đề cương lịch sử văn minh thế giới

27 289 0
đề cương lịch sử văn minh thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Văn minh Ai Cập cổ đại: - Điều kiện hình thành văn minh Ai Cập cổ đại -Văn học -Tôn giáo -Kiến trúc điêu khắc 2.Văn minh Ấn Độ: -Điều kiện hình thành văn minh Ấn Độ cổ trung đại -Văn học : Sử thi, kinh Vêđa -Nghệ thuật: Nghệ thuật kiến trúc -Tôn giáo: Đạo Bà La Môn, Phật giáo, Hinđu giáo 3.Văn minh Trung Quốc: - Điều kiện hình thành văn minh Trung Quốc cổ trung đại -Văn học: kinh thi, thơ Đường, tiểu thuyết -Tư tưởng: âm dương ngũ hành, Khổng Tử 4.Văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại: -Điều kiện hình thành văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại -Văn học: thần thoại, sử thi -Nghệ thuật -Sự đời Kitơ giáo 5.Văn hóa Tây Âu thời kì phục hưng: -Văn hóa nghệ thuật thời kì phục hưng -Cải cách tơn giáo -Nội dung, ý nghĩa thời kì phục hưng I.Văn minh Ai Cập : a.Điều kiện tự nhiên-dân cư: 1.Điều kiện tự nhiên: Ai cập là nước thuộc Đông Bắc Phi.Có địa hình tương đối khép kín Phía Bắc giáp Địa Trung Hải;phía Đông giáp biển Đỏ;Phía Nam là vùng sa mạc Nubian; Phía Tây là sa mạc Xa-ha-ra.Chỉ có đường qua lại với vùng Tây Á ở phía Đông Bắc của Ai Cập-nơi có kênh đào Xuyê sau này Ai cập cổ đai chia làm miền rõ rệt;Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập Miền Hạ Ai Cập(phía Bắc) là vùng đồng bằng hình tam giác;được tạo nên phù sa của sông Nile Ở sông Nile chia làm nhánh đổ Địa Trung Hải Miền Thượng Ai Cập (phía Nam) là lưu vực hẹp Sông Nile: Dòng sơng Nin dài khoảng 6500 km, có bảy nhánh đổ Địa Trung Hải, tạo nơi sản sinh văn minh sớm giới Phần hạ lưu sông Nin rộng lớn, giống hình tam giác dài 700 km, hai bên bờ sông rộng từ 10 dến 50 km tạo thành vùngsinh thái ngập nước bán ngập nước - đồng phì nhiêu với động thực vật đa dạng đông đúc Hàng năm từ tháng đến tháng 9, nước lũ sông Nin dâng lên làm tràn ngập khu đồng rộng lớn bồi đắp lượng phù sa khổng lồ, màu mỡ Các loại thực vật chủ yếu như: đại mạch, tiểu mạch, chà là, sen,… sinh sôi nảy nở quanh năm Ai Cập có quần thể động vật đa dạng phong phú, mang đặc điểm đồng bằng-sa mạc voi, hươu cao cổ, tử, trâu, bò, cá sấu, loài cá, chim,…(Wikipedia) Về khoáng sản: -Ai Cập có rất nhiều loại đá quí đá vôi;đá badan;đá hoa cương;đá mã não vv…Kim loại thì có Đồng;vàng Sắt thì phải đưa từ bên ngoài vào -Cư dân chủ yếu ngày cua Ai Cập là người Ả-rập thời cổ đại cư dân ở là người Li-bi;người da đen và có thể có cả người Xemit từ châu Á di cư sang 2.Các thời kỳ lịch sử Ai Cập cổ đại: Chia làm thời kỳ với 33 triều đại tất cả a.Tảo vương quốc :Khoảng 3200-3000 B.C :Gồm triều đại 1;2.:Ngay từ thời kỳ này người Ai cập đã biết dùng đổng làm công cụ;dùng cày và súc vật để kéo cày.Đứng đầu nhà nước là ông vua chuyên chế gọi là Pharaon b.Cổ vương quốc:3000-2200 B.C Gồm vương triều;từ đến 10.Thời này chính quyền chuyên chế được củng cố;xây dựng nhiều kim tự tháp.Nhưng từ vương triều trở thế lực chính quyền trung ương bắt đầu suy giảm;không trì được nền thống nhất nữa c.Trung vương quốc:2200-1750B.C:Gồm vương triều;từ 11 đến 17.thời này vương triều 11 và 12 là ổn định nhất;nhưng đên năm 1750 BC ở Ai cập đã nổ cuộc khởi nghĩa của dân nghèo.đến 1710 B.C miền Hạ Ai Cập bị người Hixcot xâm chiếm và thống trị suốt 140 năm d.Tân vương quốc (1570-1100 BC):1570 người Hixcot bị đánh đuổi khỏi Ai Cập;đất nước lại thống nhất;thời tân vương quốc bắt đầu.gồm vương triều :18-19-20 Thời này các Pharaon đã tích cực thi hành xâm lược bên ngoài và chinh phục được Xyry;Phenixi;Palextin;Libi và Nubi Cuối vương triều 18:Do thế lực quá mạnh của tầng lớp tăng lữ thờ thần mặt trời Amon lấn cả uy quyền của vua nên nhà vua Ichanon đã tiến hành cuộc cải cách tôn giáo chính sách ấy chỉ thi hành được thời gian ngắn mà e.Ai Cập từ thế kỷ 10-1 BC: Từ thế kỷ 10 B.C Ai Cập bị chia cắt và bị ngoại tộc thống trị.Đến năm 525 B.C Ai Cập bị nhập vào đế quốc BaTu ở Tây Á;năm 332 B.C Ai Cập bị Alechxangdro của Macedonia xâm chiếm và sau đó lại bị HyLap thống trị;đến năm 30 B.C Ai Cập trở thành tỉnh của La Mã 3.Văn học Ai Cập cổ đại: Nói qua về giấy và chữ viết của người Ai Cập: Từ xã hội phân chia giai cấp người Ai Cập đã có chữ viết(vào khoảng 4000 BC) Chữ Ai Cập ban đầu là chữ tượng hình-biểu thị gì thì vẽ nấy-sau này được phát triển lên bằng phương pháp mượn ý và biểu thị âm tiết Giấy:Ban đầu các văn tự của người Ai Cập cổ được ghi đá;gỗ và đồ gốm;da… chất liệu phổ biến nhất là giấy papirut.-giấy này được làm từ thân papirut và là loại giấy sớm nhất thế giới Đặc trưng văn học Ai Cập cổ: Phong phú và đa dạng:Bao gồm tục ngữ;thơ ca trữ tình;các câu chuyện đạo ly ́;giáo huấn vv… -Ảnh hưởng mạnh mẽ từ tôn giáo -Thể hiện khuynh hướng nhân văn sâu sắc -Ảnh hưởng đến văn học Ả-Rập;Do Thái;Hy Lạp Các tác phẩm tiêu biểu:Truyện kể về anh em Lời kể của Ipuxe(nói về khởi nghĩa quần chúng 1750 BC) vv… Thơ ca:Thể hiện tình yêu đôi lứa 4.Tôn giáo: Người Ai Cập thờ rất nhiều các vị thần khác nhau:Các thần tự nhiên;các thần động vật,linh hồn người vv… a.Các thần tự nhiên: Truyền thuyết về các vị thần sáng thế: Có rất nhiều tài liệu khác nói về truyền thuyết các vị thần;mỗi truyền thuyết lại có những vị thần với tên khác Như có quan điểm thì cho rằng thần Atum là thần sáng thế;có quan điểm khác lại cho rằng thần Amon-Ra là thần sáng thế.Dưới là những truyền thuyết về sự sáng thế : -Ban đầu ;toàn bộ thế giới chỉ là vùng nước hỗn độn gọi là Nun -Rồi ngày;có ngọn đổi nhỏ trồi lên từ Nun.Được gọi là BenBen Trên ngọn đồi ấy ;vị thần đầu tiên đời :Đó chính là thần Atum.Thần Atum ho cái và thần Shu-Vị thần của không khí và thần Tefnut-thần nước(Nguyên văn:God of moisture) đời -Shu và Tefnut lấy và có đứa con: -Geb:Thần đất và Nut:Thần của bầu trời và các vì -Shu nâng Nut lên và từ đó bầu trời che phủ mặt đất(Geb) -Nut và Geb lại lấy và có đứa con:Osiris;Isis;Seth và Nephthys Osiris trở thành vua và lấy Isis;2 vợ chồng họ trị vì rất nhiều năm Tuy vậy;Seth(Thần tội lỗi) đã ghen tức với Osiris và muốn chiếm ngôi;ông ta đã nổi giận và giết chết Osiris.Từ đó :Osiris trị vì dưới âm phủ còn Seth ở mặt đất và trở thành vua.Nhưng Osiris có trai:Là thần Horus(Thần chiến tranh,bầu trời và có hình dạng là đầu chim ưng mình người);Horus đã đánh bại Seth và từ đó trở thành vua (Nguồn:http://www.ancientegypt.co.uk – Bảo tàng Anh-London) Trong số giáo phái của Ai Cập;người ta cho rằng thần Ra và thần Atum là 1.Còn gọi là Atum-Ra:Là vị thần quyền nhất,thần mặt trời và sáng tạo b.Thờ linh hồn người chết: Người Ai Cập cổ tin rằng người ta có phần.Thể xác và linh hồn-Gọi là Ka Linh hồn và thể xác thì tồn tại song song với thể ;và người chết thì linh hồn rời khỏi thể và sang thế giới bên và tồn tại cách độc lập Linh hồn tồn tại đến thi thể người chết bị hủy nát thì mới mất đi;nhưng nếu thi thể được bảo tồn thì linh hồn lúc nào đó sẽ nhập vào thể xác và sống lại.Chính vi vậy mà người Ai Cập mới có tục ướp xác Ngoài ra;người Ai Cập cũng cho rằng linh hồn sang thế giới bên đó mới là thế giới vĩnh hằng;và để có thể có cuộc sống tốt đẹp ở thế giới đó thì phần thế giới bên này cũng cần được chăm lo cách đầy đủ c.Thờ các loài động vật : Bò mộng Apix:Thân màu đen;trán có tứ giác trắng;trên lưng có hình vẽ chim ưng;phía dưới lưỡi có cục thịt thừa hình bọ hung… Cá sấu Xuhoc cũng được coi là vị thần thiêng liêng.CÁc thầy cúng thường đưa rượu thịt đến cho cá sấu ăn uống Thờ Mèo :Ở Ai Cập cổ đại, mèo loài vật thần thánh, với truyền thuyết vị nữ thần Bast thường miêu tả hình dạng mèo, chiến tranh hóa thành tử cái.[8]:220 Khi mèo chết, gia đình đưa tang thể chúng ướp xác người 5.Kiến trúc và điêu khắc : Đặc điểm bản: -Được xây dựng chủ yếu bằng đá -Kiến trúc bị chi phối mạnh mẽ bởi tôn giáo -Các công trình thể hiện ky thuật xây dựng phát triển rất cao Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc a.Lăng mộ: Địa mộ loại lăng mộ xuất hiện sớm nhất.Xây dựng cách đào sâu vào lòng đât lấp cát Mastaba:Dành cho tầng lớp quý tộc.Có hình tháp cụt;xây theo hướng Bắc-Nam.Đây chính khởi đầu cho kiến trúc kim tự tháp Kim tự tháp:Là mộ của các vị vua Pharaon thuộc vương triều III và IV thời cổ vương quốc Được xây dựng ở cao nguyên Giza-Thuộc ngoại ô Cairo ngày nay;và tất cả được xây dựng bằng đá Kim tự tháp đầu tiên được xây dựng dưới triều vua Gieede;vua đầu tiên của vương triều III.Đây là tháp có bậc:cao 60m;đáy là hình chữ nhật dài 120m;rộng 106m Kim tự tháp lớn nhất là của Kê-op;xây thành hình tháp chóp;đây là hình vuông mỗi cạnh 230m;điều ngac nhiên là hình vuông đáy của kim tự tháp trùng khớp với phương đông ;tây nam bắc Nhân công được huy động để xây dựng kim tự tháp là toàn bộ nhân dân lao động ở khắp đất nước chứ không chỉ là nô lệ,họ đến sống làm việc thay phiên nhau;như kim tự tháp Keop huy động đến hàng trăm nghìn người chia làm các tốp khoảng 100.000 người/1;cứ tháng thì thay phiên lần.và phải mất đến 20 năm mới hoàn thành công trình vĩ đại này b.Kiến trúc tôn giáo : Những đền thờ Ai Cập cổ đại dùng để thờ thần Mặt Trời Thờ Thần Mặt trài (thần Amon;Ra) cũng chính là thờ vua, vì vua Ai Cập cổ đại chính là hóa thần của thần Mặt trời Đền thời thần Ai Cập cổ đại có hai điểm chốt (hai trọng điểm) nghệ thuật kiến trúc Một là cái của lớn, các nghi thức tôn giáo mang tính quần chúng được cử hành ở phần phía trước cửa này, cửa phải đường bệ, lôi cuốn, phù hợp với kịch tính của nghi lễ Hai là khu vực nội bộ của đại điện, ở nhà vua tiếp nhận sùng bái của một số ít người, nên không gian phải u uẩn dầy về áp chế vậy mới đáp ứng được tính chất thần bí của nghi thức c.Kiến trúc dân dụng: Nhà cửa :bởi vì không có rừng ở Ai cập nên tài nguyên gỗ ở rất hiếm;những kiến trúc dân dụng đầu tiên của người Ai Cập cổ chính là cac túp lều làm bằng vỏ papirut.Tuy vậy;người ta sớm phát hiện rằng bùn đất sau các trận lũ của sông Nile có thể làm thành gạch và phục vụ cho việc xây nhà cửa.Gạch được làm bởi Bùn và rơm trộn với và để khô tự nhiên dưới ánh sáng mặt trời Những nhà của người nghèo thì được xây lớp gạch;những người khá giả thì ở những nhà xây bằng lớp gạch.Tuy rằng gạch làm theo kiểu này thì rất rẻ chúng cũng rất nhanh hỏng và bắt đầu đổ nát sau khoảng vài năm Do vậy những nhà giàu nhất thì họ xây nhà bằng đá chứ ko bằng loại gạch này Phần lớn các nhà có ít nhất phòng và mái bằng.Ngoài thì có số nhà “farm house” với kiến trúc tầng:Tầng để ở tầng để cất giữ nông sản Nhà Gạch “Farm house” Ngọn hải đăng Alexandria được vua Ptolemy Soter khởi dựng vào năm 290 trước CN, kiến trúc sưSotratus thiết kế xây dựng tại vị trí của một làng cổ Rhakotis theo ý nguyện của Alexander đại đế để bất tử hoá tên ông Được hoàn thành thời kỳ trị vì của vua Ptolemy Philadelphus và không sau, Alexandria trở thành trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế và tri thức của Ai Cập Chiều cao đèn biển ước tính khác biệt từ 120 đến 140 mét (393 – 450 ft) cơng trình nhân tạo cao Trái đất nhiều kỷ học giả cổ đại coi bảy kỳ quan giới Hải đăng ngừng hoạt động bị phá huỷ nặng nề sau hai trận động đất kỷ 14; số di vật thợ lặn tìm thấy đáy biển Cảng phía đông Alexandria năm 1994 Do thời gian có hạn nên mình ko tiện trình bày nhiều;cả nhà muốn tìm hiểu thêm có thể vào link này để đọc thêm :http://kenh14.vn/kham-pha/ngon-hai-dangalexandria-kiet-tac-tren-bo-bien-dia-trung-hai-20100723075556325.chn Điêu khắc : Nghệ thuật điêu khắc của Ai Cập cũng có những thành tựu rất lớn và biểu hiện ở hai mặt tượng và phù điêu Ngay từ thời Cổ vương quốc;các Pharaon đã cho tạc tượng của mình và người vương thất.Tượng thường được tạc đá ;gỗ hoặc đúc bằng đồng.Trong các tượng Ai Cập cổ;đẹp nhất là bức tượng của hoàng hâu Nefectiti-vợ vua Ichnaton Tuy nhiên độc đáo nhất nghệ thuật điêu khắc là tượng nhân Sphinx Đây là những bức tượng mình tử đầu người hoặc đầu dê.Những tượng này thường được đặt ở trước cổng miếu đền với hàm ý là người canh gác cho các vị thần Trong số các tượng nhân thì tiêu biểu nhất là tượng Sphinx ở gần kim tự tháp Keephren ở Giza.Tượng này dài 55m;cao 20m;chỉ riêng tai đã dài 2m.Đó là hình tượng của vua Kephren.Muốn ca ngợi vua không chỉ có trí tuệ loài người mà còn có sức mạnh của tử.Hàng ngàn năm người ta thắc mắc không biết tượng có gì không;vì vậy mà đến Ai Câp;Napoleon đã cho nã pháo vào để tìm hiểu và đã làm “bay” mất mũi của tượng Sphinx VĂN MINH ẤN Độ I Tổng quan về ấn độ cổ trung đại: Điều kiện tự nhiên - Nằm ở phía nam á - Địa hình tương đối độc lập với bên ngoài chia làm miền: + Miền bắc: dãy hima laya + Đờng bằng Ấn-Hằng + Cao ngun đê can - Khí hậu: + Phía bắc: khí hậu ôn đới + Phía nam: khí hậu nhiệt đới + Phía đông, tây: khí hậu ôn đới hải dương -Tài nguyên phong phú đa dạng Dân cư - Gồm chủng người chính: + Người dravida chủ yếu cư trú ở miền nam + ARYA chủ yếu cư chú ở miền bắc - Thương mại: hoạt động trao đổi, mua bán diễn sớm - Xã hội: sự phân chia đẳng cấp, dựa vào chủ người, tôn giáo, tín ngưỡng,gồm có đẳng cấp chính + Tăng lữ + Quý tộc + Bình dân + Nô lệ II Sơ lược lịch sử Ấn Độ cổ, trung đại: Thời kì văn minh lưu vực sông Ấn ( đầu thiên niên kỉ III đến giữa thiên liên kỉ II TCN) Thời kì veeda (thiên liên kỉ thứ II đến giữa thiên niên kỉ I tcn) Ấn độ từn thế kỉ VI tcn đến thế kỉ XII Ấn Độ từ thế kỉ XIII Đến thế kỉ XIX III Những thành tựu chính của văn minh Ấn độ Chữ viết - Chữ viết đầu tiên o Ấn độ dc sáng tạo từ thời kì văn hóa ( thiên liên kỉ III tcn) - Đến khoảng thế kỉ V tcn, ở ấn độ xuất hiện mội loại chữ khác gọi là gọi là chữ kharosthi là một loại chữ viết bằng loại chữ này - Trên sở chữ brami, người Ấn độ lại đặt một chữ đê rangari có cách viết đơn giản thuận tiện Văn học - Đặc điểm + Đa dạng về thể loại: kinh, sử, thơ + Nội dung: phong phú, phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội + Văn học chịu ảnh hưởng, chi phối bởi tôn giáo a) kinh vếda - veeda vốn nghĩa là hiểu biết, veeda có tập là Rích Vê Đa, Xa ma vê đa + Rích vêđa đời khoảng 1200 tcn: Có 1028 bài thơ và là tập quan trọng nhất Những vị thần dc coi trọng nhiều nhất đó là Incha, Varuna và Agni + Xama vêđagồm 585 khổ thơ, tươn ứng với giai điệu được dùng những ca hiến tế + Yagina vêđa: là một chuỗi các công thức hàm chứa những nghi lễ khác + Atacua vêđa: bao gồm các thần chú và bùa chú, các bài thuyết giáo, có nội dung thiết thực và triết học - Ngoài còn có tam tạng kinh của phật giáo b) sử thi - Ấn Độ có hai bộ sử thi rất đồ sộ là mahabhenata và ramayana hai bộ sử thi này dc truyền miệng từ nửa đầu thiên niên kỉ I TCN rồi dc chép lain bằng khẩu ngữ, đến các thế kỉ đầu công nguyên thì dc dịch tiếng Xanxcit - Mahabharata có 18 chương và chương bổ sung tài liệu, gồm 220.000 cậu là bộ sử thi dài nhât thế giới, so với cả hai bợ ILiat và Ơddixexxe của Hi Lạp cở đại gộp lại còn dài lần chủ đề của tác phẩm này là cuộc đấu tranh nội bộ dòng họ đẻ nương ở miweefn Bắc Ấn Độ, bởi vậy tập thơ lấy tên là Maha bharata nghĩa là " Cuộc chiến tranh giữa cháu Bharata" + Ra đời khoảng: thế kỉ V tcn + Ngoại ngữ: " Cái gì không có Maha bharata thì cũng không có ở Ấn Độ" - Ramagana + Tác giả: Vanmiki + Thời gian: thế kỉ IV-III TCN + Kết cấu gồm 48000 câu thơ + Chủ đề của tác phẩm này là câu chuyện tinh duyên của hoàng tử Rama và người vợ chung thủy sita => Hai bộ sử thi Mahabharata và ramayama là công trình sáng tác ập thể của nhân dân Ấn Độ nhiều thế kỉ và là niềm tự hào của cá nhân dân Ấn độ hai ngàn năm 3) Tôn giáo : a) Đạo bà la môn- đạo hin đu * Đao bà la môn + Thời gian: đầu thiên niên kỉ I tcn - Người sáng lập: không có người sáng lập - Kinh điển: kinh vê đa, Upamisad - Nội dung tư tưởng + Thừa nhận đấng sáng tạo + thuyết luân hồi + Nghiệp báo + Giai thoát - Đối tượng sùng bái: vị thần Brah man, Vishnu, Shiva - Bảo vệ chế độ phân biệ đẳng cấp ở Ấn Độ có đẳng cấp chính: + Brahama: tăng nữ + Ksatrya: quý tộc + Vaisya: nông dân, tiểu thủ công + Suclra: nô lệ * Hin đu giáo - Thời gian: khoảng thế kỉ VII scn - Kinh thánh: Vê đa, Upanisad, Mahabharata, Ramayana, Bharavad, Ghita, purava - Nội dung tư tưởng: + Các vị thần cũng luân hồi + Thừa nhận đấng sáng tạo + Nghiệp báo + giải thoát - Đối tượng sùng bái + Chủ yếu là vị thần vishnu và thần shira + Các loài động vật: voi, khỉ, bò - Tục lệ: Nhiều tục lệ cổ hủ, lạc hậu - Ngày 80% dân số Ấn Độ theo đạo Hin Đu B) Phật giáo -Thời gian: khoảng thế kỉ VI tcn -Người sáng lập: Sddtharata gotama (563-483 tcn) - Kinh điển: tam tạng kinh + Kinh tạng + Luận tạng + Luật tạng * Nội dung tư tưởng của phật giáo - Thuyết duyên khởi: Vạn vật luân tồn tại mối liên hệ nhân quả - Vô tạo giả: Không có đấng sáng tạo - Vô ngã là k có cái - Vô thường: Không có gì tồn tại mãi mãi => Thế giới quan của phật giáo thơi kì đầu là thế giới quan vật iệ chứng mang tính chất thô xơ mộc mạc - Thuyết " tứ diệu đế" + Khổ đế( bát khổ) + Nhân đế (tập đế) + Diệt đế + Đạo đế - Giới luật: ngũ giới -Nghi lễ: lúc mới đời không có nghi lễ, không costhaafy cúng - Lịch sử phát triển: sự phân chia thành bộ phải rõ nét đã bất đầu xẩy vào thời kì kết tập kinh điển lần thứ nhất ( khoảng 100 nă sau Ca Mau Mi mất) Thành hai phái tiểu thừa và đại thừa + phái tiểu thừa ( cỗ xe nhỏ ) • Miết bàn: là nơi tâm trí tịnh, chấm dứt ln hời • Chỉ có người tu hành mới được cứu vớt khỏi vòng hời • Có nhiều phậy phật thich ca là cao nhất * Con người đã sinh sống ở đất TQ cách hàng triệu năm Dấu tích người vượn ở hang Chu Khẩu Điếm (gần Bắc Kinh) có niên đại cách đay 500.000 năm * TQ có nhiều dân tộc đông nhất là người Hoa - Hạ (người Hán sau này) * TQ ngày có khoảng 100 dân tộc, dân tộc có dân số đông nhất là: Hán , Mãn , Mông, Hồi, Tạng b) Kinh tế Tự cung tự cấp, đó NN là ngành chủ đạo * Nông nghiệp: được bắt đầu đời tứ sông Hoàng Hà, bởi nơi có nhiều đktn thuận lợi tạo công cụ sx, kỹ thuật sx, tạo công trình thủy lợi, suất lao động v vv Chính sách ruộng đất: chế độ “tỉnh- điền” (một mảnh đất được chia làm chín miếng vuông, hình chữ tỉnh gọi là phép tỉnh điền, thu hoạch từ mảnh đất nằm chính giữa thuộc về nhà nước, ở những mảnh xung quanh thuộc về các nông dân Theo cách này, nhà nước có thể tích trữ lương thực thặng dư (như gạo) và phân phối chúng ở thời đói kém hay mất mùa.) Ngoài trồng trọt các loại lương thực, họ còn biết thuần dưỡng các loại trâu bò để phục vụ sx, chăn nuôi các loại gia cầm vịt, gà để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho bản thân và tiêu thụ cho người khác * Thủ công nghiệp: có những nghề thủ công đời sớm nhất thế giới như: dệt lụa – bắt nguồn từ nghề trồng dâu nuôi tằm của TQ, và cũng là mặt hàng nổi tiếng của nước này Ngoài còn có nghề làm gốm đời sớm nhất ở TQ, cùng vs tơ lụa mang sang bán ở phía Tây, từ đó sang các khu vực khác tạo đk giao lưu văn hóa giữa Đông và Tây, ngoài còn nhiều ngành nghề khác cũng hát triển : đúc đồng thau, chế tác kim loại, đóng thuyền v v * Thương nghiệp: đã diễn trao đổi hàng hóa, lấy vàng làm tiền tệ c) Xã hội : phân chia giai cấp 3) Văn học a) Kinh thi * Kinh thi là tập thơ ca đầu tiên và cũng là tác phảm văn học đầu tiên của TQ * Thời gian đời: khoảng 500 năm ( từ thời đầu Tây Chu đến giữa thời Xuân Thu) * Gồm 500 bài: Phong , Nhã, Tụng + Phong (quốc phong): là dân ca của các nước + Nhã: gồm Tiểu Nhã (bài thơ các quý tộc nhỏ sáng tác) và Đại Nhã (quý tộc lớn sáng tác) + Tụng: gồm Chu Tụng, Lỗ Tụng, Thương Tụng là những bài thơ các quan phụ trách tế lễ và bói toán sáng tác dùng để hát cúng ở miếu đường * Trong các đó, Quốc phong có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao nhất Bằng lời thơ gọn gàng và thoát mộc mạc đày hình tượng, những bài dân ca này đã mỉa mai hoặc lên án sự bóc lột của giai cấp thống trị và nói lên sự khổ cực của nhân dân Tuy nhiên chiếm tỉ lệ nhiều nhất và hay nhất là những bài thơ mô tả tình cảm yêu thương gắn bó hoặc buồn bã nhớ nhung hoặc bâng khuâng mong đợi giữa trai gái vợ chồng * Là một tập thơ được sáng tác thế kỉ, Kinh Thi không chỉ có giá trị văn học mà còn một tấm gương phản ánh tình hình xã hội TQ đương thời T/p này được dánh giá cao về tác dụng tư tưởng của nó Chính Khổng Tử đã nói: “ Các trò không học Thi? Thi có thể làm cho ta phấn khởi, có thể giúp ta mở rộng tầm nhìn, có thể làm cho mọi người đươàn kết với nhau, có thể làm cho ta biết oán giận Gần thì có thể vận dụng để thờ cha, xa thì thờ vua Lại biết được nhiều tên chim muông cỏ” ( Luận ngữ - Dương hóa) b) Thơ Đường * Số lượng: 2000 nhà thơ, 50.000 tác phẩm * Thể loại: được sáng tác theo thể: Từ, cổ phong, Đường luật + Từ: thơ được sáng tác nền nhạc có sẵn, sáng tác từ thường gọi là điền từ + Cổ phong: thể thơ tương đối tự do, không bị ràng buộc số chữ một câu, số câu bài, về cách gieo vần, niêm, luật, đối + Đường luật: sáng tác theo nghiêm luật B-T (đối âm), đối ý và niêm Gồm các thể thơ: Thất ngôn bát cú Thất ngôn tứ tuyệt Ngũ ngôn tứ tuyệt Ngũ ngôn bát cú * Các nhà thi nhân nổi tiếng thời này: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị c) Tiểu thuyết Minh- Thanh * Ra đời bối cảnh xã hội TQ dưới triều nhà Minh (1368-1644) và nhà Thanh (16441911), tính đến trước năm 1980 (chiến tranh thuốc phiện) * Đặc điểm: + Phong phú về đề tài: lịch sử, thế tình, thần tiên, nghĩa hiệp… + Kết cấu: theo trình tự thời gian + Tính cách nhân vật được thể hiện qua hành động, lời nói, không cần sự thuyết minh và phân tích của nhà văn + Thủ pháp ước lệ và công thức: được dùng miêu tả, lý giải * Các tiêu biểu: Tất cả gần 200 bộ… đó nổi bật bộ: Tam quốc diễn nghĩa, Thủy truyện, Kim Bình Mai, Đông Chu liệt quốc, Tây du ký, Hồng lâu mộng, Liêu trai chí dị, Nho tâm ngoại sử 4) Tư tưởng : Thuyết Âm Dương – Ngũ Hành * Thuyết Âm Dương: vũ trụ được tạo bởi yếu tố ( lưỡng nghi) bản là “âm” và “dương” (là mạt đối lập) + Dương: giống đực, ánh sáng, nóng, hoạt động, rắn rỏi… + Âm: giống cái, bong tối, lạnh, thụ động, mềm mỏng… Chu trình biến hóa của vũ trụ vạn vật: Thái Cực sinh Lưỡng nghi;lưỡng nghi sinh tứ tượng;tứ tượng sinh bát quái: Bát quái : Tượng trưng cho yếu tố vật chất tạo thành thế giới: Càn:Trời;Khôn:Đất;Chấn:Sấm;Tốn:Gió;Khảm:Nước;Ly:Hỏa;Cấn:Núi;Đoài:Hồ Bát quái còn tượng trưng cho quan hệ gia đình như: Càn:Cha;Khôn:Me;Chấn:Con trai cả;Tốn:Con trai giữa;Khảm:Con trai út;Ly:Con gái cả;Cấn:Con gái giữa;Đoài:Con gái út Với quan niệm yếu tố vật chất nước lửa;núi hồ vv tạo nên vũ trụ.Đồng thời chú ý đến mối liên hệ và phát triển của sự vật hiện tượng thì thuyết bát quái là tư tưởng triết học mang tính vật biện chứng Tuy vậy tính vật và biện chứng còn khá hạn chế và mang tính áp đặt;nhất là sự áp đặt bát quái mối quan hệ xã hội.Do vậy thuyết này đã trở thành sở tốt cho việc bói toán * Thuyết Ngũ hành: + Vũ trụ khởi nguồn từ yếu tố: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ + Ngũ hành tương sinh, tương khắc tạo thành vạn vật Tương sinh: các yếu tố ngũ hành sinh nhau, dựa vào cùng tồn tại Tương khắc: các yếu tố ngũ hành ước chế, cản trở, hạn chế tác dụng của 5) Khổng Tử (551- 479 trCN) * Tên Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ (tỉnh Sơn Đông ngày nay) Là một nhà tư tưởng lớn và là một nhà giáo dục lớn đầu tiên của TQ cooe đại * Tư tưởng bản: * Về triết học: ít quan tâm đến vũ trụ, tin trời, quỷ thần Một mặt, ông cho rằng trời chỉ là giới tự nhiên, đó mùa thay đổi, trăm vật sinh trưởng Mặt khác, ông cho rằng trời là lực lượng siêu nhiên chi phối số mệnh và hoạt động người, đó người phải sợ mệnh trời Đối với quỷ thần ông tỏ thái độ hoài nghi, mặt khác ông lại coi trọng việc cúng tế tang ma và cho rằng “ tế thần xem có thần” * Về đạo đức: nhiều mặt (nhâ, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng )nhưng quan trọng nhất là “ nhân”, bên cạnh đó ông cũng rất coi trọng “lễ” * Đường lố tri nước: chủ trương dựa vào đạo đức Khổng Tử đưa quan niệm về chính danh, tam cương, ngũ thường, ngũ luân * Giáo dục: mục đích: uốn nắn nhân cách, bồ dưỡng nhân tài Phương châm: Tiên học lễ hậu học văn Hy lạp 1.Điều kiện tự nhiên -khoảng thế kỉ thứ VIII – VII TCN, người Hy Lạp gọi mình với cái tên là Helen và gọi đất nước của mình là Hela tức là Hy Lạp -lãnh thổ của Hy Lạp cổ đại rộng lớn ngày rất nhiều, bao gồm: miền nam bán đảo ban-căng; các đảo biển Êgiê và miền ven biển phía tây Tiểu Á Trong đó quan trọng nhất là miền nam bán đảo ban-căng tức là lục địa Hy Lạp -lục địa Hy Lạp chia làm khu vực: bắc bộ, trung bộ, nam bộ +Từ bắc xuống nam qua cái đèo hẹp gọi là đèo Tec-mô-pin +trung bộ có nhiều dãy núi ngang dọc cũng có những đồng bằng trù phú đồg bằng Át-tích và đồng bằng Bêôxi eo đất Coranh là ranh giới giữa trung bộ và nam bộ +nam bộ là một bán đảo hình ngón tay tên là Pêlôpônedơ, có nhiều đồng bằng rộng và phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng trọt \Phía đông bán đảo ban-căng có nhiều vũng vịnh và hải cảng,các đảo trở thành nơi nghỉ chân cho các tàu thuyền đến từ Tiểu Á và Bắc Phi \ biển Êgiê lại cái hồ lớn êm ả, sóng yên gió nhẹ tạo điều kiện cho nghề biển Điều kiện dân cư Dân cư Hy Lạp bao gồm nhiều tộc người: + người Êôliêng: chủ yếu cư trú ở bán đảo ban-căng và một phần trung bộ (đồng bằng Beoxi) + người Iôniêng: ở đồng bằng Át-tích, vùng ven biển phía tây Tiểu Á + người Akêăng: ở vùng bắc bán đảo Pêlôpônedơ, đảo Crét, và các đảo khác ở phía nam biển Êgiê 2.Văn học: a.thần thoại: /thời gian đời: khoảng cuối thế kỉ VIII-VII TCN /nội dung: phong phú, bao gồm những chuyện về khai thiên lập địa, về cấc thần thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội, về các anh hùng, dũng sĩ Đến thế kỉ thứ VIII TCN cùng với sự phát triển của gia đình phụ hệ, các thần được sắp xếp lại thành hệ thống có tôn ti trật tự: ~ họ còn sáng tạo các thánh bảo hộ các ngành nghề và các lĩnh vực khác đời sống Thần thoại Hy Lạp phản ánh nguyện vọng của nhân dân việc giải thích và đấu tranh với tự nhiên, đồng thời phản ánh cuộc sống lao động và hoạt động xã hội Thần thoại Hy Lạp là sở của tôn giáo, có ảnh hưởng quan trọng đối với nền văn họcnghệ thuật Hi Lạp vì nó đã cung cấp kho đề tài và nguồn ảnh hưởng cho thơ, kịch, điêu khắc và hội họa của Hy Lạp cổ đại -b.sử thi * /Người Hy Lạp cổ đại có tập thi nổi tiếng: Iliát và Ơđixê * /Tác giả: Hơme * /Đề tài: khai thác từ cuộc chiến tranh giữa các quốc gia ở Hy Lạp với thành Tơroa ở Tiểu Á dài 10 năm (1194-1184) kết quả là Tơroa bị thất bại, thành tơroa bị hủy diệt * /Kết cấu: * ~ Iliát dài 18638 câu, chủ yếu miêu tả giai đoạn gay go nhất tức là năm thứ 10 của cuộc chiến tranh ấy Iliát là bức tranh hiện thực sinh động về đời sống của người Hy Lạp cổ đại dưới chế độ dân chủ quân sự * ~ Ôđixê dài 12110 câu miêu tả cảnh trở về cuả quân Hy Lạp, chia thành 24 khúc ca gồm phần: Te-le-ma-que tìn cha,những cuộc phiêu lưu kì lạ của Ôđixê và trở lại quê hương, những mưu mẹo chàng đã sử dụng để tiêu diệt bọn bất lương đã thừa lúc chàng vắng nhà lộng hành áp búc vợ chàng Nghệ thuật: Nghệ thuật Hy Lạp và La Mã bao gồm phần chủ yếu: kiến trúc, điêu khắc, hội họa -kiến trúc:trong các thành bang Hy Lạp, A-ten là nơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu: đền miếu, rạp hát, sân vận động Ngoài A-ten ở các nơi khác cũng có những công trình kiến trúc đẹp đền thần Dớt ở Ôlempi, các đền thờ ở số thành phố Hy Lạp đảo Xixir /thành tựu về kiến trúc La Mã lại càng rực rỡ, người La Mã có rất nhiều sáng tạo, tiêu biểu như: tường thành, đền miếu, cung điện, rạp hát Trong số các công trình kiến trúc ở La Mã nổi tiếng nhất là đền Păngtênông, các khải hoàn môn, rạp hát / đặc điểm bản của kiến trúc Hi Lạp là: * Xây dựng bằng chất liệu chủ yếu là đá với kĩ thuật điêu luyện * Các công trình được xây dựng các khuôn viên hình chữ nhật * Thiết kế khác có đặc điểm chung là kiến trúc mở * Đạt trình độ thẩm mĩ cao, có tỉ lệ hài hòa, đặc biệt là tương quan giữa các bộ của hệ “dầm-cột” đạt tới mức độ hoàn mĩ, được xem là mẫu mực của vẻ đẹp kiến trúc cổ ở châu âu Các loại thức cột là phần không thể thiếu của các công trình kiến trúc Hy Lạp cổ đại Bao gồm những nét chung sau đây: - Số lượg kiến trúc rất lớn, các loại hình kiến trúc chủ yếu là: +Đền thờ thần, miếu thờ thần +Basilica(nơi xử án và sinh hoạt công cộng) +Các công trình hành chính(Curia-Viện nguyên lão), lưu trữ, thư viện +Quảng trường(Forumnơi thường đặt các Basilicava2 Curia, nơi thờ các nhà vua) +Nhà tắm công cộng(Therma) +Hý trường , kịch trường +Đấu trường +Khải hoàn môn +Các loại nhà ở, cung điện +Cầu dẫn nước,cầu cống, đường sá -Quy mô kiến trúc đồ sộ, tường dày, hoành tráng bề thế, gây ấn tượng về sức mạnh,quyền lực, tạo cảm giác về một sự bền vững lâu dài, nhiều công trình đã chịu đựng được thử thách của thời gian.Về độ lớn của công trình, có thể kể Nhà trò lớn ở Roma dài 635m chứa được 150000 người, Basilica Julia có Dt rộng 5000m2, nhà tắm công cộng Caracalla cùng lúc có sức chứa 1600 người Nếu nghệ thuật Hy lạp tìm đến sự hài hòa giữa hình thức và cấu trúc, giữa kiến trúc và trang trí, thì kiến trúc La mã, ngược lại, lại là nghệ thuật ứng dụng nhằm đáp ứng tính cách sôi động và thực ụng của người La Mã -Tổ hợp không gian của kiến trúc La mã rất phức tạp công của công trình cần đáp ứng được các yêu cầu ngày càn đa dạng của cuộc sống Kết cấu các công trình kiến trúc La mã có nhiều tiến bộ kỹ thuật xây dựng vòm, cuốn bằng đá và nhờ việc tìm bêtông thiên nhiên, người La mã đã thực hiện được những kết cấu không gian lớn - Người La mã đã tiếp tục phát triển ba loại thức cột Doric, Ionic và Corinth của Hy lạp cổ đại, làm phong phú thêm hình thức của ba loại thức cột này và sang tạo thêm hai lọai tức cột mới là Toscan và Compozit Khác với nhà nước Hy lạp cổ đại là nhà nước nô lệ cấp thấp, dân tự có tính tích cực cao, nhà nước La Mã cổ đại có nền kinh tê`1 nô lệ phát triển đến giai đoạn cao nhất, số nô lệ rất lớn và sau chiến tranh càng lớn được dùng đại quy mô và coác hoạt động xây dựng Việc sử dụng phổ biến sức lao động rẻ mạt của nô lệ đã đẩy dân tự và nông dân vào chổ phá sản Do đó mâu thuẫn giai cấp trở nên sâu sắc, và ngòa miâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ, mâu thuẫn bên nội bộ của giai câp thống trị, mâu thuẫn giữa chính quyền trung ương và chính quyền hàng tỉnh cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Thương nghiệp xã hội La Mã cổ đại phát triển và đa dạng hơn, ngoài thương nhân kim hoàn là những nhà giàu có vị trí xã hội, các thươ nhân đầu cơ, cho vay nặng lãi, thương nhân cho thuê nhà ở cũng xuấ hiệtn Về tôn giáo, người La mã thờ đa thần giáo và Cơ đốc giáo Người La mã đã kế tục ton giáo Etrusque và Hy lạp đỗi tên các thần theo cáh gọi riêng của mình, người La mã thờ các thần Jupiter ( thần sức mạnh, tên Hy lạp trườc là Zeus), thần Junon ( nữ thần Bảo vệ, tên Hy lạp cũ là Hera) thần Apollo ( thần Mặt trời, bảo vệ nghệ thuật, người Hy lạp gọi là Apollo), ngoài còn có các thần biển Neptune ( Poseidon), thần tình yêu và sắc đẹp Venus ( Aphrodite), thần bảo vệ mùa màng Seres(Demeter) Sự hình thành và phát triển của các loại thức cột: Thức cột là hệ thống tỷ lệ và hình thức trang trí cột, là cách người Hy Lạp cổ đại tìm kiếm đến cái đẹp lý tưởng Có loại thức cột bản kiến trúc Hy Lạp: cột Doric, cột Ionic và cột Corinth Những thức cột Hy Lạp đã mang đến cho kiến trúc một hình thức, một sức sống, chịu đựng được thử thách của thời gian, biểu trưng cho vẻ đẹp sáng, khỏe mạnh và tinh tế của kiến trúc cổ điển Thức cột Hy Lạp được xem biểu tượng của kiến trúc cổ điển * Thức cột Doric: Thức cột Doric, có hậu thân là thức cột Toscan, là thức cột cổ nhất và đơn giản nhất hệ thống các thức cột cổ điển Thức này được hình thành từ một trụ thẳng đứng phình to ở đáy Nói chung, thức cột này không có phần đế cột (base) lẫn không có phần đầu cột (capital) Vẻ đẹp thức cột này thường được so sánh với vẻ đẹp khỏe mạnh của người đàn ông cường tráng, nó được sử dụng ở tầng dưới cùng của đấu trường Coliseum và có khả chịu lực cao nhất Tỷ lệ đường kính cột chiều cao cột khoảng 1:4 * Thức cột Ionic: Thức cột Ionic mang dáng dấp nữ tính, mảnh dẻ và giàu tính trang trí cột Doric Nguồn gốc cột Ionic là Ionia, thuộc địa của Hy Lạp Cột Ionic có 24 gờ sống đứng cột Doric chỉ có 20 gờ, tỷ lệ đường kính cột chiều cao cột là 1:9 Ngoài ra, cột này có thêm đế cột (base) ở phía dưới và đầu cột có hình đệm nhỏ, phía có hình xoắn ốc loe rồi cuộn vào (volute) Các dầm ngang của cột Ionic được phân vị theo chiều ngang thành ba dải Các đền có cột này là đền Artemis ở Ephesus (Έφεσος), đền thờ Apollo Epikourios ở Bassae (Βασσές, Bassaes), đền Erecteyon ở Athena * Thức cột Corinth: Thức cột Corinth đời sau hai cột trên, vào khoảng thế kỷ thứ trước Công nguyên, có đường nét mảnh mai, giàu trang trí, đầu cột có nhiều chi tiết hoa lệ, giống một lẵng hoa kết hợp cùng với mấy tầng là phiên thảo diệp (acanthe) Thức cột này kiến trúc Callimachus sáng tạo Cột này có ưu điểm hai cột là đối xứng nhiều chiều và có thể cảm nhận được không gian Có thể thấy công trình sử dụng loại cột này tại đền Olympeion ở Athena và đền Apollo ở Bassae Các loại cột sau này được người La Mã cổ đại kế thừa và phát triển, đồng thời sáng tạo thêm hai loại thức cột mới là Toscan và Composite -điêu khắc: +Nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp đến thế kỉ V TCN có nhiều kiệt tác gắn liền với tên tuổi những nghệ sĩ tài như: Mirong, Phidiát, Policlét +Nghệ thuật điêu khắc La Mã cùng một phong cách với nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp chủ yếu thể hiện ở mặt: tượng và phù điêu * Để trang sức, đường phố, quảng trường, đền miếu La Mã đã tạo rất nhiều tượng Tượng của Ôgút được dựng ở khắp nơi * Các bức phù điêu thường khắc các trụ kỉ niệm chiến thắng của các hoàng đế và vòm các khải hoàn môn Hội họa Nghệ thuật hội họa của Hy Lạp và La Mã rất đẹp tiếc rằng các tác phẩm về lĩnh vực này truyền lại đến ngày còn rất ít + những họa sĩ tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại là Pôlihớt còn lại rất ít Những tác phẩm ngày chỉ là một số trang trí đồ gốm mà Các tác phẩm hội họa của La Mã còn được giữ lại chủ yếu là bích họa, đó vẽ phong cảnh, các công trình kiến trúc, trang sức, tĩnh vật Sự đời của Kitô giáo -Cho đến đầu công nguyên người La Mã tin đa thần Tuy nhiên từ năm 63 TCN La Mã thôn tính Palextin nơi mà từ thế kỉ thứ VI TCN đã theo một tôn giáo nhất thần gọi là đạo Do Thái - người truyền bá tôn giáo này là Môiđơ Họ thờ chúa Giêhơva và tin rằng người Do Thái là dân chọn lọc của chúa vậy tương lai tươi đẹp sẽ đến với họ Kinh thánh của đạo Do thái gồm bộ đó là bộ Cựu ước -sau bị La Mã thống trị đời sống của nhân dân vùng phía đông Địa Trung Hải càng cực khổ Trong đó tư tưởng của phái triết học khắc kỉ với các nội dung thần thống trị thế giới, sống nhẫn nhục chịu đựnglà đức tính tốt đẹp, mọi người đều bình đẳng được lưu hành ở La Mã > Chính giáo lí của đạo Do thái, tư tưởng của phái khắc kỉ và đời sống cực khổ không có lối thoát của nhân dân bị áp bức là những yếu tố dẫn tới sự đời của đạo Kitô * Theo truyền thuyết người sáng lập đạo Kitô là Giêxu Crit * Kế thừa quan niệm của đạo Do thái, đạo Kito cho rằng chúa trời sáng tạo tất cả, kể cả loài người Song họ lại đưa thuyết ‘Tam vị nhất thể’ tức là chúa trời (chúa cha), chúa Giêxu (chúa con) và thánh thần Tuy là vốn là một Đạo Kito cũng có những quan niệm về thiên đường, địa ngục, linh hồn bất tử, ma quỷ, thiên thần * Kinh thánh: gồm bộ Tân ước và Cựu ước Cựu ước gồm tập có 46 cuốn kể về những chuyện trước chúa Giêxu đời Tân ước chia làm tập 27 cuốn * Cuộc đời chúa Giêxu: là người Do thái * Sống ở đầu thế kỉ I SCN * Khoảng 30 tuổi bắt đầu truyền giảng đạo khoảng năm * Thu nhận và đào tạo 12 người thành thánh tông đồ Phêrô là thánh tông đồ cả * Bị sự ghen ghét của các phần tử Do thái giáo * Sau bị kết tội ‘mưu phản La Mã’ bị đóng đinh chết thật tự giá Nội dung tư tưởng của Thiên chúa giáo * Thiên chúa là đấng tối cao sáng tạo vũ trụ vạn vật và người ngày * thiên chúa có ngôi: chúa cha-đấng sáng tạo, chúa con- đấng cứu chuộng và chúa thánh thần-đấng thánh hóa Tuy chỉ là * Thiên chúa giáo cho rằng người mắc tội tông truyền và nhiều tội lỗi khác * Chúa Giêxulà đấng Messiah đến cứu rỗi nhân loại * đức mẹ Maria đồng trinh nhờ quyền phép của chúa thánh thần mà thụ thai sinh chúa Giêxu * người sau chết phải chờ tới ngày tận thế để chịu sự phán xét Người tốt sẽ được lên thiên đường và kẻ xấu phải bị dầy xuống địa ngục *Giáo điều: 10 điều răn của chúa Phải thờ kính thiên chúa hết mọi sự Không được lấy danh thiên chúa để làm những việc phàm tục tầm thường Dành ngày chúa nhật để thờ phụng thiên chúa Thảo kính cha mẹ Không được giết người Không được dâm tục Không tham lam lấy của người khác Không làm chứng dối, che dấu sự giả dối Không ham muốn vợ hoặc chồng người khác 10 Không ham muốn của cải trái lẽ *6 điều răn của hội thánh Xem ngày lễ chúa nhật là ngày lễ buộc Kiêng việc xác ngày chúa nhật Xưng tội năm lần Chịu lễ ngày phục sinh Giữ chay những ngày quy định Kiêng ăn thịt những ngày quy định *nghi lễ: các nghi lễ, phép bí tích là quan trọng nhất, thể hiện mối quan hệ giữa người với chúa Có bí tích: Bí tích rửa tội Bí tích thêm sức Bí tích thánh thể Bí tích giải tội Bí tích truyền chức thánh Bí tích hôn phối Bí tích xức nước thánh Về tổ chức, Thiên chúa giáo bao gồm: nô lệ, nô lệ được giải phóng, dân nghèo thành thị họ lập thành những công xã nhỏ Các công xã đều có quỹ chung để tiêu dùng và tổ chức bữa tiệc chung Quyền lãnh đạo Kitô giáo thuộc vê các nhà truyền giáo lưu động, các sứ đồ Do thái chống lại chính quyền La Mã Sau đời, đạo Kitô bị chính quyền La Mã thẳng tay đần áp Tuy bị đàn áp Kito giáo tiếp tục phát triển Đến thế kỉ thứ II các công xã Kito giáo đã liên hiệp và tổ chức thành giáo hội Do những thay đổi ấy đến năm 311, các hoàng đế La Mã đã lệch ngừng sát hại tín đồ Kito giáo và sắc lệnh công nhận địa vị hợp pháp của KiTo giáo > Đến cuối thế kỉ IV Kito chính thức trở thành quốc giáo của đế quốc La Mã TÂY ÂU I/ Văn học và nghệ thuật thời phục hưng 1.Văn học Nền văn học thời Phục Hưng có thể loại: thơ, tiểu thuyết, kịch đều có nhừgx tác phẩm có giá trị gắn liền với tên tuổi nhiều tác giả nổi tiếng -Thơ + Đantê (1265-1321), TP tiêu biểu: Cuộc đời mới, Thần khúc + Pêtơraca (1304-1374) thi phẩm của ông là tập thơ ca ngợi tình u tặng nàng Lơra, người mà ông yêu suốt cuộc đời và trở thành bất tử thơ ông Tập thơ này được coi là mẫu mực của thơ trữ tình Ý -Tiểu thuyết + Bôcaxiô (1313-1375) nhà văn Ý được đặt ngang hàng vs nhà thơ Đantê và Pêtơraca và được gọi chung là “ tác giả lỗi lạc” tiêu biểu: Mười ngày + Rabơle (1494-1553) lúc còn nhỏ tu, sau khỏi tu viện học ngành Y và khoa học tự nhiên, đã từng làm thầy th́c Ơng tinh thơng: văn học, triết học, pháp luật, thực vật học, kiến trúc TP tiêu biểu: Gácgăngchuya, Păngtagruyen + Xécvăngtéc (1547-1616) , tiêu biểu:Đôn Kihôtê - nhà quý tộc tài ba xứ Mantra -Kich: Seechsxpia (1564-1616) gồm 36 vở kịch và hài kịch: Romeo & Juliet,Đêm thứ mười hai, Hamlet Otenlo… Nghệ thuật Nghệ thuật khai thác đề tài kinh thánh, thần thoại nội dung rất hiện thực (hội họa) -Tiêu biểu: + Maxasiô (1401-1428): Adam Eva bị đuổi khỏi thiên đường + Bốtstixenlli(1444-1510): Sự đời thần vệ nữ, mùa xuân + Lêôna đờ Vanh xi (1452-1519): Bữa tiệc cuối cùng, nàng Giô công +Mikenlăngiơ (1475-1564): Sáng tạo giới, phán xét cuối Các điêu khắc: David, người nơ lệ bị trói, Môidơ +Raphaen (1483-1520): Cô gái làm vườn xinh đẹp, vẽ thánh mẫu II/ Phong trào cải cách tôn giáo Sự đời đạo tin lành • Phong trào cải cách tôn giáo ở Đức - Người khởi xướng: Martin Luther viết bản “ Luận cương 95 điều” ngày 31/10/1517 vs nội dung: + Chỉ có lòng tin vào Chúa mới được cứu vớt Do đó chỉ cần có sự sám hối sễ xóa bỏ được tội lỗi + Căn cứ của lòng tin vào Chúa là Kinh Phúc Âm Các sắc lệnh của giáo hộ không phải là sở của lòng tin +Chủ trương thành lập giáo hội rẻ tiền; không chiếm hữu nhiều ruộng đất, không có cấp bậc phức tạp, ko có nghi lễ xa hoa phiền phức, ko thờ các thánh, không thớ ảnh tượng… - Về chính trị: chủ trương dựa vào hoàng đế Đức và các vương hầu, khuyên các tín đồ phải phục tùng chính quyền của giai cấp phong kiến Sau Luther phát động pt cải cách tôn giáo, ở Đức diễn cuộc đấu tranh quyết liệt giữa nông dân phong kiến thế tục và giáo hội, giữa tôn giáo vs cựu giáo, mãi đến năm 1555 địa vị hợp pháp của tôn giáo luther mới được công nhận sau đó được truyền bá ở Bắc Đức, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển, các nước Châu Âu: Anh , Pháp, Ba lan, Hungari • Cải cách tơn giáo ở Thụy Sĩ - Người khởi xướng: Ủnrich Dvingli - Địa điểm diễn ra: Durich ( Thụy Sĩ) - Tiến hành nội dung tương tự Luther về chính trị ủng hộ chế độ cộng hòa - 1529, Durich xảy chiến tranh đến 1531 thất bại, Dvingli tử trận - Cải cách lần thứ diễn tại Giơnevơ Giăng Canvanh tiến hành + Tư tưởng của Canvanh: “thuyết định mện” chia loài người thành dân chọn lọc và dân vứt bỏ + Giáo hội được tổ chức theo nguyên tắc dân chủ Đơn vị sở là các công xã, đứng đầu là mục và các trưởng lão Giáo hộ trung ương hội nghị đại biểu tôn giáo cả nước bầu gồm mục và 12 trưởng lão Giơnevơ trở thành trung tâm của phong tào cải cách Tây Âu • Cải cách tôn giáo ở Anh - Nguyên nhân cải cách:CNTB phát triển mạn, giáo hội Thiên Chúa thành lực cản - Vua Henri VIII muốn li hôn với vợ là là Catơrin, công chua Tây Ban Nha giáo hoàng không đồng ý  cùng chung mối cản đường  phong trào cải cách tôn giáo: - 1534, Henri “sắc lệnh về quyền tối cao” đó Henri được li hôn không cần sự cho phép của Giáo hoàng, cắt đứt quan hệ với tòa thánh La mã, thành lập giáo hội riêng của Anh gọi là Anh giáo Giáo lý, lễ nghi , giáo phẩm giữ nguyên các giáo phẩm vua trực tiếp bổ nhiệm, tài sản của giáo hội bị tịch thu Do tôn giáo Canvanh – một phong trào cải cách triệt để phát triển mạnh tại Tây Âu, giai cấp tư sản Anh tiếp thu tôn giáo Canvanh và gọi tôn giáo mới này là Thanh giáo (tôn giáo sạch) Tín đồ Thanh giáo xóa bỏ hết những tàn dư của đạo thiên chúa, đồng thời cắt đứt quan hệ vứi Anh giáo, thành lập giáo hội riêng đứng đầu là các trưởng lão các tín đồ bầu  Điểm giống của các pt cải cách tôn giáo: - Chỉ tin vào kinh thánh, chủ yếu là kinh Phúc Âm Đơn giản hóa các lễ nghi, không thờ ảnh tượng, không thờ mẹ Maria - Không lệ thuộc vào Giáo hoàng và tòa thánh La Mã - Bỏ chế độ độc thân cho các mục sư, tín đồ được tham gia quản lý giáo lý  Do các tôn giáo này chủ yếu tin vào kinh Phúc Âm nên được gọi chung là tôn giáo phúc âm Chữ Phúc Âm có nghĩa là tin mứng, tin lành, nên người ta gọi loại tôn giáo này là đạo tin lành • Ý nghĩa phong trào Văn hoá Phục Hưng - Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời - Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến mặt trận văn hoá tư tưởng - Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bợ • Ý nghĩa Cải cách tơn giáo - Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến - Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá châu Âu phát triển cao phong trào văn hoá phục hưng Chúc cả nhà thi tốt!!! ... Sơng Nile: Dòng sơng Nin dài khoảng 6500 km, có bảy nhánh đổ Địa Trung Hải, tạo nơi sản sinh văn minh sớm giới Phần hạ lưu sông Nin rộng lớn, giống hình tam giác dài 700 km, hai bên bờ sông rộng... Đến thế kỉ XIX III Những thành tựu chính của văn minh Ấn độ Chữ viết - Chữ viết đầu tiên o Ấn độ dc sáng tạo từ thời kì văn hóa ( thiên liên kỉ III tcn) - Đến khoảng thế... viết đơn giản thuận tiện Văn học - Đặc điểm + Đa dạng về thể loại: kinh, sử, thơ + Nội dung: phong phú, phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội + Văn học chịu ảnh hưởng,

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan