GA NGỮ VĂN 6 T39-44

13 451 0
GA NGỮ VĂN 6 T39-44

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn Thị Loan Ngày soạn: 25 / 10/08 Ngày dạy: 30 /109/08 B i 10- Tiết 39 văn bản: ếch ngồi đáy giếng (truyện ngụ ngôn) A. Mục tiêu cần đạt. 1. Giúp học sinh hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn. hiểu đợc nọi dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngụ ngôn. Biết liên hệ truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp. 2. Rèn luyện kỹ năng kể chuyện ngụ ngôn 3. Giáo dục học sinh bit phê phán những k hiểu biết cạn, hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ ngời ta cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không đợc chủ quan, kiêu ngạo. B. Phơng pháp: Đàm thoại, phân tích, thảo luận C. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, tranh minh hoạ. 2. Học sinh: - Soạn b i, học bài cũ. D. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức:(1p) II. Kiểm tra bài cũ:(5p) - Nhng bi hc c rỳt ra t truyn "ụng lóo ỏnh cỏ v con cỏ vng"? III. Bi mi: 1. Đặt vấn đề : (1p) Bên cạnh các thể loại thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, trong kho tàng truyện dân gian còn có hai thể loại truyện cổ rất lí thú, đó là truyện ngụ ngôn và truyện c- ời. Chùm chuyện ngụ ngôn việt nam m chúng ta sắp tìm hiểu trong các tiết học tới đây sẽ giúp các em sáng tỏ những đặc điểm và giá trị chủ yếu của loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, nhằm khuyên nhủ răn dạy ngời nghe một bài học nào đó về cuộc sống . 2. Triển khai bài: (32p) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: (4p) Gọi học sinh đọc phần chú thích Giáo viên giải thích: - Ngụ ngôn: là nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để ngời nghe, ngời đọc tự suy nghĩ mà hiểu. Ngụ: hàm chứa ý kín đáo Ngôn: lời nói. - Định nghĩa ngụ ngôn: là loại truyện kể I. Khái niệm truyện ngụ ngôn. SGK/tr 100 61 Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn Thị Loan bằng văn xuôi hoặc văn vần . nào đó trong cuộc sống Hoạt động 2: (8p) Hớng dẫn đọc: đọc giọng chậm, bình tĩnh, xen chút hài hớc, kín đáo GV đọc mẫu 2 HS đọc Chú thích 1,2,3 Hoạt động 3: (17p) Tìm hiểu văn bản ? Vn bn chia lm my phn, ú l nhng phn no? Ni dung mi phn l gỡ? - Gi hs c li phn 1. ? Khi trong ging, ch sng nh th no?( mụi trng, khụng gian ) HS: ? Sng trong mụi trng nh vy thỡ tớnh cỏch ca ch ntn? ch cú suy ngh gỡ? ? Vì sao ếch tởng bầu trời trên đầu mình chỉ bằng cái vung và nó thì oai nh một vị chúa tể? - Vì nó sống ở đáy giếng nọ lâu ngày xa nay cha từng ra khỏi miệng giếng. - khi nhin qua miệng giếng hẹp, bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung - xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc nhỏ bé tiếng kêu ồm ộp cũng đủ làm cho chúng hoảng sợ. nên ếch mới nghĩ nó là vị chúa tể. ? Do mụi trng sng nh vy nờn tm nhỡn ca ch ra sao? iu ú cho thy ch l mt nhõn vt ntn? ? õy,chuyn ca ch nhm núi búng giú, ng ý iu gỡ v chuyn ca con ngi? GV chuyn tip phn 2. ? Tỡnh hung no ó lm thay i mụi trng sng ca ch? GV: Cn ma to ó phỏ v th gii b nh ca ch v a nú ra ngoi. II.c vn bn - tỡm hiu chỳ thớch 1. c vn bn: 2. Chú thích: 1,3 III. Tìm hiểu văn bản: 1.B cc: 2 phn Phn 1: T u n chỳa t: ch khi trong ging. Phn 2:Cũn li: ch khi ra ngoi ging. 2. Phõn tớch: a. ch khi trong ging: - Mụi trng sng: nh bộ ,cht hp, khụng thay i, xung quanh ch cú cỏc con vt bộ nh. - Tớnh cỏch: + Kờu m p. + tng tri bng chic vung. + Nú l chỳa t. => Tm nhỡn hp, hiu bit nụng cn nhng ch quan, kiờu ngo. 62 Ng÷ V¨n 6 2008-2009 NguyÔn ThÞ Loan HS đọc tiếp phần2. ? Khi ra khỏi giếng , cử chỉ thái độ của ếch ntn? ? Tại sao ếch lại nhâng nháo và chảng thèm để ý đến xung quanh? ? Thái độ đó khiến cho ếch phải chịu hậu quả gì? GV: Cái chết của ếch là kết quả tất yếu đối với những kẻ "coi trời bằng vung", hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huênh hoang. Những kẻ thiếu hiểu biết lại không chịu mở rộng tầm mắt, nếu không phải chịu một kết cục bi thảm như ếch thì cũng khó có thể đứng vững trước cuộc đời. Câu hỏi thảo luận:(3p) ? Thông qua truyện ếch ngồi đáy giếng ngưòi xưa muốn gửi gắm đến chúng ta bài học gì? ? Em thấy thành ngữ nào gần gủi với truyện ếch ngồi đáy giếng. HS: Ếch ngồi đáy giếng. - Thùng rổng kêu to. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện? GV: - Truyện kể thật ngắn gọn, từ chi tiết đều hàm chứa hai nghĩa (nghĩa đen, bóng). ? Qua việc tìm hiểu bài, em hãy rút ra điều đáng nhớ của bài học. Hoạt động 4: (5p) HS đọc yêu cầu bài tập. GV: Hai câu văn đó thể hiện những tình tiết và nội dung, ý nghĩa chính của truyện. b.Ếch khi ra khỏi giếng: - Nhâng nháo , chẳng thèm để ý đến xung quanh. - Quen thói cũ: Ngông cuồng, kiêu ngạo,chủ quan " Coi trời bằng vung". => Hậu quả: Bị một con trâu giẫm bẹp. Bài học: - Chế giễu, phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. - Nhắc nhở, khuyên nhủ con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan kiêu ngạo. 3. Ghi nhớ: SGK/101 IV. Luyện tập: Bài tập 1: Hai câu văn quan trọng: - Ếch tưởng chúa tể. - Nó nhâng nháo giẫm bẹp. Bài tập 2: ( HS trình bày). Bài tập 3: HS kể chuyện sinh động. IV. Củng cố: (3p) - Thế nào là truyện ngụ ngôn? - Nội dung, ý nghĩa bài học của truyện ếch ngồi đáy giếng? V. Dặn dò: (3p) - Học thuộc ghi nhớ, nắm vững nội dung bài học. - vẽ tranh minh hoạ cho một chi tiết trong truyện mà em thích. - Soạn bài "Thầy bói xem voi", trả lời những câu hỏi hướng dẫn. D. PHÇN Bæ SUNG 63 Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn Thị Loan . . . -- --- Ngày soạn: 1/ 11/ 2008 Ngày giảng 4/ 11/ 2008 Bài 10 - Tiết 40: văn bản: thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn) A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh nm vững khái nim truyện ngụ ngôn. hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện . Biết liên hệ câu truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp. - Rèn luyện kỹ năng kể chuyện ngụ ngôn. - Giáo dục học sinh biết nhìn nhận, đánh giá sự vật một cách khách quan, cần học hỏi và lắng nghe ý kiến của ngời khác. B. Phơng pháp: Đàm thoại, phân tích, thảo luận C. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, tranh minh hoạ. - Học sinh: - Soạn bài, học bài cũ. D. Tiến trình lên lớp. I. ổn định tổ chức (1p) II. Kiểm tra bài cũ (5p) - Nêu ý nghĩa truyện ông lão đánh cá và con cá vàng. - Em có nhận xét gì về lòng tham và sự bội bạc của nhân vật mụ vợ? III. Bài mới (33p) 1. Đặt vấn đề : (1p) Bên cạnh truyện ếch ngồi đáy giếng, trong chùm truyện ngụ ngôn Việt Nam các em đợc học ở ct lớp 6 còn có truyện thầy bói xem voi không kém phần hấp dẫn đối với ngời đọc . 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: (8p ) Hớng dẫn đọc: đọc giọng chậm, bình tĩnh. - chú ý giọng của các thầy bói khác nhau: ng- ời thì quả quyết, đầy tự tin, hăm hở, mạnh mẽ. Giáo viên đọc mẩu học sinh đọc hai lần Học sinh đọc các chú thích: 1,2,3,4,5,6,7,8,9. Giải thích thêm: + Phàn nàn: Thái độ không vui vì không hài lòng, biểu thị bằng lời nói. I. Đọc văn bản - tìm hiểu chú thích: 64 Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn Thị Loan + Hình thù: hình dáng + Quản voi: ngời trong nom, điều khiển voi Hoạt động2: (20p ) ? Cho biết bố cục của đoạn văn? ? Cách mở truyện có gì buồn cời và hấp dẫn? vì sao? - 5 thầy bói nhân buổi ế khách, rủ nhau cùng xem voi. Vì (mù) không nhìn đợc nên phải xem bằng tay. Xem xong họp nhau bàn luận. (buồn cời, lí thú ở chổ ngời mù lại thích xem). ? Cách xem voi của cả 5 thầy là gì.( dùng tay sờ vòi) ? Mỗi thầy chỉ sờ đợc một bộ phận của voi, đó là những bộ phận nào?( vòi, ngà, tai, chân, đuôi). ? sau khi sờ đợc bộ phận nào thì phán về hình thù con voi nh thế.Em hãy nêu lại kết quả. ? Em có nhận xét gì về hình thức ví von và đặc tả hình thù con voi của 5 thầy bói. HS thảo luận. * Cách dùng hình thức ví von và đặc tả làm cho câu chuyện thêm sinh động, có tác dụng tô đậm cái sai lầm về cách xem voi, phán về voi của các thầy. ? Các thầy chỉ sờ một bộ phận voi mà quả quyết về hình thù của voi nh vậy có đúng không? ? Từ cái sai lầm đó dẫn đến kết quả gi? ? Kết truyện có hợp lý không. ( hợp lý, buồn cời), nhng ai đúng, ai sai, đúng sai chỗ nào? HS thảo luận ? Từ việc tìm hiểu truyện, em rút ra đợc bài học gì trong việc đánh giá nhìn nhận sự vật và hiện tợng. Gọi 2 HS đọc ghi nhớ Hoạt đông 3: (5p ) - Chú thích : 1,3, 3, 4, 5/103 II.Tìm hiểu văn bản: 1.Bố cục: gọn, chặt gồm ba đoạn - Các thầy cùng xem voi - họp nhau bàn bạc, tranh cải - kết cục tức cời. 2. phân tích: - Cách mở truyện ngắn gọn. a. Cách các thầy bói xem voi và đoán về voi. - Dùng tay sờ voi -> mắt mù + Sờ vòi -> sun sun nh con đỉa + Sờ ngà -> chần chẫn nh cái đòn càn + Sờ tai -> nh cái quạt thóc + Sờ chân -> nh cái cột đình + Sờ đuôi -> tun tủn nh cái chối sể cùn. b.Thái độ của các thầy bói khi phán về voi: - Thái độ chủ quan, sai lầm => Cả 5 thầy không ai chịu ai cả, thành ra xô xát. c. Bài học: - phải xem xét sự việc, hiện tợng khách quan, toàn diện, không nên chủ quan. - Cần phải học hỏi, lắng nghe ý 65 Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn Thị Loan GV hớng dẫn HS làm ở nhà kiến của ngời khác. 3. Ghi nhớ: sGK/103 III. Luyện tập: HS làm ở nhà. IV. Củng cố: (3p) - Bài học rút ra từ truyện thầy bói xem voi? V. Dặn dò: (2p) - Thuộc ghi nhớ, tập kể chuyện sinh động. - Soạn : Chân, tay, mắt, miệng - Giờ sau học bài danh từ. E. Phần bổ sung: . . . -- --- Ngày soạn: 2 / 11/ 08 Ngày giảng: 4 / 11/ 08 Tiết 41: danh từ (tiếp theo từ tiết 32) A. Mục tiêu cần đạt. 1. tiếp tục cũng cố và nâng cao một bớc nhận thức về danh từ đã học + đặc điểm của nhóm danh từ chung riêng + cách viết hoa danh từ riêng. 2. Rèn luyện kỹ năng sử dụng hai nhóm danh từ trên một cách thành thạo. 3. Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt. B. Phơng pháp: Phân tích, quy nạp, thảo luận nhóm C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu bài. - Học sinh: Làm bài tập, học bài cũ, chuẩn bị bài mới. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1p) II.Kiểm tra bài cũ: (5p) - Thế nào là danh từ? Cho ví dụ minh hoạ? - Em hãy phân loại danh từ và nêu đặc điểm của từng loại ấy? III Bài mới: (30) 1. Đặt vấn đề: (1p) GV nhắc lại các loại danh từ tiết trớc đã học: Danh từ chỉ đơn vị đơn vị tự nhiên Danh từ đơn vị quy ớc chính xác Danh từ chỉ sự vật danh từ chung ớc chừng 66 Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn Thị Loan Danh từ riêng Hôm nay, chúng ta tiếp tục nghiên cứu loại danh từ thứ hai : danh từ chỉ sự vật bao gồm (danh từ chung, danh từ riêng) 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: () Tìm hiểu danh từ chung và danh từ riêng ? dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy tìm tất cả các danh từ trong câu ở bài tập 1? - Danh từ: vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện. - Phù Đổng, Gióng, Phù Đổng Thiên Vơng, Gia Lâm, Hà Nội ? Em hãy nhận xét về ý nghĩa và hình thức chữ viết. - ý nghĩa: + Vua, tráng sĩ .gọi tên chung một loại sự vật. + Phù Đổng, Gióng . gọi tên riêng của từng ngời, từng địa danh - hình thức chữ viết: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mổi bộ phận tạo thành tên riêng đó ? trong các danh từ trên danh từ nào là danh từ riêng, danh từ nào là danh từ chung? ? nhắc lại quy tắc viết hoa đã học, cho ví dụ minh hoạ HS trình bày. VD: Mao Trach Đông, Bắc Kinh I.Danh từ chung và danh từ riêng: ví dụ: SGK - Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện: tên gọi một số loại sự vật danh từ chung - Phù Đổng, Gióng, Phù Đổng Thiên V- ơng, Gia Lâm, Hà Nội . gọi tên riêng của từng ngời, từng địa danh. danh từ riêng. * cách viết danh từ riêng: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. a. viết hoa tên ngời, tên địa lí VN: + tên ngời: viết hoa tất cả chử cái đầu ttên, họ, tên, đệm lót. VD: Nguyễn Thị Thuỳ Trang. + Tên địa lí VN: tơng tự cách viết tên ngời. VD: Buôn Mê Thuột, Nha Trang. b, Viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài: + Tên ngời phiên âm sang từ Hán Việt. Cách viết tơng tự với cách viết tên ngời, địa lí VN. + Ten ngời, tên địa lí phiên âm sang tiếng việt Tên ngời: Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của họ, đệm, tên 67 Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn Thị Loan VD: Alêchxây, Macximôvich . VD: Mixixipi, Lênitxiê . hoặc Mi- xi-xi-pi . Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ Hoạt động 2: GV hớng dẫn luyện tập. ? Cho một ví dụ về trờng hợp danh từ chung ngời đợc viết hoa? Giải thích lí do? - Hồ Chí Minh tên Ngời là cả một niềm thơ ->Danh từ chung ngời đã đợc dùng làm đại từ lâm thời để chỉ Hồ Chí Minh. Từ Ngời đuọc viết hoa để bày tỏ sự tôn kính và biết ơn của chúng ta đối với Bác Hồ ? Tìm các danh từ riêng, danh từ chung trong câu sau? Hãy viết lại các danh từ riêng trong bài thơ của Tố Hữu sao cho đúng? Tên địa lí: Chỉ viết hoa chử cái đầu tiên giữa các tiếng có dấu nối hoặc không có dấu nối. c. Tên các cơ quan , tổ chức, các danh hiệu giải thởng, huân chơng. Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên. VD: Đảng cộng sản Việt Nam, Liên hợp quốc, Huy chơng vì sự nghiệp giáo dục . * Ghi nhớ: sgk II. Luyện tập Bài tập 1: - Danh từ chung: ngày xa, miền đất, nớc, thần, nòi,rồng, con trai, tên. - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân . Bài tập 2: a. Chim, mây, nớc, hoa, hoạ mi danh từ riêng (Vì đã đợc nhà văn nhân hoá nh ngời, nh tên riêng của mổi dân tộc) b. út: Danh từ riêng (tên riêng của nhân vật) c.cháy: Danh từ riêng (tên riêng của một làng) Bài tập 3: - Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Kon Tum, Đắc Lắc, miền Trung, Sông Hơng, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt nam, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. IV. Củng cố: (4p) - Danh từ chung và danh từ riêng khác nhau nh thế nào? - hãy nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí VN và nớc ngoài? - Hãy nêu quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thởng, huân chơng V. Dặn dò: (2p) 68 Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn Thị Loan - Về nhà học bài cũ, học thuộc ghi nhớ, làm bài tập. - chuẩn bị bài mới: Đọc kỹ bài: Cụm danh từ - giờ sau trả bài kiểm tra văn E. Phần bổ sung: . . . -- --- Ngày soạn: 8/11/ 08 Ngày dạy: 11/11/ 08 Tiết 43: luyện nói kể chuyện A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh tập kể chuyện một chuyện theo cách sáng tạo theo đề đã chuẩn bị - Rèn luyện kĩ năng kể miệng, chú ý lời kể phù hợp với ngôi kể và thứ tự kể, kĩ năng nhạn xét bài tập nói của bạn. GD HS ý thức tự giác suy nghĩ, tính mạnh dạn trớc tập thể. B. Phơng pháp: hớng dẫn HS thực hành tại lớp. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liêu, bảng phụ. 2. Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới, làm bài tập, bút dạ, giấy khổ lớn. D. Tiến trình lên lớp. I. ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ (5') - Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1') 2. Triển khai bài: (33') Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: (10') Kiểm tra dàn bài của học sinh đã chuẩn bị ở nhà. GV ra một đề trong 4 đề ở sgk cho học sinh lập dàn bài trớc ở nhà GV nêu yêu cầu và các bớc tập nói trong tiết học - yêu cầu đề bài: + Kể về cuộc đi thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn - Chuẩn bị ở nhà: chia lớp thành 4 nhóm và lập dàn bài theo đề bài vào giấy khổ lớn. Tập viết thành bài rồi tập nói ở nhà theo dàn bài I. Chuẩn bị: Đề bài: kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn 69 Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn Thị Loan Hoạt động 2: (23') Hớng dẫn luyện nói trên lớp. Hớng dẫn lập dàn bài: Học sinh các tổ đã chuẩn bị dàn bài ở nhà, yêu cầu 4 nhóm đa dàn bài ở giấy khổ lớn dán lên bảng sau đó đại diện nhóm lên trình bày dàn bài của nhóm mình GV yêu cầu các tổ góp ý để hoàn chỉnh một dàn bài. Luyện nói theo dàn bài () - Trong tổ cử 3 em luyện nói kể chuyện theo dàn bài Luyện nói trớc lớp () Sau khi học sinh luyện nói theo dàn bài xong, gọi một số học sinh đứng trớc lớp trình bày GV nhận xét, ghi điểm động viên. GV: chú ý: - Phát âm to, rỏ ràng, tự tin. - Sữa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai - Sữa cách diễn đạt vụng về - Biểu dơng những ý diễn đạt hay, gon, sắc sảo, sáng tạo. Hớng dẫn làm bài tập ở nhà - Tập kể lại đề đã chuẩn bị - Tiếp tục lập dàn ý và tập kể miệng các dàn bài còn lại II. Luyện nói trên lớp 1. lập dàn bài: Mở bài: Nhân dịp nào đi thăm? do ai tổ chức, đoàn đi gồm những ai, dự định đến thăm gia đình nào, ở đâu. Thân bài: - Chuẩn bị cho cuộc đi thăm - Tâm trạng của em. - Quang cảnh trên đờng đi - Đến nhà liệt sĩ - Quang cảnh trong nhà 2. Luyện nói theo dàn bài 3. Luyện nói trớc lớp IV. Cng cố: (3') - Học sinh nhắc lại cách tìm hiểu đề và làm bài văn tự sự. - Chú ý ngôi kể, lời kể trong văn tự sự V. Dặn dò: (2') - Nắm lại các kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài viết số 3 - Soạn bài cụm danh từ - ôn bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiếng viết E. Phần bổ sung: . . . . -- --- Ngày soạn: 10/ 11 /08 Ngày dạy: 12/ 11/ 08 70 [...]... chủ ngữ, phụ ngữ, khi làm vị ngữ phải có từ là đứng trớc) HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2:(13') Tìm hiểu cấu tạo của cụm danh từ Gọi HS đọc bài tập 1 ? Tìm các cum danh từ trong câu sau? GV đa bảng phụ cấu tạo của cụm danh từ ? Liệt kê những từ gữ đớng trớc và đứng sau danh từ trong các cụmdanh từ trên Sắp xếp chúng thành loại? Thảo luận nhóm 3 - Sắp xếp thành loại: + phụ ngữ đứng trớc cả ba, chín + phụ ngữ. .. gọi là phụ ngữ trớc + kí hiệu: t1- t2 - các thành tố ở phần sau gọi làphụ ngữ sau + kí hiệu: s1 - s2 - Phụ ngữ trớc của danh từ gồm hai loại: + PN chỉ toàn thể: tất cả, hết thảy, toàn bộ, toàn thể - PN chỉ số lợng: mọi, các, từng, những, mỗi, hai, ba, bốn - Phụ ngữ đứng sau của danh từ gồm Cụm danh từ hoạt động trong câu nh một danh từ 2 Ghi nhơ sgk II Cấu tạo của cụm danh từ 1 Bài tập: - Từ ngữ phụ... bt2: - túp lều/ một túp lều - một túp lều/một túp lều nát - một túp lều nát/một túp lều nát trên bờ biển nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn 71 Ngữ Văn 6 Nguyễn Thị Loan 2008-2009 ? Về ý nghĩa, nghĩa của cụm danh từ có gì khác so với nghĩa của danh từ? - số lợng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hoá thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn ? Tìm một cụm danh từ đặt câu với cụm danh từ ấy rồi rút ra nhận... của danh từ gồm Cụm danh từ hoạt động trong câu nh một danh từ 2 Ghi nhơ sgk II Cấu tạo của cụm danh từ 1 Bài tập: - Từ ngữ phụ thuộc đứng trớc danh từ: ba, chín, cả - Từ ngữ phụ thuộc đứng sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau 72 Ngữ Văn 6 Nguyễn Thị Loan 2008-2009 + PN chỉ đặc điểm: nếp, đực, cái + PN chỉ vị trí: ấy, sau, trớc (bảng phụ) ? Điền các cụm danh từ đã tìm đợc vào mô hình cụm từ t2 cả Phần trớc.. .Ngữ Văn 6 Nguyễn Thị Loan A Mục tiêu cần đạt 2008-2009 Tiết 44: cụm danh từ - Giúp học sinh nắm cụm danh từ là gì? đặc điểm của cụm danh từ, cấu tạo của phần trung tâm, phần trớc, phần sau - Luyện kĩ năng... từ điều đó sẽ giúp các em rất nhiều trong việc dùng từ, đặt câu 2 Triển khai bài: (33') Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: (10') Tìm hiểu khái niệm cụm danh tứ Gọi học sinh đọc bài tập 1- sgk-tr1 16 ? Các từ ngữ đợc in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? ? Hãy xác định phần trung tâm của cụm danh từ đó GV kết luận: Các tổ hợp từ nói trên đợc gọi là cụm danh từ Học sinh đọc bài tập 2-sgk-tr117 . truyện kể I. Khái niệm truyện ngụ ngôn. SGK/tr 100 61 Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn Thị Loan bằng văn xuôi hoặc văn vần . nào đó trong cuộc sống Hoạt động 2:. 1,2,3,4,5 ,6, 7,8,9. Giải thích thêm: + Phàn nàn: Thái độ không vui vì không hài lòng, biểu thị bằng lời nói. I. Đọc văn bản - tìm hiểu chú thích: 64 Ngữ Văn 6

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan