Nghiên cứu khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm nguồn nước và đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước sông thị tính tt

24 237 0
Nghiên cứu khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm nguồn nước và đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước sông thị tính tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.Tính cần thiết Luận án Sơng Thị Tính sơng có đa chức vừa nguồn cung cấp nước quan trọng cho sinh hoạt, công nghiệp, tưới tiêu nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản hoạt động du lịch Đồng thời, nguồn tiếp nhận nước thải công nghiệp, sinh hoạt, nông nghiệp từ địa bàn Với nhiều chức quan trọng đặc biệt nguồn nước sơng Thị Tính với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương, việc tăng cường quản lý bảo vệ nguồn nước sơng Thị Tính nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, yêu cầu cấp thiết mang tính sống để đảm bảo mục tiêu phát triển phát triển bền vững tương lai Vì thế, việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu khả tiếp nhận chất ô nhiễm nguồn nước đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước sơng Thị Tính” cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên cứu Luận án Tạo sở khoa học để hỗ trợ định cấp phép xả nước thải vào nguồn nước đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ chất lượng nước sơng Thị Tính địa bàn tỉnh Bình Dương sở đánh giá chất lượng nguồn nước, nguyên nhân gây ô nhiễm, tự làm sông khả tiếp nhận chất ô nhiễm nguồn nước cho (2012) dự báo đến năm 2020 Nội dung phạm vi nghiên cứu Luận án Nội dung nghiên cứu: (1) Điều tra, khảo sát, thu thập, xây dựng hệ thống sở liệu đặc điểm lưu vực sơng Thị Tính; (2) Tính tốn tải lượng chất ô nhiễm hữu theo kịch bản; (3) Ứng dụng mơ hình xác định khả tự làm đoạn sơng; (4) Tính tốn khả tiếp nhận chất ô nhiễm hữu theo phân vùng, kịch khác nhau; (5) Đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Thị Tính Phạm vi nghiên cứu: khơng gian luận án nghiên cứu lưu vực STT địa bàn tỉnh Bình Dương với t ng diện tích 773,78 km 2; thời gian số liệu trạng cập nhật đến hết năm 2012, thời gian dự báo lựa chọn năm 2020; nội dung nghiên cứu khả tiếp nhận chất ô nhiễm BOD, COD, t ng N, t ng P đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước sơng Thị Tính Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận: Tiếp cận quản lý lưu vực sông; Tiếp cận pháttriển bền vững; Tiếp cận kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm giới Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: (1) Thu thập t ng hợp tài liệu; (2) Điều tra, khảo sát thực địa; (3) Giải tích phân tích thống kê; (4) Mơ hình hố; (5) Tính tốn tải lượng chất nhiễm; (6) Công nghệ GIS Ý nghĩa khoa học, tính tính thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: (1) Luận án cung cấp sở khoa học cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu quản lý t ng hợp lưu vực sơng Thị Tính nhằm nâng cao hiệu sử dụng nước phục vụ mục tiêu chiến lược lâu dài phát triển bền vững kinh tế - xã hội - môi trường lưu vực sơng Thị Tính nói riêng tỉnh Bình Dương nói chung Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu tiểu lưu vực nhân rộng cho tiểu lưu vực khác thuộc lưu vực hệ thống sơng Sài Gòn - Đồng Nai, tiểu lưu vực sơng khác có điều kiện tương tự Việt Nam (2) Ứng dụng phần mềm nhằm xác định khả tiếp nhận chất ô nhiễm, khả tự làm sơng Thị Tính để hỗ trợ việc cấp phép xả thải vào lưu vực này, cho phép liên kết hữu liệu khơng gian thuộc tính điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc trưng nguồn thải (đầu vào) với chất lượng nước sông khả tiếp nhận chất ô nhiễm tiểu vùng lưu vực sơng Thị Tính (đầu ra) xuất dạng bảng số liệu đồ GIS số hóa theo kịch phát triển quản lý mơi trường khác - Tính luận án: ( ) Đối với sơng Thị Tính đặc thù phần hạ nguồn dòng chảy chịu ảnh hưởng triều, phần thượng nguồn dòng chảy chiều, luận án lựa chọn phần mềm thích hợp để xác định khả tự làm sạch, khả tiếp nhận chất nhiễm sơng Thị Tính, từ có khuyến cáo việc tiếp nhận nước thải đoạn sông; (2) Ứng dụng phần mềm để xây dựng công cụ hỗ trợ định sở kết hợp sở liệu đặc trưng nguồn thải, điều kiện thủy văn; sở liệu đồ GIS phần mềm tính tốn SHADM, DELTA Một kết đầu công cụ xác định khả tự làm đoạn sông; khả tiếp nhận chất ô nhiễm sông Thị Tính cho (2012) dự báo đến năm 2020 Đây sở để quan quản lý tài nguyên nước địa phương định việc cấp phép xả thải Ngoài ra, số liệu khả tiếp nhận chất ô nhiễm sơng Thị Tính sở khoa học quan trọng để quan quản lý tỉnh Bình Dương xem xét hoạch định chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường nước sông, đặc biệt việc kiểm sốt tải lượng nhiễm cho phép (hoặc quota xả thải) nhà máy, K/CCN, KDC, KSX nông nghiệp thải nguồn tiếp nhận; (3) Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sơng Thị Tính nhằm nâng cao hiệu sử dụng nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội - môi trường lưu vực sơng Thị Tính - Tính thực tiễn: (1) Xác định khả tiếp nhận chất ô nhiễm nguồn nước, xác định khả tự làm nguồn nước nhằm hỗ trợ tích cực cho quan quản lý việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước, cấp cấp đoạn sơng nào? Được phép thải bao nhiêu? đánh giá diễn biến chất lượng nước sơng nhằm hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ chất lượng nguồn nước sơng Thị Tính, việc kiểm sốt, xử lý nguồn thải chính, cấp phép đầu tư, di dời sở gây ô nhiễm, xây dựng hạn mức xả nước thải cho phép thải vào sông; (2) Các giải pháp đề xuất cụ thể, khả thi nhằm định hướng cho quan quản lý xây dựng chương trình/kế hoạch hành động cụ thể bảo vệ nguồn nước sơng Thị Tính cho tương lai 4 Chƣơng TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÙNG NGHIÊN CỨU TRÊN LƢU VỰC SƠNG THỊ TÍNH 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới Quản lý lưu vực sông quan tâm nhiều quốc gia giới Một số chương trình nghiên cứu quản lý tài nguyên nước mặt cụ thể như: giới có nhiều quốc gia Mỹ, Ấn Độ, Canada, Chilê, Anh, Đài Loan, Úc, Malaysia,… áp dụng mơ hình WQI để tính tốn số chất lượng nước; Để phục vụ cho việc kiểm soát chất lượng mơi trường nước LVS, có số nghiên cứu vấn đề xác định sức chịu tải: Dự án “Nghiên cứu sức tải cá hồi sông Columbia” với mục tiêu hoạch định mức khai thác đánh bắt cá hồi nhánh sông Columbia; Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ tài trợ nghiên cứu Dự án " Nghiên cứu khả tải môi trường hồ Fair" với mục tiêu tính tốn khả tiếp nhận chất ô nhiễm mà không hủy hoại chất lượng nước hồ; Dự án “Nghiên cứu sức tải cho đảo Florida Keys” dự án quyền bang Florida Liên Bang đầu tư hàng triệu USD; Liên quan đến khả tự làm sạch, nhiều cơng trình khác nghiên cứu xác định hệ số làm f dựa vào nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm O'connor – Dobbins (1958), Churchill cộng (1962), Langbein Durum (1967)… Một nghiên cứu xác định hệ số động học k1 k2 điển hình Streeter Phelps (1925) tiến hành thí nghiệm sơng Ohio đoạn từ Pittsburh đến phía Paducah, đoạn từ phía Cincinnati đến phía Louisville) Nhìn chung, nghiên cứu liên quan đến khả tự làm dòng chảy giới tập trung vào hướng sau: - Nghiên cứu khả tự làm dòng chảy theo đặc điểm dòng chảy; - Nghiên cứu tác nhân ảnh hưởng đến loại bỏ chất nhiễm đặc trưng dòng chảy; - Nghiên cứu xác định số liên quan đến khả tự làm sạch; - Nghiên cứu mối quan hệ sức tải môi trường khả tự làm thủy vực 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam Ngoài việc quản lý chất lượng nước mặt theo phương pháp quan trắc từ năm 1994 đến nay, Chính phủ thành lập t chức lưu vực sơng để quản lý sơng liên tỉnh,…Đối với tỉnh Bình Dương có nhiều hoạt động liên quan đến vần đề quản lý lưu vực sông Trong năm qua tài nguyên nước mặt có nhiều đề tài, dự án khoa học nghiên cứu, đề tài có đóng góp định vào nghiệp bảo vệ môi trường thông tin đề tài tài liệu tham khảo cần thiết việc thực luận án Tuy nhiên, đề tài hạn chế địa bàn khu vực nghiên cứu tính ứng dụng đề tài cho quan quản lý Nhà nước công tác quản lý tài nguyên nước cấp phép xả thải hạn chế, việc tính tốn khả tiếp nhận chất nhiễm vào quy chuẩn định trước Việc nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường nhiều tác giả nước quan tâm thực trong khuôn kh nhiều đề tài, nhiệm vụ, dự án khác Cơ sở khoa học cho việc tính tốn sức tải mơi trường nhiều nhà khoa học đầu tư nghiên cứu Phần quan trọng việc xây dựng mơ hình tốn ước tính, đánh giá, cảnh báo dự báo ô nhiễm môi trường giúp hiểu nguồn gây ô nhiễm lan truyền chất gây ô nhiễm khu vực định Đã có nhiều đề án lớn nghiên cứu sức tải phục vụ quy hoạch phát triển bảo vệ môi trường giới Việt Nam mà kết chúng tham khảo để tiến hành nghiên cứu sức chịu tải môi trường phục vụ quy họach phát triển KTXH cấp phép xả thải lưu vực sông Thị Tính Phương pháp Việt Nam mẻ việc nghiên cứu chất cách sử dụng công cụ quy hoạch phát triển bền vững việc làm cần thiết 6 1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu 1.2.1 Đ c iểm tự nhiên Sơng Thị Tính bắt nguồn từ vùng đồi cao Chơn Thành (tỉnh Bình Phước), có độ cao khoảng 50m, diện tích tồn lưu vực sơng khoảng 840 km2 Mật độ sơng suối tồn lưu vực khoảng 0,3 km/km2 Dòng sơng Thị Tính chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam qua thị xã Bến Cát đ vào sông Sài Gòn Phú An, cách TP Thủ Dầu Một khoảng km phía thượng lưu Để thuận lợi cho công tác đánh giá, dự báo quản lý lưu vực sông, STT chia thành tiểu vùng Tiểu vùng 1: đặc trưng cho phát triển nông nghiệp-dân cư ; Tiểu vùng 2: đặc trưng cho phát triển nông nghiệp-dân cư -công nghiệp; Tiểu vùng 3: đặc trưng cho phát triển cơng nghiệp - thị Hình 1-1 V tr a v tiểu vùng ƣu vực s ng Th T nh 1.2.2 Đ c iểm inh tế - hội 1.2.2.1 Hiện trạng kinh tế -xã hội Bảng 1-4: Hiện trạng đặc trưng nguồn ô nhiễm theo tiểu vùng Nguồn ô nhiễm Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng T ng cộng Khu công nghiệp (ha) 15 640 655 Cụm công nghiệp (ha) 0 47 47 6 10 22 Khu dân cư (người) 56.477 48.661 99.753 204.891 Nông nghiệp (ha) 41.368 13.797 7.311 62.476 Các sở sản xuất phân tán (cơ sở) 1.2.2.2 Quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội Bảng 1-6: Đặc trưng nguồn ô nhiễm theo tiểu vùng đến năm 2020 Nguồn ô nhiễm Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng T ng cộng Khu công nghiệp (ha) 1.078 2.028 3.106 Cụm công nghiệp (ha) 0 147 147 6 10 22 112.955 97.323 102.390 312.668 30.341 6.492 3.167 40.000 Các sở sản xuất phân tán (cơ sở) Khu dân cư (người) Nông nghiệp (ha) 1.2.3 Thực trạng chất ƣợng nƣớc s ng Th T nh Theo kết quan trắc điểm dọc theo lưu vực sơng Thị Tính; Suối Căm xe kết thúc điểm cầu Ông Cộ Kết quan trắc cho thấy thượng nguồn có tiêu SS, NH3-N NO2-N vượt quy chuẩn, tiêu lại nằm quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 Gần hạ nguồn nơi tiếp nhận lưu lượng nước thải lớn từ nhà máy, KCN nước thải sinh hoạt từ khu dân cư dọc theo lưu vực sông nên chất lượng nước thấp, hàm lượng chất ô nhiễm vị trí cao hầu hết vượt nhiều lần so với quy chuẩn 8 Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH TẢI LƢỢNG Ơ NHIỄM CÁC NGUỒN THẢI, DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT Ơ NHIỄM CỦA DỊNG SƠNG 2.1 Phƣơng pháp t nh trạng tải ƣợng nhiễm 2.1.1 Phƣơng pháp t nh toán tải ƣợng nhiễm Theo luật nước Hoa Kỳ: TMDLs = ∑ WLA + ∑LA + MOS (2.1) TMDLs = Total Maximum Daily Loads: T ng tải lượng tối đa ngày WLA = WasteLoad Allocation (point sources): Nguồn diểm LA = Load Allocation (non-point sources): Nguồn diện MOS = Margin of Safety: Hệ số an tồn (1) T nh tốn tải ƣợng chất nhiễm từ nƣớc thải c ng nghiệp 1) Phương pháp tính nhanh dựa vào hệ số phát thải WHO LCN i (hệ số) = Ei × P LCNi (hệ số): (2.2) Tải lượng nhiễm thứ i tính theo hệ số phát thải (kg/ngày) Ei: Hệ số phát thải chất ô nhiễm thứ i ứng với ngành P: Sản lượng (đơn vị sản phẩm/năm) 2) Tính tốn theo diện tích đất đai sử dụng cho sản xuất cơng nghiệp: LCNi QCN (định mức) = S × q (2.3) LCNi (định mức) = Ci (thực tế) × Q CN (định mức) (2.4) (định mức): Tải lượng chất ô nhiễm thứ i tính theo định mức (kg/ngày) Ci (thực tế): Nồng độ chất ô nhiễm thứ i lấy từ số liệu thực tế (kg/m ) Q CN (định mức) : Lưu lượng nước thải hoạt động sản xuất công nghiệp khu công nghiệp thải (m3/ngày) q: Lượng nước thải trung bình tính diện tích đất cơng nghiệp khu cơng nghiệp (m3/ha x ngày) S: Diện tích đất cơng nghiệp hoạt động sản xuất (ha) 3) Tính tốn theo kết đo đạc thực tế : LCNi (thực tế) = Ci (thực tế) × Q(thực tế) (2.5) LCNi (thực tế) : Tải lượng chất nhiễm thứ i tính theo thực tế (kg/ngày) Ci (thực tế): Nồng độ chất ô nhiễm thứ i lấy từ số liệu thực tế (kg/m ) Q(thực tế) : Lưu lượng nước thải công nghiệp thực tế (m3/ngày) Tác giả lựa chọn phương pháp tính tốn thứ từ kết đo thực tế (theo công thức 2.5) để đưa vào tính tốn (2) T nh tải ƣợng chất nhiễm từ nƣớc thải sinh hoạt 1) Dựa vào hệ số phát thải nhiễm bình qn đầu người dân số khu vực nghiên cứu LSHi (hệ số) = (Gmini + Gmaxi) × N (2.6) LSHi (hệ số): Tải lượng thải thứ i nước thải sinh hoạt tính theo hệ số phát thải (m3/ngày) Gmini : Hệ số phát thải cực tiểu chất ô nhiễm bình quân đầu người Gmaxi: Hệ số phát thải cực đại chất nhiễm bình qn đầu người N: Dân số khu vực nghiên cứu 2) Dựa vào nhu cầu cấp nước sinh hoạt bình quân đầu người QSH = (q × N)/1000 (2.7) LSHi (nhu cầu) = CSHi × QSH (2.8) LSHi (nhu cầu): Tải lượng thải thứ i nước thải sinh hoạt tính theo nhu cầu cấp nước sinh hoạt (m3/ngày) QSH: Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính theo nhu cầu cấp nước sinh (m /ngày) q: Tiêu chuẩn cấp nước cho người N: Dân số tính tốn lưu vực nghiên cứu CSHi: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt dựa vào kết đo đạc thực tế, hay lấy giá trị từ WHO nghiên cứu liên quan nước (kg/m3) 10 Tác giả lựa chọn phương pháp tính thứ (dựa vào nhu cầu cấp nước sinh hoạt bình qn đầu người) để đưa vào tính tốn (3) T nh tải ƣợng chất nhiễm hoạt ộng sản uất n ng nghiệp 1) Trên sở thống kê diện tích đất nơng nghiệp địa phương T = T1 × K (2.9) T: T ng lượng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật (kg/ngày) K: Hệ số rửa trơi, có giá trị từ 0,1 – 0,25 T1: T ng lượng chất nhiễm (phân bón hóa chất BVTV) (kg/ngày) 2) Trên sở diện tích đất nơng nghiệp địa phương từ hệ số nhiễmnước mưa chảy tràn mặt đất vào hệ số ô nhiễm theo nghiên cứu liên quan nước LNNi = Ki × Ai (2.10) LNNi : Tải lượng chất nhiễm tính cho thơng số i chứa nước mưa chảy tràn (kg/ngày) Ai: Diện tích trạng loại đất theo nông nghiệp (km2) Ki: Hệ số ô nhiễm nước mưa chảy tràn mặt đất (kg/km2/ngày), Do chưa thể thống kê lượng phân bón thuốc BVTV sử dụng cho vụ trồng trọt cách xác, tác giả lựa chọn phương pháp tính tải lượng nhiễm nơng nghiệp theo phương pháp tính thứ (dựa hệ số nước mưa chảy tràn) 2.1.2 Phƣơng pháp dự báo tải ƣợng nhiễm (1) Dự báo tải ƣợng nhiễm nƣớc thải c ng nghiệp - Đối với K/CCN: tải lượng chất ô nhiễmnước thải công nghiệp giai đoạn đến năm 2020 tính theo giá trị nồng độ nước thải ứng với giá trị quy định cột A, QCVN 40:2011/BTNMT 100% diện tích đất lấp đầy - Đối với đơn vị K/CCN: xây dựng kịch sau: 11 + Kịch 1: nồng độ chất ô nhiễm giai đoạn không thay đ i so với + Kịch 2: nồng độ chất ô nhiễm đáp ứng quy chuẩn xả thải theo QCVN 40:2011/BTNMT, cột B + Kịch 3: nồng độ chất ô nhiễm đáp ứng quy chuẩn xả thải theo QCVN 40:2011/BTNMT, cột A LCNi (dự báo) = Ci (quy chuẩn 40) × Q(định mức) (2.11) LCNi (dự báo) : Tải lượng chất ô nhiễm thứ i (kg/ngày): Ci(quy chuẩn 40) : Nồng độ chất ô nhiễm thứ i Q(định mức): lưu lượng nước thải dự báo (m3/ngày) Đối với K/CCN: lưu lượng nước thải công nghiệp dựa tiêu chuẩn cấp nước Bộ Xây dựng 45 m3/ngày.đêm/ha với lưu lượng nước thải tính 80% so với lượng nước cấp Đối với sở K/CCN theo định hướng tỉnh không chấp thuận mở rộng đầu tư nên lưu lượng nước thải không thay đ i so với trạng (2) Dự báo tải ƣợng LSHi (dự báo) nhiễm nƣớc thải sinh hoạt = Ci(quy chuẩn 14) × Q(định mức) (2.12) Q(định mức) : Lưu lượng nước thải sinh hoạt dự báo sở quy mô dân số, lưu lượng nước thải trung bình đầu người, (m3/ngày) Ci(quy chuẩn 14) :Nồng độ chất ô nhiễm thứ i (đối với kịch 1); Nồng độ chất ô nhiễm thứ i theo QCVN 14:2008/BTNMT cột B (đối với kịch 2); Nồng độ chất ô nhiễm thứ i theo QCVN 14:2008/BTNMT cột A (đối với kịch 3), (kg/m3) (3) Dự báo tải ƣợng LNNi LNNi (dự báo): nhiễm nƣớc thải n ng nghiệp (dự báo) = Ki × Ai (quy hoạch) (2.13) Tải lượng chất nhiễm tính cho thơng số i chứa nước mưa chảy tràn (kg/ngày) Ai(quy hoạch) : Diện tích đất nơng nghiệp theo quy hoạch (km2) Ki: Hệ số ô nhiễm nước mưa chảy tràn mặt đất (kg/km2/ngày) 12 2.2 Phƣơng pháp tính tốn tiếp nhận chất nhiễm ứng dụng m hình Shadm Phần mềm SHADM (Simulation of Hydrodynamics and Advection Dispersion Model) mơ hình động lực, chiều, chun dụng để tính tốn thủy lực lan truyền ô nhiễm cho mạng sông, kênh, rạch có dòng chảy khơng n định thay đ i chậm dần kênh hở Phần mềm viết tác giả Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Thị Bảy cán chuyên ngành Tin học Môi trường – Khoa Môi trường - Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM Việc tính tốn thủy lực lan truyền nhiễm mạng sông kênh, rạch phần trọng tâm phần mềm SHADM Phần mềm SHADM dựa sở lý thuyết hệ phương trình Saint – Venant phần mô chế độ thủy lực phương trình lan truyền phần mơ lan truyền nhiễm Các phương trình giải phương pháp sai phân hữu hạn 2.3 Phƣơng pháp t nh toán tự m ứng dụng m hình Delta Mơ hình Delta phần mềm tính dòng chảy chất lượng nước hệ thống kênh sông, phát triển kế thừa phần mềm SAL, SALBOD đồng thời chọn lọc học hỏi ưu điểm phần mềm nước Mike 11, Ecolab, ISIS Tác giả Delta GS.TS Nguyễn Tất Đắc Về mặt khả tính tốn Delta tương đương với Mike 11+Ecolab DHI, chạy nhanh n định nhiều Dùng Delta tính cho dòng chảy (chảy xiết, chảy êm) số yếu tố chất lượng nước mặn, BOD, DO t ng Nito, t ng Phốtpho, hệ thống kênh sông phức tạp với điều kiện sử dụng nước khác cơng trình vận hành theo mục tiêu khác nhau, Delta có bao gồm phần tính hệ số khả tự làm cho đoạn sông thông số cần thiết cho phân vùng xả thải 13 Chƣơng DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT Ô NHIỄM CỦA SÔNG THỊ TÍNH 3.1 Kết t nh toán tải ƣợng nhiễm nguồn thải ch nh 3.1.1 Hiện trạng tải ƣợng nhiễm nguồn thải ch nh Bảng 0-1: Bảng t ng hợp trạng phân bố tải lượng ô nhiễm theo tiểu vùng 1, 2, thuộc lưu vực sơng Thị Tính Tiểu ƣu vực Nguồn thải Tiểu vùng Công nghiệp Sinh hoạt Nông nghiệp Tổng Tiểu vùng Công nghiệp Sinh hoạt Nông nghiệp Tổng Tiểu vùng Công nghiệp Sinh hoạt Nông nghiệp Tổng Tải ƣợng chất nhiễm ( g/ng y) N P BOD COD 1047,20 1511,90 258,60 16,30 2541,50 3953,40 451,80 96,00 128,70 848,00 707,90 32,20 3717,40 6313,30 1418,30 144,50 469,60 672,90 484,40 20,10 2189,80 3406,30 389,30 82,70 42,90 282,80 236,10 10,70 2702,30 4362,00 1109,80 113,50 881,00 1962,00 360,00 80,00 3203,70 4983,50 569,60 121,00 22,70 149,90 125,10 5,70 4107,40 7095,40 1054,70 206,70 Nhận xét: Kết t ng hợp tính tốn từ bảng 3-1 cho thấy hoạt động sinh hoạt nguồn phát sinh tải lượng chất ô nhiễm cao 03 tiểu vùng, tiểu vùng tiểu vùng tiếp nhận tải lượng chất nhiễm lớn Như kết luận rằng, nguồn gây ô nhiễm cho lưu vực sơng Thị Tính khơng có nước thải công nghiệp mà nước thải sinh hoạt nguồn thải quan trọng cần phải quan tâm để có hướng xử lý 14 3.1.2 Dự báo tải ƣợng nhiễm nguồn thải ến năm 2020 Bảng 0-2: Phân bố tải lượng ô nhiễm hữu theo tiểu vùng 1, 2, đ vào sơng Thị Tính đến 2020 theo Kịch Tiểu ƣu vực Nguồn thải Tải ƣợng chất nhiễm ( g/ng y) BOD Tiểu vùng Công nghiệp Sinh hoạt Nông nghiệp Tổng Tiểu vùng Công nghiệp Sinh hoạt Nông nghiệp Tổng Tiểu vùng Công nghiệp Sinh hoạt Nông nghiệp Tổng COD N P 1047,20 1511,80 258,60 16,30 5083,00 7906,80 903,70 192,00 128,70 848,00 707,90 32,20 6258,90 10266,60 1870,20 240,50 1533,60 2437,90 1016,40 162,10 4379,50 6812,60 778,60 165,50 42,90 282,80 236,10 10,70 5956,00 9533,30 2031,10 338,30 8585,00 4133,00 1282,00 349,00 5892,80 9166,60 1047,60 222,60 22,70 149,90 125,10 5,70 13449,50 2454,70 577,30 14500,50 Bảng 0-3: Phân bố tải lượng ô nhiễm hữu theo tiểu vùng 1, 2, đ vào sông Thị Tính đến 2020 theo Kịch Tiểu ƣu vực Nguồn thải Tải ƣợng chất nhiễm ( g/ng y) BOD Tiểu vùng Công nghiệp N P 352,00 132,00 26,40 Sinh hoạt 609,90 2,033,20 542,20 81,30 Nông nghiệp 128,70 848,00 707,80 32,20 Tổng 958,60 3233,20 1382,00 139,90 1352,50 2236,00 703,50 176,70 525,50 1751,80 467,10 70,10 42,90 282,80 236,10 10,70 1920,90 4270,60 1406,70 257,50 Tiểu vùng Công nghiệp Sinh hoạt Nông nghiệp Tổng 220,00 COD 15 Tiểu vùng Công nghiệp Sinh hoạt 8510,00 3688,00 1402,00 372,00 727,70 2425,70 646,90 97,00 22,70 149,90 125,10 5,70 9260,40 6264,60 2174,00 474,70 Nông nghiệp Tổng Bảng 0-4: Phân bố tải lượng ô nhiễm hữu theo tiểu vùng 1, 2, đ vào sơng Thị Tính đến 2020 theo Kịch Tiểu ƣu vực Nguồn thải Tải ƣợng chất nhiễm ( g/ng y) COD N P 132,00 220,00 66,00 17,60 Sinh hoạt 406,60 1016,60 271,10 54,20 Nông nghiệp 128,70 848,00 707,80 32,20 Tổng 667,30 2084,60 1044,90 104,00 1243,50 2072,50 621,70 165,80 350,40 875,90 233,60 46,70 42,90 282,80 236,10 10,70 1636,80 3231,30 1091,40 223,20 2178,00 3630,00 1089,00 29,00 485,20 1212,90 323,40 64,70 22,70 149,90 125,10 5,70 2685,90 4992,80 1537,50 359,40 BOD Tiểu vùng Công nghiệp Tiểu vùng Công nghiệp Sinh hoạt Nông nghiệp Tổng Tiểu vùng Công nghiệp Sinh hoạt Nông nghiệp Tổng Như vậy, đến năm 2020 tỉnh Bình Dương phát triển theo kịch tiểu vùng nguồn thải sinh hoạt nguồn gây ô nhiễm cao nhất, công nghiệp, nhiên nông nghiệp nguồn phát sinh tải lượng không đáng kể Đối với tiểu vùng nguồn thải công nghiệp nguồn gây ô nhiễm cao nhất, nguồn thải sinh hoạt nông nghiệp nguồn phát sinh tải lượng nhỏ Như vậy, tính t ng tải lượng chất nhiễm 03 tiểu vùng tiểu vùng vùng tiếp nhận chất ô nhiễm nhiều lưu vực Tuy nhiên, phát triển theo kịch kịch tải lượng 16 chất ô nhiễm từ nguồn thải sinh hoạt giảm đáng kể Đối với tiểu vùng nguồn phát sinh tải lượng cao sinh hoạt, tiểu vùng nguồn thải công nghiệp nguồn phát sinh tải lượng cao Từ kết cho thấy tải lượng chất ô nhiễmnước thải từ hoạt động sinh hoạt nguồn gây ô nhiễm lớn đến chất lượng nước sơng Thị Tính, để bảo vệ nguồn nước sơng Thị Tính cần phải kiểm sốt xử lý nguồn nước thải 3.2 Kết ác nh tự m s ng Th T nh Kết tính tốn hệ số tự làm tính cho sơng Sài Gòn, giới hạn sơng Sài Gòn từ điểm cuối hồ Dầu Tiếng đến trạm thủy văn Thủ Dầu Một tồn lưu vực sơng Thị Tính địa bàn tỉnh Bình Dương, xuất kết quả, Luận án xuất kết cho sơng Thị Tính Từ kết chạy mơ hình Delta xác định hệ số tự làm (f) sơng Thị Tính trình bày hình 3-1 Cách hồ Hồ Nù 3km hạ nguồn Cách hồ Hồ Nù 6km hạ nguồn Cách hợp lưu STTS Bà Lăng 5km thượng nguồn Cách hợp lưu STT- S Bà Lăng 2km thượng nguồn Cách hồ Hồ Nù 0,5km hạ nguồn Hình 3-1: Diễn biến hệ số tự m s ng Th T nh Theo kết tính tốn từ mơ hình Delta cho thấy sơng Thị Tính địa bàn tỉnh Bình Dương có hệ số tự làm (f) dao động trung bình từ 17 0,02 – 1,89 hệ số lớn dao động từ 0,05 – 7,58 Hệ số tự làm phía hạ nguồn có giá trị cao phía thượng nguồn, phần hạ nguồn đoạn tiếp nhận nước thải công nghiệp tương đối lớn thượng nguồn, nguyên nhân lưu lượng nước sơng Thị Tính đoạn phía hạ nguồn tương đối lớn, khả trao đ i nước tăng dòng sơng đoạn hạ nguồn chịu ảnh hưởng triều Để an tồn cho nguồn nước, Luận án xét giá trị hệ số tự làm theo giá trị trung bình Đối chiếu kết tính tốn theo giá trị trung bình sơng Thị Tính có đoạn có khả tự làm tốt (hệ số lớn 0,5), cụ thể đoạn dài khoảng 3km hợp lưu sơng Thị Tính suối Bà Lăng cách khoảng km thượng nguồn, với khả tự làm cao đoạn tiếp nhận lượng nước thải xả vào Đối với hầu hết đoạn lại sơng Thị Tính hệ số khả tự làm nhỏ 0,5, điều cho thấy đoạn khơng khả tự làm cần hạn chế tối đa việc xả thải đoạn 3.3 Kết t nh tiếp nhận nhiễm s ng Th T nh 3.3.1 Hiện trạng tiếp nhận chất nhiễm - Nếu sơng Thị Tính áp theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A2 thì: Đối với tiểu vùng khả tiếp nhận thấp, chủ yếu hai (02) điểm gần ngã sơng khả tiếp nhận, tiểu vùng khơng khả tiếp nhận, tiểu vùng khả tiếp nhận cao so với tiểu vùng trên, cụ thể: BOD cao 110,0 kg/ngày, COD 274,0 kg/ngày, T ng N 97,0 kg/ngày, T ng P thấp khoảng 3,0 kg/ngày Tuy nhiên, áp theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 khả tiếp nhận tương đối tốt Cụ thể: Tiểu vùng có BOD cao 42 kg/ngày, COD 79 kg/ngày, T ng N 28 kg/ngày, T ng P khơng khả tiếp nhận; Tiểu vùng khả tiếp nhận thấp tiểu vùng 1; Tiểu vùng khả tiếp nhận cao so với tiểu vùng trên, cụ thể: BOD cao 311 kg/ngày, COD 609 kg/ngày, T ng N 209 kg/ngày, T ng P 5,5 kg/ngày 18 3.3.2 Dự báo tiếp nhận nhiễm ến năm 2020 Theo ch Nếu áp theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A2 sơng hết khả tiếp nhận Tuy nhiên, áp theo cột B1 khả tiếp nhận tương đối cao hơn, Cụ thể: Tiểu vùng khả tiếp nhận BOD kg/ngày, COD kg/ngày, T ng N 7,5kg/ngày, T ng khơng khả tiếp nhận; Tiểu vùng khả tiếp nhận thấp tiểu vùng 1; Đối với tiểu vùng khả tiếp nhận cao so với tiểu vùng trên, cụ thể BOD 13 kg/ngày, COD 20kg/ngày, T ng N 83 kg/ngày, T ng P không khả tiếp nhận Theo ch 2: kết cho thấy khả tiếp nhận sông Thị Tính tăng nhiều so với kịch Theo ch Từ kết tính tốn cho thấy, theo kịch khả tiếp nhận sông tăng nhiều so với kịch kịch Tuy nhiên, mục đích sử dụng cho sinh hoạt khả tiếp nhận tải lượng chất nhiễm hữu tương đối thấp, khả tiếp nhận mục đích sử dụng cho nơng nghiệp Cụ thể: Tiểu vùng khả tiếp nhận cao so với tiểu vùng 2, BOD 41 kg/ngày, COD 79 kg/ngày, T ng N 28 kg/ngày, T ng P khả tiếp nhận thấp; Tiểu vùng khả tiếp nhận BOD 34 kg/ngày, COD 62 kg/ngày, T ng N 36 kg/ngày, T ng P khả tiếp nhận tương đối thấp; Tiểu vùng khả tiếp nhận cao so với tiểu vùng trên, BOD 321 kg/ngày, COD 609kg/ngày, T ng N 209 kg/ngày, T ng P kg/ngày Chƣơng ĐỂ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC SƠNG THỊ TÍNH 4.1 Giải pháp cho tiểu vùng Từ kết tính tốn tải lượng nhiễm, khả tự làm khả tiếp nhận chất ô nhiễm hữu tiểu vùng chương 3, nhận định sau: 19 - Về tải lượng: theo kết tính tốn cho trạng kịch tiểu vùng tiểu vùng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm nhiều nhất, tiểu vùng tiểu vùng tiếp nhận tải lượng nhỏ lưu vực, nguồn thải sinh hoạt nguồn phát sinh tải lượng cao lưu vực, nguồn thải công nghiệp Nhưng với kết tính tốn cho kịch tiểu vùng tiểu vùng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm nhiều nhất, tiểu vùng tiểu vùng tiếp nhận tải lượng nhỏ lưu vực, tiểu vùng tiểu vùng có nguồn thải sinh hoạt phát sinh tải lượng cao nhất, với tiểu vùng nguồn thải cơng nghiệp nguồn phát sinh tải lượng cao tiểu vùng - Về khả tự làm sông: Theo kết tính tốn từ mơ hình Delta cho thấy sơng Thị Tính địa bàn tỉnh đoạn có hệ số tự làm trung bình tương đối thấp khơng khả tự làm sạch, vài đoạn nhỏ có nguồn thải phát sinh khả tự làm Hệ số tự làm phía hạ nguồn có giá trị cao phía thượng nguồn, phần hạ nguồn đoạn tiếp nhận nước thải công nghiệp tương đối lớn thượng nguồn - Về khả tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm hữu cơ: Tiểu vùng khả tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm mức độ không đáng kể so với tải lượng từ nguồn thải đ vào hàng ngày; Tiểu vùng khơng khả tiếp nhận tải lượng; Tiểu vùng khả tiếp nhận tải lượng cao so với tiểu vùng trên, không đáng kể so với tải lượng từ nguồn thải đ vào hàng ngày Đặc biệt toàn lưu vực T ng Phospho tiêu khơng khả tiếp nhận Từ cho thấy, việc ứng dụng 02 phần mềm cho tính toán khả tự làm khả tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm với kết tương đối phù hợp Sơng Thị Tính khơng khả tự làm hầu hết đoạn, khả tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm thấp phía hạ nguồn khả tự làm khả tiếp nhận có giá trị cao phía thượng nguồn 20 Từ nhận định trên, để bảo vệ chất lượng nước sông Thị Tính, tác giả đề xuất giải pháp cho tiểu vùng sau: 4.1.1 Giải pháp ối với tiểu vùng (1) Kiểm soát xử lý nguồn nước thải sinh hoạt: Đối với tiểu vùng thuộc vùng dân cư nông thôn, điều kiện kinh tế người dân nhiều khó khăn, dân cư sống thưa thớt, nên việc thu gom nước thải sinh hoạt để xử lý chung khơng khả thiđể đảm bảo tính khả thi triển khai thực xử lý nước thải sinh hoạt nơng thơn giải pháp cho vùng sử dụng Hồ sinh vật Bể Biogas (2) Quy hoạch nguồn thải công nghiệp: Không chấp thuận cho sở mở rộng thêm quy mô sản xuất; Không tiếp nhận doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy (chăn ni) có nước thải chứa hàm lượng t ng Phospho phát sinh; Yêu cầu sở cần có kế hoạch cải tiến cơng nghệ, áp dụng biện pháp sản xuất hơn, giảm ô nhiễm nguồn nhằm hạn chế xả thải chất ô nhiễm hữu vào sông Thị Tính (3) Kiểm sốt xử lý nước thải cơng nghiệp (4) Thanh tra, kiểm tra việc xử lý môi trường 4.1.2 Giải pháp ối với tiểu vùng (1) Kiểm soát xử lý nguồn nước thải sinh hoạt: Đối với tiểu vùng 2, dân cư khu vực tương đối đa dạng dân cư đô thị, khu dân cư (KDC) tập trung, dân cư nông thôn, nhiên dân số vùng tương đối thấp, cần có giải pháp riêng cho khu vực (2) Quy hoạch nguồn thải công nghiệp: a Đối với sở KCN: Tương tự giải pháp tiểu vùng Tuy nhiên, sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ngành nghề có lưu lượng nước thải lớn, tải lượng ô nhiễm cao yêu cầu doanh nghiệp có kế hoạch di dời, cho hoạt động cơng đoạn khơng phát sinh nước thải có chứa chất ô nhiễm hữu b Đối với KCN Bàu Bàng CCN Lai Hưng: Hạn chế tiếp nhận ngành nghề có lưu lượng xả thải lớn nồng độ chất ô nhiễm hữu cao 21 dệt may, giặt tẩy, thủy sản, đầu tư vào KCN; Mặt khác doanh nghiệp đầu tư vào KCN KCN Lai Hưng tái sử dụng 50% nước thải lưu lượng tải lượng chất nhiễm KCN thải tiểu vùng giảm 50% so với lưu lượng tải lượng chất ô nhiễm dự báo đến năm 2020, từ tăng khả tiếp nhận chất nhiễm sơng Thị Tính lên từ 15 – 20% so với kết dự báo (3) Kiểm soát xử lý nước thải công nghiệp (4) Thanh tra, kiểm tra việc xử lý môi trường 4.1.3 Giải pháp ối với tiểu vùng (1) Kiểm soát xử lý nguồn nước thải sinh hoạt: Đối với tiểu vùng 3, dân cư khu vực chủ yếu dân cư thị, có giải riêng cho khu vực tiểu vùng (2) Quy hoạch nguồn thải công nghiệp: - Đối với nguồn thải cơng nghiệp nằm ngồi K/CCN: Không tiếp nhận doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở (chăn ni) có nước thải chứa hàm lượng t ng Phospho phát sinh đ sơng Thị Tính tiểu vùng này; Yêu cầu đơn vị cải tiến công nghệ, áp dụng biện pháp sản xuất hơn, giảm ô nhiễm nguồn nhằm hạn chế xả thải chất ô nhiễm hữu vào sông Thị Tính - Đối với K/CCN: Khơng phát triển thêm K/CCN có phát sinh nhiều nước thải tiểu vùng này; Khơng tiếp nhận ngành nghề có chất ô nhiễm hữu cao dệt may, giặt tẩy, thủy sản, đầu tư vào KCN; Các doanh nghiệp đầu tư vào KCN Mỹ Phước 3, KCN Mỹ Phước 4, CCN An Điền tái sử dụng 50% nước thải lưu lượng tải lượng chất nhiễm KCN thải sơng Thị Tính giảm 50% so với lưu lượng tải lượng chất ô nhiễm dự báo đến năm 2020, từ tăng khả tiếp nhận chất nhiễm sơng Thị Tính lên từ 15 – 20% so kết dự báo; Mỗi KCN phải có quỹ đất để xây dựng vùng đệm (2) Kiểm soát xử lý nước thải công nghiệp (3) Thanh tra, kiểm tra việc xử lý môi trường 22 4.2 Giải pháp chung cho ƣu vực s ng Th T nh Theo kết dự báo đến năm 2020, cho thấy sơng Thị Tính đứng trước nguy ô nhiễm ngày cao, khơng có giải pháp bảo vệ nguồn nước kịp thời phù hợp tương lai sơng Thị Tính trở thành kênh dẫn nước thải sơng Sài Gòn Để đảm bảo khai thác, sử dụng bền vững nguồn nước sơng Thị Tính, ngồi giải pháp cho tiểu vùng đề xuất mục cần có giải pháp chung cho lưu vực sơng, sau: Ứng dụng công cụ tin học hỗ trợ trình định cấp phép xả thải vào lưu vực sơng Thị Tính; Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng; Tăng cường tham gia cộng đồng quản lý nguồn nước mặt; Ứng dụng công cụ kinh tế; Đề xuất giải pháp ứng cứu cố môi trường sơng; Cải tạo cơng trình thủy lợi; Xây dựng chương trình quan trắc chất lượng nước sơng Thị Tính; Xây dựng trạm thủy văn sơng Thị Tính KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Những kết nghiên cứu Luận án có tính ý nghĩa khoa học thực tiễn, thu kết bao gồm: - Đã khái quát đặc điểm địa hình, khí tượng thủy văn, tình hình kinh tế - xã hội công tác bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu, cho thấy bên cạnh lợi ích mang lại kinh tế xã hội, việc hình thành phát triển KCN, CCN đã, tiếp tục gây sức ép nặng nề môi trường, đặc biệt nguồn tài nguyên nước mặt Ngoài ra, chênh lệch phát triển KTXH huyện phía Bắc với huyện phía Nam Tỉnh, Dầu Tiếng huyện phát triển nông nghiệp Bến Cát huyện phát triển công nghiệp, dẫn đến chất lượng nước lưu vực sông bị tác động theo loại nguồn ô nhiễm khác - Áp dụng phương pháp tính tốn tải lượng ô nhiễm nguồn thải, ứng dụng mô hình DELTA để xác định khả tự làm ứng 23 dụng mơ hình SHADM để tính khả tiếp nhận chất nhiễm sơng Thị Tính cho trạng dự báo đến năm 2020 - Từ kết tính tải lượng nhiễm hữu nguồn thải đ cho thấy ngày sơng Thị Tính tiếp nhận khoảng 10.300 kg BOD, 17.500 kg COD, 3500 kg t ng N 450 kg t ng P, sinh hoạt nguồn đóng góp nhiều nhất, nguồn thải cơng nghiệp nơng nghiệp nguồn phát sinh tải lượng Đồng thời, với ứng dụng mơ hình DELTA cho thấy sơng Thị Tính đoạn khơng khả tự làm - Ngồi ra, ứng dụng mơ hình SHADM để tính tốn khả tiếp nhận chất nhiễm hữu lưu vực sơng Thị Tính cho trạng dự báo đến năm 2020 với ba (03) kịch phát triển Kết dự báo cho thấy, với kịch phát triển khả tiếp nhận sơng Thị Tính giảm nhiều so với tại, khơng khả tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm hữu Tuy nhiên theo kịch phát triển kịch khả tiếp nhận sơng Thị Tính tăng nhiều so với kịch phát triển 1, trường hợp yêu cầu chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt khả tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm hữu tương đối thấp, yêu cầu chất lượng nước sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, sơng Thị Tính khả tiếp nhận, cụ thể BOD từ 35 -300 kg/ngày, COD từ 62 -600 kg/ngày, t ng N từ 36 -200 kg/ngày t ng P khả tiếp nhận thấp Từ kết nghiên cứu ứng dụng hiệu cho việc quản lý nguồn thải, phục vụ cấp phép xả thải vào nguồn nước sơng Thị Tính, đặc biệt cơng tác quy hoạch tiếp nhận ngành nghề đầu tư dựa khả tiếp nhận sông định hướng xây dựng chế, sách phù hợp nước, xử lý nước thải đặc biệt nước thải sinh hoạt lưu vực sơng Thị Tính - Đã đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước sơng Thị Tính cụ thể phù hợp thực tế địa phương theo tiểu vùng Kết nghiên cứu cung cấp cho nhà quản lý giải pháp khả thi, phù hợp thực tế tỉnh, đồng thời phát huy ngày đầy đủ vai trò cộng 24 đồng xã hội vào việc quản lý LVS, tạo nên tính đồng thuận rộng rãi nhà quản lý, nhà khoa học cộng đồng dân cư quản lý LVS KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đạt được, nhằm tăng cường ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án, NCS kiến nghị số nội dung cho hướng nghiên cứu mở rộng sau: - Phạm vi giới hạn đề tài xét đến thông số hữu cơ Do vậy, cần nghiên cứu thêm tiêu khác để làm sáng tỏ khả tiếp nhận chất nhiễm sơng Thị Tính - Trong q trình quản lý lưu vực sơng Thị Tính cần thường xuyên cập nhật số liệu nguồn xả thải để tính tốn lưu lượng xả thải, tải lượng chất nhiễm cho phù hợp thực tế nhằm quản lý chặt chẽ công tác cấp phép xả thải có giải pháp quản lý, xử lý phù hợp, kịp thời nhằm bảo vệ chất lượng nước sông Thị Tính nói riêng hệ thống sơng rạch Bình Dương nói chung - Bên cạnh đó, tỉnh Bình Dương cần tiếp cận quản lý nguồn thải theo tải lượng thải có xét đến khả tiếp nhận sơng rạch, từ xác định đoạn sơng/rạch cần quan tâm hay khơng khả tiếp nhận nước thải Trên sở đó, q trình cấp phép xả thải nhà quản lý xem xét điều chỉnh tải lượng thải nguồn thải công nghiệp, quy định giới hạn tối đa cho phép tải lượng thải (quota thải) cho phù hợp với khả tiếp nhận sông - Cần mở rộng nghiên cứu kiểm chứng ứng dụng mơ hình khác cho sơng Thị Tính nghiên cứu dự báo chất lượng nước đến năm 2020 xa hơn, có tính đến điều kiện biến đ i khí hậu nước biển dâng địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm có đầy đủ sở khoa học phục vụ cho công tác quản lý lưu vực sông./ ... nội dung nghiên cứu khả tiếp nhận chất ô nhiễm BOD, COD, t ng N, t ng P đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước sơng Thị Tính Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận: Tiếp cận quản... dựa khả tiếp nhận sông định hướng xây dựng chế, sách phù hợp nước, xử lý nước thải đặc biệt nước thải sinh hoạt lưu vực sơng Thị Tính - Đã đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Thị Tính. .. nhận tải lượng chất ô nhiễm thấp phía hạ nguồn khả tự làm khả tiếp nhận có giá trị cao phía thượng nguồn 20 Từ nhận định trên, để bảo vệ chất lượng nước sơng Thị Tính, tác giả đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 24/11/2017, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan