VAI TRÒ VÀ THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

15 540 1
VAI TRÒ VÀ THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước vào thế kỷ XXI, khi mà cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, cùng với vấn đề hòa bình, toàn cầu hóa, bảo vệ môi trường… ở một diện rộng, khắp nơi trên thế giới đang nổi lên vấn đề con người, trí tuệ con người và nguồn lực con người. Con người đang là trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cảu nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Ngày 07/11/2006 sau 11 năm đàm phán khó khăn, Việt Nam dã chính thức trở thành thành vien của WTO, sự kiện trọng đại này đã mở ra cho chúng ta thêm nhiều cơ hội và thách thức mới, và nguồn nhân lực chính là yếu tố hang đầu để quyết định thành công cho đất nước ta trên một sân chơi đầy khó khăn.

A PHẦN MỞ ĐẦU Bước vào thế kỷ XXI, khi mà cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, cùng với vấn đề hòa bình, toàn cầu hóa, bảo vệ môi trường… một diện rộng, khắp nơi trên thế giới đang nổi lên vấn đề con người, trí tuệ con người nguồn lực con người. Con người đang là trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cảu nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Ngày 07/11/2006 sau 11 năm đàm phán khó khăn, Việt Nam dã chính thức trở thành thành vien của WTO, sự kiện trọng đại này đã mở ra cho chúng ta thêm nhiều cơ hội thách thức mới, nguồn nhân lực chính là yếu tố hang đầu để quyết định thành công cho đất nước ta trên một sân chơi đầy khó khăn. Để phù hợp với đặc điểm phát triển của thời kỳ lịch sử đặc biệt này Đảng Nhà nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường có tác động rất to lớn; làm tăng trưởng kinh tế nhanh nâng cao dời sống, thúc đẩy cách mạng khoa học công nghệ, cải tiến quản lý kinh tế. Đẩy mạnh CNH - HĐH hướng tới nền kinh tế tri thức thế kỷ XXI. Vì vậy phát triển nguồn nhân lực tương xứng với yêu cầu đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước đang là vấn đề trung tâm, là khâu đột phá phải đi trước một bước như Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, con người là nguồn nhân lực, là yếu tố quyết định sự phát triển trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước”. B PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận về nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 1.1. Nguồn lực con người vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. 1.1.1 con người nguồn lực con người a) Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người con người xã hội chủ nghĩa  Quan niệm về con người: Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, con người vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã hội, đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh. Con người là một thực thể "song trùng" tự nhiên xã hội, là sự kết hợp cái tự nhiên (sinh học) cái xã hội. Hai yếu tố này gắn kết với nhau, đan quyện vào nhau, trong cái tự nhiên chứa đựng tính xã hội cũng không có cái xã hội tách rời cái tự nhiên. Con người trong quá trình tồn tại không chỉ tác động vào tự nhiên, làm biến đổi thế giới tự nhiên mà con người còn quan hệ với nhau tạo nên bản chất người, làm cho con người khác với con vật. "Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội"1. Con người không thể tồn tại được một khi tách khỏi xã hội. Chỉ trong xã hội con người mới có thể trao đổi lao động, thông qua đó mà thoả mãn những nhu cầu trong cuộc sống, như ăn, ở, đi lại v.v Trong xã hội thông qua quan hệ với người khác mà mỗi người nhận thức về mình một cách đầy đủ hơn, trên cơ sở đó mà rèn luyện, phấn đấu vươn lên về mọi mặt, từngbước hoàn thiện nhân cách.  Quan niệm về con người xã hội chủ nghĩa: Con người xã hội chủ nghĩa bao gồm cả những con người từ xã hội cũ để lại cả những con người sinh ra trong xã hội mới. Con người sống dưới chế độ xã hội chủ nghĩa mang những nét đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, song vẫn còn chịu ảnh hưởng không ít những tư tưởng, tác phong, thói quen của xã hội cũ. Cho nên, quá trình xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa là quá trình diễn ra cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt giữa cái cũ cái mới, cái tiến bộ cái lạc hậu. Con người xã hội chủ nghĩa vừa là chủ thể trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa là sản phẩm của quá trình đó. Một mặt, trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội, con người tạo ra những điều kiện cơ sở vật chất ngày một tốt hơn, phục vụ con người ngày một chu đáo hơn, cuộc sống của con người ngày càng đầy đủ hơn, môi trường xã hội ngày càng trong sạch, ngày càng nhân văn hơn, do vậy, càng có những điều kiện để xây dựng nên những phẩm chất của con người xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, cũng chính trong quá trình lao động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội mà con người cải tạo chính bản thân mình, tự rèn luyện khắc phục những hạn chế, thiếu sót của bản thân. Mỗi thời kỳ lịch sử, trên cơ sở của sự phát triển lực lượng sản xuất, của trình độ phát triển xã hội, cần phải xác định mô hình con người cần xây dựng. Toàn bộ mọi hoạt động của xã hội, hệ thống luật pháp, những chính sách kinh tế - xã hội, mục tiêu của giáo dục - đào tạo phải hướng vào mục tiêu đó, hình thành những phẩm chất con người theo bản chất, mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Một khi con người đã hình thành với những phẩm chất tốt đẹp đó lại trở thành chủ thể tự giác để phát triển xã hội theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Dựa trên lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tiếp thu những giá trị truyền thống của dân tộc, căn cứ vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, những đặc trưng con người xã hội chủ nghĩa mà chúng ta phấn đấu xây dựng là: + Con người xã hội chủ nghĩa là con người có ý thức, trình độ năng lực làm chủ. Đồng thời xã hội tạo ra những điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội, v.v. để con người thực hiện được quyền làm chủ đó. + Con người xã hội chủ nghĩa là con người lao động mới, có tri thức sâu sắc về công việc mà mình đang đảm nhận, lao động có ý thức kỷ luật, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, biết đánh giá chất lượng lao động, hiệu quả lao động của bản thân. + Con người xã hội chủ nghĩa là con người sống có văn hoá, có tình nghĩa với anh em, bạn bè, mọi người xung quanh, biết được vị trí của mình trong từng mối quan hệ xã hội giải quyết đúng đắn được những mối quan hệ đó; thường xuyên có ý thức nâng cao trình độ tri thức về mọi mặt, ra sức rèn luyện sức khoẻ, bảo đảm phát triển toàn diện cá nhân. + Con người xã hội chủ nghĩa là con người giàu lòng yêu nước, thương dân, có tình thương yêu giai cấp, thương yêu đồng loại, sống nhân văn, nhân đạo, có ý thức kiên quyết đấu tranh bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ những thành quả cách mạng; kiên quyết đấu tranh làm thấtbại mọi âm mưu chống phá của kẻ thù. b) Nguồn lực con người Trong các nguồn lực có thể khai thác như nguồn lực tự nhiên, nguồn lực khoa học - công nghệ, nguồn vốn, nguồn lực con người thì nguồn lực con người là quyết định nhất, bởi lẽ những nguồn lực khác chỉ có thể khai thác có hiệu quả khi nguồn lực con người được phát huy. Chúng ta biết rằng, điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa lý, nguồn vốn có vai trò rất lớn trong sự phát triển của một quốc gia. Song những yếu tố đó dưới dạng tiềm năng, tự chúng là những khách thể bất động. Chúng chỉ trở thành nhân tố "khởi động", phát huy tác dụng khi kết hợp với nguồn lực con người. Những nguồn lực khác ngày càng cạn kiệt, ngược lại nguồn lực con người ngày càng đa dạng phong phú có khả năng nội sinh không bao giờ cạn. Ngược lại nguồn lực con người càng được sử dụng, lại càng được nâng cao chất lượng hiệu quả. Các lĩnh vực khoa học khác nhau, có thể hiểu nguồn lực theo những cách khác nhau, nhưng chung nhất nguồn lực là một hệ thống các nhân tố mà mỗi nhân tố đó có vai trò riêng nhưng có mối quan hệ với nhau tạo nên sự phát triển của một sự vật, hiện tượng nào đó. Từ cách hiểu như vậy, nguồn lực con người là những yếu tố trong con người có thể huy động, sử dụng để thúc đẩy sự phát triển xã hội. Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về nguồn lực con người. Ngân hàng Thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn người (thể lực, trí lực, kỹ năng, nghề nghiệp, v.v.) mà mỗi cá nhân sở hữu, có thể huy động được trong quá trình sản xuất, kinh doanh, hay trong một hoạt động nào đó. Qua các ý kiến khác nhau có thể hiểu, nguồn lực con người là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã hội, v.v. tạo nên năng lực của con người, của cộng đồng người có thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong những hoạt động xã hội. Khi chúng ta nói tới nguồn lực con người là ta nói tới con người với tư cách là chủ thể hoạt động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội. Nói tới nguồn lực con người là nói tới số lượng chất lượng nguồn nhân lực. Số lượng nguồn lực con người được xác định trên quy mô dân số, cơ cấu độ tuổi, sự tiếp nối các thế hệ, giới tính sự phân bố dân cư giữa các vùng, các miền của đất nước, giữa các ngành kinh tế, giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội. Chất lượng nguồn lực con người là một khái niệm tổng hợp bao gồm những nét đặc trưng về thể lực, trí lực, tay nghề, năng lực quản lý, mức độ thành thạo trong công việc, phẩm chất đạo đức, tình yêu quê hương đất nước, ý thức giai cấp, ý thức về trách nhiệm cá nhân với công việc, với gia đình xã hội, giác ngộ bản lĩnh chính trị, v.v. sự kết hợp các yếu tố đó. Trong các yếu tố trên thì phẩm chất đạo đức trình độ học vấn là quan trọng nhất, nó nói lên mức trưởng thành của con người, quy định phương pháp tư duy, nhân cách, lối sống của mỗi con người. Số lượng chất lượng nguồn lực con người có quan hệ với nhau một cách chặt chẽ. Nếu số lượng nguồn lực con người quá ít sẽ gây khó khăn cho phân công lao động xã hội do vậy, chất lượng lao động cũng bị hạn chế. Chất lượng nguồn lực con người nâng cao sẽ góp phần làm giảm số lượng người hoạt động trong một đơn vị sản xuất, kinh doanh hay giảm số người hoạt động trong một tổ chức xã hội, đồng thời cũng tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của một tập thể người trong lao động sản xuất, hoạt động xã hội. Xã hội muốn phát triển nhanh bền vững phải quan tâm đào tạo nguồn lực con người có chất lượng ngày càng cao. Muốn thực hiện được điều đó, cần có sự quan tâm ngay trong quá trình đào tạo, trong quá trình sử dụng phân công lao động xã hội. 1.1.2. Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội có được xây dựng thành công hay không, tuỳ thuộc vào việc chúng ta có phát huy tốt nguồn lực con người hay không? Khi Việt Nam bước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa"1 (với ý nghĩa là đặc biệt chú ý đến vấn đề nhận thức của conngười về chủ nghĩa xã hội - tức là phải giác ngộ xã hội chủ nghĩa). Để làm rõ hơn quan điểm trên của Hồ Chí Minh, cần nghiên cứu vai trò nguồn lực con người trong một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội. a) Vai trò nguồn lực con người trong lĩnh vực kinh tế Trong lĩnh vực kinh tế, cần xem xét con người với tư cách là lực lượng sản xuất vai trò trong quan hệ sản xuất. Trong bất cứ xã hội nào, người lao động cũng là yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất. Ngày nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, hàm lượng chất xám trong giá trị hàng hoá ngày càng cao, thì vai trò của người lao động có trí tuệ lại càng quan trọng trong lực lượng sản xuất. V.I. Lênin đã chỉ ra: "Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động". Con người khi được làm chủ những tư liệu sản xuất, được đào tạo một cách chu đáo những kiến thức quản lý kinh tế sẽ có điều kiện khai thác một cách có hiệu quả tiềm năng đất đai, biết kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất như huy động vốn, động viên khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả, quản lý chặt chẽ nguyên liệu vật tư, do vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ tốt hơn. Ngày nay vai trò người quản lý trong sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên quan trọng, do vậy, các quốc gia thường rất quan tâm tới đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ này. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, người lao động đã trở thành những người làm chủ đất nước, làm chủ trong quá trình tổ chức quản lý sản xuất, từ việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tới tổ chức sản xuất kinh doanh làm chủ trong quá trình phân phối sản phẩm. Điều đó tạo ra những điều kiện thuận lợi để phát huy nguồn lực con người, phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững, làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp. b) Vai trò nguồn lực con người trong lĩnh vực chính trị Từ khi giai cấp công nhân đảng của nó lãnh đạo toàn xã hội thì con người đã được giải phóng khỏi áp bức dân tộc, áp bức giai cấp, trở thành người làm chủ đất nước, nhân dân tự tổ chức thành nhà nước dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng nhà nước chuyên chính vô sản, Hồ Chí Minh nhiều lần lưu ý rằng, nước ta phải đi đến dân chủ thực sự, "Chúng ta phải ra sức thực hiện những cải cách xã hội, để nâng cao đời sống của nhân dân, thực hiệndân chủ thực sự". Xét nguồn lực con người trên phương diện chính trị, khi mà người dân có tri thức, có năng lực, thấy được trách nhiệm của mình trong việc lựa chọn những người có đức có tài vào các cơ quan nhà nước sẽ góp phần xây dựng nhà nước vững mạnh. Cán bộ nhà nước có hiểu biết lý luận, hiểu biết thực tiễn, thấy được trách nhiệm của mình đối với nhân dân, sẽ hết lòng phụng sự nhân dân thực sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân sẽ được dân mến, dân tin, dân ủng hộ. Cán bộ tích cực tuyên truyền đường lối của đảng, phổ biến luật pháp của nhà nước đến nhân dân, làm cho dân hiểu dân tin; người dân chủ động tích cực thực hiện đường lối đó, có ý thức tôn trọng luật pháp, thực hiện những nghĩa vụ công dân, hiểu rõ quyền lợi của mình, kiên quyết đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong xã hội sẽ làm tăng sức mạnh của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nói về vai trò của quần chúng tham gia công việc của Nhà nước, Hồ Chí Minh đã viết: khi người dân " . biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm", "thì việc gì khó khăn mấy họ cũng làm được, hy sinh mấy họ cũng không sợ". Có thể khẳng định, nguồn lực con người là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân, vì dân; trong quá trình đấu tranh bảo vệ những thành quả cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù. c) Vai trò nguồn lực con người trong lĩnh vực văn hoá Dưới chủ nghĩa xã hội nhân dân lao động đã trở thành người làm chủ trong đời sống văn hóa xã hội. Hệ thống báo chí, phát thanh truyền hình do nhà nước quản lý nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho quần chúng nhân dân lao động. Mặt khác, quần chúng nhân dân lao động cũng là những người góp phần xây dựng nên những công trình văn hoá, những người sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật. Một khi, con người có tri thức, có hiểu biết về các hình thức nghệthuật, sẽ tham gia sáng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao như: những bộ phim hay, những điệu múa đẹp, những tác phẩm văn học có nội dung phong phú, v.v Những công trình văn hóa, nghệ thuật như vậy dễ đi vào lòng người, có tác dụng giáo dục đạo đức, góp phần hình thành nhân cách cho mỗi con người trong xã hội. Con người có văn hoá cũng là những người có nghĩa vụ bảo tồn những di sản văn hoá tinh thần của đất nước, của nhân loại. Do vậy, nếu mỗi con người có ý thức, năng lực thực hiện tốt công việc này, thì những giá trị văn hoá tinh thần, giá trị văn hoá vật chất của xã hội được bảo tồn, lưu giữ, được nâng cao. Trong điều kiện giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng, mỗi con người chúng ta có điều kiện tiếp cận với nền văn hoá nhiều nước trên thế giới. Trình độ tri thức của mỗi người về văn hoá sẽ là tiền đề cho họ tiếp nhận những giá trị tốt đẹp của dân tộc khác, loại bỏ những yếu tố không phù hợp để làm giàu cho nền văn hoá dân tộc mình, làm phong phú đời sống tinh thần cá nhân. Con người có tri thức khoa học, có năng lực nghiên cứu tạo ra những khả năng cho họ có những đóng góp xứng đáng trong sự phát triển khoa học của đất nước. Đảng Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức, tạo điều kiện cho họ cống hiến hết khả năng trí tuệ cho đất nước, cho sự phát triển của xã hội. d) Vai trò nguồn lực con người trong lĩnh vực xã hội Những vấn đề xã hội bao gồm: Vấn đề lao động việc làm, thực hiện công bằng xã hội, thực hiện xoá đói, giảm nghèo, v.v. Muốn giải quyết tốt những vấn đề này, đòi hỏi chúng ta phải phát huy tốt vai trò nguồn lực con người. Giải quyết lao động việc làm là một vấn đề được từng gia đình, toàn xã hội chúng ta quan tâm, vì có giải quyết tốt vấn đề lao động việc làm mới phát huy được những thế mạnh của đất nước, mới giải quyết tốt được những vấn đề xã hội khác. Song, muốn giải quyết tốt vấn đề lao động việc làm, đòi hỏi chúng ta phải nâng cao chất lượng nguồn lực con người từ nâng cao sức khoẻ, trình độ học vấn, tay nghề, năng lực quản lý, tới ý thức chính trị cho người lao động. Chính sách xoá đói giảm nghèo là một chính sách lớn của Đảng Nhà nước ta hiện nay. Chính sách này chỉ phát huy hiệu quả khi chính những người nghèo thấy được trách nhiệm của mình, cố gắng nỗ lực phấn đấu vươn lên, đồng thời được sự đồng tình ủng hộ của toàn xã hội, sự trợ giúp của Nhà nước, v.v. Như vậy, con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, mà còn là chủ thể của quá trình sản xuất tinh thần của xã hội. Bằng hoạt động thực tiễn, trước hết là lao động sản xuất, con người cải tạo tự nhiên, biến đổi xã hội, bắt tự nhiên phục vụ cho mình, làm đẹp cho tự nhiên; đồng thời trong quá trình đó con người cải tạo chính bản thân mình. Do vậy, sự phối hợp giữa các thành viên trong cộng đồng đó cũng tạo ra sức mạnh to lớn trong việc phát huy nguồn lực con người để nhận thức, cải tạo tự nhiên xã hội. Ngược lại, sự thiếu thống nhất, sự phối hợp không đồng bộ của các thành viên trong xã hội cũng sẽ làm giảm đi, thậm chí triệt tiêu cả động lực phát triển tự nhiên xã hội. Nguồn lực con người, xét về mỗi cá nhân, còn là những yếu tố tiềm năng cấu thành con người có thể được khai thác. Nhưng hiệu quả việc phát huy nguồn lực con người lại tuỳ thuộc vào chế độ xã hội, tuỳ thuộc vào cách tổ chức xã hội, phụ thuộc vào năng lực nghệ thuật của người quản lý xã hội, phụ thuộc vào cơ chế chính sách xã hội. Nguồn lực con người không khai thác, không phát huy được là lãng phí lớn nhất. Đặc biệt là với đội ngũ trí thức càng hoạt động, càng nghiên cứu, càng làm việc trí tuệ của họ càng đa dạng, càng phong phú sâu sắc. Nước ta đang còn là một nước nghèo, kinh tế kém phát triển, thì việc phát huy nguồn lực con người để xây dựng đất nước càng trở nên quan trọng. 2 Nguån lùc con ngêi ë ViÖt Nam hiÖn nay 2.1 §Æc ®iÓm cña nguån nh©n lùc ViÖt Nam 1.1 Việt Namnguồn nhân lực dồi dào tăng trưởng nhanh. Việt Nam là một quốc gia có dân số đông nên có nguồn nhân lực dồi dào, đứng vị trí tứ 13 trên thế giới thứ 2 trong khối ASEAN. Thập kỷ 90, nước ta có trên 35 triệu lao động đầu thế kỷ 21 là trên 40 triệu. Do dân số tiếp tục tăng nên nguồn nhân lực ngày một lớn. Do nguồn lực tăng nhanh nên hàng năm trung bình có thêm trên một triệu lao động gia nhập vào thị trường lao động nên nguồn nhân lực nước ta là một trong những quốc gia có một nguồn nhân lực trẻ. Lực lượng lao động trẻ cũng là một lợi thế của nước ta trong việc phát triển kinh tế - xã hội cũng như trong sự nghiệp CNH - HĐh. 1.2 Tỷ lệ lao động được đào tạo kỹ thuật, chuyên môn vẫn còn thấp chủ yếu là lao động thủ công. Mặc dù nhà nước đã quan tâm đầu tư nhiều cho giáo dục nhưng do nguồn nhân lực tăng nhanh nên phần đông chưa được đào tạo nghề chuyên môn, chủ yếu là lao động thủ công lạc hậu. Trong giai đoạn nền kinh tế hội nhập phát triển như hiện nay thì nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao những lao động đã qua đào tạo. Đây đang là khó khăn thách thức cho đất nước ta Mặc dù có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng nhưng dù sao đây cũng là một yếu tố làm giảm sức cạnh tranh của người lao động Việt Nam trên thị trường, ngoài ra tình trạng này còn do thời gian qua chúng ta buông lỏng quản lý cơ cấu đào tạo, để phát triển tự phát theo nhu cầu người dân, còn nặng tâm lý khoa cử, nhẹ tâm lý thực nghiệm, chưa gắn đào tạo với sử dụng chưa chú ý đúng mức tới công tác đào tạo nghề. 1.3 Cơ cấu nguồn nhân lực của Việt Nam còn bất hợp lý. Sự bất hợp lý trong cơ cấu nguồn nhân lực thể hiện chỗ: là một nước nông nghiệp, đang trên đà phát triển thì lực lượng lao động nông nghiệp vẫn còn là chủ yếu với tỷ trọng khá cao nhưng đã từng bước được thay đổi . Các ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ vẫn trên dưới 20%. Với tỷ lệ này chúng ta vẫn còn đang lạc hậu so với thế giới nhất là các nước đang phát triển. 1.4 Các đặc điểm khác: - Ngoài những đặc điểm chủ yếu trên thì người lao động Việt Nam giàu lòng yêu nước, cần cù làm việc, chịu khó học hỏi, thông minh tiếp thu nhanh chóng những cái mới nhưng thể lực còn hạn chế, thói quen, tác phong làm việc còn lạc hậu. - Tính mất cân đối cung cầu lao động của người Việt Nam còn cao cả về tổng thể cơ cấu đã tạo ra áp lực lớn về việc làm, tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn ngày càng gia tăng. - Quy mô, mức tham gia vào thị trường lao động còn thấp. Hiện nay thị trường lao động chỉ thực sự hoạt động các thành phố lớn. Với những đặc điểm trên của nguồn nhân lực thì chúng ta cần phải đặt ra nhiều vấn đề để quản lý nguồn nhân lực quốc gia. 2.2 Quan điểm của đảng ta về chiến lược con người. Trong xu thế ngày nay con người càng có vị trí quan trọng, con người luôn được đặt vị trí trung tâm. nước ta trong từng giai đoạn con người cũng được thể hiện trong các chương trình cụ thể: - " Con người là mục tiêu là động lực phát triển kinh tế xã hội " ( giai đoạn 1991 - 1995 ). - " Phát triển văn hoá xây dựng con người toàn diện trong thời kỳ CNH - HĐH " ( giai đoạn 1996 - 2000 ). - " Phát triển văn hoá nguồn lực trong thời kỳ CNH - HĐH " ( giai đoạn 2001 - 2005 ). - Tại Đại hội lần thứ III của Đảng Cộng Sản Việt Nam ( 1960 ) Đảng ta đã khẳng định: " Con người là vốn quý nhất ". - Tại Đại hội lần thứ IV, Đảng ta đã đưa ra luận điểm con người mới, con người làm chủ tập thể. - Tháng 12/1986 Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định vai trò của nhân tố con người trong toàn bộ sự phát triển kinh tế xã hội. Đây là Đại hội chuyển đất nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Đại hội lần thứ VII, Đảng ta đã thông qua cương lĩnh mới chiến lược ổn định, phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000. Con người được đặt vào vị trí trung tâm của chiến lược kinh tế xã hội. - Đại hội VIII, Đảng khẳng định đường lối chiến lược phát triển kinh tế đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh bền vững. 1 - Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ " nguồn nhân lực là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH - HDDH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng nhanh bền vững ". 2 - Đại hội X Đảng khẳng định: Nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững . Con người nguồn nhân lực là yếu tố quyết định phát triển đất nước trong thời kỳ CNH - HDDH. Đảng đã lấy phát triển nguồn nhân lực, giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ là một trong ba khâu đột phá đưa đất nước vào thời kỳ CNH - HĐH, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ tổ quốc. Từ trên ta có thể thấy được sự quan tâm của Đảng ta cho nguồn nhân lực, luôn xem đây là yếu tố cực kỳ quan trọng có ý nghĩa to lớn cho sự phát triển đất nước. Trong khi hoạch định chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực hiện từng bước cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đảng Nhà nước ta xuất phát từ quan điểm coi mục tiêu động lực chính của sự phát triển là con người, do con người. Quan điểm mục tiêu đó thể hiện những tư tưởng cơ bản sau: - Đặt con người vào vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển hay gọi là chiến lược con người, lấy lợi ích của con người làm điểm xuất phát của mọi chương trình, kế hoạch phát triển. - Khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân, tập thể lao động cả cộng đồng dân tộc trong việc thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước, ra sức làm giàu cho đất nước. - Coi lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển trong sự gắn bó hữu cơ giữa lợi ích của mỗi con người, của từng tập thể của toàn xã hội. - Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo vệ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp. Quan điểm mục tiêu động lực chính của sự phát triển là vì con người do con người phải đượcquán triệt trong mọi hoạt động của đời sống xã hội từ lãnh đạo của Đảng, hoạt động quản lý của Nhà nước, của các tổ chức quần chúng đến các chương trình phát triển kinh tế - xã hội hoạt động của các doanh nghiệp. 2.3 Vai trß cña nguån lùc con ngêi trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn a) Nguån nh©n lùc môc tiªu ®éng lùc cña sù ph¸t triÓn Nói đến vai trò đối với sự phát triển là nói đến vai trò của con người trong sự phát triển. Vai trò con người đối với sự phát triển được thể hiện hai mặt. Thứ nhất, con người với tư cách là người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ kho tàng văn hoá. Thứ hai, với tư cách là người lao dộng, tạo ra tất cả sản phẩm đó với sức lực óc sáng tạo vô hạn. Để tồn tại phát triển, con người phải được đáp ứng nhu cầu về mặt vật chất. Sự tiêu dùng của con người không chỉ là sự tiêu hao kho tàng vật chất văn hoá do con người tạo ra mà chính là nguồn gốc động lực của sự phát triển xã hội. Để không ngừng thoả mãn những nhu cầu về vật chất, tinh thần ngày càng được nâng cao về số lượng chất lượng trong điều kiện các nguồn lực đều có hạn, con người ngày càng phải phát huy đầy đủ hơn khả năng về thể lực trí lực cho sự phát triển không ngừng kho tàng vật chất tinh thần đó. Chính vì vậy, sự tiêu dùng của con người, sự đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu của con người là động lực phát triển. Với tư cách là người sản xuất con người có vai trò quyết định đối với sự phát triển. Tất cả các kho tàng vật chất văn hoá đã có còn tiếp tục được sáng tạo thêm lm phong phỳ sn phm lao ng ca con ngi, u l kt qu hot ng lao ng ca con ngi. Trong bt k mt trỡnh vn minh no, lao ng ca con ngi cng úng vai trũ quyt nh. Xut phỏt t vai trũ ngun nhõn lc i vi s phỏt trin v c im c th ca nc ta. ng v Nh nc ta xỏc nh ngun nhõn lc v con ngi Vit Nam l li th v ngun nhõn lc quan trng nht ca s phỏt trin. iu ú th hin ch: - Nc ta cú ngun nhõn lc di do v cũn tng lờn nhanh chúng trong tng tai. - Con ngi Vit Nam cú truyn thng yờu nc, cn cự sỏng to, cú kh nng nm bt nhanh khoa hc cụng ngh. - Con ngi Vit Nam cú nhiu nng khiu, nhanh nhy vi c ch th trng. Trong iu kin ngun vn u t, vt cht k thut cũn nhiu hn ch, vi ngun nhõn lc di do ngy cng c o to k lng, nc ta cú li th trong vic tham gia phõn cụng lao ng quc t, c bit trờn th trng lao ng quc t. b) Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa Cụng nghip húa, hin i húa ó v ang lụi cun, tỏc ng n tt c cỏc nc cng nh n tt c cỏc lnh vc ca i sng xó hi. i vi nc ta, t xut phỏt im l nn kinh t tiu nụng, mun thoỏt khi nghốo nn lc hu v nhanh chúng t n trỡnh ca mt nc phỏt trin theo mc tiờu "dõn giu, nc mnh", tt yu phi tin hnh thc hin s nghip cụng nghip húa, hin i húa nh l "mt cuc cỏch mng ton din v sõu sc trong tt c cỏc lnh vc ca i sng xó hi". õy cng l nhim v trung tõm cú tm quan trng hng u trong thi gian ti ca cỏch mng nc ta. Trong hng lot phng thc v bin phỏp thc hin s nghip cụng nghip húa, hin i húa, vn xõy dng v phỏt trin ngun nhõn lc k thut cho cỏc khu cụng nghip l ht sc cn thit v cú tớnh chin lc lõu di. Ngy nay, khụng ai cú th ph nhn v trớ, vai trũ c bit quan trng ca ngun nhõn lc núi chung, ngun nhõn lc k thut núi riờng i vi s nghip cỏch mng v s nghip cụng nghip húa, hin i húa t nc. Bi vỡ, ngun nhõn lc, nht l nhõn lc k thut chớnh l lc lng lao ng ó, ang v s tham gia c lc vo tin trỡnh cụng nghip húa, hin i húa; l ngun lc cú ý ngha quyt nh i vi cỏc ngun lc khỏc cng nh quyt nh s thnh bi ca s nghip cỏch mng. Sau gn 20 nm thc hin s nghip i mi, trờn a bn c nc ta núi chung ngun nhõn lc k thut ti cỏc khu cụng nghip ó khng nh vai trũ quan trng trong vic to ra khi lng ln sn phm hng húa ln, phong phỳ v a dng, to tin vng chc cho s nghip cụng nghip húa, hin i húa. Xu th thi i, vn ton cu húa, nht l trong iu kin Vit Nam gia nhp T chc Thng mi th gii (WTO) ang t ra nhiu thỏch thc cho t nc, trong ú cú ỏp lc ngy cng tng v vic chun b ngun nhõn lc thớch ng v i kp vi yờu cu ca thi i. S nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ l s nghip cỏch mng ca qun chỳng m trong ú lc lng cỏn b khoa hc cụng ngh v cỏc cụng nhõn lnh ngh gi vai trũ c bit quan trng. Do ú, trong quỏ trỡnh phỏt trin, cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ ũi hi phi cú y ngun nhõn lc v s lng, m bo v cht lng v cú trỡnh cao. 3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 3.1 Thành Tựu 3.1.1 Cỏc c s giỏo dc v o to ngun nhõn lc Tớnh n u nm 2007, Vit Nam cú 143 trng i hc, 178 trng cao ng, 285 trng trung cp chuyờn nghip v 1.691 c s o to ngh. C nc hin cú 74 trng v khi trung hc ph thụng chuyờn vi tng s 47,5 nghỡn hc sinh ti 63/64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 7 trường đại học chuyên. Tỷ lệ học sinh trung học phổ thông chuyên so với tổng dân số của cả nước đạt 0,05%. Hệ thống trường phổ thông ngoài công lập mở rộng đáng kể. Tại thời điểm năm học 1997-1998, tỷ lệ số trẻ em học hệ ngoài công lập chiếm 62,47% nhà trẻ, 50,81% mẫu giáo; 31,85% phổ thông trung học. Ngoài 246 trường trung học công nghiệp 173 trường dạy nghề công lập, đã có 506 trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề dịch vụ loại hình dân lập, tư thục, bán công với hàng chục ngàn học sinh Nhiều tổ chức quốc tế cũng tham gia giúp đỡ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực. Chẳng hạn, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội có tới 4 trung tâm chương trình quốc tế đào tạo về quản trị kinh doanh như: Trung tâm Pháp - Việt, chương trình SIDA (Thụy Điển), Chương trình Hà Lan, Chương trình Bỉ. Nhờ các nguồn viện trợ đóng góp của nhân dân, mức đầu tư cho giáo dục hiện nay của Việt Nam đạt 10-15 USD/người (tuỳ theo vùng giầu nghèo), trong khi nguồn từ ngân sách chỉ đạt 7 USD/người Bước đầu góp phần đáp ứng các đòi hỏi rất đa dạng về cơ cấu ngành nghề, trình độ kỹ năng của thị trường lao động. Góp phần tận dụng tiềm năng của các cơ sở đào tạo đội ngũ giáo viên. Trong đời sống thực tế đã hiện diện nhiều hoạt động mới như: Xuất hiện các phương thức đào tạo phong phú: Các giáo trình truyền thông mở rộng tri thức kiểu xã hội hóa, dạy theo tình huống, phương pháp vừa học vừa làm . Xuất hiện các loại tổ chức đào tạo mới như: Trường dân lập, bán công, đào tạo từ xa, đại học mở, trường bán trú, trường hạch toán một phần, các lớp tập huấn đầu bờ Sự gắn kết giữa đào tạo sản suất được tăng cường: Các đơn vị sản suất, kinh doanh tích cực đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên của mình; các cơ sở đào tạo tham gia hoạt động kinh tế; liên kết giữa cơ sở đào tạo cơ sở sản xuất. 3.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lựcNguồn lực từ nông dân Tính đến nay, số dân của cả nước là 84,156 triệu người1, trong đó, nông dân chiếm khoảng hơn 61 triệu 433 nghìn người, bằng khoảng 73% dân số của cả nước. Số liệu trên đây phản ánh một thực tế là nông dân nước ta chiếm tỷ lệ cao về lực lượng lao động xã hội. Chất lượng nguồn nhân lực trong nông dân còn thấp số người được đạo tạo mới chỉ chiếm khoảng 10%  Nguồn lực từ công nhân Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay có khoảng dưới 5 triệu người, chiếm 6% dân số của cả nước, trong đó, công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ thấp, khoảng gần 2 triệu người, bằng khoảng 40% so với lực lượng công nhân nói chung của cả nước; lực lượng công nhân của khu vực ngoài nhà nước có khoảng 2,70 triệu, chiếm gần 60%. Xu hướng chung là lực lượng công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước ngày càng ít đi, trong khi đó, lực lượng công nhân của khu vực ngoài nhà nước ngày càng tăng lên . Số công nhân có trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam có khoảng 150 nghìn người, chiếm khoảng 3,3% so với đội ngũ công nhân nói chung Việt Nam. Số công nhân xuất khẩu lao động tiếp tục tăng, tuy gần đây có chững lại. Từ năm 2001 đến năm 2006, Việt Nam đã đưa được gần 375 nghìn người lao động đi làm việc tại trên 40 nước vùng lãnh thổ, tăng gấp 4 lần so với thời kỳ 1996-2000 (95 nghìn người). Hiện nay, lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài có khoảng 500 nghìn người, làm việc tại trên 40 nước vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề.  Nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức: . LUẬN Nguồn nhân lực là một nguồn lực vô cùng quan trọng ở tất cả mọi quốc gia, là nguồn lực quyết định tới sự phát triển của đất nước và ở Việt Nam nguồn lực. b) Nguồn lực con người Trong các nguồn lực có thể khai thác như nguồn lực tự nhiên, nguồn lực khoa học - công nghệ, nguồn vốn, nguồn lực con người thì nguồn

Ngày đăng: 23/07/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan