Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Á Châu - CN Đà Nẵng

115 115 0
Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Á Châu - CN Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ HỒNG VY HỒN THIỆN CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ HOÀNG VY HỒN THIỆN CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HÒA NHÂN Đà Nẵng – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Hoàng Vy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 19 1.2 CÔNG TÁC XHTD NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 1.2.1 Bản chất ý nghĩa cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 23 1.2.2 Nội dung cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp 29 1.2.3 Tiêu chí đánh giá kết cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại: 37 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 42 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 42 2.1.1 Giới thiệu lịch sử hình thành phát triển ACB – Chi nhánh Đà Nẵng 42 2.1.2 Các dịch vụ ACB – Chi nhánh Đà Nẵng 46 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ACB - Chi nhánh Đà Nẵng 47 2.1.4 Tình hình đặc điểm khách hàng doanh nghiệp ACB – Chi nhánh Đà Nẵng 50 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI ACB - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 51 2.2.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp ACB – Chi nhánh Đà Nẵng 51 2.2.2 Tình hình thực cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp 65 2.2.3 Đánh giá kết công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp ACB – Chi nhánh Đà Nẵng 71 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TẠI ACB – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 74 2.3.1 Kết đạt công tác XHTD nội ACB – Chi nhánh Đà Nẵng 74 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác xếp hạng tín dụng nội ACB – Chi nhánh Đà Nẵng 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 80 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TẠI ACB – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 80 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng doanh nghiệp 80 3.1.2 Định hướng cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp 81 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TẠI ACB – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 81 3.2.1 Hoàn thiện việc tổ chức thực cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp ACB – Chi nhánh Đà Nẵng 82 3.2.2 Cải thiện chất lượng nguồn thông tin sử dụng để xếp hạng tín dụng nội ACB – Chi nhánh Đà Nẵng 83 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác XHTD nội khách hàng doanh nghiệp ACB – Chi nhánh Đà Nẵng 84 3.2.4 Nâng cao hiệu việc kiểm sốt cơng tác chấm điểm xếp hạng khách hàng doanh nghiệp ACB - Chi nhánh Đà Nẵng 85 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ACB – Chi nhánh Đà Nẵng 86 3.2.6 Giám sát việc ứng dụng XHTD hoạt động tín dụng ACB – Chi nhánh Đà Nẵng 87 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 87 3.3.1 Những kiến nghị ACB 87 3.3.2 Những kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 90 3.3.3 Những kiến nghị quan hữu quan 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Asia Commercial Bank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Việt Nam CBTD Cán tín dụng CN Chi nhánh KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Tình hình huy động vốn ACB - Chi nhánh Đà Nẵng năm 2009 – 2012 2.2 48 Tình hình cho vay ACB – Chi nhánh Đà Nẵng năm 2009 – 2012 2.3 Trang 49 Số lượng KHDN ACB – Chi nhánh Đà Nẵng qua năm 2010 – 2012 50 2.4 Minh họa chấm điểm tiêu tài 57 2.5 Minh họa chấm điểm tiêu phi tài 59 2.6 Trọng số tiêu tài tiêu phi tài 63 2.7 Bảng điểm xếp hạng phân loại nợ 64 2.8 Minh họa kết xếp hạng 64 2.9 Tần suất chấm điểm xếp hạng ACB – CN Đà Nẵng 67 2.10 Kết XHTD nội ACB – CN Đà Nẵng qua 2.11 năm 2011 - 2012 69 Bảng phân loại nợ cho khoản vay 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài NHTM định chế tài trung gian có tầm quan trọng vào loại bậc kinh tế thị trường Thông qua việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội phân phối lại cho chủ thể kinh tế để mở rộng sản xuất kinh doanh, NHTM có vai trò lớn cho tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Trong hoạt động kinh doanh mình, NHTM đối mặt với nhiều rủi ro mà rủi ro hoạt động tín dụng, hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro nghiêm trọng có khả gây tổn thất lớn cho NHTM Vì vậy, việc quản trị rủi ro tín dụng vấn đề quan trọng hàng đầu NHTM Để quản lý RRTD hiệu đòi hỏi NHTM phải có giải pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro xảy giải pháp quan trọng, mang nhiều lợi ích cho hoạt động đánh giá khách hàng quản trị rủi ro công tác XHTD nội Đây công cụ quản lý RRTD khoa học hiệu mà NHTM thực Thông qua công tác XHTD nội khách hàng vay, NHTM đánh giá mức độ rủi ro khách hàng này, cho phép NHTM chủ động lựa chọn khách hàng xây dựng sách tín dụng hợp lý Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu công tác XHTD nội việc quản lý rủi ro tín dụng mà em định chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Chi nhánh Đà Nẵng” cho luận văn Thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận công tác XHTD nội KHDN NHTM 92 chung cơng tác XHTD nói riêng NHTM Vì vậy, thời gian tới nhà nước cần cấp thiết bổ sung, hoàn thiện đổi chế sách, văn hướng dẫn NHTM Bên cạnh đó, Nhà nước cần tăng cường việc kiểm tra, giám sát từ xa hoạt động ngân hàng, có biện pháp kịp thời có sai phạm xảy rủi ro hoạt động tín dụng Thứ hai, tăng cường hỗ trợ việc thu thập thông tin, đồng thời xây dựng hệ thống liệu để cung cấp thơng tin doanh nghiệp nhanh chóng, đầy đủ, xác Để cơng tác XHTD nội khách hàng xác đòi hỏi phải có thơng tin tài thơng tin phi tài chính, nguồn thơng tin tin cậy kết đánh giá xác Chính vậy, để thực đánh giá chấm điểm XHTD nội đòi hỏi KHDN cần phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, xác tài liệu, thơng tin tình hình tài phi tài Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phần lớn có xu hướng che dấu thật thân mình, phơ trương điểm tốt, mặt mạnh, che dấu thơng tin tài thực hạn chế Do đó, để minh bạch hóa thông tin kinh tế, tạo nguồn thông tin cung cấp cơng khai cho đối tượng có nhu cầu đòi hỏi nhà nước phải xây dựng hệ thống cung cấp thơng tin nhanh chóng, đầy đủ xác Đồng thời, cần sớm có dự luật thơng tin để điều chỉnh môi trường thông tin Việt Nam ngày thuận lợi, phong phú đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế Làm sở cho hoạt động thông tin minh bạch, thuận lợi, đặc biệt thơng tin tài phi tài doanh nghiệp phục vụ cho công tác XHTD nội KHDN 93 Thứ ba, hồn thiện chuẩn mực kế tốn VN Kết chấm điểm XHTD nội KHDN ngân hàng chịu ảnh hưởng chuẩn mực kế toán mà quốc gia áp dụng Chẳng hạn chuẩn mực kế toán nợ, khoản phải thu, hàng tồn kho, tiêu chuẩn cơng nhận chi phí, doanh thu Đây tiêu chuẩn đánh giá tình hình tài doanh nghiệp Do đó, thời gian tới Bộ tài cần tiếp tục hồn thiện quy định chuẩn mực kế toán Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện cho NHTM công tác XHTD nội KHDN Thứ tư, quy định chế độ kiểm tốn doanh nghiệp Cơng tác XHTD nội KHDN có kết xác hay không phần lớn dựa vào nguồn thông tin, mà nguồn thông tin từ báo cáo tài khách hàng Do đó, báo cáo tài sở để đánh giá tình hình hoạt động tài thực trạng doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế chất lượng báo cáo tài doanh nghiệp nước ta khơng cao Vì thế, kiểm tốn báo cáo tài việc cần thiết để kiểm tra xác nhận tính trung thực, hợp lý tài liệu, số liệu kế tốn báo cáo tài doanh nghiệp, nhằm phục vụ tốt đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin báo cáo tài doanh nghiệp Từ cho thấy, Bộ Tài cần ban hành quy định để doanh nghiệp phải áp dụng cách thống nhất, đồng chế độ kế tốn Bên cạnh đó, cần phải ban hành quy chế bắt buộc kiểm tốn cơng khai toán doanh nghiệp Việc thực kiểm toán phải tiến hành thường xuyên, tài liệu cân đối kế toán kết kinh doanh doanh nghiệp phải kiểm tốn trước, sau q trình phân tích, đánh giá báo cáo tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng ngân hàng Cần có quy định rõ 94 biện pháp chế tài, biện pháp xử lý nghiêm trường hợp doanh nghiệp cung cấp giả, thơng tin khơng xác, để nhằm mục đích đưa doanh nghiệp vào khn khổ hoạt động cạnh tranh lành mạnh Có vậy, có thơng tin trung thực, cần thiết cho việc đánh giá, phòng ngừa rủi ro Qua đó, nâng cao hiệu cơng tác phân tích, XHTD nội b Kiến nghị Tổng cục thống kê xây dựng tiêu tài trung bình ngành Các tiêu tài trung bình ngành tiêu chuẩn quan trọng công tác XHTD nội KHDN NHTM Ngân hàng so sánh tiêu tài doanh nghiệp với tiêu trung bình ngành để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp lành mạnh hay yếu Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thống kê đầy đủ có độ tin cậy cao số tài trung bình ngành để làm tiêu chuẩn phân tích đánh giá tình hình tài doanh nghiệp Do thời gian tới Tổng cục thống kê cần thực nghiên cứu đưa hệ thống số trung bình ngành có độ tin cậy cao, đồng thời phải liên tục cập nhật tiêu theo tình hình kinh tế chung Điều khơng thuận lợi cho ngân hàng cơng tác XHTD mà tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc phân tích tài để cải thiện hiệu quản lý doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Để quản lý RRTD việc thực cơng tác XHTD nội cơng cụ có ý nghĩa quan trọng, nhờ thực tốt công tác XHTD nội mà việc đo lường phòng ngừa RRTD xác hơn, giúp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHTM Trên sở phân tích hạn chế, nguyên nhân hạn chế 95 công tác XHTD nội KHDN chương 2, chương luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu bước hồn thiện cơng tác XHTD nội KHDN ACB – CN Đà Nẵng Bên cạnh giải pháp cụ thể cho công tác XHTD nội bộ, luận văn đưa giải pháp cho ACB hội sở, cho quan Nhà nước, quan hữu quan nhằm hồn thiện cơng tác XHTD nội KHDN NHTM 96 KẾT LUẬN Công tác XHTD nội KHDN NHTM góp phần hạn chế rủi ro tín dụng Tuy nhiên, cơng tác XHTD nội thật hiệu công tác quản lý tín dụng điều khơng dễ dàng thực liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Mặt khác, lại chưa có tiêu chuẩn thống để đánh giá hiệu việc XHTD tồn ngành ngân hàng Vì phạm vị luận văn “Hồn thiện cơng tác XHTD nội KHDN NHTM cổ phần Á Châu Chi nhánh Đà Nẵng” Em sâu tìm hiểu cơng tác XHTD nội KHDN NHTM cổ phần Á Châu Chi nhánh Đà Nẵng, kết đạt hạn chế tồn Từ đó, đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác XHTD nội KHDN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê [2] PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thông vận tải [3] Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (2010), Cẩm nang khách hàng, Phòng pháp chế tuân thủ [4] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN ngày 29/01/2002 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc triển khai thí điểm phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp [5] Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (2010), Sổ tay xếp hạng tín dụng nội dành cho khách hàng doanh nghiệp, Bộ phận chấm điểm tín dụng, Khối khách hàng doanh nghiệp [6] TS Trần Đắc Sinh (2002), Định mức tín nhiệm Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh [7] TS Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê [8] GS – TS Lê Văn Tư (2005), Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại, NXB Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân loại ngành kinh tế chi tiết STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Ngành nghề Nông lâm ngư nghiệp Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ lâm sản khác Chế biến thủy hải sản Khai khoáng Chế biến lương thực thực phẩm, đồ uống, thức ăn chăn nuôi May, sản xuất trang phục da giày SX phân bón, hố chất bản, hạt nhựa cao su tổng hợp SX thuốc, hoá dược, dược liệu SX KD thép SX điện tử, máy vi tính quang học, thiết bị viễn thông SX vật liệu xây dựng (trừ thép) SX phân phối điện, lượng, dịch vụ viễn thông Xây dựng (thi công) Kinh doanh BDS sở hạ tầng Thương mại hàng tiêu dùng Thương mại hàng công nông lâm nghiệp Kinh doanh vận tải đường Kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí Kinh doanh dịch vụ giáo dục y tế Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, tư vấn giám sát, in ấn SX đồ gia dụng, thiết bị văn phòng, thiết bị giáo dục, trang TBYT Cơ khí, chế tạo MMTB Dệt – nhuộm - sản phẩm dệt, nhuộm Kho bãi HĐ hỗ trợ SX kim loại, sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ MMTB) Kinh doanh vận tải đường thủy, hàng không Phụ lục 2: Nhóm tiêu tài Các tiêu tài sử dụng để đánh giá gồm 14 tiêu thuộc nhóm nhóm tiêu tốn, nhóm tiêu hoạt động, nhóm tiêu cân nợ, nhóm tiêu thu nhập Nhóm tiêu khoản (3 tiêu): thể tình hình tài doanh nghiệp, khả tốn doanh nghiệp, phản ánh mối quan hệ tài khoản có khả tốn kỳ với khoản tốn kỳ Nhóm gồm tiêu cụ thể sau: + Khả toán tức thời + Khả toán nhanh + Khả tốn hành Nhóm tiêu hoạt động (4 tiêu): coi thước đo lực nhà quản trị doanh nghiệp, gồm tiêu cụ thể: + Vòng quay vốn lưu động + Vòng quay hàng tồn kho + Vòng quay khoản phải thu + Hiệu suất sử dụng TSCĐ Nhóm tiêu cân nợ (2 tiêu): Cho biết góp vốn chủ sở hữu so với số nợ vay Tỷ lệ nhỏ an toàn, nhiên cao lại làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Tổng nợ phải trả/ tổng tài sản + Nợ dài hạn/ nguồn vốn CSH Nhóm tiêu thu nhập (5 tiêu): Lợi nhuận mục tiêu cuối DN Khi phân tích, lợi nhuận đặt tất mối quan hệ (doanh thu, vốn CSH, tài sản, ) Có tiêu cụ thể sau: + Lợi nhuận gộp/ Doanh thu + Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu + Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu + Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân + (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/ Chi phí trả lãi Phụ lục 3: Nhóm tiêu phi tài Nhóm 1: Khả trả nợ doanh nghiệp (4 tiêu) + Khả trả nợ gốc trung dài hạn: đánh giá khả trả nợ trung, dài hạn doanh nghiệp từ nguồn lợi nhuận sau thuế chi phí khấu hao tương lai (năm tiếp theo) + Khả trả nợ gốc trung, dài hạn phần vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh: đánh giá khả trả nợ trung, dài hạn doanh nghiệp phần vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh tương lai (năm tiếp theo) + Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ: đánh giá chất lượng dòng tiền doanh nghiệp + Nguồn trả nợ khách hàng theo đánh giá CBTD: đánh giá tổng quan CBTD khả trả nợ khách hàng dựa thông tin CBTD nguồn trả nợ khách hàng Nhóm 2: Trình độ quản lý mơi trường nội doanh nghiệp (12 tiêu) + Lý lịch tư pháp người đứng đầu doanh nghiệp Kế toán trưởng: đánh giá rủi ro pháp lý người đứng đầu doanh nghiệp Kế tốn trưởng có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Kinh nghiệm chuyên môn người trực tiếp quản lý doanh nghiệp: đánh giá kinh nghiệm làm việc ngành người trực tiếp quản lý doanh nghiệp + Trình độ học vấn người trực tiếp quản lý doanh nghiệp: đánh giá trình độ học vấn người quản lý (có kiến thức hiểu biết tài chính, chun mơn, có khả đưa định đắn) + Năng lực điều hành người trực tiếp quản lý doanh nghiệp theo đánh giá CBTD: đánh giá lực điều hành doanh nghiệp, tận dụng nhân tài khả nhạy bén với thị trường người trực tiếp quản lý doanh nghiệp + Quan hệ Ban lãnh đạo với quan chủ quản cấp bộ, ngành có liên quan (khơng bao gồm ngân hàng): đánh giá khả tận dụng hội để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động phát triển (đấu thầu cho dự án lớn, cấp tin tưởng giao cho công trình dự án trọng điểm, ) + Tính động độ nhạy bén Ban lãnh đạo với thay đổi thị trường theo đánh giá CBTD: đánh giá khả thích ứng nhạy bén với thị trường Đánh giá dựa số tiêu thức khả dự đoán nắm bắt xu hướng thị trường, khả thích ứng với biến động/ thay đổi thị trường, tận dụng hội thay đổi thị trường mang lại tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp + Ghi chép sổ sách kế toán: đánh giá tính đầy đủ, hồn thiện, rõ ràng, minh bạch quy trình ghi chép sổ sách kế tốn + Tổ chức phòng ban doanh nghiệp: đánh giá cấu tổ chức doanh nghiệp, đảm bảo mức độ phân quyền phận doanh nghiệp + Sự phân tách nhiệm vụ, quyền lực ban lãnh đạo doanh nghiệp: đánh giá mức độ phân quyền ban lãnh đạo, quyền lực phân định rõ ràng đảm bảo việc định cách có hiệu +Thiết lập quy trình hoạt động quy trình kiểm sốt nội bộ: đánh giá mơi trường kiểm tra kiểm soát nội doanh nghiệp Đảm bảo hoạt động doanh nghiệp kiểm soát, tránh định liều lĩnh, rủi ro cao + Môi trường nhân nội doanh nghiệp theo đánh giá CBTD: đánh giá khả quản lý nhân sự, tận dụng nguồn nhân lực khả thu hút nhân tài ban lãnh đạo doanh nghiệp Lưu ý, đối tượng nhân đánh giá nhóm nhân ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn từ đến năm: đánh giá khả phát triển ổn định doanh nghiệp dựa tính khả thi mục tiêu, kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn từ đến năm Nhóm 3: Quan hệ với ngân hàng (13 tiêu) + Số lần cấu lại nợ chuyển nợ hạn ACB (bao gồm gốc lãi) 12 tháng vừa qua: đánh giá lịch sử trả nợ 12 tháng qua Được tính số lần cấu lại nợ/ chuyển nợ hạn so với lịch trả nợ 12 tháng qua + Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cấu lại tổng dư nợ (gốc) ACB thời điểm đánh giá: đánh giá chất lượng dư nợ + Tình hình nợ hạn dư nợ tại ACB: đánh giá tình hình nợ hạn doanh nghiệp + Tỷ trọng nợ hạn thực tế ( không bao gồm nợ cấu hạn) / tổng dư nợ thời điểm đánh giá ACB: đánh giá chất lượng tình hình nợ hạn + Lịch sử quan hệ cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo lãnh, cam kết toán khác, ): đánh giá quan hệ giao dịch ngoại bảng khách hàng với ACB (uy tín khách hàng cam kết với bên thứ 3) Được đánh giá dựa số lần ACB phải thực thay nghĩa vụ cho khách hàng khoản thực thay nghĩa vụ bị chuyển thành khoản vay bắt buộc + Thiện chí trả nợ khách hàng theo đánh giá CBTD: đánh giá thiện chí trả nợ khách hàng Có thể dựa vào tiêu để định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng khai thác dịch vụ khác từ khách hàng + Tình hình cung cấp thông tin khách hàng theo yêu cầu ACB 12 tháng qua: đánh giá tính trung thực hợp tác khách hàng việc cung cấp thông tin làm sở cho việc phân tích theo dõi khách hàng ACB + Tỷ trọng số dư tiền gửi bình quân ACB/ Tổng số dư doanh nghiệp ACB 12 tháng qua: đánh giá tính ổn định, chắn nguồn trả nợ khách hàng khả thu hút huy động từ khách hàng + Tỷ trọng doanh số tiền ACB so với dư nợ bình quân ACB (trong 12 tháng qua): đánh giá tính ổn định chắn nguồn trả nợ từ doanh số chuyển qua ACB tương lai với dư nợ ACB + Mức độ sử dụng dịch vụ (tiền gửi dịch vụ khác) ACB, không bao gồm quan hệ tín dụng so với ngân hàng khác: đánh giá mối quan hệ khách hàng với ACB, khả nắm bắt thông tin khách hàng khả tiếp thị, thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ ACB + Thời gian quan hệ tín dụng với ACB: đánh giá khách hàng truyền thống khả hiểu biết khách hàng (hoạt động kinh doanh, lịch sử thiện chí trả nợ) CBTD + Tình hình nợ NH khác 12 tháng qua: đánh giá mức độ tín nhiệm tín dụng khách hàng Tình trạng nợ ngân hàng khác giúp CBTD thu thập thêm nhiều thông tin khách hàng, đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng sớm có biện pháp ngăn ngừa rủi ro + Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm CBTD: đánh giá chủ quan CBTD Nhóm 4: Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành (5 tiêu) + Triển vọng ngành thời điểm đánh giá: đánh giá môi trường kinh doanh chung doanh nghiệp + Khả gia nhập thị trường (cùng ngành/ lĩnh vực kinh doanh) doanh nghiệp theo đánh giá CBTD: đánh giá khả bị chia sẻ thị phần với doanh nghiệp thành lập + Tính ổn định yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến ngành doanh nghiệp: đánh giá tính ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh + Các sách Chính phủ, Nhà nước: Xét đến lợi từ khuyến khích/ ưu đãi Chính phủ Nhà nước Có thể dựa vào tiêu để đánh giá xu hướng phát triển ngành, doanh nghiệp + Đánh giá rủi ro gián đoạn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành tác động yếu tố tự nhiên: đánh giá tính ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, không bị biến động bất thường thay đổi điều kiện tự nhiên Nhóm 5: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp (18 tiêu) + Sự phụ thuộc vào số nhà cung cấp yếu tố đầu vào: đánh giá tính ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh + Sự phụ thuộc vào số khách hàng (thị trường đầu ra): đánh giá tính ổn định thị trường đầu ra, đảm bảo nguồn doanh thu Hoạt động kinh doanh không bị gián đoạn không tìm người tiêu thụ + Mức độ ổn định thị trường đầu ra: tiêu giúp CBTD nhận định xu hướng phát triển doanh nghiệp rủi ro tiềm tàng bị thu hẹp quy mô hoạt động doanh nghiệp + Khả sản phẩm doanh nghiệp bị đào thải sản phẩm khác: đánh giá khả hoàn toàn thị phần sản phẩm khơng phù hợp với thị hiếu bị thay sản phầm khác + Tốc độ tăng trưởng doanh thu bính quân năm doanh nghiệp năm gần đây: đánh giá tính ổn định dự đốn xu hướng phát triển doanh nghiệp + ROE bình quân năm gần đây: đánh giá khả sinh lợi, tính ổn định dự đoán xu hướng phát triển doanh nghiệp + Tốc độ tăng trưởng doanh thu quý đánh giá so với quý kỳ năm trước doanh nghiệp: đánh giá tốc độ tăng trưởng mặt doanh thu doanh nghiệp Do việc XHTD thực theo quý, tiêu giúp CBTD nắm bắt chặt chẽ tình hình tài doanh nghiệp thời điểm đánh giá + ROE năm ước tính sở ROE lũy kế từ đầu năm đến thời điểm đánh giá: đánh giá khả sinh lợi doanh nghiệp cách kịp thời Chỉ tiêu giúp CBTD nắm bắt chặt chẽ tình hình tài doanh nghiệp thời điểm đánh giá dự báo diễn biến thời gian tới + Số năm hoạt động doanh nghiệp ngành (tính từ thời điểm có sản phẩm thị trường): đánh giá kinh nghiệm hoạt động tính ổn định doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động lâu năm, mức độ hiểu biết ngành nghề lực hoạt động, phản ứng với diễn biến thị trường tốt + Phạm vi hoạt động doanh nghiệp (phạm vi tiêu thụ sản phẩm): đánh giá thị trường doanh nghiệp + Ảnh hưởng tình hình trị sách nước – thị trường xuất sản phẩm doanh nghiệp: đánh giá tính ổn định thị trường xuất khẩu, tiềm mở rộng hoạt động doanh nghiệp thị trường quốc tế + Uy tín doanh nghiệp thị trường: đánh giá thị trường doanh nghiệp Uy tín doanh nghiệp tiêu đánh giá tính ổn định thị trường đẩu doanh nghiệp, khả mở rộng phạm vị hoạt động kinh doanh + Mức độ bảo hiểm tài sản: khả trì hoạt động có rủi ro xảy với doanh nghiệp, mức độ tổn thất xảy ảnh hưởng đến tình hình tài chính, kết kinh doanh doanh nghiệp + Ảnh hưởng biến động nhân nội đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp năm gần đây: đánh giá tính ổn định/ hợp lý mơi trường nhân khả tận dụng nhân tài cho phát triển doanh nghiệp + Khả tiếp cận nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo đánh giá CBTD: khả trì phát triển hoạt động kinh doanh + Triển vọng phát triển doanh nghiệp theo đánh giá CBTD: tiêu giúp CBTD nhận định thuận lợi, khó khăn, rủi ro tiềm tàng doanh nghiệp, qua định hướng quan hệ tín dụng phù hợp với khách hàng + Quyền sở hữu địa điểm kinh doanh; + Đánh giá CBTD điều kiện máy móc, thiết bị tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; + Vị cạnh tranh doanh nghiệp: đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường ... CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tín dụng. .. LUẬN VỀ CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 23 1.2.2 Nội dung cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp 29 1.2.3 Tiêu chí đánh giá

Ngày đăng: 23/11/2017, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan