Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài tại việt nam

80 819 2
Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.Hiện nay, Việt Nam của chúng ta đang hội nhập quốc tế sâu rộng trong tất cả các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Khi tiến hành hội nhập sẽ có rất nhiều các quốc gia tham gia. Thực tế hiện nay, mỗi một quốc gia đều có một hệ thống quy phạm pháp luật riêng và các quy phạm pháp luật này khác với quy phạm pháp luật của các quốc gia khác thậm chí là hoàn toàn trái ngược với nhau. Nguyên nhân của sự khác nhau về pháp luật của mỗi quốc gia do xuất phát từ các đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội và điều kiện lịch sử hình thành của mỗi quốc gia đó là rất khác nhau.Vì vậy, khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài sẽ xảy ra hiện tượng xung đột pháp luật khi pháp luật của các bên tham gia cùng điều chỉnh một vấn đề.Để giải quyết tốt về hiện tượng xung đột pháp luật khi điều chỉnh các quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngoài đặc biệt về lĩnh vực hợp đồng có yếu tố nước ngoài thì các quy phạm pháp luật cần phải có sự thống nhất và phù hợp theo thông lệ của thế giới để đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể trong và ngoài nước. Chính vì vậy, Việt Nam cần phải hoàn thiện các quy định của pháp luật của mình khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.Gần đây, tại kì họp thứ 10 Khóa XIII diễn ra vào ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Bộ luật Dân sự 2015 và chính thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2017. Bộ luật Dân sự 2015 đã có những tiến bộ đáng kể so với Bộ luật Dân sự 1995 và Bộ luật Dân sự 2005 về những quy định liên quan đến quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Việc ra đời của Bộ luật Dân sự 2015 đã tháo gỡ một số những bất cấp và khó khăn nhất định so với các Bộ luật Dân sự ban hành trước đó. Điều này đã góp phần rất lớn trong việc hội nhập kinh tế của Việt Nam và đồng thời cũng tương thích hơn với xu thế phát triển của pháp luật của các quốc gia trên thế giới hiện nay.Do đó, nghiên cứu, tìm hiểu về việc giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng tại Việt Nam mà chủ yếu là theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 là vô cùng cần thiết và có ý nghĩa. Bằng việc nghiên cứu và thực hiện đề tài “Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam” để đưa ra cái nhìn tổng quát về các quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực xung đột hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 và các quy định pháp luật khác có liên quan và hướng giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng theo các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành. Đồng thời nêu lên cách mà một số quốc gia và vùng lãnh thổ sử dụng trong việc giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài; từ đó đưa ra một số đề xuất cho Việt Nam nhằm khắc phục một số vướng mắc khi thi hành.2.Tình hình nghiên cứu của đề tài.Từ trước đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố liên quan đến đề tài vấn đề xung đột pháp luật và xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng tại Việt Nam, trong đó có thể kể đến như:Nhóm tài liệu là luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luật tốt nghiệp, đề tài khoa học các cấp:Nguyễn Công Khanh (2003),“Cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh một số quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài ở nước ta hiện nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.Nguyễn Bá Chiến (2008), “Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.Nguyễn Thị Thuận (2005), “Giải quyết xung đột về hiệu lực và áp dụng giữa các điều ước quốc tế”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.Đặng Thái Hưng (2014), “Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.Nguyễn Thị Thoa (2009),“Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội....Nhóm tài liệu là bài viết trên các tạp chí khoa học luật:Nguyễn Tiến Vinh, “Bàn về việc hoàn thiện các quy định trong Phần VII Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 52003, tr.4552.Đỗ Văn Đại, “Tư pháp Quốc tế Việt Nam và vấn đề dẫn chiếu trong lĩnh vực hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 102003, tr. 6471....Nhóm các tài liệu là giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo gồm có:PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2013), “Giáo trình Tư pháp quốc tế”, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.PGS. TS Nguyễn Bá Diến (2010), “Giáo trình Luật Thương mại quốc tế”, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.Hoàng Thế Liên (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), “Giáo trình Tư pháp quốc tế”, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), “Giáo trình Tư pháp quốc tế”, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), “Giáo trình Luật Thương mại quốc tế”, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Tư pháp Quốc tế Phần riêng, Nxb Hồng Đức, TP. Hồ Chí Minh....Tóm lại, đã có rất nhiều đề tài, công trình nghiên cứu về xung đột pháp luật, một số vấn đề về quy phạm xung đột và việc áp dụng quy phạm xung đột trong thực tiễn nhất là trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế. Tuy nhiên, trong tất cả các công trình nêu trên và theo tác giả được biết thì chưa có một công trình nào chỉ tập trung nghiên cứu chuyên sâu, phân tích, đánh giá một cách có hệ thống và tổng thể đối với quy phạm xung đột về hợp đồng tại Việt Nam dưới góc độ lý luận và thực tiễn. Và tất cả các công trình nguyên cứu và bài viết trên mới chỉ nghiên cứu những quy định về giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005 mà chưa có một đề tài và bài viết nào viết theo các quy định theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015.Do đó, đề tài “Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam” nhằm mục đích nghiên cứu một cách tổng hợp, khái quát, đánh giá một cách có hệ thống các quy định giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài của Bộ luật Dân sự 2015. Cũng như nêu lên cách mà một số quốc gia sử dụng trong việc giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài của một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới từ đó rút ra một số bài học kình nghiệm cho Việt Nam.3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.Mục đích nghiên cứu: Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật về giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng theo Bộ luật dân sự 2015.Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là phân tích các quy định pháp luật và đánh giá việc áp dụng các quy định của pháp luật khi giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo Bộ luật Dân sự 2015. Đồng thời, nêu lên bài học kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới khi giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài. Từ đó, đưa ra một số đề xuất cho Việt Nam nhằm khắc phục một số vướng mắc khi thi hành4.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.Đối tượng được nghiên cứu của đề tài là các quy phạm pháp luật xung đột về hợp đồng có yếu tố nước ngoài chủ yếu trong Bộ luật Dân sự 2015 và các quy định pháp luật khác có liên quan của pháp luật Việt Nam. Cũng như các quy phạm pháp luật của một số nước khi giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài.Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tập trung vào phân tích chủ yếu các quy định về giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam.5.Phương pháp nghiên cứu.Khóa luận đã sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp luật học so sánh và phương pháp thu thập thông tin để giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra. Các phương pháp này được sử dụng linh hoạt trong các phần khác nhau của khóa luận.Ngoài ra, khóa luận còn được nghiên cứu trên cơ sở xem xét, so sánh của pháp luật quốc tế và pháp luật các nước trong lĩnh vực giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng. Khóa luận cũng kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu và giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra.6.Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp.Ngoài phần mở đầu và kết luận, Khóa luận tốt nghiệp bao gồm hai chương:Chương 1: Khái quát chung về giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài.Chương 2: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và một số kiến nghị. Chương 1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI1.1.Khái quát chung về hợp đồng có yếu tố nước ngoài1.1.1.Khái niệm hợp đồng và hợp đồng có yếu tố nước ngoàiKhái niệm hợp đồngHợp đồng là một thuật ngữ được sử sụng rất lâu đời và được sử dụng một cách rộng rãi hiện nay trong rất nhiều các lĩnh vực của đời sống xã hội như mua bán hàng hóa, thuê nhà, chuyển nhượng quyền sủ dụng đất... Ngay từ thời La Mã, các luật gia đã đặt đã đặt ra những điều kiện cơ bản để hợp đồng có hiệu lực đó là: phải có ý chí và sự thể hiện ý chí của các bên tham gia giao dịch; xác định rõ ràng nội dung của hợp đồng; hành vi, công việc trong hợp đồng phải được thực hiện; đáp ứng những điều kiện về mặt hình thức nhất định 3, tr. 48. Mặc dù những quy định này đã có từ rất lâu nhưng cho đến nay, những điều kiện này vẫn là những điều kiện chính và cơ bản trong pháp luật hiện hành của nhiều quốc gia trên thế giới.Ví dụ: Điều 1011 Bộ luật Dân sự Pháp quy định: “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó một hoặc nhiều người cam kết với một hoặc nhiều người khác về việc chuyển giao một vật, làm hoặc không làm một công việc nào đó”. Hay tại Điều 1378 Bộ luật Dân sự 1994 của Bang Québec (Canada) quy định: “Hợp đồng là sự thống nhất ý chí, theo đó một hoặc nhiều chủ thể phải thực hiện những cam kết đã định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác” 24, tr. 11. Như vậy có thể thấy trong Bộ luật Dân sự Pháp và Bộ luật Dân sự 1994 của Bang Québec (Canada) đều đưa ra khái niệm về hợp đồng khá giống nhau và cả hai mới chỉ ra một phần bản chất của hợp đồng đó là sự thỏa thuận và thống nhất ý chí của các bên mà chưa chỉ ra được hết các dấu hiệu đặc trưng về hợp đồng 25, tr. 17.Các quốc gia thuộc hệ thống thông luật (Common law) như Anh, Hoa Kỳ, Úc, Ấn Độ, định nghĩa về hợp đồng là một thỏa thuận có tính ràng buộc về mặt pháp lý. Hợp đồng theo hệ thống common law được hình thành khi đáp ứng những điều kiện: có đề nghị giao kết hợp đồng, có sự chấp thuận đối với đề nghị giao kết hợp đồng, sự bù trừ nghĩa vụ và ý định thiết lập nghĩa vụ pháp lý. Sự khác biệt của hệ thống luật Common law là sự bù trừ nghĩa vụ được hiểu là một giá trị nào đó (có thể là tiền, dịch vụ hoặc một công việc) mà theo đó mỗi bên nhận được hoặc trao đi hoặc từ bỏ theo thỏa thuận. Do đó, nếu thiếu sự bù trừ nghĩa vụ nghĩa là một trong các bên không có nghĩa vụ theo thỏa thuận thì hợp đồng sẽ không thực hiện được 3, tr. 51.Ví dụ: Điều 1 201 Bộ luật Thương mại Thống nhất Hoa Kỳ (Uniform Commercial Code of United State of America) quy định: “Hợp đồng là tổng hợp các nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ sự thỏa thuận của các bên mà nếu một trong các bên vi phạm những nghĩa vụ này thì bị buộc phải thực hiện bằng sự cưỡng chế của pháp luật”. Và trong Bách Khoa toàn thư về pháp luật của Hoa Kỳ cũng có định nghĩa hợp đồng: “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa hai thực thể pháp lý, tạo ra một sự ràng buộc nghĩa vụ nhằm để làm một việc, hoặc để không làm một việc, giao một vật xác định”. Từ đó có thể thấy định nghĩa về hợp đồng của pháp luật Hoa Kỳ đã thể hiện rõ được bản chất và mục đích cơ bản hợp đồng 24, tr. 11.Điều 2 của Luật Hợp đồng Trung Quốc (1999) quy định: “hợp đồng là sự thỏa thuận về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự giữa các chủ thể bình đẳng, thể nhân, pháp nhân hoặc các tổ chức khác. Các thỏa thuận liên quan đến quan hệ hôn nhân, nhận con nuôi, giám hộ… phải phù hợp với quy định của các luật khác”. Từ quy định này cho thấy, Định nghĩa về hợp đồng của Trung Quốc có nhiều điểm giống với khái niệm hợp đồng của luật La Mã nhấn mạnh tới sự tự do thỏa thuận và thống nhất ý chí của các bên khi giao kết hợp và khi thỏa thuận các chủ bên bình đẳng trước pháp luật 24, tr. 29.Hay tại Khoản 1 Điều 420 Bộ luật Dân sự Nga (1994) quy định “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Từ quy định này có thể thấy, định định nghĩa về hợp đồng của Nga tương tự như định nghĩa hợp đồng của Trung Quốc nhưng có tính khái quát và ngắn gọn hơn 25, tr. 19. Thuật ngữ “hợp đồng” được sử dụng chủ yếu tại Việt Nam vào giữa thế kỷ 19 trở đi. Trong đời sống thực tế, Việt Nam thương sử dụng các thuật ngữ thay thế cho thuật ngữ hợp đồng: giao kèo, cam kết, giao ước, khế ước, văn tự, văn khế, tờ ưng thuận, … Tại Việt Nam, khái niệm về hợp đồng lần đầu tiên được xuất hiện tại Pháp lệnh về Hợp đồng Dân sự năm 1991. Điều 1 Pháp lệnh về Hợp đồng Dân sự năm 1991quy định: “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong mua bán, thuê, vay, mượn, tặng cho tài sản; làm hoặc không làm một việc, dịch vụ hoặc các thoả thuận khác mà trong đó một hoặc các bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng”. Định nghĩa này đã thể hiện được bản chất của hợp đồng là sự thỏa thuận và thống nhất ý chí của các bên trong quan hệ hợp đồng và kết quả của sự thỏa thuận này được coi là căn cứ để xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên. Tuy nhiên, định nghĩa này lại sử dụng phương pháp liệt kê về các loại hợp đồng nên dễ đến thiếu sót và có khả năng không điều chỉnh được tất cả các mối quan hệ xã hội có thể xuất hiện trong tương lai.Để khắc phục điều những thiếu sót của Pháp lệnh về Hợp đồng Dân sự năm 1991 thì Bộ luật Dân sự 1995 ra đời và đưa ra một định nghĩa khác về hợp đồng tại Điều 394 như sau: “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Định nghĩa này sự khái quát hóa cao hơn so với Pháp lệnh về Hợp đồng Dân sự năm 1991 đã bao quát được tất cả các loại hợp đồng trên thực tế và vẫn được giữ nguyên trong Bộ luật Dân sự 2005. Tuy nhiên, có thể dễ dàng nhận thấy định nghĩa về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự 1995 và Bộ luật Dân sự 2005 hoàn toàn giống với định nghĩa về hợp đồng quy định tại Khoản 1 Điều 420 Bộ luật Dân sự Nga (1994). Đến Bộ luật Dân sự 2015 thay vì sử dụng thuật ngữ “hợp đồng dân sự” như Bộ luật Dân sự 2005 thì chỉ dùng thuật ngữ “hợp đồng”. Từ đó thể hiện tính khái quát hóa cao hơn so với Bộ luật Dân sự 2005 như việc thay đổi này cũng không thay đổi bản chất và ý nghĩa của hợp đồng. Cụ thể, theo Điều 385 quy định: “Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.Tóm lại, từ các định nghĩa trên ta có thể kết luận hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Nội dung của hợp đồng là sự thể hiện kết quả của quá trình thương thảo, đàm phán và thống nhất ý chí giữa các bên với nhau. Tuy nhiên, những điều khoản thỏa thuận của hợp đồng không được vi phạm những điều cấm của pháp luật và phải có ít nhất hai bên chủ thể tham gia trở lên. Hợp đồng có yếu tố nước ngoàiHợp đồng có yếu tố nước ngoài là hợp đồng dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. Vì vậy, để hiểu được khái niệm hợp đồng có yếu tố nước ngoài cần phải làm rõ hai khái niệm đó là “hợp đồng dân sự theo nghĩa rộng” và “yếu tố nước ngoài” 52, tr. 135.Thứ nhất, hợp đồng dân sự theo nghĩa rộng. Theo quy định tại Điều 385 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Trong pháp luật dân sự, hợp đồng là một chế định quan trọng bởi vì hợp đồng là cơ sở pháp lý cơ bản và phổ biến trong xác lập các quan hệ dân sự. Trên thực tế, trong lĩnh vực dân sự có rất nhiều loại hợp đồng khác nhau như: Hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hợp thuê nhà, hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng hợp tác, hợp đồng cầm cố tài sản, hợp đồng thế chấp tài sản, hợp đồng lao động... Các hợp đồng này được điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp luật khác nhau như: Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Thương mại .... và nhiều văn bản hướng dẫn khác. Tất cả những hợp đồng này đều được gọi là hợp đồng dân sự theo nghĩa rộng 53, tr. 408.Thứ hai, hợp đồng có yếu tố nước ngoài. Trong tư pháp quốc tế, quan hệ hợp đồng được xem là đối tượng điều chỉnh của ngành luật này khi quan hệ đó xuất hiện dấu hiệu nước ngoài – dấu hiệu này còn được gọi là “yếu tố nước ngoài” hoặc “nhân tố nước ngoài” hoặc “yếu tố quốc tế” hoặc “nhân tố quốc tế”. Các thuật ngữ này có thể thay thế cho nhau 21, tr. 234. Tuy nhiên, trên thực tế khi sử dụng các thuật ngữ này đôi khi có sự khác nhau. Khi sử dụng thuật ngữ yếu tố nước ngoài hay nhân tố nước ngoài thì hàm ý quan hệ pháp luật được đặt trong hệ quy chiếu với một quốc gia cụ thể, quốc gia sở tại. Còn khi sử dụng thuật ngữ yếu tố quốc tế hoặc nhân tố quốc tế, thì lúc này quan hệ pháp luật được đề cập với một bối cảnh là sự liên quan tới hơn một quốc gia. Như vậy, mặc dù việc sử dụng các thuật ngữ có đôi chút khác nhau nhưng việc dùng thuật ngữ nào cũng thể hiện bản chất của mối quan hệ hợp đồng trong tư pháp quốc tế. Theo đó, về xung đột pháp luật hoặc áp dụng pháp luật nước ngoài được co là những đặc trưng của quan hệ hợp đồng trong tư pháp quốc tế 53, tr. 409.Hiện nay, chưa có một cách hiểu thống nhất chung giữa các quốc gia về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Bởi mỗi quốc gia đều xây dựng hệ thống pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong đó có hợp đồng để điều chỉnh hợp đồng có yếu tố nước ngoài và dẫn đến sự không giống nhau giữa các quốc gia. Điều này có thể bắt nguồn từ việc mỗi quốc gia hệ thống pháp luật khác nhau do điều kiện, hoàn cảnh kinh tế khác nhau. Vậy ta có thể xem xét yếu tố nước ngoài thông qua một số điều nước quốc tế và pháp luật của một số quốc gia 53, tr. 410.Điều 1 Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định:“1. Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau.a. Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoặc,b. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của nước thành viên Công ước này.2. Sự kiện các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau không tính đến nếu sự kiện này không xuất phát từ hợp đồng, từ các mối quan hệ đã hình thành hoặc vào thời điểm ký hợp đồng giữa các bên hoặc là từ việc trao đổi thông tin giữa các bên.3. Quốc tịch của các bên, quy chế dân sự hoặc thương mại của họ, tính chất dân sự hay thương mại của hợp đồng không được xét tới khi xác định phạm vi áp dụng của Công ước này”.Theo quy định của Điều 1 Công ước Viên 1980 thì yếu tố quốc tế có thể được hiểu là các yếu tố về trụ sở thương mại của các bên chủ thể liên quan tới hơn một quốc gia hoặc theo nguyên tắc của tư pháp quốc tế mà luật áp dụng là luật của các nước thuộc thành viên Công ước.Theo Công ước La Haye 1955 về thống nhất việc mua bán hàng hóa quốc tế thì hợp đồng mua bán hàng hóa sẽ mang yếu tố nước ngoài nếu các bên tham gia hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, khi “hàng hóa trong hợp đồng được chuyển chở từ lãnh thổ quốc gia này sang lãnh thổ quốc gia khác, hành vi chào hàng và chấp nhận chào hàng được thực hiện trên lãnh thổ của các quốc gia khác nhau và việc giao hàng được thực hiện trên lãnh thổ của một quốc gia khác với quốc gia nơi tiến hành chào hàng hoặc hành vi chấp nhận chào hàng” 13. Từ nội dung quy định tại Điều 1 của Công ước La Haye 1964 có thể thấy dấu hiệu các bên chủ thể gia hợp đồng có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau sẽ là dấu hiệu quốc tế nếu các điều kiện về vận chuyển hàng hóa, xác lập chào hàng và chấp nhận chào hàng được đáp ứng theo quy định tại Điều 1 của Công ước này. Nếu một trong các bên không có trụ sở, thì sẽ áp dụng luật cư trú của họ. Việc áp dụng Công ước không phụ thuộc vào quốc tịch của các bên 53, tr. 409410.Trong Bộ nguyên tắc của Viện Thống nhất tư pháp quốc tế về hợp đồng thương mại quốc tế (phiên bản 2004) về trụ sở thương mại của các bên chủ thể của hợp đồng được đặt tại các quốc gia khác nhau cũng được xem là yếu tố quốc tế của hợp đồng. Nội dung quy định này khá phù hợp với quy định của Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định 53, tr. 411.Điều 1 Quy tắc Roma I quy định “Quy tắc áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng dân sự và thương mại trong những hoàn cảnh có xung đột pháp luật”. Theo đó, phạm vi điều chỉnh của Quy tắc này là xác định pháp luật điều chỉnh hợp đồng, dân sự thương mại quốc tế hay có yếu tố nước ngoài nhưng lại không cho biết hợp đồng có yếu tố nước ngoài cần được hiểu như thế nào 25, tr. 2526.Pháp luật của Pháp cũng không đưa ra một khái niệm thống nhất về hợp đồng có yếu tố nước ngoài. Hợp đồng có yếu tố nước ngoài được xác định dựa vào yếu tố kinh tế thì hợp đồng này phải liên quan đến lợi ích thương mại quốc tế. Ví dụ như hợp đồng mua bán giữa một công ty thực phẩm đông lạnh của Pháp và công ty Anh được coi là hợp đồng có yếu tố nước ngoài nếu có sự chuyển dịch tài sản ra khỏi phạm vi lãnh thổ của Pháp 25, tr. 26.Hệ thống pháp luật Nga cũng không có định nghĩa cụ thể về hợp đồng có yếu tố nước ngoài. Theo pháp luật Nga, hợp đồng có yếu tố nước ngoài là hợp đồng căn cứ vào các bên tham gia hợp đồng là người nước ngoài hoặc pháp nhân nước ngoài, căn cứ vào trụ sở kinh doanh của các bên và căn cứ vào yếu tố điều chỉnh công đối với các giao dịch ngoại thương 55, tr. 7374.Theo quy định của pháp luật Việt Nam, yếu tố “quốc tế” trong một hợp đồng đã được xác định và ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lí khác nhau. Tuy nhiên các quy định về dấu hiệu nước ngoài trong quan hệ tư pháp quốc tế làm cơ sở để xác định quan hệ hợp đồng trong tư pháp quốc tế nói chung và trong quan hệ hợp đồng nói riêng, cần xem xét một số quy định trong Bộ luật Dân sự 2015.Quy định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được ghi nhận tại Khoản 2 Điều 663 Bộ luật Dân sự 2015. Theo đó, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây:“a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;b) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;c) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.”Từ quy định này có thể thấy việc xác định các yếu tố nước ngoài theo Bộ luật Dân sự 2015 dựa trên ba dấu hiệu cơ bản: Một là, có ít nhất một bên chủ thể là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; Hai là, các bên tham gia hợp đồng đều là công dân, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập , thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ hợp đồng đó xảy ra ở nước ngoài; Ba là, các bên tham gia hợp đồng đều là công dân, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ hợp đồng đó ở nước ngoài.Từ những nội dung trên đây có thể thấy một trong các tiêu chí để xác định yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện hành là dấu hiệu chủ thể tham gia quan hệ tư pháp quốc tế. Về mặt lí luận, chủ thể trong tư pháp quốc tế không chỉ bao gồm cá nhân, pháp nhân mà còn là quốc gia nước ngoài. Trong quan hệ hợp đồng này, quốc gia là chủ thể đặc biệt. Quốc gia có thể tham gia các quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài liên quan đến việc mua sắm công, mua sắm cho Chính phủ. Quốc gia được coi là một chủ thể đặc biệt trong quan hệ tư pháp quốc tế và trong đó có quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài nói riêng do được phát sinh từ yếu tố chủ quyền của quốc gia mà không một chủ thể nào khác của tư pháp quốc tế có được. Theo đó quốc gia được hưởng quyền miễn trừ tư pháp và điều này được ghi nhận trong hầu hết các điều ước quốc tế và quyền miễn trừ này cũng được xác định khi quốc gia là chủ thể trong quan hệ hợp đồng trong tư pháp quốc tế 53, tr. 414.Từ những quy định quốc tế và quy định của pháp luật Việt Nam cũng như lí luận được đề cập trên đây, có thể khái quát các dấu hiệu nước ngoài trong mối quan hệ hợp đồng của tư pháp quốc tế được thể hiện ở một số trường hợp sau:Có ít nhất một bên chủ thể của quan hệ hợp đồng là người nước ngoài hoặc pháp nhân nước ngoài, trong trường hợp đặc biệt có thể là quốc gia nước ngoài;Các bên tham gia quan hệ hợp đồng có nơi cư trú ở các nước khác nhau, nếu là cá nhân, hoặc có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau nếu là pháp nhân;Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ hợp đồng theo pháp luật nước ngoài;Đối tượng của hợp đồng là tài sản đang tồn tại ở nước ngoài.Tóm lại, hợp đồng trong tư pháp quốc tế là hợp đồng dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài 53, tr. 415.

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, đặc biệt thầy, cô khoa Pháp luật quốc tế tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Và, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Vương Thùy Dương, tận tình hướng dẫn suốt q trình viết Khóa luận tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu, trình làm khóa luận tốt nghiệp, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp tới Cuối em kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! BẢNG KÍ HIỆU, CHỮ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Dân - Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XIII, kì họp thứ 10 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 Công ước Viên - Công ước Viên 1980 Liên hợp quốc 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Công ước - Công ước Lahaye 1955 Luật áp dụng Lahaye 1955 động sản hữu hình Cơng ước Rome - Cơng ước Rome 1980 Luật áp dụng đối 1980 với nghĩa vụ theo hợp đồng Incorterms - Quy tắc điều kiện thương mại quốc tế Incorterms ( international commerical terms) PICC - Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT (PICC) Viện thống tư pháp quốc tế UNIDROIT ban hành đưa quy phạm chung nhằm điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế Quy tắc Rome I - Nghị định (Regulation) số 593/2008 Liên minh châu Âu ngày 17/6/2008 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng (Rome I) Hiệp định tương - Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý trợ tư pháp Việt vấn đề dân hình Cộng Nam Liên hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga bang Nga Hiệp định tương - Hiệp định tương trợ tư pháp dân trợ tư pháp Việt hình nước Cộng hồ xã hội chủ Nam Lào nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Hiệp định tương - Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề trợ tư pháp Việt dân hình Cộng hoà xã hội Nam Trung chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà nhân Quốc dân Trung Hoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG KÍ HIỆU, CHỮ, CỤM TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng tất lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực kinh tế Khi tiến hành hội nhập có nhiều quốc gia tham gia Thực tế nay, quốc gia có hệ thống quy phạm pháp luật riêng quy phạm pháp luật khác với quy phạm pháp luật quốc gia khác chí hồn tồn trái ngược với Nguyên nhân khác pháp luật quốc gia xuất phát từ đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội điều kiện lịch sử hình thành quốc gia khác Vì vậy, tham gia vào quan hệ pháp luật dân có yếu tố nước xảy tượng xung đột pháp luật pháp luật bên tham gia điều chỉnh vấn đề Để giải tốt tượng xung đột pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi đặc biệt lĩnh vực hợp đồng có yếu tố nước ngồi quy phạm pháp luật cần phải có thống phù hợp theo thông lệ giới để đảm bảo quyền lợi ích đáng chủ thể ngồi nước Chính vậy, Việt Nam cần phải hồn thiện quy định pháp luật tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Gần đây, kì họp thứ 10 Khóa XIII diễn vào ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân 2015 thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2017 Bộ luật Dân 2015 có tiến đáng kể so với Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005 quy định liên quan đến quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Việc đời Bộ luật Dân 2015 tháo gỡ số bất cấp khó khăn định so với Bộ luật Dân ban hành trước Điều góp phần lớn việc hội nhập kinh tế Việt Nam đồng thời tương thích với xu phát triển pháp luật quốc gia giới Do đó, nghiên cứu, tìm hiểu việc giải xung đột pháp luật hợp đồng Việt Nam mà chủ yếu theo quy định Bộ luật Dân 2015 vô cần thiết có ý nghĩa Bằng việc nghiên cứu thực đề tài “Giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi Việt Nam” để đưa nhìn tổng quát quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực xung đột hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2015 quy định pháp luật khác có liên quan hướng giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam hành Đồng thời nêu lên cách mà số quốc gia vùng lãnh thổ sử dụng việc giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi; từ đưa số đề xuất cho Việt Nam nhằm khắc phục số vướng mắc thi hành Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài vấn đề xung đột pháp luật xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng Việt Nam, kể đến như: Nhóm tài liệu luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luật tốt nghiệp, đề tài khoa học cấp: - Nguyễn Công Khanh (2003),“Cơ sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh số quan hệ dân có yếu tố nước nước ta nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Bá Chiến (2008), “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam”, - Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thuận (2005), “Giải xung đột hiệu lực áp dụng điều ước quốc tế”, Luận án tiến sĩ Luật học, - Trường Đại học Luật Hà Nội Đặng Thái Hưng (2014), “Giải xung đột pháp luật hợp đồng”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học - Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thoa (2009),“Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế tòa án”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhóm tài liệu viết tạp chí khoa học luật: - Nguyễn Tiến Vinh, “Bàn việc hoàn thiện quy định Phần VII Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nhà - nước Pháp luật, số 5/2003, tr.45-52 Đỗ Văn Đại, “Tư pháp Quốc tế Việt Nam vấn đề dẫn chiếu lĩnh vực hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số - 10/2003, tr 64-71 Nhóm tài liệu giáo trình, sách tham khảo, sách chun khảo gồm có: - PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2013), “Giáo trình Tư pháp quốc tế”, - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội PGS TS Nguyễn Bá Diến (2010), “Giáo trình Luật Thương mại - quốc tế”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hồng Thế Liên (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân - năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân - năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), “Giáo trình Tư pháp quốc tế”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội - Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), “Giáo trình Tư pháp quốc - tế”, Nxb Tư pháp, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), “Giáo trình Luật Thương - mại quốc tế”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Tư - pháp Quốc tế - Phần riêng, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Tóm lại, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu xung đột pháp luật, số vấn đề quy phạm xung đột việc áp dụng quy phạm xung đột thực tiễn lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, tất cơng trình nêu theo tác giả biết chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu chun sâu, phân tích, đánh giá cách có hệ thống tổng thể quy phạm xung đột hợp đồng Việt Nam góc độ lý luận thực tiễn Và tất cơng trình nguyên cứu viết nghiên cứu quy định giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo quy định Bộ luật Dân 2005 mà chưa có đề tài viết viết theo quy định theo quy định Bộ luật Dân 2015 Do đó, đề tài “Giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi Việt Nam” nhằm mục đích nghiên cứu cách tổng hợp, khái quát, đánh giá cách có hệ thống quy định giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi Bộ luật Dân 2015 Cũng nêu lên cách mà số quốc gia sử dụng việc giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước số quốc gia vùng lãnh thổ giới từ rút số học kình nghiệm cho Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Phân tích, đánh giá quy định pháp luật giải xung đột pháp luật hợp đồng theo Bộ luật dân 2015 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài phân tích quy định pháp luật đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo Bộ luật Dân 2015 Đồng thời, nêu lên học kinh nghiệm số quốc gia giới giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi Từ đó, đưa số đề xuất cho Việt Nam nhằm khắc phục số vướng mắc thi hành Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy phạm pháp luật xung đột hợp đồng có yếu tố nước chủ yếu Bộ luật Dân 2015 quy định pháp luật khác có liên quan pháp luật Việt Nam Cũng quy phạm pháp luật số nước giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào phân tích chủ yếu quy định giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp luật học so sánh phương pháp thu thập thông tin để giải vấn đề mà đề tài đặt Các phương pháp sử dụng linh hoạt phần khác khóa luận Ngồi ra, khóa luận nghiên cứu sở xem xét, so sánh pháp luật quốc tế pháp luật nước lĩnh vực giải xung đột pháp luật hợp đồng Khóa luận kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn trình nghiên cứu giải vấn đề mà đề tài đặt Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu kết luận, Khóa luận tốt nghiệp bao gồm hai chương: Chương 1: Khái quát chung giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi Chương 2: Giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam số kiến nghị Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái qt chung hợp đồng có yếu tố nước ngồi 1.1.1.Khái niệm hợp đồng hợp đồng có yếu tố nước Khái niệm hợp đồng Hợp đồng thuật ngữ sử sụng lâu đời sử dụng cách rộng rãi nhiều lĩnh vực đời sống xã hội mua bán hàng hóa, thuê nhà, chuyển nhượng quyền sủ dụng đất Ngay từ thời La Mã, luật gia đặt đặt điều kiện để hợp đồng có hiệu lực là: phải có ý chí thể ý chí bên tham gia giao dịch; xác định rõ ràng nội dung hợp đồng; hành vi, công việc hợp đồng phải thực hiện; đáp ứng điều kiện mặt hình thức định [3, tr 48] Mặc dù quy định có từ lâu nay, điều kiện điều kiện pháp luật hành nhiều quốc gia giới Ví dụ: Điều 1011 Bộ luật Dân Pháp quy định: “Hợp đồng thỏa thuận bên, theo nhiều người cam kết với nhiều người khác việc chuyển giao vật, làm khơng làm cơng việc đó” Hay Điều 1378 Bộ luật Dân 1994 Bang Québec (Canada) quy định: “Hợp đồng thống ý chí, theo nhiều chủ thể phải thực cam kết định lợi ích nhiều chủ thể khác” [24, tr 11] Như thấy Bộ luật Dân Pháp Bộ luật Dân 1994 Bang Québec (Canada) đưa khái niệm hợp đồng giống hai 10 hợp đồng mua bán không cần phải ký kết xác nhận văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức hợp đồng Hợp đồng chứng minh cách, kể lời khai nhân chứng Một hợp đồng sửa đổi hay chấm dứt thỏa thuận đơn bên Tuy nhiên, hợp đồng văn chứa đựng điều khoản quy định sửa đổi chấm dứt hợp đồng phải bên làm văn khơng thể bị sửa đổi hay chấm dứt theo thỏa thuận bên hình thức khác Trong trường hợp hình thức hợp đồng phải thể hình thức văn luật quốc gia thành viên quy định hợp đồng phải thể hình thức văn Bên cạnh Công ước Viên 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều ước quốc tế điển hình hợp đồng Công ước Rome 1980 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng Tại Khoản Điều Công ước Rome 1980 quy định: “Một hợp đồng điều chỉnh pháp luật bên lựa chọn Sự lựa chọn phải thể chứng tỏ với chắn hợp lý điều khoản hợp đồng tình vụ việc Bằng lựa chọn mình, bên chọn luật áp dụng cho tồn phần hợp đồng” Từ thấy hình thức cụ thể hợp đồng khơng giải thích Cơng ước Việc Cơng ước quy định bên chủ thể lựa chọn hình thức thể hợp đồng “các điều khoản hợp đồng” “bằng tình vụ việc” hiểu Cơng ước Rome 1980 cho phép bên xác lập hợp đồng hình thức coi hợp pháp [53, tr 424] Tuy nhiên, thực tế, việc giao kết hợp đồng có yếu tố nước ngồi chịu chi phối pháp luật nước 66 khác điều tất yếu xảy tượng xung đột pháp luật hình thức hợp đồng khó tránh khỏi phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Để giải trường hợp xung đột pháp luật hình thức hợp đồng, Cơng ước Rome 1980 quy định Điều sau: “Điều Hiệu lực thức Một hợp đồng ký người nước có hiệu lực thức thỏa mãn yêu cầu hình thức luật điều chỉnh theo Cơng ước luật nước nơi ký kết Một hợp đồng ký người nước khác có hiệu lực thức thỏa mãn yêu cầu hình thức luật điều chỉnh theo Công ước luật nước Trường hợp hợp đồng ký đại lý, nước nơi đại lý hoạt động nước có liên quan cho mục đích đoạn Một hành vi dự định có ảnh hưởng pháp lý liên quan đến hợp đồng tồn dự tính có giá trị thức thỏa mãn yêu cầu mặt hình thức luật mà Công ước điều chỉnh điều chỉnh hợp đồng luật nước nơi hành vi thực Các quy định đoạn không áp dụng hợp đồng mà áp dụng theo điều , bao gồm tình mô tả đoạn điều Hiệu lực thức hợp đồng điều chỉnh luật nước mà người tiêu dùng có nơi thường trú Bất kể đoạn từ đến điều này, hợp đồng mà vấn đề chủ yếu quyền bất động sản quyền sử dụng bất động sản đối tượng yêu cầu 67 bắt buộc hình thức luật nước nơi có tài sản theo luật đó, yêu cầu áp dụng nước nơi ký kết hợp đồng luật điều chỉnh hợp đồng.” [14] Theo quy định Quy tắc Rome I hình thức hợp đồng quy định Điều 11 Quy tắc Theo đó, trường hợp hợp đồng bên chủ thể quốc gia thời điểm ký kết, hình thức hợp đồng phải đáp ứng quy định Quy tắc Rome I phải phù hợp với pháp luật nơi giao kết Trong trường hợp bên ký kết quốc gia khác thời điểm giao kết hình thức hợp đồng phải phù hợp với quy định Quy tắc Rome I, phù hợp với luật quốc gia nơi có bên đại diện bên vào thời điểm hợp đồng ký kết, phải phù hợp với luật quốc gia nơi bên cư trú thời điểm hợp đồng giao kết Và coi kế thừa Công ước Rome 1980 Đối với cá điều ước quốc tế song phương, thông thường nước thỏa thuận xác định hình thức hợp đồng vào pháp luật áp dụng hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng coi hợp pháp phù hợp mặt hình thức theo pháp luật nước nơi kí kết hợp đồng xác định Ví dụ: Tại Khoản Điều 37 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Ba Lan Khoản Điều 21 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Lào quy định: “Hình thức giao kèo xác định theo pháp luật áp dụng giao kèo Tuy nhiên, giao kèo coi hợp thức, tuân theo pháp luật nơi ký kết giao kèo đó” [28] 2.3.3 Giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng quy định Điều 119 Bộ luật Dân 2015: 68 “Điều 119 Hình thức giao dịch dân Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Giao dịch dân thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử coi giao dịch văn Trường hợp luật quy định giao dịch dân phải thể văn có cơng chứng, chứng thực, đăng ký phải tuân theo quy định đó.” Như vậy, quy định cách thức hình thành hợp đồng Việt Nam tương đồng với pháp luật giới Pháp luật Việt Nam áp dụng nguyên tắc giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng quy định Khoản Điều 683 Bộ luật Dân 2015 sau: “Hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Trường hợp hình thức hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng cơng nhận Việt Nam” Theo quy định này, thuật ngữ “pháp luật áp dụng hợp đồng đó” hiểu điều chỉnh vấn đề pháp lý hợp đồng bao gồm nội dung, hình thức, điều kiện có hiệu lực hợp đồng vấn đề pháp lý khác hợp đồng [53, tr 430] Theo bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng trừ số trường hợp hợp đồng có đối tượng bất động sản pháp luật áp dụng việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác tài sản bất động sản, thuê bất động sản 69 việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật nước nơi có bất động sản; trường hợp pháp luật bên lựa chọn hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng [53, tr 430] Như vậy, theo quy định Khoản Điều 683 Bộ luật Dân 2015 thấy hình thức hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam coi hợp đồng hợp pháp hình thức hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật bên lựa chọn trường hợp hình thức hợp đồng khơng phù hợp với luật pháp luật áp dụng hợp đồng đó, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng cơng nhận Việt Nam Đó quy định cứng hình thực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam xét tính hợp pháp cảu hợp đồng có yếu tố nước ngồi, nhiên thi hình hành thực tế gặp phải số vướng mắc định Ví dụ: thương nhân A có quốc tịch Việt Nam giao kết hợp đồng việc mua bán dứa với thương nhân B có quốc tịch Trung Quốc Hai bên thỏa thuận vấn đề phát sinh quan hệ mua bán dứa giải theo công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hình thức hợp đồng miệng – ghi âm lại để làm chứng Như biết, Việt Nam thức gia nhập Cơng ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng quốc tế bảo lưu quy đinh hình thức hợp đồng Vậy ví dụ thương nhân A thương 70 nhân B thỏa thuận vấn đề phát sinh quan hệ mua bán dứa giải theo công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo quy định Điều 11 Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hành hóa quốc tế quy định: “Hợp đồng mua bán không cần phải ký kết xác nhận văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức hợp đồng Hợp đồng chứng minh cách, kể lời khai nhân chứng” Như vậy, hình thức hợp đồng miệng hợp chấp nhận theo quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nhưng theo quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải đươc lập thành văn Vậy có tranh chấp phát sinh hợp đồng có bị tun vơ hiệu hay khơng? Ngồi ra, pháp luật Việt Nam xem xét tính hợp pháp hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng trường hợp bên quan hệ hợp đồng tiến hành giao kết hợp đồng thơng qua điện thoại làm để xác định nơi giao kết hợp đồng Để làm rõ vấn đề ta xem xét ví dụ sau: Thương nhân A có quốc tịch Việt Nam gọi điện thỏa thuận mua bột mỳ với thương nhân B có quốc tịch Trung Quốc Hai bên thỏa thuận vấn đề phát sinh quan hệ mua bán hàng giải theo công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vây xem xét tình hợp pháp hình thức hợp đồng này, Tòa án Việt Nam có chấp nhận hay không? Và xác định nơi giao kết hợp đồng nào? Bởi nay, pháp luật Việt Nam quy định nhiều loại hợp đồng phải thực hình văn như: hợp đồng chuyển quyền sở hữu tàu bay (Điều 30 Luật Hàng không 71 dân dụng), hợp đồng thuê tàu biển (Khoản Điều 139 Bộ luật Hàng hải), hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chuyến đường biển (Khoản Điều 71 Bộ luật Hàng hải), hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Khoản Điều 27 Luật Thương mại) Nếu hợp đồng không lập thành văn bị coi vô hiệu khơng có hiệu lực pháp luật Hay trường hợp khác, hợp đồng phần có nhiều hệ thống pháp luật quốc gia để điều chỉnh vấn đề hợp đồng hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật quốc gia nào? Bởi lẽ, pháp luật Việt Nam quy định: “Hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó” mà luật áp dụng hợp đồng lại pháp luật nhiều quốc gia Ta xem xét ví dụ sau: Ví dụ: Thương nhân A có quốc tịch Việt Nam kí kết hợp đồng đồng mua bán gạo với thương nhân B có quốc tịch Singapore, hợp đồng có thảo thuận việc kiểm định chất lượng hàng hóa tuân thủ theo tiêu chuẩn đo lường chất lượng Thái Lan, vận chuyển hàng hóa tuân thủ theo pháp luật Singapore, vấn đề khác phát sinh hợp đồng điều chỉnh theo pháp luật Việt Nam Như vậy, thấy có ba hệ thơng pháp luật Việt Nam, Thái Lan, Singapore điều chỉnh quan hệ pháp luật hợp đồng Vậy pháp luật quốc gia áp dụng để điều chỉnh hình thức hợp đồng? Để khắc phục vấn đề này, pháp luật Việt Nam cần quy định theo hướng tương tự Điều 11 Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sau: “Hợp đồng mua bán không cần phải ký kết xác nhận văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức hợp đồng Hợp đồng chứng minh 72 cách, kể lời khai nhân chứng” Từ đó, ghi nhận hình thức hợp đồng có yếu tố nước ngồi hình miệng thể thông qua thỏa thuận bên Điều phù hợp với thực tế hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế số lĩnh vực thương mại khác nhiều quốc gia giới áp dụng Việc áp dụng quy định hình thức hợp đồng thể số điểm tích cực định 73 KẾT LUẬN Với việc Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng tất lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực kinh tế quốc tế Khi tiến hành hội nhập có nhiều nhiều chủ thể đến từ quốc gia khác đến Việt Nam để tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh Một hoạt động phổ biến để tham gia hoạt động kinh tế cần phải tiến hành giao kết hợp đồng Mà tiến hành giao kết hợp đồng chủ thể từ quốc gia với hệ thống pháp luật khác dẫn đến tượng xung đột pháp luật Bởi vì, hợp đồng có yếu tố nước ngồi chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia chủ thể, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập, ngồi chịu điều chỉnh tập quán quốc tế Hơn nữa, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế diễn đàn hiệp định thương mại lớn giới ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á); ASEM (Diễn đàn hợp tác kinh tế Á - Âu); APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương); WTO (Tổ chức thương mại giới) ; gần Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết (đầu tháng 10/2015) Việt Nam 11 quốc gia – Hiệp định thương mại lớn giới Việc làm cho việc thúc đẩy giao thương hàng hóa phát triển kinh tế cách mạnh mẽ Bởi lý đó, việc hồn thiện quy phạm pháp luật để giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi điều tất yếu khách quan cần phải nhanh chóng thực Các quy định định pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi 74 chưa cụ thể, rõ ràng nên gặp nhiều vướng mắc thi hành Điều thể qua việc việc giải xung đột pháp luật việc xác lực chủ thể giao kết hợp đồng, nội dung hợp đồng hình thức hợp đồng Ngồi quy định pháp luật giải xung đột pháp luật hợp đồng khơng phù hợp với thực tế, chồng chéo, mâu thuẫn với văn pháp luật nước Hơn nữa, việc áp dụng quy định pháp luật giải xung đột pháp luật hợp đồng tùy tiện thiếu vắng hướng dẫn cụ thể dẫn đến việc tùy nghi việc áp dụng pháp luật Những thiếu sót nói cho thấy cấp thiết phải nhanh chóng hồn thiện quy định giải xung đột pháp luật hợp đồng để phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đặc biệt quy định pháp luật giải xung đột pháp luật lực chủ thể giao kết hợp đồng, nội dung hợp đồng hình thức hợp đồng 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Lan Anh (2011), “Chế định hợp đồng theo pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, Đặc san 9/2011, tr 89-94 Phan Thông Anh (2013), “Bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, Số 2+3, tr 103-110 Phan Thông Anh (2011), “Quyền tự giao kết hợp đồng Việt Nam Lý luận thực tiễn”, Nghiên cứu lập pháp, Số 23 (208) tháng 12/2011, tr 45-54 Trần Việt Anh (2014), “Bàn khái niệm hợp đồng”, Nhà nước Pháp luật, Số 4/2010, tr 80-84 Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT (PICC) Viện thống tư pháp quốc tế UNIDROIT ban hành đưa quy phạm chung nhằm điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế Nơng Quốc Bình (2011), “Sự mềm dẻo số điều khoản công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Luật học, Số 4/2011, tr 18-23 Nơng Quốc Bình (2011), “Phạm vi áp dụng không áp dụng công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Luật học, Số 10/2011, tr 3-8 Bộ luật Dân số 44/L-CTN Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 10 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XIII, kì họp thứ 10 thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 11 Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2012 76 12 Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2015 13 Công ước Lahaye 1955 Luật áp dụng động sản hữu hình 14 Cơng ước Rome 1980 Luật áp dụng nghĩa vụ theo hợp đồng 15 Công ước Viên 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 16 Nguyễn Bá Chiến (2008), “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Khắc Cường (2013), “Hoàn thiện chế định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005”, Dân chủ & Pháp Luật, Số (251)/2013), tr 21-26 18 Nguyễn Bá Diến (2013) (Chủ biên), “Giáo trình Tư pháp Quốc tế”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Đỗ Văn Đại (2013), “Hình thức bắt buộc hợp đồng pháp luật dân Việt Nam: Những bất cập hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, Số 2/2013, tr 3-14 20 Đỗ Văn Đại (2013), “Quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, Số 2+3/2013, tr 1725 21 Phan Chí Hiếu (2005), “Hồn thiện chế định hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 51, tháng 4/2005, tr 17-22 22 Nguyễn Vũ Hoàng (2008), “Pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 23 Lê Thị Giang Hương (2009), “Vấn đề hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc hồn thiện pháp luật Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Luận văn Thạc sỹ Luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lê Minh Hùng (2010), “Hiệu lực hợp đồng theo quy định Pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 77 25 Đặng Thái Hưng (2014), “Giải xung đột pháp luật hợp đồng”, Luận văn Thạc sĩ Luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga; 27 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Hunggari 28 Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 29 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Ba Lan 30 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 31 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mông Cổ 32 Nguyễn Công Khanh (2003),“Cơ sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh số quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nước ta nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 33 Hoàng Thế Liên (2017), “Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2012), “Phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam nay”, Nhà nước Pháp luật, Số 2/2012, tr 40-68 35 Nguyễn Ngọc Tú Loan (2009), “Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 78 36 Luật Bảo vệ người tiêu dùng số 59/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 37 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 38 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng năm 2006 39 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 61/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2014.Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 40 Pháp lệnh Hội đồng nhà nước số 52-LCT/HĐNN8 ngày 07 tháng năm 1991 Hợp đồng dân 41 Nghị định (Regulation) số 864/2007 Liên minh châu Âu ngày 11/7/2007 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng (Rome II) 42 Nghị định (Regulation) số 593/2008 Liên minh châu Âu ngày 17/6/2008 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng (Rome I) 43 Trần Thị Thu Phương (2013), “Áp dụng điều ước quốc tế lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 2/2013, tr 64-72 44 Quy tắc điều kiện thương mại quốc tế Incorterms ( international commerical terms) 45 Tập quán thực hành thống tín dụng chứng từ ( UCP – The uniform customs and practice for documentary credits) 46 Nguyễn Minh Tuấn (2016), “Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2010), “Nguyên tắc tự chọn luật hợp đồng từ công ước Rome 1980 đến quy tắc Rome I nhìn 79 Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp, Số 6(167), T3/2010, tr 32-39 48 Bành Quốc Tuấn (2012), “Hoàn thiện quy định quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 210-211, tháng 12012 49 Đinh Văn Thanh (chủ biên), Phạm Văn Tuyết, “Giáo trình Luật dân Việt Nam”, Quyển 2, tr 304-332, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thoa (2009),“Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế tòa án”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Bùi Thị Thu (2010), “Giáo trình Luật Tư pháp Quốc tế”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), “Giáo trình Tư pháp Quốc tế”, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), “Giáo trình Tư pháp Quốc tế”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), “Giáo trình Luật Thương mại quốc tế”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), “Giáo trình Tư pháp Quốc tế - Phần riêng”, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Tiến Vinh, “Bàn việc hồn thiện quy định Phần VII Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2003, tr.45-52 80 ... CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát chung hợp đồng có yếu tố nước ngồi 1.1.1.Khái niệm hợp đồng hợp đồng có yếu tố nước ngồi Khái niệm hợp đồng Hợp. .. phạm pháp luật xung đột hợp đồng có yếu tố nước ngồi chủ yếu Bộ luật Dân 2015 quy định pháp luật khác có liên quan pháp luật Việt Nam Cũng quy phạm pháp luật số nước giải xung đột pháp luật hợp đồng. .. luận tốt nghiệp bao gồm hai chương: Chương 1: Khái quát chung giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi Chương 2: Giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 23/11/2017, 23:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢNG KÍ HIỆU, CHỮ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

    • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài.

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

    • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

    • 5. Phương pháp nghiên cứu.

    • 6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp.

    • Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

      • 1.1. Khái quát chung về hợp đồng có yếu tố nước ngoài

        • 1.1.1. Khái niệm hợp đồng và hợp đồng có yếu tố nước ngoài

        • 1.1.2. Nguồn pháp luật điều chỉnh hợp đồng có yếu tố nước ngoài

        • 1.2. Khái quát chung về giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng

          • 1.2.1. Khái niệm xung đột pháp luật về hợp đồng

          • 1.2.2. Đặc điểm của giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng

          • 1.2.3. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng

          • Chương 2. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

            • 2.1. Giải quyết xung đột pháp luật về năng lực chủ thể khi giao kết hợp đồng có yếu tố nước ngoài

              • 2.1.1. Giải quyết xung đột pháp luật về năng lực chủ thể khi giao kết hợp đồng theo pháp luật của một số quốc gia trên thế giới

              • 2.1.2. Giải quyết xung đột pháp luật về năng lực chủ thể khi giao kết hợp đồng trong một số điều ước quốc tế

              • 2.1.3. Giải quyết xung đột pháp luật về năng lực chủ thể khi giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam

              • 2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về nội dung của hợp đồng có yếu tố nước ngoài

                • 2.2.1. Giải quyết xung đột pháp luật về mặt nội dung của hợp đồng theo pháp luật của một số quốc gia

                • 2.2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về mặt nội dung của hợp đồng theo một số điều ước quốc tế

                • 2.2.3. Giải quyết xung đột pháp luật về mặt nội dung của hợp đồng theo pháp luật Việt Nam

                • 2.3. Giải quyết xung đột pháp luật về mặt hình thức của hợp đồng có yếu tố nước ngoài

                  • 2.3.1. Giải quyết xung đột pháp luật về hình thức hợp đồng của một số quốc gia trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan