BÁO CÁO KHẢO SÁT, MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ CÁC DI TÍCH, DI SẢN VĂN HÓA MIỀN TRUNG

37 1.3K 2
BÁO CÁO KHẢO SÁT, MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ CÁC DI TÍCH, DI SẢN VĂN HÓA MIỀN TRUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẢM NHẬN VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ Chuyến đi thực tế với tên gọi “Hành trình di sản miền trung” của chúng tôi đã được khoa và nhà trường tổ chức đi khảo sát thực tế diễn ra tốt đẹp và để lại nhiều kỷ niệm trong sinh viên cũng như các thầy cô giáo cùng đoàn. Đối với bản thân tôi, trong chuyến đi thực tế này đã dể lại nhiều kỷ niệm trong tâm trí tôi, có lẽ tôi sẽ chẳng bao giờ quên được chuyến đi thực tế này, đây không chỉ là chuyến đi xa đầu tiên của đời sinh viên mà trong chuyến đi này, có những sự việc lần đầu tiên đến trong đời tôi,ngoài những gì tưởng tượng. Một chuyến đi không chỉ cho chúng tôi cơ hội thưởng thức những cảnh đẹp nên thơ mà còn là sự học hỏi về mọi điều từ văn hóa, ẩm thực, cách đối nhân xử thế và bài học về con người. Trong chuyến đi thực tế này chúng tôi đã có cơ hội được giao lưu với ác bạn sinh viên của khoa trong cơ sở miền trung. Các bạn sinh viên đã rất nhiệt tình chào đón chúng tôi, tại buổi giao lưu đã có nhiều trò chơi được tổ chức với sự tham gia của sinh viên cơ sở miền trung cũng như các bạn sinh viên trong đoàn. Thông qua các trò chơi đó đã thể hiện được sự gắn kết giữa các sinh viên. Tạo được một ấn tượng cho tôi và tôi sẽ chẳng bao giờ quên được.

MỤC LỤC PHẦN 1: LỊCH TRÌNH THỰC TẾ (Từ ngày 27/05/2017 đến ngày 01/06/2017) STT THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM NỘI DUNG Thứ 27/05/2017 Hà Nội Lên xe xuất phát từ trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội, bắt đầu hành trình thực tế “Con đường di sản miền Trung” Chủ nhật 28/05/2017 Đà Nẵng Địa điểm hành trình Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Đà Nẵng Du lịch bãi biển Mỹ Khê- tp.Đà Nẵng Thứ hai 29/05/2017 Đà Nẵng, Quảng Nam Tham quan, tìm hiểu làng đá Ngũ Hành Sơn Giao lưu trực tiếp với sinh viên khoa Quản lý văn hóa Đại học Nội vụ phân hiệu Quảng Nam Tìm hiểu, khám phá văn hóa, kiến trúc, ẩm thực Phố cổ Hội An Thứ ba 30/05/2017 Thành phố Đà Nẵng, thành phố Huế Chùa Linh Ứng Tham quan Lăng Khải Định Nhận phòng Huế vào buổi trưa Buổi tối thưởng thức Ca Huế sông Hương Thứ tư 31/05/2017 Thành phố Huế Tham quan, tìm hiểu Cố Đô Huế Đi chùa Thiên Mụ Thứ năm 01/06/2017 Quảng Trị, Quảng Bình Tìm hiểu giá trị Thành Cổ Quảng Trị Thăm viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp Buổi chiều lên xe trở Hà Nội PHẦN 2: KHẢO SÁT, MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ CÁC DI TÍCH, DI SẢN VĂN HĨA TRONG CHUYẾN KHẢO SÁT THỰC TẾ 2.1 Bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm 2.1.1 Giới thiệu chung bảo tàng 2.1.1.1 Lịch sử hình thành Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm Đà Nẵng bảo tàng trưng bày vật Chăm quy mô Việt Nam, trực thuộc Bảo tàng Đà Nẵng Đây bảo tàng người Pháp xây dựng, chuyên sưu tập, cất giữ trưng bày di vật nghệ thuật điêu khắc vương quốc Chăm Pa tìm thấy các, thành lũy Chăm tỉnh duyên hải Nam Trung từ Hà Tĩnh tới Bình Thuận tỉnh Tây Nguyên Vào cuối kỉ 19, công sứ tỉnh Quảng Nam Charles Lemire, , tiến hành cơng tác khảo cổ di tích Văn hóa Chăm đem di vật tìm đem trưng bày Đà Nẵng Sau đó, năm 1900, Trng Vin ụng Bcas c (ẫcole Franỗaise d'Extrờme-Orient) tin hành khai quật khảo cổ quy mô lớn Từ đó, nảy sinh nhu cầu xây dựng nhà bảo tàng Đà Nẵng cho cổ vật Chăm Năm 1902, Henri Parmentier Trường Viễn Đông Bác cổ thức đề cử dự án kiến thiết hai kiến trúc sư người Pháp Delaval Auclair thực Kết tòa nhà có số nét kiến trúc Chăm Cơng trình Bảo tàng Chàm Trường Viễn Đông Bác cổ cho khởi xây năm 1915 đến năm 1919 hồn tất khánh thành với 160 cổ vật điêu khắc Bộ sưu tập nguyên thủy nhà khảo cổ Henri Parmentier thu thập từ kỷ 19 bổ túc thêm phát sau Năm 1927 kiến trúc sư J.Y Claeys thuộc trường Viễn Đông Bác cổ đề xướng khuếch trương nhà bảo tàng dự án trì trệ đến năm 1936 hoàn tất Ngày 11 tháng nhân việc tái khánh thành viện bảo tàng có diện Parmentier, Viện Bác cổ vinh danh ông cách đổi tên Viện Bảo tàng Chàm thành Musée Henri Parmentier Diện tích dùng để thu nhận thêm sưu tập cổ vật khai quật Trà Kiệu Tháp Mẫn Bình Định Năm 1946 chiến tranh Pháp-Việt lan rộng Viện Bảo tàng Chàm bị cướp phá Thư khố nhiều cổ vật bị trộm Đến năm 1948 thu thập lại 150 món, có thứ lưu lạc sang tận bên Lào Dưới thời Việt Nam Cộng hòa sở mang tên Viện Bảo tàng Chàm Vào thập niên 1950 1960 kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng thuộc Viện Khảo cổ cho nới rộng diện tích sảnh trưng bày cách hài hòa, bắt nhịp với phần kiến trúc nguyên thủy Nguyễn Xuân Đồng, người làm việc với Parmentier bổ làm giám đốc Năm 1972 Nguyễn Khôn Liêu đảm nhiệm Trong thời gian Chiến tranh việt Nam qua vận động Viện Bảo tàng Guimet bên Pháp, Viện Bảo tàng Chàm canh giữ cẩn thận, ln có lính canh gác thường trực nên khơng bị thiệt hại Sau năm 1975 quyền tiếp thu đến cuối thập niên 1980 bị kẻ gian đột nhập lấy số cổ vật Bảo tàng điêu khắc Chăm mở rộng hai lần Lần mở rộng thứ tiến hành vào năm đầu thập kỷ 1930, hồn thành vào năm 1936 Đó việc xây dựng thêm hai phòng trưng bày hai bên, thẳng góc phía trước tòa nhà cũ, nhằm đủ chỗ để trưng bày thêm vật thu thập năm 1920, 1930 Theo ý tưởng Henri Parmentier, vật phân loại để trưng bày theo nguồn gốc địa điểm nơi chúng phát khai quật Không gian nhà bảo tàng gần 1000 m2 bố trí thành khu vực trưng bày, tạm gọi tên sau: Phòng Mỹ Sơn - Quảng Trị, Phòng Trà Kiệu, Phòng Đồng Dương, Phòng Tháp Mẫm hành lang Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Kon Tum Ngồi có phòng nhỏ làm kho Cách bố trí khơng gian trưng bày trì Lần mở rộng thứ hai việc xây thêm nhà hai tầng phía sau khu nhà cũ, với diện tích sử dụng khoảng 2.000 m2 dành cho việc trưng bày 500 m2 dành làm kho, xưởng phục chế phòng làm việc Tại tầng khu nhà trưng bày vật trước để kho số vật sưu tầm sau năm 1975 Tầng trưng bày văn hóa Chăm đương đại bao gồm sưu tập trang phục, nhạc cụ hình ảnh lễ hội đồng bào dân tộc Chăm Trước năm 2007, Bảo tàng Điêu khắc Chăm phận quan Bảo tàng Đà Nẵng Ngày 02 tháng năm 2007, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng có Quyết định số 5070/QĐ-UBND việc thành lập Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, đơn vị độc lập với Bảo tàng Đà Nẵng, trực thuộc Sở Văn hóa - Thơng tin, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Đà Nẵng 2.1.1.2 Vị trí Tọa lạc ngã gần ngã ba tuyến phố đẹp thành phố Đà Nẵng số 2, đường 2/9, quận Hải Chau, Đà Nẵng, ngã ba giao lộ Trưng Nữ Vương, Bạch Đằng 2/9, đối diện với Trung tâm Truyền hình Việt Nam Thành phố Đà Nẵng, Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng có tổng diện tích 6.673 m², phần diện tích trưng bày 2.000 m² Hình dáng mặt tiền nhà bảo tàng mô theo kiến trúc Gothique, hài hòa với khơng gian xung quanh, điểm tham quan cho du khách đến thăm Đà Nẵng Bảo tàng mở cửa đón khách tham quan bảy ngày tuần c, Bảo tàng điêu khắc Chăm di sản văn hóa vật thể cần bảo vệ, tơn tạo để lưu giữ nét văn hóa độc đáo củ dân tộc ta 2.1.2 Thực trạng Bảo tàng điêu khắc Chăm 2.1.2.1 Nét đẹp kiến trúc- văn hóa công tác trưng bày vật Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng trở thành bảo tàng đời sớm Việt Nam với giá trị kiến trúc đặc sắc Các tác phẩm điêu khắc trưng bày thể rõ nét đời sống tâm linh, văn hóa tín ngưỡng người Chăm xưa quan niệm, tư tạo hình kiến trúc, điêu khắc Bên cạnh đó, Bảo tàng có phần lớn tác phẩm miêu tả vị thần Ấn Độ giáo số tác phẩm khác với nội dung gần gũi sống Để thuận tiện cho việc tham quan tìm hiểu du khách, nhà khảo cổ Henri Parmentier đưa ý tưởng phân chia không gian trưng bày vật Bảo tàng Điêu khắc Chăm thành 10 khu, đặt tên theo nguồn gốc, địa điểm khai quật, phát hiện vật Hiện nay, có gần 2.000 vật lớn nhỏ, khoảng 288 vật trưng bày bảo tàng chia thành khu trưng bày gồm Hành lang Quảng Nam, Quảng Ngãi; Phòng Quảng Trị, Trà Kiệu, Đồng Dương, Mỹ Sơn, Tháp Mẫm, Bình Định, Kom Tom Khu trưng bày mở rộng Mỗi khu trưng bày lại mang đặc trưng văn hóa vùng có nét độc đáo riêng Ngoài cách phân chia vật theo nguồn gốc, nơi có nhiều cách xếp, phân loại vật, tác phẩm điêu khắc Chăm khác niên đại, chất liệu, nội dung tác phẩm, loại hình tác phẩm điêu khắc (tượng tròn, phù điêu, chi tiết kiến trúc)… Ngoài ra, tác phẩm Bảo tàng Điêu khắc Chăm chia thành sưu tập theo nội dung có tượng thần, đài thờ, chi tiết kiến trúc, vật linh; theo chất liệu có đá sa thạch, đồng, đất nung chất liệu khác Đến Bảo tàng Điêu khắc Chăm, du khách có hội chiêm ngưỡng vật tập hợp từ số Đền Tháp Chàm tỉnh miền Trung nước ta, từ Quảng Bình Ninh Thuận Hiện nay, Bảo tàng trưng bày 300 vật tác phẩm điêu khắc nguyên làm chất liệu sa thạch với niên đại từ kỷ VII – kỷ XV, vài sản phẩm làm từ đất nung Một số vật tiêu biểu Bảo tàng nhạc cụ, đài thời… đồng bào dân tộc Champa Đặc biệt, lưu giữ bảo vật quốc gia thuộc văn hóa Champa Đài thờ Trà Kiệu, Đài thờ Mỹ Sơn E1 Tượng Bồ tát Tara độc đáo thu hút nhiều khách du lịch quốc tế đến chiêm ngưỡng Tại Đài thờ Mỹ Sơn E1, du khách ngắm nhìn chạm miêu tả cách sống động đầy tính nghệ thuật cảnh sinh hoạt hàng ngày Ấn Độ giáo rừng Còn Đài thờ Trà Kiệu lại kiệt tác điêu khắc chạm trổ tỉ mỉ, trau chuốt đến chi tiết nhỏ nhất; gồm hai phần, phần có hai thớt tròn trang trí cánh hoa sen đối xứng nhau, phần đế thờ hình vng có bốn mặt với vơ số hình người chạm khắc tinh xảo Tuy nhiên, bật gần hàng trăm tác phẩm điêu khắc Chăm tuyệt đẹp Tượng Bồ tát Tara – tác phẩm chất liệu đồng Bảo tàng Điêu khắc Chăm Tượng Bồ tát cao 1.148m trưng bày phòng Đơng Dương, mang vẻ đẹp vô quyến rũ với đường nét chạm trổ tinh tế Do đó, thu hút tò mò ngưỡng mộ hầu hết du khách đến tham quan Một bước vào không gian độc đáo này, du khách “rũ bỏ” buồn phiền thường ngày sống chìm đắm vào tĩnh lặng nơi Bảo tàng Điêu khắc Chăm trở thành niềm tự hào người dân Đà Nẵng nơi mang dấu ấn văn minh Champa 2.1.2.1 Các hoạt động bật Trong năm 2016 vừa qua, Bảo tàng điêu khắc Chăm có hoạt động tiêu biểu sau: - Khởi công dự án cải tạo, nâng cấp Bảo tàng Điêu khắc Chăm Ủy ban nhân dân thành phố đầu tư với tổng chi phí 44,6 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách thành phố - Triển khai công tác nghiên cứu hkoa học, sưu tầm vật, xây dựng trưng bày bảo tàng sau cải tạo, nâng cấp - Khởi công dự án biên soạn ca-ta-lô vật tiêu biểu Bảo tàng, phối hợp với Trường Nghiên cứu Á- Phi (SOAS), Luân Đôn, Anh - Triển lãm: “Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng: Một kỷ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Chăm” - Triển khai dự án Giáo dục phục vụ cộng đồng dành cho sinh viên, học sinh THPT - Điểm tham quan bật địa phương, đóng góp vào việc quảng bá du lịch thành phố kiện quốc tế năm 2016 - Phó Thủ tướng Thái Lan đến thăm Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng - Trưng bày thi ảnh Di sản Vietnam Heritage 2016 - Hoạt động: Cơng đồn, đồn niên - …v.v… 2.1.3 Công tác quản lý, phát huy giá trị Bảo tàng điêu khắc Chăm - Chọn đơn vị tư vấn để lập dự án đầu tư nâng cấp Bảo tàng Điêu khắc Chăm nhằm tăng cường khả thu hút khách du lịch - Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, sưu tầm nhằm hoàn thiện sưu tập vật có xây dựng thêm sưu tập vật - Tiến hành nghiên cứu, thẩm định, kiểm kê khoa học, làm rõ giá trị lịch sử, văn hóa khoa học vật phục vụ công tác trưng bày nghiên cứu khoa học - Ứng dụng thành tựu khoa học phương tiện kỹ thuật bảo quản lâu dài vật theo chất liệu - Hoàn chỉnh hệ thống trưng bày bảo tàng với hợp tác nghiên cứu chuyên gia quốc tế 2.2 Lăng Khải Định 2.2.1 Giới thiệu chung Lăng Khải Định 2.2.1.1 Lịch sử hình thành Lăng Khải Định hay gọi Ứng Lăng, nơi yên nghỉ vua Khải Định (1885 – 1925) – vị vua thứ 12 triều Nguyễn, trị năm (1916 – 1925), tọa lạc triền núi Châu Chữ, phía Tây Nam Kinh Thành Huế, thuộc xã Thủy Bằng, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên – Huế 1916, vua Duy Tân bị đày sang đảo Reúnion vua tham gia phong trào chống lại phủ bảo hộ Pháp Ngay năm đó, Pháp đưa Hoàng tử trưởng Nguyễn Phúc Bửu Đảo – vua Đồng Khánh lên ngôi, lấy hiệu Khải Định Bước lên ngai vàng tuổi 31, vua Khải Định say sưa với công việc xây dựng cung điện, lăng tẩm, dinh thự,… cung An Định, Điện Kiến Trung, Cửa Chương Đức (cổng phía Tây Hồng Thành), cửa Hiển Nhơn (cửa phía Đơng Hồng Thành), đặc biệt vua cho xây dựng nơi yên nghỉ sau – Ứng Lăng Để xây dựng lăng cho mình, vua Khải Định tham khảo nhiều tấu trình thầy địa líí́ dâng lên cuối vua chọn triền núi Châu Chữ (còn gọi Châu Ê) làm vị trí tọa lạc cho nơi an nghỉ sau Tọa lạc vị trí này, Ứng Lăng lấy đồi thấp phía trước làm “Tiền án”, có khe suối Châu Ê chảy từ trái qua làm nơi “Thủy tụ”, núi Chóp Vung bên Tả Kim Sơn bên Hữu làm Tả Thanh Long Hữu Bạch Hổ (Rồng, Cọp chầu Ứng Lăng) Nhà vua cho đổi tên núi Châu Chữ nơi khu lăng tọa lạc thành Ứng Sơn khu lăng gọi tên Ứng Lăng Lăng Khải Định (Ứng Lăng) cơng trình có diện tích nhỏ so với lăng tẩm vị vua tiền nhiệm hệ thống lăng tẩm triều Nguyễn (Ứng Lăng có diện tích khoảng 0,5265 với chiều dài 117m chiều rộng 45m) lại công trình xây dựng kì cơng nhất, thời gian xây dựng lâu nhất, kinh phí xây dựng nhiều đaị hệ thống lăng tẩm Huế Lăng thức khởi cơng xây dựng năm 1920 11 năm sau, đến năm 1931 hoàn tất, Tiền quân Đô Thống Phủ Lê Văn Bá huy, người chịu trách nhiệm việc kiến tạo tuyệt tác nghệ thuật lăng Khải Định nghệ nhân Phan Văn Tánh, ơng tác giả bích gian nhà cung Thiên Định Vật liệu xây dựng lăng sử dụng toàn sắt thép, xi măng nhập từ nước Pháp, khác hoàn toàn so với vật liệu truyền thống dân tộc gỗ, đá, vơi,… Bên cạnh đó, đồ trang trí bên Cung Thiên Định (Cơng trình quan trọng Ứng Lăng) nhập từ Nhật Bản, Trung Hoa Để có kinh phí xây dựng khu lăng hoành tráng vậy, vua Khải Định xin Chính phủ Pháp cho tăng thuế ruộng đất (thuế điền) nước lên 30% sử dụng số tiền để xây dựng khu lăng Hành động vua bị lịch sử phê phán gay gắt, nhân dân ốn trách, để lại hình ảnh khơng tốt vị “Thiên tử” lòng người dân 2.2.1.2 Vị trí Lăng Khải Định toạ lạc triền núi Châu Chữ (còn gọi Châu Ê) bên kinh thành Huế, thuộc xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm cách thành phố Huế 10km nơi yên nghỉ vị hoàng đế thứ 12 triều Nguyễn - Khải Định Lăng Khải Định di sản văn hóa giới UNESCO công nhận 2.2.2 Hiện trạng Lăng Khải Định 2.2.2.1 Kiến trúc Ứng Lăng xây dựng triền núi Châu Chữ, có núi Chóp Vung Kim Sơn nằm bên tả hữu, có khe Châu Ê chảy từ trái qua phải gọi “thủy tụ” “minh đường” Lăng có hình khối chữ nhật với 127 bậc tam cấp Cung Thiên Định trọng tâm Vật liệu để xây dựng lăng bao gồm sắt, thép, xi măng, ngói Ardoise… Vua Khải Định mua từ Pháp để trang trí nội thất ông cho mua đồ sành sứ, thủy tinh màu… tận Trung Hoa Nhật Bản để phục vụ cơng trình Kiến trúc Lăng Khải Định không tuân theo tôn trường phái kiến trúc định nào, mà kết hợp táo bạo nhiều trường phái kiến trúc từ Ấn Độ giáo, Phật giáo, Gothique đến Roman… để lại dấu ấn cơng trình cụ thể, cổng trụ hình tháp ảnh hưởng từ kiến trúc Ấn Ðộ; trụ biểu dạng stoupa nhà Phật; hàng rào Thánh giá khẳng khiu; nhà bia với hàng cột bát giác vòm cửa theo lối Roman biến thể Sự kết hợp thể rõ nét ảnh hưởng mang tính chất thời đến tư tưởng Vua Khải Định, văn hóa Đơng - Tây có giao thoa thời điểm giao thời lịch sử Có lẽ mà lăng Khải Định có lạ, có phần ngơng nghênh, phơ trương độc đáo so với cơng trình kiến trúc truyền thống Việt Nam… Cơng trình kiến trúc lăng Khải Định cung Thiên Định Cung Thiên Ðịnh vị trí cao gồm phần liền nhau: hai bên Tả, Hữu Trực Phòng dành cho lính hộ lăng; phía trước Ðiện Khải Thành, nơi có án thờ chân dung Khải Ðịnh; bửu tán, tượng nhà vua đồng đúc với tỷ lệ 1/1 mộ phần phía dưới; khám thờ vị vua cố Toàn nội thất ba gian cung Thiên Ðịnh trang trí phù điêu ghép sành sứ thủy tinh Ðó tranh tứ quý, bát bửu, ngũ phúc, khay trà, vương miện Những vật liệu cứng, biệt lập, qua bàn tay vàng khéo léo nghệ nhân trở thành tác phẩm 10 thời Chúa Nguyễn Hoàng, Sân bay Ái Tử thời Mỹ - ngụy, Nhà thờ La Vang, Chùa Sắc Tứ Đó chưa kể đến địa điểm in đậm dấu ấn trận đánh 81 ngày đêm (Ngã ba cầu Ga, bến sông Thạch Hãn, Trường Bồ Đề, Nhà thờ Tri Bưu, Long Hưng, chốt Long Quang) gần Thành Cổ Đến với Thành cổ Quảng Trị hôm không nhìn lại dấu vết số đoạn thành, lao xá, cổng tiền, hậu, hữu, tả mà bảo tàng sống ý chí sức mạnh chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời đại Mỗi tấc đất nơi thấm đẩm máu xương người yêu quý miền Tổ quốc lý tưởng cao đẹp độc lập dân tộc, thống Tổ quốc Chính vậy, Thành cổ trở thành mảnh đất thiêng, nơi hội tụ tình cảm chiến sĩ, đồng bào nước Nhiều năm qua Ban liên lạc Cựu chiến binh đơn vị tham gia chiến đấu mặt trận Quảng Trị hành hương tổ chức nhiều họp mặt kỷ niệm quy mô lớn; Lễ hội tri ân tháng nhiều người quan tâm, bạn bè nước quốc tế chờ đón, trở thành lễ hội cách mạng để lại dấu ấn sâu sắc lòng nhân dân du khách đến Quảng Trị Đặc biệt, hàng chục vạn lượt khách viếng thăm Thành cổ năm thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, tôn vinh, tưởng nhớ người chiến đấu hy sinh độc lập, tự Tổ quốc Đây dịp quảng bá thông tin đại chúng để đồng bào nước biết thêm nhiều chiến đấu 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ thị xã Quảng Trị năm 1972, góp phần quan trọng vào công tác nghiên cứu lịch sử, giáo dục cho hệ trẻ hôm tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước thời đại So với hệ thống di tích lịch sử địa bàn hoạt động khai thác du lịch đưa khách đến hành hương, tham quan, học tập nghiên cứu di tích Thành cổ thực phát triển, chiếm 50% tỷ trọng khách du lịch tồn tỉnh Mặc dù khơng bán vé vào di tích có hàng trăm ngàn lượt khách đến Thành cổ hàng năm từ toả đến khắp di tích khác, đến trung tâm mua sắm, lưu trú nghỉ dưỡng mang lại nguồn thu nhập cho hoạt động dịch vụ du lịch, cho cộng đồng xã hội góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế, xã 23 hội thị xã Quảng Trị nói riêng tỉnh nói chung 2.4.3 Cơng tác quản lý, bảo tồn di tích Thành cổ Quảng Trị - Khẩn trương triển khai việc phục hồi, trùng tu, tôn tạo: Gắn việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích với quy hoạch cơng trình, thiết chế văn hố, sở dịch vụ lớn địa bàn thị xã Quảng Trị khu vực lân cận Ngoài việc bảo vệ yếu tố gốc di tích, cần đẩy nhanh tiến độ số cơng trình điểm nhấn di tích đầu tư xây dựng Nhà Bảo tàng có kiến trúc truyền thống, khơng gian trưng bày, nâng tầm Bảo tàng Thành cổ đẹp hình thức, phong phú, đa dạng nội dung, cần đưa thêm thủ pháp nghệ thuật mang tính biểu cảm cao kết hợp giải pháp trưng bày, giới thiệu tái lại hình ảnh chiến trường phương pháp đại, tạo hệ thống cho phép người xem có nhìn trực quan toàn diện khốc liệt chiến tranh, khí phách anh hùng người chiến sỹ cách mạng nhằm tôn vinh chiến thắng tăng giá trị cho di tích để Thành cổ mãi địa đỏ giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho hệ muôn đời - Công tác sưu tầm vật, di vật liệt sỹ: Để lịch sử không bị lãng quên để giáo dục truyền thống cho hệ hôm mai sau tiếp tục tiến hành sưu tầm tư liệu, ảnh tư liệu, vật bổ sung cho nội dung trưng bày cần lưu ý chủ đề quan trọng “sự đóng góp quân dân Quảng Trị” thiếu khơng gian trưng bày Ngoài ra, cần tăng cường phối hợp với quan, đơn vị liên quan như: Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Quảng Trị tìm kiếm di vật liệt sỹ khai quật hài cốt liệt sỹ địa bàn hàng trăm di vật liệt sỹ quý giá lưu giữ cần bổ sung cho nội dung trưng bày nhằm đáp ứng nhu cầu thăm viếng, tưởng niệm vạn anh hùng liệt sỹ hy sinh cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc chiêm nghiệm thời khắc bi hùng lịch sử - Quy hoạch hoạt động du lịch, khai thác phát huy giá trị hệ thống di tích Thành cổ: Từ lợi thế, điều kiện thuận lợi mặt tự nhiên xã hội di sản văn hoá tiêu biểu hệ thống di tích cách mạng kháng chiến 24 Quảng Trị, hoạt động văn hố - du lịch di tích Thành cổ gắn kết chặt chẽ, mật thiết có ý nghĩa lớn chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương cách bền vững Cuộc chiến đấu 81 ngày đêm chống phản kích bảo vệ Thành cổ thị xã Quảng Trị diễn không gian rộng lớn bao gồm thị xã Quảng Trị vùng ven thuộc xã huyện Hải Lăng Triệu Phong Chính vậy, khơng với quần thể di tích lòng thị mà bao quanh địa danh in đậm dấu ấn thời chiến tranh khốc liệt ngày dần trở thành điểm du lịch đầy tiềm Nếu đầu tư hướng triển vọng du lịch dành cho cụm di tích Thành cổ góp phần tạo động lực củng cố vị văn hoá - du lịch cho tỉnh Quảng Trị - Đẩy mạnh công tác tun truyền, quảng bá di tích: Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền giới thiệu di tích cách chủ động nước nước Đồng thời, phối kết hợp đơn vị hoạt động lữ hành tổ chức tốt tour – tuyến tương xứng với tầm vóc, giá trị hệ thống di tích Tăng cường thời lượng thơng tin di tích phương tiện thông tin đại chúng, phát hành đồ tập gấp, ấn phẩm lịch sử di tích Các hoạt động trở thành nhu cầu thiếu cho phát triển ngành du lịch - Đầu tư sở hạ tầng dịch vụ: Dịch vụ bảo tàng bao gồm quầy bán hàng lưu niệm, ăn uống, giải trí coi phần khơng thể thiếu thiết chế bảo tàng nhằm phục vụ khách tham quan, du lịch Thơng qua đó, khách tham quan có hàng lưu niệm điểm tham quan chuyến du lịch mình, hiểu thêm văn hoá, phong tục tập quán, ẩm thực địa phương; giải nhu cầu cấp thiết khách thời gian lưu lại cách tốt giữ khách lại lâu để hưởng thụ hết mà di tích có Cần phải tạo dịch vụ mang thương hiệu riêng cho điểm di tích dịch vụ khơng nhắm đến hiệu kinh tế mà chủ yếu phải nhắm đến việc quảng bá di tích cho đối tượng công chúng nước nước ngồi biết di tích đến với di tích ngày nhiều 25 2.5 Di tích Cố Đơ Huế 2.5.1 Giới thiệu chung di tích Cố Đơ Huế a, Vị trí địa lý Quần thể di tích Cố Huế nằm dọc hai bên bờ sơng Hương thuộc thành phố Huế vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Huế trung tâm văn hố, trị, kinh tế tỉnh, cố đô Việt Nam thời phong kiến triều nhà Nguyễn, từ 1802 đến 1945 b, Lịch sử Từ năm 1306, sau hôn phối công chúa Huyền Trân (Nhà Trần) với vua Chàm Chế Mân, vùng đất Châu Ô, Châu Lý (gồm Quảng Trị, Thừa Thiên Huế phần Bắc Quảng Nam ngày nay) lấy tên Thuận Hoá Vào nửa cuối kỷ 15, thời vua Lê Thánh Tông, địa danh Huế lần xuất (?) Năm 1636 phủ Chúa Nguyễn đặt Kim Long (Huế), tới năm 1687 dời Phú Xuân - thành Nội Huế ngày Vào năm đầu kỷ 18, Phú Xuân trung tâm trị, kinh tế, văn hố xứ "Đàng Trong" Từ năm 1788 đến 1801, Phú Xuân trở thành kinh đô triều đại Tây Sơn Từ 1802 đến 1945, Huế kinh đô nước Việt Nam thống trị 13 đời vua nhà Nguyễn Cũng vào thời gian này, hình thành cơng trình kiến trúc lịch sử văn hố có giá trị mà tiêu biểu kinh thành Huế, đặc biệt khu Đại Nội (có 253 cơng trình), cụm lăng tẩm vị vua Nguyễn, đàn Nam Giao, Hổ Quyền, điện Hòn Chén 2.5.2 Hiện trạng di tích Cố Huế Quần di tích Cố Huế hay Quần thể di tích Huế di tích lịch sử - văn hố triều Nguvễn chủ trương xây dựng khoảng thời gian đầu kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20 địa bàn kinh đô Huế xưa; thuộc phạm vi thành phố Huế vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế Quần thể di tích Cố Huế phân chia thành cụm cơng trình gồm: Các di tích Kinh thành Huế gồm Kinh thành, Hồng thành, Tử cấm thành Các di tích bên Kinh thành Huế gồm lăng tẩm, chùa chiền, cung điện 26 Nằm lòng Huế bên bờ Bắc sông Hương dùng dằng chảy xuyên qua từ Tây sang Đông, hệ thống kiên trúc biểu thị cho quyền uy chế độ trung ương tập quyền nhà Nguyễn sừng sững trước bao biến động thời gian Đó Kinh thành Huế Hồng thành Huế Tử cấm thành Huế, ba tòa thành lồng vào bố trí đăng đối trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam mặt Bắc Hệ thống thành quách mẫu mực kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn tinh hoa kiên trúc Đơng Tây Đó Kinh thành Huế vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi cơng xây dựng từ 1805 hồn chỉnh vào năm 1832 triều vua Minh Mạng Kinh thành Huế phía nam giáp đường Trần Hưng Đạo; phía tây giáp đường Lê Duẩn; phía bắc giáp đường Tăng Bạt Hổ; phía đơng giáp đường Phan Đăng Lưu Kinh thành Huế gồm: Kỳ Đài, Trường Quốc Từ Giám, Điện Long An, Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế Đình Phú Xuân, Hồ Tịnh Tâm, Tàng thư lâu Viện Cơ Mật Tam Tòa, Đàn Xã Tắc, Cửu vị thần cơng Hồng Thành nằm bên Kinh Thành, có chức bảo vệ cung điện quan trọng triều đình, miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn bảo vệ Tử Câín Thành - nơi dành riêng cho vua hồng gia Hoàng Thành Tử Cấm Thành thường gọi chung Đại Nội Các di tích Hồng Thành gồm: Ngọ Mơn, Điện Thái Hồ sân Đại Triều Nghi, Triệu Tổ Miếu, Hưng Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu, Thái Tổ Miếu, Cung Diên Thọ, Cung Trường Sanh, Hiển Lâm Các, Cửu Đinh, Điện Phụng Tiên Hoàng Thành giới hạn bời vòng tường thành gần vng với chiều xấp xi 600m với cổng vào độc đáo thường lấy làm biểu tượng Cố đơ: Ngọ Mơn, khu vực hành tối cao triều đình Nguyễn Bên Hồng Thành, dịch phía sau, Tử Cấm Thành Từ Cấm Thành vòng tường thành thứ ba Kinh Huế giới hạn khu vực làm ăn sinh hoạt vua hồng gia Các di tích Tử Cấm Thành gồm: Tả Vu Hữu Vu, Vạc đổng, Điện Kiến Trung, Điện Cần Chánh, Thái Bình Lâu, Duyệt Thị Đường 27 Xuyên suốt ba tòa thành, đường Thần đạo chạy từ bờ sông Hương mang cơng trình kiến trúc quan yếu nhât Kinh thành Huế: Nghinh Lương Đình, Phu Văn Lâu, Kỳ Đài, Ngọ Mơn, điện Thái Hòa, Điện Cẩn Chánh, điện Càn Thành, cung Khôn Thái, lầu Kiên Trung Hai bên đường Thần đạo hàng trăm công trình kiến trúc lớn nhỏ bơ trí cân đối đặn, đan xen cỏ, chập chờn ẩn sắc màu thiên nhiên, tạo cho người cảm giác nhẹ nhàng thản Tất cơng trình kiến trúc đặt khung cảnh thiên nhiên kỳ thú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta xem phận Kinh thành Huế - núi Ngự Bình dòng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh Nhìn từ phía ngược lại cơng trình kiến trúc hoà lẫn vào thiên nhiên tạo nên tiết tấu kỳ diệu khiến người ta quên bàn tay người tác động lên Ngày nay, Huế trở thành thành phố Festival đặc trưng cùa Việt Nam Cứ hai năm lần, nhân dân thành phốHuế lại đón chào ngàv lễ hội trọng đại niềm háo hức Với di sản văn hoá vật thể tinh thâdn mang ý nghĩa quốc hồn quốc tuý dân tộc, Huế tượng văn hoá độc đáo Việt Nam giới Huế mãi giữ gìn - cho Việt Nam cho giới, mãi niềm tự hào Huế hấp dẫn chiếm tình cảm nhiều người, nước quốc tế 2.5.3 Công tác bảo tồn số giải pháp phát huy di tích Cố Đơ Huế Năm 2012, cơng tác tu bổ di tích tiến hành ngày chuyên nghiệp, có bản, tuân thủ nghiêm túc Cơng ước quốc tế bảo tồn di tích, Luật Di sản Văn hóa Quy chế bảo quản tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hóa - danh lam thắng cảnh, quy định xây dựng bản, đảm bảo chuẩn mực bảo tồn tính chân xác cơng trình Các cơng trình bảo tồn, tu bổ làm tăng thêm bền vững trả lại dáng vẻ nguyên xưa, góp phần khép lại khơng gian hoang phế, đổ nát Kinh Thành, Hoàng thành, 28 đàn miếu số lăng vua triều Nguyễn *Một số biện pháp nhằm phát triển quần thể di tích Cố Đơ Huế Thứ nhất, bảo tồn tính tồn vẹn, thành tố tạo nên giá trị bật toàn cầu Quần thể di tích Cố Huế, bắt buộc phải trân trọng tôn vinh mặt giá trị mang tính tổng thể Vì trước mắt nên xây dựng hồ sơ tiêu chí cảnh quan văn hóa (trong cảnh quan văn hóa đơi bờ sơng Hương hạt nhân) để trình UNESCO tiếp tục cơng nhận, bổ sung lần hai Ngồi ra, hệ thống "nhất thi, họa" cấu kiện trang trí kiến trúc Cung đình Huế xứng đáng tôn vinh di sản "ký ức" nhân loại Thứ hai, nhằm tạo hoàn chỉnh mặt tổng thể mặt kiến trúc hạng mục di tích quần thể di tích nên tiếp tục nghiên cứu tạo sở tư liệu khoa học phục vụ cho việc bước phục hồi phế tích kiến trúc như: Điện Cần Chánh, điện Kiến Trung, dãy Trường lang Đại nội số hạng mục khác Khu lăng tẩm Huế Thứ ba, sở tiếp nối thành tựu bật đạt 20 năm qua, cần tăng cường đầu tư nguồn lực (dự kiến 1.300 tỷ) cho việc thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đặt Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Quần thể di tích Cố Huế giai đoạn 2010-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngược lại Quy hoạch tổng thể "quy hoạch treo" Thứ tư, tôn trọng cộng đồng, thu hút nguồn lực (nhân lực tài chính) từ tầng lớp cư dân xã hội tham gia hoạt đồng bảo tồn di sản văn hóa yếu tố quan trọng định hiệu xã hội cho hoạt động cụ thể Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế Đặc biệt, tơi muốn nhấn mạnh vai trò cá nhân thuộc Nguyễn Phước tộc hoạt động liên quan tới nghi lễ, nghi thức hạng mục di tích (Thế Miếu, Hưng Miếu, Triệu Miếu) Khu lăng tẩm Huế Họ người đáng trân trọng tạo điều kiện tham gia cách chủ động tự nguyện vào việc bảo tồn Quần thể di tích Cố Huế Hơn nữa, di sản văn hóa giới mang tính chất Cung đình điển hình tham gia diện cá nhân Nguyễn Phước tộc nghi thức hoạt động lễ hội Khu di sản góp phần tạo nên sắc 29 thái văn hóa độc đáo Thứ năm, đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa cần quan tâm Tôi nghĩ rằng, Trung tâm Bảo tồn Quần thể di tích Cố Huế nên chủ động xây dựng đề án hợp tác với ICOMOS thành lập tổ chức đào tạo chỗ/trên thực địa bảo quản, tu bổ kiến trúc gỗ cho khu vực Đông Nam Á Đây hội tập hợp chuyên gia quốc tế để Việt Nam trao đổi kinh nghiệm thực tế việc tu bổ di tích kiến trúc gỗ nước khu vực 30 PHẦN 3: CẢM NHẬN VỀ CHUYẾN DI THỰC TẾ “CON ĐƯỜNG DI SẢN MIỀN TRUNG” Được cho phép hỗ trợ Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng, Ban cơng tác Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội - Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, từ ngày 27/05 đến 01/06/2017, sinh viên lớp ĐHQLVH14A, ĐHQLVH14B CĐQLVH14A chúng tơi có hội tham gia vào chuyến thực tế học tập với chủ đề “Hành trình di sản Miền Trung” Đây chuyến nằm chương trình đào tạo ngành Quản lý văn hóa để giúp sinh viên vận dụng kiến thức từ giảng lớp vào thực tế Tuy chuyến chưa đầy tuần chuyến thực bổ ích đặc biệt với sinh viên ngành quản lý văn hóa chúng tơi “Hành trình di sản miền trung” không chuyến du lịch kết hợp với học hành thực tế mà chuyến khoảng thời gian để sinh viên ngành quản lý văn hóa chúng tơi hiểu thêm nhau, tham gia hoạt động lẫn nhau, yêu thương giúp đỡ lẫn Chuyến kỉ niệm đẹp khơng thể phai nhòa mà sinh viên trải nghiệm Thông qua chuyến này, tơi cảm thấy trưởng thành hơn, có ý thức tìm hiểu khoa học hơn, áp dụng kiến thức học thực tế Không vậy, tơi nhận vẻ đẹp khắp mảnh đất Việt Nam tình người miền Trung chan hòa, ấm áp Mảnh đất Huế thể nhẹ nhàng n bình, dòng sơng Hương chảy quanh lăng tẩm, thành qch Đất Quảng Bình, Quảng Trị khét mùi khói lửa, bom đạn… Tơi hi vọng tham gia thêm nhiều chuyến khác khắp miền Tổ Quốc để học tập, giao lưu tìm hiểu văn hóa mà ngành học đem lại Khoa Văn hóa – Thơng tin Xã hội Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội chắp cánh cho ước mơ tơi, học tập tìm hiểu cống hiến cơng sức nhỏ bé việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 31 PHỤ LỤC Ảnh 1: Bảo tàng điêu khắc Chăm Ảnh 2: Lăng Khải Định Ảnh 3: Lăng Khải Định Ảnh 4: Phố cổ Hội An Ảnh 5: Chùa Cầu- Phố cổ Hội An Ảnh 6: Thành cổ Quảng Trị Ảnh 7: Thành cổ Quảng Trị Ảnh 8: Cố đô Huế Ảnh 9: Cố Đô Huế Ảnh 10: Tập thể lớp ĐHQLVH 14A

Ngày đăng: 23/11/2017, 19:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan