Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển côn sơn trên cơ sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa huyện côn đảo tỉnh bà rịa vũng tàu (tt)

36 274 0
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển côn sơn trên cơ sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa huyện côn đảo tỉnh bà rịa vũng tàu (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN LAN HƯƠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC VEN BIỂN CÔN SƠN TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HĨA HUYỆN CƠN ĐẢO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin trân trọng cảm ơn mong muốn gửi tình cảm chân thành đến gia đình, thầy cô giáo, đồng nghiệp người bạn tạo điều kiện hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo PGS.TS Đỗ Tú Lan, người tận tình hướng dẫn, giảng giải, động viên khích lệ suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hội đồng khoa học cung cấp lời khuyên quý giá tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành thời hạn đạt chất lượng Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Lan Hương MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Giải thích khái niệm thuật ngữ Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC VEN BIỂN CÔN SƠN 1.1 Khái quát đặc điểm khu vực 1.1.1 Vị trí quy mơ nghiên cứu 1.1.2 Vai trò chức 1.1.3 Quá trình phát triển trục ven biển tổng thể không gian khu vực Côn Sơn 10 1.2 Đánh giá thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan 12 1.2.1 Đặc điểm hệ sinh thái tự nhiên 12 1.2.2 Hiện trạng cảnh quan, kiến trúc cơng trình xây dựng 13 1.3 Nhận diện giá trị lịch sử văn hóa địa 18 1.3.1 Giá trị LSVH vật thể 18 1.3.2 Giá trị LSVH phi vật thể 20 1.4 Thực trạng tổ chức đồ án, quy hoạch có liên quan 21 1.5 Các dự án triển khai khu vực nghiên cứu 26 1.6 Nhận xét, đánh giá chung khu vực 27 1.7 Xác định vấn đề cần giải 28 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC VEN BIỂN CÔN SƠN TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HĨA HUYỆN CƠN ĐẢO 30 2.1 Cơ sở pháp lý 30 2.1.1 Các văn pháp luật 30 2.1.2 Các định có liên quan 30 2.2 Cơ sở lý luận tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển nhằm khai thác giá trị lịch sử văn hóa địa 32 2.2.1 Cơ sở lý luận tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 32 2.2.2 Cơ sở lý luận thiết kế đô thị 38 2.2.3 Mối quan hệ yếu tố lịch sử văn hóa địa với kiến trúc cảnh quan 46 2.3 Cơ sở thực tiễn, yếu tố tác động tới tổ chức không gian KTCQ cần khai thác 47 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 47 2.3.2 Kinh tế - xã hội 48 2.3.3 Các giá trị lịch sử văn hóa địa 49 2.3.4 Tiềm du lịch khu vực nghiên cứu 50 2.3.5 Sự tham gia cộng đồng 50 2.3.6 Chính sách quản lý 51 2.3.7 Vấn đề biến đổi khí hậu nước biển dâng 51 2.4 Các học kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa địa 52 2.4.1 Công tác quy hoạch biển đảo nước 52 2.4.2 Các học kinh nghiệm quốc tế 54 2.4.3 Bài học kinh nghiệm áp dụng cho khu vực nghiên cứu 57 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC VEN BIỂN CÔN SƠN NHẰM KHAI THÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HĨA HUYỆN CƠN ĐẢO 59 3.1 Quan điểm, mục tiêu 59 3.1.1 Quan điểm 59 3.1.2 Mục tiêu 59 3.2 Nguyên tắc chung tổ chức không gian KTCQ trục ven biển Côn Sơn nhằm khai thác giá trị LSVH huyện Côn Đảo 60 3.3 Giải pháp tổ chức không gian tổng thể phân vùng cảnh quan trục ven biển Côn Sơn 60 3.3.1 Viễn cảnh tổ chức không gian cho trục ven biển Côn Sơn 60 3.3.2 Giải pháp tổ chức không gian tổng thể 61 3.3.3 Cơ sở phân vùng cảnh quan 62 3.3.4 Phân vùng cảnh quan 62 3.4 Giải pháp tổ chức không gian cụ thể 64 3.4.1 Tổ chức không gian cho vùng cảnh quan 64 3.4.2 Giải pháp tổ chức không gian toàn tuyến 77 3.4.3 Đề xuất khơng gian, hình khối cơng trình xây dựng 81 3.4.4 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị LSVH trục không gian ven biển Côn Sơn 83 3.4.5 Giải pháp tổ chức hệ thống xanh, mặt nước 87 3.4.6 Giải pháp vật liệu, trang trí, chiếu sáng cơng cộng 92 3.4.7 Giải pháp trang thiết bị kỹ thuât, môi trường đô thị 94 3.4.8 Một số giải pháp kết hợp kỹ thuật kiến trúc để ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng 97 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị 99 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa KTCQ Kiến trúc cảnh quan KGKTCQ Không gian kiến trúc cảnh quan LSVH Lịch sử văn hóa LSCM Lịch sử cách mạng HTXH Hạ tầng xã hội HTKT Hạ tầng kĩ thuật VSMT Vệ sinh môi trường NBD Nước biển dâng BDKH Biến đổi khí hậu UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc ICOMOS Hội đồng quốc tế Di tích Di NXB Nhà xuất BRVT Bà Rịa Vũng Tàu QHC Quy hoạch chung QHPK Quy hoạch phân khu DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Hình a Ranh giới khu vực nghiên cứu Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.2 Minh họa trình hình thành, phát triển trục ven biển [22] Hình 1.3 Bản đồ khu vực trung tâm năm 1875, vẽ lại theo tài liệu Pháp[5] Hình 1.4 Bản đồ khu vực trung tâm năm 1885, vẽ lại theo tài liệu Pháp[5] Hình 1.5 Hiện trạng địa hình khu vực nghiên cứu [38] Hình 1.6 Sơ đồ đánh giá trạng khu du lịch khu vực Cơn Sơn [22] Hình 1.7 Hiện trạng di tích LSVH ranh giới khu vực nghiên cứu Hình 1.8 Sơ đồ đánh giá trạng di tích lịch sử văn hóa khu vực Cơn Sơn [22] Hình 1.9 Hồ An Hải Hình 1.10 Tồn cảnh Cơn Đảo nhìn từ núi Thánh Giá Hình 1.11 Hiện trạng loại hình nhà Hình 1.12 Hiện trạng cơng trình cơng cộng, hạ tầng xã hội huyện Hình 1.13 Hiện trạng cơng trình di tích LSCM Hình 1.14 Hiện trạng cơng trình di tích tơn giáo tín ngưỡng Chùa Núi Một; (2) Đền thờ chị Võ Thị Sáu; (3) Đền thờ bà Phi Yến Hình 1.15 Bản đồ hệ thống điểm di tích, cơng trình LSVH Hình 1.16 Các đồ án, quy hoạch có liên quan Cơn Đảo [21, 22] Hình 1.17 Phương án dự thi thiết kế ý tưởng quy hoạch chung Cơn Đảo 2007[4] Hình 1.18 Các dự án khu vực nghiên cứu [22] Hình 1.19 Sơ đồ phân bố trạng cơng trình di tích LSVH [22] Hình 1.20 Hiện trạng mặt cắt qua trục ven biển [22] Hình 2.1 Cây xanh tổ chức KGKTCQ[36] Hình 2.2 Khơng gian sinh hoạt cộng đồng kiến trúc cảnh quan trục ven biển[36] Hình 2.3 Bố cục khơng gian kiến trúc cảnh quan [36] Hình 2.4 Các yếu tố lý luận khơng gian thị Roger Trancik Hình 2.5 Sơ đồ nghiên cứu mối quan hệ hình khu vực nghiên cứu Hình 2.6 Ví dụ lý luận liên hệ [11] Hình 2.7 Mối liên hệ ba loại lý luận thiết kế thị [11] Hình 2.8 Các nhân tố cấu thành hình tượng theo Kenvil Lynch [11] Hình 2.9 Ví dụ lưu tuyến [11] Hình 2.10 Ví dụ khu vực [11] Hình 2.11 Ví dụ cạnh biên[11] Hình 2.12 Ví dụ nút[11] Hình 2.13 Ví dụ cột mốc[11] 99 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - Luận văn đánh giá nêu bật đặc điểm LSVH, đồng thời đưa vấn đề cần giải đô thị di sản đặc sắc - Luận văn góp phần tăng cường sở lý luận giải pháp nhằm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven biển kết hợp yếu tố LSVH địa, cảnh quan thiên nhiên, đưa biện pháp thích ứng với BĐKH NBD, góp phần bảo vệ mơi trường hệ sinh thái rừng biển - Nghiên cứu thành công tổ chức không gian du lịch trục không gian ven biển tiếng giới thực tế Việt Nam với tổ chức khai thác giá trị cảnh quan kết hợp với khai thác kế thừa giá trị LSVH học kinh nghiệm quý báu cho giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển Côn Sơn nhằm tạo không gian đặc sắc, hấp dẫn, điểm nhấn huyện đảo - Trên sở quan điểm, mục tiêu nguyên tắc tổ chức KGKTCQ, chủ trương, sách Chính phủ, địa phương, kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam giới, luận văn đưa giải pháp đóng góp vào cơng tác bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị LSVH, hướng giải làm phong phú sản phẩm du lịch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển Côn Sơn thông qua khai thác yếu tố LSVH truyền thống kết hợp khai thác cảnh quan tự nhiên, môi trường sinh thái địa Kiến nghị - Các nghiên cứu đề xuất luận văn mức sơ Để đưa vào áp dụng thực tiễn cần có nghiên cứu chi tiết để cụ thể hoá đề xuất, giải pháp đề tài - Cần xây dựng hệ thống quy chế quản lý chặt chẽ di tích khơng gian liên quan, kiểm soát chặt chẽ hoạt động vùng di tích 100 - Đối với khơng gian mang nhiều giá trị cảnh quan, hệ sinh thái lẫn giá trị LSVH cần phải có biện pháp bảo vệ kết hợp nhịp nhàng, tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, phát huy mạnh địa phương với mục đích phát triển kinh tế, du lịch, mục tiêu hội nhập phát triển - Để tổ chức xây dựng, bảo tồn phát huy giá trị quần thể không gian kiến trúc cảnh quan mang nhiều đặc trưng LSVH trục ven biển Cơn Sơn cần có phối hợp hỗ trợ nhiều ban, ngành, nhiều lực lượng liên quan PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Hải Yến (2011), Quy hoạch du lịch, NXB giáo dục Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất Tài nguyên-môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Các dự thi quốc tế nghiên cứu Quy hoạch chung xây dựng Côn Đảo đến năm 2030 Công ty cổ phần tu bổ di tích kiến trúc cảnh quan ( 2011), Hồ sơ điều chỉnh quy hoạch bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử Cơn Đảo Chính phủ (2007), Nghị định 29/2007/NĐ-CP ngày 27/02/2007 quản lý kiến trúc đô thị Chương trình Hợp tác Phát triển Việt Nam – Đan Mạch lĩnh vực môi trường 2005 – 2010 Hợp phần ‘Phát triển bền vững môi trường khu đô thị nghèo” (SDU) (2010), Sổ tay quy hoạch thiết kế đô thị Việt Nam phát triển động thời đại Đỗ Tú Lan (2004), Nghiên cứu sinh thái đô thị du lịch quy hoạhc xây dựng đô thị ven biển Việt Nam ( lấy ví dụ thành phố Nha Trang), Luận án Tiến sỹ, Đại học Kiên trúc Hà Nội Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây Dựng, Hà Nội 10 Hàn Tất Ngạn (2000), Nghệ thuật vườn công viên, NXB Xây dựng 11 Kim Quảng Quân (2013), Thiết kế thị có minh họa, NXB Xây Dựng, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Việt (2013), (Top 10 thành phố biển tiếng giới)), Tạp chí quy hoạch Xây dựng 13 Quốc hội (2001), Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/06/2001 14 Quốc hội (2005), Luật du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/06/2005 15 Quyết định số 943/QĐ-TTg ngày 20/7/2012 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Vùng Đông Nam đến năm 2020 16 Quyết định số 2351/ QĐ-TTg ngày 24/12/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 17 Tài liệu liên quan tới quy hoạch xây dựng huyện đảo Phú Quốc 18 Trần Hùng (1994), Bảo tồn cảnh quan thị, Tạp chí Kiến Trúc(4/1994) 19 Trần Trọng Hanh (2006), Quy hoạch bền vững đô thị vùng ven biển Việt Nam ( Báo cáo khoa học đại học NaHon-Tokyo Nhật Bản năm 2006) 20 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 21 Viện quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia (2011), Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Côn Đảo đến 2030 22 Viện quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia (2013), Quy hoạch phân khu đô thị trung tâm Côn Sơn, huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, tỷ lệ 1/2000 23 Viện quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia (2013), Thiết kế đô thị quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam 24 Viện quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia (2013), điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 25 Viện quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia (2014), Quy hoạch phân khu vực Bến Đầm, huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, tỷ lệ 1/2000 Tài liệu tham khảo Internet 26 www.archdaily.com 27 www.ashui.com 28 www.cie.net.vn 29 www.condaoseatravel.com 30 www.dulichcondao.info 31 www.en.wikipedia.org 32 www.ivivu.com.vn 33 www.indonesia-tourism.com 34 www.isponre.gov.vn 35 www.landtourcondao.com 36 www.pinterest.com 37 www.vi.wikipedia.org 38 www.Vietnamnet.vn 39 www.vinaarc.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các văn pháp luật theo quy định hành  Nghị định 08/2005/NĐ-CP Chính phủ Quy hoạch xây dựng quy định đồ án Thiết kế thị Điều 30 Thiết kế đô thị quy hoạch chung xây dựng đô thị Nội dung thiết kế đô thị quy hoạch chung xây dựng đô thị: a) Nghiên cứu vùng kiến trúc, cảnh quan đô thị; đề xuất tổ chức không gian cho khu trung tâm, cửa ngõ thị, tuyến phố chính, trục khơng gian chính, quảng trường lớn, khơng gian xanh, mặt nước điểm nhấn đô thị; b) Nghiên cứu xác định tầng cao tối đa, tầng cao tối thiểu cơng trình xây dựng thuộc khu chức tồn thị Điều 31 Thiết kế đô thị quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị Nội dung thiết kế đô thị quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị: a) Nghiên cứu, xác định cơng trình điểm nhấn khơng gian khu vực quy hoạch theo hướng, tầm nhìn khác nhau; tầng cao xây dựng cơng trình cho lơ đất cho tồn khu vực; khoảng lùi cơng trình đường phố ngã phố; b) Nghiên cứu hình khối, màu sắc, ánh sáng, hình thức kiến trúc chủ đạo cơng trình kiến trúc; hệ thống xanh, mặt nước, quảng trường; giới đường đỏ, giới xây dựng, xác định cốt đường, cốt vỉa hè, cốt cơng trình, chiều cao khống chế cơng trình tuyến phố;  Nghị định 37/2010/NĐ-CP Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý Quy hoạch thị quy định: Điều 19, nội dung đồ án quy hoạch phân khu: Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, thực trạng đất xây dựng, dân cư, xã hội, kiến trúc cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật; quy định quy hoạch chung có liên quan đến khu vực quy hoạch Xác định tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật cho toàn khu vực quy hoạch Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất: a) Xác định khu chức khu vực quy hoạch; b) Xác định tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao cơng trình phố; khoảng lùi cơng trình trục đường; vị trí, quy mơ cơng trình ngầm (nếu có) Xác định nguyên tắc, yêu cầu tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan khu chức năng, trục đường chính, khơng gian mở, điểm nhấn, khu trung tâm, khu bảo tồn (nếu có)  Thơng tư 10/2010 TT-BXD ngày 11/8/2010 Bộ Xây dựng Quy định hồ sơ loại quy hoạch đô thị Đối với quy hoạch phân khu Thuyết minh: Nêu đầy đủ luận chứng việc xác định: phạm vi ranh giới, diện tích, tính chất khu vực lập quy hoạch phân khu Nêu tiêu dự kiến dân số, sử dụng đất, hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật sở quy hoạch chung đô thị phê duyệt Nêu yêu cầu nguyên tắc điều tra khảo sát trạng thu thập tài liệu, tổ chức không gian, phân khu chức năng, kiến trúc, kết nối hạ tầng kỹ thuật, đánh giá môi trường chiến lược Nêu danh mục, số lượng hồ sơ, sản phẩm đồ án, tiến độ tổ chức thực  Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 Bộ Xây dựng hướng dẫn nội dung thiết kế đô thị Điều chương :Cảnh quan đô thị khu vực trung tâm, dọc trục đường chính, khu vực khơng gian mở, cơng trình điểm nhấn Cảnh quan đô thị khu vực trung tâm - Xác định mật độ xây dựng chiều cao cơng trình kiến trúc khu vực Tỷ lệ (%) xanh khu vực trung tâm; - Nội dung thiết kế cải tạo, chỉnh trang khu vực trung tâm hữu giải pháp kiến trúc cảnh quan khu vực trung tâm để tạo nét đặc thù đô thị Cảnh quan thị dọc trục đường - Đề xuất nguyên tắc bố cục hình khối kiến trúc sở phù hợp với điều kiện tự nhiên, tập quán văn hóa xã hội đặc thù khu vực; - Cây xanh cho trục đường chính: cần khai thác tối đa chủng loại xanh sẵn có địa phương - Các tuyến đường sơng cần bảo tồn cảnh quan tự nhiên, đề xuất ý tưởng thiết kế cảnh quan kiến trúc, kiến trúc cầu, kè sông, lan can Các khu vực không gian mở - Đề xuất chức cho không gian mở khu vực nghiên cứu - Xác định không gian kiến trúc cảnh quan mở về: hình khối kiến trúc, khoảng lùi, xanh, quảng trường - Nghiên cứu không gian kiến trúc cảnh quan ngã, nút giao thông đô thị lớn khu vực Các cơng trình điểm nhấn - Cụ thể hóa Thiết kế đô thị theo đồ án quy hoạch chung, nêu ý tưởng kiến trúc cơng trình điểm nhấn theo tính chất cơng trình, cảnh quan xung quanh - Điểm nhấn vị trí điểm cao cần khai thác địa cảnh quan tự nhiên, có cơng trình kiến trúc, đề xuất xây dựng cơng trình mới, giải pháp giảm thiểu lấn át kiến trúc xung quanh - Điểm nhấn vị trí khác cụ thể việc đề xuất xây dựng cơng trình cụm cơng trình kiến trúc, không gian kiến trúc cảnh quan Khu vực ô phố - Xác định mật độ, tầng cao xây dựng, ngơn ngữ hình thức kiến trúc, thể loại cơng trình khu vực thị Giải pháp bảo tồn tôn tạo khu phố cổ, khu phố cũ - Giải pháp tổ chức cảnh quan xanh, mặt nước, tiện ích thị PHỤ LỤC 2: Các di tích khu vực trục ven biển di tích lân cận tồn đảo * Hệ thống nhà tù Côn Đảo: Khu di tích lịch sử nhà tù Cơn Đảo nằm trung tâm đảo Côn Sơn khu di tích lớn nhất, lâu đời đặc biệt quan trọng nước ta Nhà tù Côn Đảo nhà tù lớn thuộc loại lâu đời Việt Nam Trong 113 năm tồn (1862-1975), nơi giam cầm, đày đọa hàng chục vạn chiến sĩ cách mạng người yêu nước Việt Nam Côn Đảo “trường đại học” lớn người Cộng sản Với Côn Đảo không câu chuyện kiên trung người cách mạng, mà câu chuyện tình người, tình yêu chốn “địa ngục trần gian” Chuồng Cọp nơi giam cầm tra tù nhân dã man tàn bạo hệ thống nhà tù Côn Đảo Tại đây, hàng ngàn tù nhân nam lẫn nữ bị hành hạ khổ sai, nhiều chiến sĩ cách mạng, người yêu nước hi sinh nhục hình nơi Dưới di tích hệ thống nhà tù Côn Đảo qua hai thời dân Pháp đế quốc Mỹ Các trại giam thời Pháp: Từ năm 1862 đến năm 1940 thực dân Pháp xây dựng Côn Đảo hệ thống nhà tù để giam giữ tù nhân, khu vực nghiên cứu lại: Banh (Trại Phú Hải), Banh (Trại Phú Sơn), Banh (Trại Phú Thọ), Banh phụ (Trại Phú Tường), chuồng cọp Pháp, biệt lập Chuồng Bò, với hàng trăm phòng giam hình tra tấn, đầy ải hành hạ người tù dã man thâm độc Các trại giam thời Mỹ – Ngụy: Thời Mỹ - Ngụy chúng cho xây dựng thêm trại như: Trại (Phú Phong), Trại (Phú An), Trại (Phú Bình), Trại (Phú Hưng) để giam giữ tù nhân, trại Phú Bình hay gọi chuồng cọp Mỹ tiếng hà khắc, nơi tra người tù dã man Tổng cộng hệ thống nhà tù Côn Đảo qua hai thời kỳ Pháp - Mỹ 127 phòng giam, 42 xà lim, 504 phòng biệt lập chuồng Cọp Phòng Trưng bày di tích nhà tù Cơn Đảo: Phòng Trưng trưng bày di tích nhà tù Cơn Đảo trước Dinh Chúa đảo nằm đối diện với cầu tàu lịch sử 914 Đến du khách hướng dẫn viên giới thiệu khái quát Côn Đảo, tham quan hình ảnh, vật trưng bày tội ác dã man mà chế độ Thực dân, Đế quốc sử dụng để tra người tù Xem chân dung chiến sĩ tù trị Cơn Đảo đấu tranh kiên cường bất khuất Nghe giới thiệu địa ngục trần gian xem hình ảnh chuồng cọp, chuồng bò, thời Pháp –Mỹ - Cầu tàu lịch sử 914: Cầu tàu xây dựng từ năm 1873 với chiều dài 100 m trước Dinh Chúa đảo chạy thẳng vịnh Cơn Sơn Dấu ấn đọng lại với thời gian phiến đá to hàng thước khối nằm lớp, phiến đá nghiền nát vùi lấp hàng trăm người tù họ làm cầu tàu Khơng biết xác có thân tù tội bị chết, số 914 mang tính ước lệ số người tù chết làm cầu tàu Cầu tàu rợp bóng cờ đỏ vàng ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng, ngày đất nước hồn tồn giải phóng (1975), chứng kiến hàng ngàn tù nhân tự trở đất liền - Dinh Chúa đảo: Dinh Chúa đảo nằm khuôn viên rộng chừng hecta đối diện với Cầu tàu lịch sử 914 Đã có 53 đời Chúa đảo ngự trị đây, chúng đề sách, biện pháp hà khắc để đàn áp, tra rấn dã man người tù Trong số 53 đời Chúa đảo, có tên khét tiếng tàn ác Andouard thời Pháp, Nguyễn Văn Vệ thời Mỹ - Ngụy Ngày nay, dinh dùng làm nơi trưng bày tội ác Chúa đảo thu hút đông đảo khách tham quan * Các di tích liên quan: - Nhà tưởng niệm Anh hùng Liệt sĩ Võ Thị Sáu: Nhà tưởng niệm Anh hùng Liệt sĩ Võ Thị Sáu nằm trung tâm huyện Cơn Đảo nơi trưng bày hình ảnh, vật người thiếu nữ kiên trung, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ cách mạng Khi bị đưa pháp trường, chị Sáu hiên ngang giữ vững khí tiết người cộng sản Hiện nay, nhà tưởng niệm lưu giữ kỷ vật chị gia đình lúc sinh thời chị dùng sinh hoạt ngày - Nghĩa trang Hàng Keo: Trước năm 1940, người tù chết chôn nghĩa trang Hàng Keo Nghĩa trang Hàng Keo ngày khơng keo nữa, mà thay vào hàng dương lâu năm bao trùm hầu hết diện tích nghĩa trang Những ngơi mộ sót lại trước quy tập nghĩa trang Hàng Dương Khu vực nghĩa trang xưa, có bia ghi lại dấu tích thời đau thương *Các di tích văn hóa lịch sử khác: - Nhà khách vãng lai (Cơng Quán): Nằm đường Tôn Đức Thắng, Công quán biết đến nơi dừng chân nhà soạn nhạc vĩ đại người Pháp Camillesaint - Saens hai tháng từ ngày 20/3/1895 đến ngày 19/4/1895 Tại ông hồn thành nhạc kịch Brunehilda Cơng qn trưng bày hình ảnh, tư liệu đấu tranh tù nhân Nơi có gian phòng trưng bày hình ảnh nhà soạn nhạc vĩ đại giới Camillesaint Saens tác phẩm tiếng ơng *Các di tích văn hóa lịch sử quan trọng khác, nằm khu vực nghiên cứu có tính liên hệ trực tiếp với khu vực: - Nghĩa trang Hàng Dương, di tích lịch sử quan trọng Côn Đảo: Nghĩa trang Hàng Dương có khu mộ A, B, C, D Khu A có mộ Cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong, Chí sĩ Nguyễn An Ninh; Khu B có mộ nữ Anh hùng Liệt sĩ Võ Thị Sáu; Khu C có mộ Anh hùng Liệt sĩ Lê Văn Việt; Khu D nơi quy tập phần mộ từ Nghiã trang Hàng Keo, Hòn Cau,… đưa Ở trung tâm nghĩa trang sân hành lễ có tượng đài cao m nặng 25 tấn, rộng 190.000 m2 (theo số liệu ước định), có khoảng vạn người tù yên nghỉ Côn Đảo Ngày nay, nhằm tôn vinh Anh hùng Liệt sĩ người yêu nước Việt Nam chiến đấu hy sinh Côn Đảo, đồng thời tố cáo tội ác dã man chế độ nhà tù Côn Đảo hai thời dân kiểu cũ mới, hệ thống cơng trình mỹ thuật có tính khái qt cao xây dựng như: Khu hành lễ với tượng đài phù điêu lịch sử Cơn Đảo, khu vườn đá với phù điêu Bất Khuất, tượng Thuỷ Chung tượng Hy Vọng - Miếu Bà Phi Yến (An Sơn Miếu): An Sơn Miếu nằm cách trung tâm Côn Đảo khoảng km phía Tây Nam Thờ thứ phi Chúa Nguyễn Ánh Lê Thị Răm, người dám khuyên can Chúa Nguyễn "không rước voi giày mả tổ" bị Chúa Nguyễn Ánh giam Hòn Cơn Lơn nhỏ (Hòn Bà ngày nay) Để ghi nhớ công ơn đức độ Bà, dân làng lập miếu thờ Hàng năm, vào ngày 18/10 - Âm lịch, người dân tổ chức lễ giỗ Bà long trọng - Miếu Cậu: Miếu thờ hoàng tử Hội An, tên tục Hoàng tử Cải, trai đức bà Phi Yến chúa Nguyễn Ánh Đây điểm tham quan PHỤ LỤC 3: Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa theo xu 50 năm qua vùng khí hậu trung bình cho nước [3] Nhiệt độ (oC) Lượng mưa (%) Số Vùng khí hậu lượng trạm Tháng Tháng TB I VII năm T.kỳ XIIV T.kỳ Tổng V-X năm Tây Bắc 19 1.4 0.5 0.5 -6 -2 Đông Bắc Bộ 33 1.5 0.3 0.5 -9 -7 42 1.4 0.5 0.6 -13 -11 Bắc Trung Bộ 26 1.3 0.5 0.5 -5 -3 Nam Trung Bộ 11 0.6 0.5 0.3 20 20 20 Tây Nguyên 12 0.9 0.4 0.3 19 11 Nam Bộ 18 0.8 0.4 0.6 27 161 1.2 0.4 0.5 -5 -2 Đồng Bắc Bộ Trung bình nước PHỤ LỤC 4: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 [3] Các mốc thời gian kỷ 21 Kịch 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Thấp(B1) 11 17 23 28 35 42 50 57 65 Bình(B2) 12 17 23 30 37 46 54 64 75 Cao(A1FI) 12 17 24 33 44 57 71 86 100 Trung PHỤ LỤC 5: Bản đồ khoanh vùng bảo vệ di tích khu vực nghiên cứu [5] PHỤ LỤC 5: Bản đồ đánh giá tiềm du lịch LSVH tích hợp với du lịch sinh thái [5] ... trục ven biển Côn Sơn huyện Côn Đảo – tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa - Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển Côn Sơn huyện Côn Đảo – tỉnh. .. trạng không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển Côn Sơn + Chương II: Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển Côn Sơn sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa huyện Côn Đảo. .. huyện Cơn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu + Đề xuất giải pháp, ý tưởng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trục ven biển Côn Sơn sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa huyện Cơn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng

Ngày đăng: 24/11/2017, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan