Giáo án toàn tập

115 520 0
Giáo án toàn tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở GD&ĐT Nghệ An Trờng THPT Đặng Thúc Hứa --------------- ---------------- Giáo án tin học 10 Gvbm: Trần Huy Hoàng Năm học: 2009-2010 Giỏo ỏn tin hc 10 H c k II Chơng I: Một số khái niệm cơ bản của tin học Tiết 1: Đ 1 - Tin học là một ngành khoa học I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh nắm đợc tin học là một ngành khoa học: có nội dung và phơng pháp nghiên cứu riêng, biết máy tính vừa là đối tợng vừa là công cụ. Biết đợc sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội. Biết đợc một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống xã hội. 2. Kỹ năng: Phân biệt đợc giữa khoa học máy tính với các ngành khoa học khác. 3. Thái độ : Có hành vi và thái độ đúng đắn về tin học là một ngành khoa học và sự cần thiết của nó đối với lợi ích của chúng mang lại. II. Chuẩn bị : GV: SGK,GA, Máy vi tính và một số tài liệu liên quan. HS: SGK, vở ghi, . III. Nội dung lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS ổn định lớp: (1p) Ghi sĩ số lên bảng. Chúng ta đã nhắc nhiều đến tin học nh- ng nó thực chất là gì ? Thì ta cha biết hoặc những hiểu biết về nó là rất ít. Vậy tin học là gì và sự hình thành và phát triển của nó nh thế nào ? Thì ta đi vào mục 1. 1. Sự hình thành và phát triển của tin học: (10 ) Hãy kể tên những ngành trong thực tế có dùng đến sự trợ giúp của tin học? : Trong vài thập niên gần đây sự phát triển nh vũ bão của tin học đã đem lại cho loài ngời một kỷ nguyên mới Kỷ nguyên của công nghệ thông tin Với những sáng tạo mang tính vợt bậc đã giúp đỡ rất nhiều cho con ngời trong cuộc sống hiện đại. Đứng dậy chào thầy cô! Lớp trởng: Báo cáo s số. Trả lời! Nghe và ghi bài Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con ngời. Tin học dần hình thành và phát triển trở thành một ngành khoa học độc lập , với nội dung và phơng pháp nghiên cứu riêng mang đặc thù riêng (2) Giỏo ỏn tin hc 10 H c k II 2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử ( 15 ) Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc con ngời muốn làm việc và sáng tạo đều cần thông tin. Chính vì nhu cầu cấp thiết ấy mà máy tĩnh cùng với những đặc trng riêng biệt của nó đã ra dời. Qua thời gian, Tin học ngày càng phát triển và nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống( Nh Y tế, giao thông, các công ty, . Trớc sự bùng nổ thông tin hiện nay máy tính đợc coi nh là một công cụ không thể thiếu của con ngời. Trong tơng lai không xa một ngời không biết sử dụng vi tình thì có thể coi là không biết đọc sách. Vì vậy càng nhanh tiếp xúc với máy tính nói riêng và tin học nói chung thì càng có nhiều cơ hội hoà nhập với cuộc sông hiện đại. vd máy tính có thể thể xử lý hàng trăm ngàn phép tính / 1 giây vd 1 đĩa mềm đờng kính 8.89 cm có thể lu trữ nội dung một quyển sách dày 400 trang. Điều này dề thấy nhất là ở mạng internet 3. thuật ngữ tin học. (8 ) Informatique theo tiếng pháp Infomatics theo tiếng anh Computer science - theo tiếng Mỹ Từ những tìm hiểu ở trên thì ta có thể rút ra đợc rằng khái niệm tin học là gì? Em nào có thể cho biết tin học là gì? Tóm tắt lại ý chính ghi lên bảng. Nghe và ghi bài Vai trò: Không ngừng đợc cải tiến và hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực khác nhau. ứng dụng ở khắp nơi, chúng hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn cho con ngời. Một số đặc tính giúp máy tính trở thành công cụ hiện đại và không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta là: Máy tính có thể làm việc 24/24 giờ mà không biết mệt mỏi. Tốc độ xử lý thông tinh nhanh. Độ chính xác cao. Có thể lu trữ 1 lợng thông tin lớn trong một không gian hạn chế. Các máy tính cá nhân có thể kết nối với nhau thành mạng lớn và có thể chia sẻ dữ liệu giữa các máy với nhau . Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện lợi hơn, tiền dụng và phổ biến Cả lớp: Đọc phần in nghiêng trong SGK. Trả lời câu hỏi. Nghe và ghi bài IV. Rút kinh nghiệm : (1 ) Tin học là một ngành khoa học có đối tợng và phơng pháp nghiên cứu riêng. Tuy mới hình thành nhng phát triển rất nhanh. Những đặc tính của máy tính, khái niệm về thuật ngữ tin học. GV: Việc học tin học không đơn thuần là học sử dụng máy tính mà cốt là học tri thức của tin học. V. Bài tập về nhà : Làm các bài trong SGK trang 6. (3) Giỏo ỏn tin hc 10 H c k II Tiết 2: Đ 2. Thông tin và dữ liệu I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Khái niệm về thông tin, dữ liệu, lợng thông tin , các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. 2. Kỹ năng: Bớc đầu mã hoá đợc thông tin đơn giản thành dãy bit. Biết tra bảng mã asscii 3. Thái độ: Hết sức chú ý và hăng say phát biểu. II. Chuẩn bị: GV: SGK,Giáo án, và một số bài tập liên quan. HS: SGK, vở, học bài cũ. III. Nội dung lên lớp : (Tiết thứ 1) Nội dung Hoạt động của GV, HS Hỏi bài cũ: (5 ) Em hãy nêu đặc tính của máy tính điện tử? 1. Khái niệm về thông tin dữ liệu (20 ) Thông tin : Thông tin của một thực thể là sự hiểu biết có thể có đợc về thực thể đó (SGK) Ví dụ : Bạn Lan 18 tuổi cao 1,70m đó là thông tin về Lan Dữ liệu : Là thông tin đã đợc đa vào máy tính. GV; ổn định lớp: HS: Đứng dậy chào thầy cô LT: Báo cáo sĩ số GV: Nêu câu hỏi và gọi HS lên bảng trả lời bài cũ. HS: Lên bảng trả lời GV : (Đặt vấn đề ) Trong cuộc sống xã hội, sự hiểu biết về 1 thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán về thực thể đó càng chính xác. Ví dụ : Những đám mây đen hay những con chuồn chuồn bay thấp báo hiệu một cơn ma sắp đến. Đó là thông tin GV: Hãy lấy một số ví dụ khác HS: Trả lời câu hỏi. GV: Những thông tin đó con ngời có đợc là nhờ vào quan sát. Nhng với máy tính chúng có đợc thông tin đó là nhờ đâu. Đó là nhờ thông tin đợc đa vào máy tính. 2: Đơn vị đo thông tin.(18 ) bit (Viết tắt của binary digital) Là đơn vị nhỏ nhất dùng để do lợng thông tin. GV: (Chuyển vấn đề) Muốn máy tính nhận biết đợc một sự vật nào đó ta cần cung cấp cho nó đầy đủ thông tin về đối tợng này. Có những thông tin luôn ở một trong hai trạng (4) Ngày tháng năm 200 Giỏo ỏn tin hc 10 H c k II Ví dụ: Giới tính của con ngời chỉ có thể hoặc Nam hoặc nữ. Tôi quy ớc Nam là 1 và nữ là 0. Ví dụ 2: Trạng thái của bóng đèn chỉ có thể sáng(1) hoặc tối (0). Nếu tôi có 8 bóng đè và chỉ có bóng 1, 3,4,5 sáng còn lại tối thì nó đợc biểu diễn nh sau:10111000. Ngoài ra ngời ta còn có thể dùng các thông tin đơn vị khác để đo thông tin 1 Byte (viết tắt 1B) = 8 Bit 1 kilo byte (viết tắt 1KB) = 1024 B 1 Mega Byte (viết tắt 1MB) =1024 KB 1 Gira Byte (viết tắt 1GB) =1024 MB 1 Tera Byte (viết tắt 1TB) =1024 GB 1 Peta Byte (viết tắt 1PB) =1024 TB thái hoặc đúng hoặc sai. Do vậy ngời ta đả nghĩ ra đơn vị bit đẻ bểu diễn thông tin tin trên máy tính. bit là lợng thông tin vừa đủ để xác định chắc chắn một sự kiện có hai trạng thái và khả năng xuất hiện hai trạng thái đó là nh nhau. Ngời ta đả dùng hai con số 0 và 1 trong hệ nhị phân với khả năng sử dụng con số đó nh nhau đẻ quy ớc. GV : Nếu 8 bóng đèn có bóng 2, 3,5 sáng còn lại tối thì các em em biểu diễn nhiều thế nào? HS: Đứng tại chổ trả lời câu hỏi! GV : 1 đĩa mềm có dung lợng 1.44MB =? KB HS: Đứng tại chỗ trỏ lời: 3. các dạng thông tin Dạng văn bản:báo chí ,sách vở . Dạng hình ảnh: bức tranh, bản đồ . Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng chim hót,tiếng đàn . Ví dụ: GV: Thông tin cũng đợc chia thành nhiều loại nh sau: IV. Rút kinh nghiệm: (2 ) Thế nào là thông tin và dữ liệu. Các đơn vị đo thông tin Các dạng thông tin. V. Bài tập về nhà: Làm các bài trong sách giáo khoa (5) Giỏo ỏn tin hc 10 H c k II Tiết 3: Đ 2. Thông tin và dữ liệu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. Biết các hệ đếm: cơ số 2, 10, 16 . 2. Kỹ năng: Bớc đầu mã hoá đợc thông tin đơn giản thành dãy bit. Biết tra bảng mã ASSCI 3. Thái độ: Hết sức chú ý và hăng say phát biểu. II. Chuẩn bị: GV: SGK,Giáo án, và một số bài tập liên quan. HS: SGK, vở, học bài cũ. III. Nội dung lên lớp : ( Tiết thứ 2) Nội dung Hoạt động của GV,HS Hỏi bài cũ: (5 ) - Thông tin là gì? hãy cho 1 ví dụ về thông tin. - Trong tin học thờng dùng hệ đếm nào? ổ n định lớp: HS: Đứng dậy chào thầy cô LT: Báo cáo sĩ số GV: Nêu câu hỏi và gọi HS lên bảng trả lời bài cũ. HS: Lên bảng trả lời 4. biếu diễn thông tin trong máy tính. (15 ) Mã hoá thông tin dạng văn bản thông qua việc mã hoá từng kí tự và th- ờng sử dụng. Ví dụ: Lấy một bóng đèn ở trên sáng là 1, tối là 0. Nếu nó có trạng thái sau Tối, sáng, sáng, tối, tối, sáng thì nó đ- ợc viết dới dạng sau: 01101001 Bộ m ASCIIã : Dùng 8 bit để mã hoá kí tự, m hoá đã ợc 256 = 2 8 kí tự. Bộ m Unicodeã : Dùng 16 bit để m hoá kí tự,m hoá đã ã ợc 65536 = 2 16 kí tự. Trong bảng mã ASCII mỗi kí tự đợc biểu diễn bằng 1 byte GV: Thông tin là một khái niệm trừu tợng mà máy tính không thẻ xử lý trực tiếp, nó phải đợc chuyển thành các ký hiệu mà máy có thể hiểu và xử lý. Và việc sửa đổi đó gọi là mã hoá thông tin. GV: Tuy nhiên mã ASCII không thể mã hoá đợc tất cả các ngôn ngữ trên thế giới mà phải dùng Unicode có thể mã hoá đợc 65536 ký tự mới có thể mã hoá đợc. GV: Biểu diễn thông tin nh ta đã biết về các dạng đó là số và phi số. (6) Ngày tháng năm 200 Giỏo ỏn tin hc 10 H c k II Ví dụ: Ký tự Mã thập phân (ASCII) Mã nhị phân (ASCII) A 65 01000001 5. BIểu diễn dữ liệu trong máy tính. (20 ) a) Thông tin loại số: - Hệ đếm: là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ký hiệu để có thể biểu diễn và xác định giá trị các số - Có hệ đếm phụ thuộc vào vị trí còn có hệ không phụ thuộc vào vị trí. Ví dụ: 727 trong đó có một số 7 ở hàng trăm, còn số kia là hàng đơn vị. b) Hệ la mã: I, V, C, D, . c) Hệ thập phân( cơ số 10 Decimal): sử dụng các số từ: 0, 1,2,3,4,5,6,7,8,9. Giá trị của một số ở vị trí thứ n (n=0,1, .) nhân với 10 n Một số N = a n 10 n + a n- 1 10 n- 1 + .+ a 1 10 1 + a 0 10 0 + a - 1 10 - 1 + .+ a - m 10 -m (0<a i <9) Ví dụ: 125 = 1*10 2 +2*10 1 +5*10 0 d) Hệ nhị phân (Binary): sử dụng 2 số: 0,1. N = a n 2 n + a n-1 2 n-1 + .+ a 1 2 1 + a 0 2 0 + a -1 2 -1 + .+ a -m 2 -m , a i =0,1 0, e) f) Hệ cơ số 16 ( Hexa Decimal): Sử dụng 16 số và ký tự để biểu diễn: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F Với quy ớc : A = 10, B = 11, C = 12, D = 13, E = 14, F = 15. N = a n 16 n + a n- 1 16 n- 1 + .+ a 1 16 1 + GV: Hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí có nghĩa là nó nằm ở vị trí nào đi nữa đều mang cùng một giá trị. Gv: Hệ la mã không phụ thuộc vào vị trí Ví dụ 1: 01000001 = 0*10 7 +1*10 6 +0*10 5 +0*10 4 +0*10 3 +0*10 2 +0*10 1 +1*10 0 Ví dụ:1101 2 = 1 x 2 3 + 1 x 2 2 + 0 x 2 1 + 1 x 2 0 = 13 10 . Ví dụ 2: (7) Giỏo ỏn tin hc 10 H c k II a 0 16 0 + a - 1 16 - 1 + .+ a - m 16 -m , ( 0 < a i <15 ) - Biểu diễn số nguyễn và số thực (các em về đọc SGK trang 12,13) - Phần nhỏ nhất của bộ nhớ lu trữ số 0 hoặc 1: 1 bit. - Một byte có 8 bit, bit cao nhất thể hiện dấu (bit dấu). - Có thể dùng 1 byte, 2 byte, 4 byte, để biểu diễn số nguyên. 1A3=1*16 2 +10*10 1 +3*10 0 =419 10 Ví dụ: 120,12=0,12012*10 -3 Số nguyên: 0 0 0 0 0 1 1 Dùng mã bù 1 và bù 2 Bù 1: 1 => 0, 0=>1 Bù 2: bù 1+1 1+1=10 IV. Rút kinh nghiệm: (5 ) Các dạng thông tin. Cách mã hoá thông tin. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính. Đọc thêm ở bài đọc thêm 2 SGK trang 17 V. Bài tập củng cố : Làm các bài trong SGK từ câu 1-5, trang 16,17 (8) 0 là dấu dương 1 là dấu âm Bit 1 Byte Giỏo ỏn tin hc 10 H c k II Tiết 4 : Bài tập và thực hành 1 Làm quen với thông tin và mã hoá thông tin I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cúng cố kiến thức ban đầu về tin học, máy tính, . Biết cách sử dụng bộ mã ASSCII để mã hoá xâu ký tự, số nguyên. Viết đợc số thực dới dạng dấu phẩy động 2. Kỹ năng: Hiếu biết về khoa học máy tính Biết cách mã hoá thông tin dới dạng các hệ đếm. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hăng say phát biểu, làm bài tập đầy đủ. II. Chuẩn bị: GV: Máy tính,SGK, SBT, Sổ điểm, phấn, . HS: Vở ghi, vở Bt, bút, III. Nội dung lên lớp: Nội dung Hoạt động của GV và HS Phần A: Tin học, máy tính.(15 ) 1) hãy chọn những khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A;B;C;D ( SGK) Trả lời: Câu đúng là: C,D 2) Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào là đúng A; B; C ( SGK) Trả lời: Câu đúng là: B 3) Có 10 HS xếp hàng ngang để chụp ảnh, em hãy dùng 10 bít để biểu diễn thông tin cho mỗi vị trí trong hàng là bạn Nam hay bạn Nữ Phần B: Sử dụng bảng mã ASCII ( Xem phụ lục) để mã hoá nhị phân.(15 ) 1) Chuyển các xâu kí tự sau thành dạng mã nhị phân: VN và Tin? 2) 010010000110111101100001=? Trả lời: 1) VN: 01010110 01001110 Tin: 01010100 01101001 01101110 2) Hoa Phần C: Biểu diễn số nguyễn và số thực. (15 ) A) Để mã hoá số nguyên - 27 cần dùng ít nhất bao nhiêu byte? GV: ổn định lớp: HS: Đứng dậy chào thầy cô. LT: Báo cáo sĩ số GV: Chia bảng thành 4 phần, ghi câu hỏi lên bảng và gọi 4 HS lên bảng trả lời và làm bài tập. HS 1: làm câu A1; Đọc cho cả lớp nghe sau đó chon câu trả lời đúng GV: Nhận xét, cho điểm. HS 2: làm câu A2 Đọc cho cả lớp nghe sau đó chọn câu trả lời đúng GV: Nhận xét, cho điểm HS 3: làm câu A3 GV: Hớng dẫn: tơng tự bài trong SGK HS: Đọc cho cả lớp nghe sau đó làm bài tập trên bảng. GV: Nhận xét, cho điểm HS 4: Lên bảng làm bài: GV: Nhận xét, cho điểm HS 5:Làm câu 2b2 có dạng là : Hoa HS 6: làm câu 3A. - 27 dùng ít nhất 1 byte vì từ -127 => 127 chỉ biểu diễn đợc 1 byte. (9) Ngày tháng năm 200 Giỏo ỏn tin hc 10 H c k II Trả lời: - 27 dùng ít nhất 1 byte vì từ -127 => 127 chỉ biểu diễn đợc 1 byte. B) Viết các số thực sau đây dới dạng dấu phẩy động: Trả lời: 11005 = 11005*10 0 25,879 = 25879*10 3- 0,000984 = 984*10 -4 HS 7: Làm câu 3B GV: Nhận xét, cho điểm GV: Các câu ở trong SGk về nhà tự làm GV: Nhận xét, cho điểm IV. Bài tập về nhà: - Chuyển số sau: a) 63 16 => ? 2 b) 1101 2 =>? 10 c) 1BD => ? 10 - Về nhà làm các bài tập trong SGK trang 17. (10) [...]... máy của mình (20) Giỏo ỏn tin hc 10 Hc k II Ngày tháng năm 200 Tiết 10: Đ 4 Bài toán và thuật toán I Mục tiêu bài dạy: 1 Kiến thức: HS: Biết khái niệm bài toán và thuật toán 2 Kỹ năng: Chỉ ra đợc Input và Output của mỗi bài toán đa ra 3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong các hành vi không làm trái với qui định khi thực hành II Chuẩn bị: GV: SGK, Giáo án, Máy tính HS: SGK, Vở ghi III Nội dung lên lớp:... toán" trong tin học có khác gì không? GV: Trong nhà trờng có phần mềm quản lý HS:, nếu ta yêu cầu đa ra những HS: có điểm trung 1 Bài toán:(14ph) bình từ 7 trở lên, đó là bài toán Hay đơn giản là - Khái niệm: (SGK) yêu cầu máy cho ra kết quả của một phép tính Ví dụ; Giải chơng trình, nhân, chia, đó cũng là bài toán Vậy bài toán là quản lý thông tin về HS: là gì? bài toán GV: Đứng trớc một bài toán... Vẽ sơ đồ thuật toán lên bảng Chỉ cho HS: thấy các bớc thực hiện của thuật toán đợc mô tả trong sơ đồ HS: Ghi lại sơ đồ thuật toán và hình dung các bớc giải của thuật toán (22) Giỏo ỏn tin hc 10 Hc k II Nhập M,N Ngoài ra thuật toán còn đợc diễn tả bằng sơ đồ khối với các qui định: - Hình ellip : Các thao tác nhập, xuất dữ liệu - Hình thoi: Thao tác so sánh - Hình chữ nhật: Các phép toán - Mũi tên: Qui... bớc liệt kê và vẽ sơ đồ thuật toán - Làm quen với cách thay đổi giá trị của biến trong thuật toán này qua mỗi lần duyệt i đợc gán giá trị mới i+1 (25) Giỏo ỏn tin hc 10 V Bài tập về nhà: - GV: Giao nhiệm vụ; về làm các bài từ 1,2,3,4 SGK trang 44 - HS: Ghi bài tập và làm bài ở nhà Ngaứy soaùn: / /200 Hc k II Ngaứy daùy: Tieỏt: 12 Tuan: VI VII Đ 4 - bài toán và thuật toán (Tieỏt thửự 3) I MC TIấU: 1... hiểu đúng khái niệm bài toán và thuật toán; - HS cần hiểu và thực hiện đợc một số thuật toán đơn giản ở mục 3 trong SGK; 2 K nng: - HS xây dựng đợc thuật toán cho một số bài toán đơn giản Qua đó hình thành một kĩ năng chuẩn bị tiếp thu việc học ngôn ngữ lập trình: Cách dùng biến, khởi tạo biến giá trị biến 3 Thỏi : Hc sinh nhn thc c cỏc thnh phn nh:KN bài toán và thuật toán, Input và output II DNG... tin hc 10 Hc k II Ngaứy soaùn: / /200 Ngaứy daùy: Tieỏt: 13 Tuan: VIII Đ 4 - bài toán và thuật toán (Tieỏt thửự 4) I MC TIấU: 1 Kin thc: - HS hiểu đúng khái niệm bài toán và thuật toán; - HS cần hiểu và thực hiện đợc một số thuật toán đơn giản ở mục 3 trong SGK; 2 K nng: - HS xây dựng đợc thuật toán cho một số bài toán đơn giản Qua đó hình thành một kĩ năng chuẩn bị tiếp thu việc học ngôn ngữ lập trình:... Giỏo ỏn tin hc 10 Hc k II Ngaứy soaùn: / /200 Tieỏt: 14 Tuan: Ngaứy daùy: Đ 4 - bài toán và thuật toán (Tieỏt thửự 5) I MC TIấU: 1 Kin thc: - HS hiểu đúng khái niệm bài toán và thuật toán; - HS cần hiểu và thực hiện đợc một số thuật toán đơn giản ở mục 3 trong SGK; 2 K nng: - HS xây dựng đợc thuật toán cho một số bài toán đơn giản Qua đó hình thành một kĩ năng chuẩn bị tiếp thu việc học ngôn ngữ lập trình:... thnh phn nh:KN bài toán và thuật toán, Input và output II DNG DY HC: 1 Chun b ca giỏo viờn: - Phiu hc tp, mỏy chiu, bỡa trong, bỳt d 2 Chun b ca hc sinh - SGK III HOT NG DY HC Hot ng 1: Thảo luận (VD3) Bài toán tìm kiếm (20 ) Nội dung * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy viết thuật toán bài toán Sắp xếp dãy gồm N số nguyên a1, , aN thành dãy không tăng? Ví dụ 3: Bài toán tìm kiếm Bài toán 1: Cho dãy gồm... của bài toán giải phơng trình bậc hai ax2 +bx +c =o Trả lời: Input: a, b, c là các số thực Output: nghiệm X của phơng trình Ví dụ 3: Kiểm tra n có phải là số nguyên tố không? Trả lời: Input: n là số nguyên Output: Trả lời câu hỏi "n có phải là một số nguyên tố hay không?" 2 Thuật toán: (16ph) - Khái niêm thuật toán: (SGK) - Tác dụng của thuật toán: dùng để giải một bài toán - Ví dụ: Thuật toán tìm ớc... 10ph - Bài toán là việc bạn muốn máy tính thực hiện - Muốn giải một bài toán trớc tiên phải xác định đợc Input và Output + Input: Thông tin đa vào máy + Output: thông tin muốn lấy từ máy - Thuật toán là một dãy hữu hạn các thao tác đợc sắp xếp tuần tự mà khi thức hiện nó thì từ Input đa vào ta sẽ lấy đợc Output - thuật toán có 2 dạng: Liệt kê và sơ đồ khối IV bài tập về nhà Làm các bài tập SGK trang . sử dụng. Ví dụ: Lấy một bóng đèn ở trên sáng là 1, tối là 0. Nếu nó có trạng thái sau Tối, sáng, sáng, tối, tối, sáng thì nó đ- ợc viết dới dạng sau: 01101001. độ: Hết sức chú ý và hăng say phát biểu. II. Chuẩn bị: GV: SGK ,Giáo án, và một số bài tập liên quan. HS: SGK, vở, học bài cũ. III. Nội dung lên lớp :

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan