tắt điểm kinh doanh (ĐKD) [7] Tổng diện tích ĐKD: Là tổng diện tích số điểm kinh doanh đơn vị chuẩn (tương ứng với tiêu chí quy mơ số ĐKD chợ) [7] Hộ kinh doanh: Cá nhân hay đơn vị có đăng ký kinh doanh chỗ [7] Cụm bán hàng: Là tập hợp điểm kinh doanh chủ hàng giới hạn tuyến giao thông phụ [7] Ki-ốt bán hàng: Tên gọi chung cho cơng trình kiến trúc nhỏ, gọi quán bán hàng, điểm kinh doanh chủ hàng, độc lập với nhà chợ [7] Diện tích giao thơng mua hàng: Là diện tích lại, đứng xem, mua hàng khách diện tích kinh doanh (diện tích khơng bao gồm diện tích giao thơng cụm bán hàng hộ kinh doanh) [7] Diện tích kinh doanh: Là diện tích hoạt động mua bán hàng, bao gồm diện tích kinh doanh nhà diện tích kinh doanh ngồi trời [7] -7- Diện tích kinh doanh nhà: Là diện tích hoạt động mua bán hàng, bao gồm diện tích điểm kinh doanh chủ hàng diện tích giao thơng mua hàng cho khách, dành cho đối tượng kinh doanh thường xuyên [7] Diện tích kinh doanh ngồi trời: Là diện tích mua bán tự do, bố trí ngồi trời, sân chợ Thường không phân chia cụ thể cho chủ hàng nào, dành cho đối tượng kinh doanh không thường xuyên [7] Khu bán hàng: Là tập hợp cụm bán hàng giới hạn tuyến giao thơng [7] Khơng gian tín ngưỡng: Là khu vực cơng cộng phạm vi chợ, chủ yếu phục vụ chủ kinh doanh thờ cúng, cầu may theo tín ngưỡng tơn giáo [7] Điểm tập kết tạm thời: Là điểm chứa rác tạm thời ngày chợ trước vận chuyển đến bãi tập kết, xử lý rác [7] Khu xử lý rác: Là thu gom rác có lắp thiết bị xử lý rác sơ bộ, để giữ vệ sinh chung vận chuyển thuận tiện, nhanh chóng, hợp vệ sinh [7] THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN - 93 - PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mạng lưới chợ nông thông địa bàn huyện Văn Lâm hình thành phát triển với trình phát triển kinh tế xã hội qua thời gian dài Các hoạt động thương mại mạng lưới chợ truyền thống diễn nhịp nhàng ổn định Mạng lưới chợ truyền thống có vai trị quan trọng việc phục vu nhu cầu tiêu dùng nhân dân nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất Những năm gần đây, với phát triển kinh tế xã hội, hoạt động mạng lưới chợ nông thôn huyện Văn Lâm có thay đổi sâu sắc Bên cạnh mặt tích cực, xuất bất cập tránh khỏi cần phải giải Hoạt động chợ lĩnh vực hoạt động gắn với chế thị trường, với quy luật riêng phức tạp chặt chẽ Liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, lịch sử, văn hóa xã hội… Do nghiên cứu đề tài mạng lưới chợ, cần phải nghiên cứu cách tổng thể trình hình thành, biến đổi diễn mạng lưới chợ Nghiên cứu yếu tố tác động mối quan hệ hữu chợ mạng lưới chợ nơng thơn Từ tìm ngun nhân, đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Đồng thời rút kết luận cần thiết làm sở cho việc nghiên cứu quy hoạch chợ mạng lưới chợ đạt hiệu cao bền vững Nội dung đề tài nghiên cứu quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên sau: - Nghiên cứu lịch sử hình thành chợ mạng lưới chợ; Các yếu tố truyền thống, văn hóa, xã hội chợ; Nghiên cứu trạng hoạt động, hiệu hoạt động, bất cập trạng mạng lưới chợ địa bàn huyện Văn Lâm; Nghiên cứu trạng cở vật chất tình hình đầu tư xây dựng - 94 - chợ; Nghiên cứu trạng chợ nhiều khía cạnh khác quy mơ, mật độ phạm vi ảnh hưởng, vị trí bán kính phục vụ, hình thức tính chất kinh doanh, trạng lịch họp… Phân tích, đánh giá trạng, kết hoạt động chợ Nêu lên hạn chế, bất cập cần khắc phục - Nghiên cứu quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn huyện Văn Lâm vào sở khao học như: điều kiện tự nhiên, xã hội; tình hình phát triển kinh tế, điều kiện sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật Xem xét, đánh giá phương án quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ noont hôn sở công thương tỉnh Hưng Yên Nghiên cứu văn pháp lý, chủ trương sách phát triển lĩnh vực thương mại nói chung, phát triển chợ nói riêng Đề xuất nguyên tắc quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn Nghiên cứu hoạt động chợ nông thôn mối quan hệ giá trị, chủng loại mặt hàng với tần suất, số lượng người mua với hệ thống bán buôn, bán lẻ Nghiên cứu hữu chợ phiên vùng sản phẩm hàng hóa đặc trưng, truyền thống Nghiên cứu mối quan hệ loại chợ, chợ loại vùng ảnh hưởng lẫn - Đề xuất giải pháp quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Trên sở trạng, định hướng dự báo phát triển kinh tế xã hội, lựa chọn khu vực cần thiết phải có chợ Dự kiến số lượng vị trí chợ vùng, từ xây dựng mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm Lựa chọn địa điểm quy mô cho chợ sở phân tích mối quan hệ vị trí, quy mơ điểm dân cư quanh chợ bán kính phục vụ chợ phạm vi ảnh hưởng - Đề xuất giải pháp quản lý chợ nông thôn địa bàn huyện Phân cấp quản lý chợ nông thôn theo loại chợ; thống quản lý có chế để quản lý - 95 - thống Tổ chức máy quản lý đảm bảo quản lý chặt chẽ đồng thời có linh hoạt phù hợp với tính chất hoạt động chợ, phù hợp với chế thị trường - Từ việc nghiên cứu quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm rút phương pháp chung cho việc lập quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn đánh giá nội dung vơ đồ án quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nơng thơn nói chung theo hướng bền vững Kiến nghị Để góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn, xin kiến nghị số nội dung sau: Kiến nghị chế sách: - Về sách qua hoạch xây dựng mạng lướ I chợ nông thôn: Bổ sung, chỉnh sửa văn hướng dẫn nội dung, quy trình lập, phê duyệt quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn phù hợp với nội dung - Về sách huy động nguồn lực đầu tư phát triển chợ: Bổ sung văn hướng dẫn theo hướng xã hội hóa đầu tư phát triển chợ, có tham gia nhiều cơng đồng Kiến nghị với cấp quyền: - Với phủ bộ, ngành: Ban hành thông tư, nghị định Tiêu chuẩn, quy phạm phát triển, đầu tư xây dựng, thiết kế chợ cách đồng bộ; khắc phục bất cập nêu - Với UBND cấp tỉnh: Ban hành sách khuyến khích đầu tư, chế hỗ trợ vốn tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng, quản lý chợ - Với UBND cấp huyện: Tổ chức lập quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ toàn huyện, lập quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất lồng ghép với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, điều chỉnh địa điểm chợ chưa hợp lý - 96 - Tổ chức, đôn đốc hỗ trợ UBND cấp xã tổ chức máy quản lý chợ; chủ động tìm nguồn vốn đầu tư xây dựng chợ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Toan ¸nh (1992), Lµng xãm ViƯt Nam (nÕp cị), NXB Thµnh phố Hồ Chí Minh Đinh Ngọc Bách (1997), Kiến trúc chợ nội thành Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học kiến trúc Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26/NQ-TƯ nông nghiệp, nông dân, nông thôn Bộ Công Thương (2007), Quyết định số 012/2007/QĐ-BCT việc Phê duyệt Quy hoạch Tổng thể phát triển mạng lưới phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2030 Bộ Công Thương (2011), Quyết định số 3098/2011/QĐ-BCT việc Phê duyệt Quy hoạch Tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp phát triển n«ng th«n (2009), Th«ng t­ sè 54/2009/TTBNNPTNT vỊ viƯc h­íng dẫn thực Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn Bộ Thương mại (1996), Thông tư số 15/1996/TT-BTM việc hướng dẫn tổ chức quản lý chợ Bộ Xây dựng (2009), 19 tiêu chí xây dựng nông thôn Bộ Xây dựng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng nông thôn 10 Bộ Xây dựng (2009), Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn 11 Chính phủ (2003), Nghi định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ việc phát triển quản lý chợ 12 Cục thống kê tỉnh Hưng Yên (2015), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yªn 2014, NXB Thèng kª 13 Đỗ Đức Viêm (2007), Quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn, NXB Xây dựng 14 Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Giải pháp quy hoạch chợ nông thôn huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học kiến trúc Hà Nội 15 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định số 23/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 định hướng đến năm 2015 16 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9211: 2012 Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế 17 UBND huyện Văn Lâm (2012), Đề án phát triển kinh tế thương mại dịch vụ địa bàn huyện Văn Lâmthời kỳ 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020 18 UBND huyện Văn Lâm (2014), Dữ liệu thống kê hoạt động thương mại huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng n, Phịng cơng thương 19 UBND tỉnh Hưng Yên năm (2014), Dữ liệu đồ hành xã thuộc huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên, Sở Tài nguyên môi trường 20 UBND tỉnh Hưng Yên năm (2013), Quyết định số 196/QĐ-UBND việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống bán buôn, bán lẻ tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 21 UBND tỉnh Hưng Yên năm (2013), Quyết định số 1545/QĐ-UBND việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển hạ tầng thương mại nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 22 UBND tỉnh Hưng Yên năm (2012), Quyết định số 421/QĐ-UBND việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến năm 2030 23 UBND tỉnh Hưng Yên năm (2012), Quyết nh Phờ duyt án Quy hoạch xõy dng vựng tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 24 VOV giao thơng, Chương trình văn hóa (Đài PT - TH Đồng Tháp) Tiếng Anh 25 Le – Hong – Ke, Technical Report on Integration of Environment issue into Urban Planning, VIE 97.007, UNDP, Ha Noi, 2001 26 The Economic Benefits of Famer’ Markets, Friends of the Earth, 2011 27 Tracey – white, J (2003), Planning and designing rural markets Marketing and Extension Guide No.04, FAO, Rome ... luận văn chọn đề tài ? ?Quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên? ?? nhằm đưa giải pháp quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm, tạo mạng lưới chợ phù... tiễn: - Đưa giải pháp quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ địa bàn huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên - Đề xuất giải pháp quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ địa bàn huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên - Làm sở... cứu: Quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 24/11/2017, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan