Quản trị rủi ro nợ khó đòi

41 346 0
Quản trị rủi ro nợ khó đòi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Chương trình Đào tạo Đặc biệt -oOo - Đề tài nghiên cứu CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO NỢ KHĨ ĐỊI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GVHD: Ts Ngơ Quang Hn Nhóm thực hiện: Nhóm R.I.P Lớp: TC06ĐB Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2009 Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P DANH SÁCH NHĨM R.I.P  Đỗ Phú Thịnh 40663541  Trịnh Doanh Doanh 40663347  Hà Minh Trí 40603265  Trần Thị Ngọc Dung -40663350  Võ Đình Minh -40663450 Trang Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Trang Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P MỤC LỤC Tổng quan Khái niệm nợ phải thu khó đòi Rủi ro việc quảnnợ phải thu khó đòi Mục tiêu việc quản trị nợ phải thu khó đòi Các bước quy trình quản trị rủi ro I Nhận dạng rủi ro Nhận dạng phương pháp lưu đồ Nhận dạng phương pháp phân tích tỷ số tài 10 Nhận dạng phương pháp chuỗi rủi ro 11 3.1 Yếu tố mạo hiểm 11 3.2 Môi trường 11 3.3 Cơ chế tương tác 11 3.4 Kết 12 3.5 Hậu 12 II Đo lường rủi ro tổn thất nợ khó đòi 13 Đo lường theo phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội - IRB 13 Phương pháp xác định khoản nợ phải thu khó đòi dựa Bảng Báo cáo kết kinh doanh 16 Phương pháp ước tính nợ phải thu khó đòi dựa Bảng Cân đối kế tốn 17 III Kiểm sốt rủi ro nợ khó đòi 21 Né tránh rủi ro 21 Ngăn ngừa tổn thất 21 IV Tài trợ rủi ro nợ khó đòi 27 Trích lập dự phòng 27 Sử dụng dịch vụ bao toán 27 Sử dụng dịch vụ bảo hiểm khoản phải thu doanh nghiệp thương mại 31 V Tổ chức thực chương trình quản trị rủi ro nợ khó đòi 35 Trang Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Trong mơi trường kinh doanh nay, việc cạnh tranh doanh nghiệp gay gắt Họ cạnh tranh với nhiều cách cạnh tranh chất lượng sản phẩm, giá cả, chiến lược Marketing… Bên cạnh đó, số doanh nghiệp cạnh tranh cách nới lỏng sách bán chịu cho khách hàng Nhưng vậy, nhiều doanh nghiệp có khoản nợ phải thu khó đòi tương đối cao Nhiều cơng ty phải đối mặt với mức độ rủi ro tín dụng thương mại cao, rủi ro tổn thất nợ khó đòi nhân tố cần kiểm sốt chặt chẽ Khơng trường hợp, tổn thất khoản nợ khó đòi công ty liên tục gia tăng, làm suy giảm lực cạnh tranh, chí dẫn tới nguy phá sản  Tổng quan Khái niệm khoản phải thu khó đòi Khoản phải thu (accounts receivable or receivables) số tiền khách hàng nợ công ty mua chịu hàng hố dịch vụ Có thể nói hầu hết công ty phát sinh khoản phải thu với mức độ khác nhau, từ mức khơng đáng kể mức khơng thể kiểm sốt Kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi lợi nhuận rủi ro Nếu không bán chịu hàng hố hội bán hàng, đó, lợi nhuận Nếu bán chịu hàng hố q nhiều chi phí cho khoản phải thu tăng nguy phát sinh khoản nợ khó đòi, đó, rủi ro khơng thu hồi nợ gia tăng Các khoản nợ phải thu khó đòi định nghĩa là:  Nợ phải thu hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ cam kết nợ khác  Nợ phải thu chưa đến thời hạn tốn tổ chức kinh tế (các cơng ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng ) lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, thi hành án chết (Trích theo Thơng tư số 13/2006/TT-BTC Bộ Tài Chính) Tuy nhiên, giới hạn đề tài mình, nhóm sử dụng khái niệm “nợ phải thu khó đòi” để xét đến khoản nợ q hạn toán Trang Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Rủi ro việc quảnnợ phải thu khó đòi Như nói trên, việc gia tăng hình thức bán chịu đem lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp, doanh nghiệp muốn thu hút khách hàng mà dễ dãi chấp nhận để khách hàng mua chịu chưa thực nghiên cứu kỹ thông tin hoạt động kinh doanh khách hàng Có thể lấy ví dụ lĩnh vực cơng nghệ viễn thơng Vì q tin tưởng vào lời nói ngon nhà môi giới viễn cảnh sán lạn sản phẩm công nghệ cao, mà lại mơ hồ nhu cầu cụ thể khách hàng, nhiều công ty lớn đầu tư hàng tỷ USD vào sản xuất sản phẩm cơng nghệ cao sau bán chịu cho khách hàng Kết số nợ khó đòi cơng ty viễn thơng nay, theo ước tính, chiếm phần lớn tổng số tiền vay khoảng 2000 tỷ USD tập đoàn lớn giới Theo số liệu thống kê tờ Newsweeks, hoạt động bán chịu làm điêu đứng hãng viễn thông lớn giới gánh nặng nợ khó đòi ngày chất cao thêm Chỉ tính riêng năm 2003, khoản tiền khách hàng mua chịu tập đồn viễn thơng lớn lên tới 35 tỷ USD Năm 2004, số tăng gấp đôi năm 2005, khoản tiền bán chịu tiếp tục tăng lên nhiều lần Làn sóng bán chịu làm giảm số lượng “đại gia” viễn thông giới tổng số 37 công ty viễn thông hàng đầu Mỹ thành lập từ năm 1996, số phá sản lên tới số 18 Trong số có tập đồn viễn thông lớn Worldcom, Adelphia, Mục tiêu việc quản trị rủi ro nợ khó đòi Để trì hoạt động sản xuất, kinh doanh thường xuyên, ổn định, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản trị vốn lưu động hoạch định nguồn tài trợ dài hạn cách hợp lý, tránh rơi vào tình trạng thiếu vốn, tính khoản Trong đó, khoản phải thu chiếm tỷ trọng không nhỏ tổng vốn lưu động, vậy, việc theo dõi thực thu hồi nợ cần thiết Thời gian thu hồi nợ ngắn doanh nghiệp có nhiều tiền để quay vòng vốn Để hạn chế rủi ro không thu hồi nợ giảm thiểu tổn thất có xảy khoản nợ không thu hồi được, doanh nghiệp nên đưa chương trình tồn diện việc quản trị khoản nợ khó đòi Trang Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Tuy nhiên, doanh nghiệp có đặc thù riêng lĩnh vực kinh doanh, cấu tài sản, vốn lưu động khoản nợ phải thu nhiều hay ít, v.v mà nhà quản trị công ty nên lựa chọn phương thức phù hợp cho dựa phương châm "lợi ích chi phí", nhiều phải đánh đổi rủi ro lợi nhuận Nếu doanh nghiệp gắt gao việc thu nợ, rủi ro hạn chế khách hàng chuyển sang ký hợp đồng với doanh nghiệp khác có sách tín dụng thương mại mềm dẻo Vậy mục tiêu việc quảnnợ phải thu khó đòi đảm bảo thu hồi khoản phải thu cho doanh nghiệp, giảm thiểu tổn thất có với chi phí chấp nhận được, khơng làm giảm mức lợi nhuận doanh nghiệp Chi phí bao gồm chi phí cho việc tài trợ rủi ro phần lợi nhuận bị giảm xuống doanh nghiệp tiến hành chương trình quản trị rủi ro Các bước quy trình quản trị rủi ro Trang Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P I Nhận dạng rủi ro Nhận dạng phương pháp lưu đồ Một phương pháp thường sử dụng để nhận dạng rủi ro phương pháp lưu đồ Trước tiên, tìm hiểu tất hoạt động quy trình bán hàng đơn giản Mặc dù quy trình bán hàng ngành nghề, doanh nghiệp có khác nhau, nhìn chung, bao gồm bước sau đây: Trang Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Khách hàng đặt hàng Thỏa thuận điều kiện bán hàng Bộ phận bán hàng Lập hồ sơ khách hàng đối chiếu công nợ Từ chối đơn hàng Duyệt đơn hàng KH tốn hồn tồn Chấp nhận nợ phần đơn hàng Chấp nhận nợ toàn phần Kiểm tra & theo dõi công nợ Lập hóa đơn tiến hành xuất kho chuyển giao cho KH Hàng hóa chuyển giao Thanh tốn tiền hàng Khách hàng Trang Kết thúc Quản trị rủi ro nợ khó đòi  Nhóm R.I.P Khâu 1: Khách hàng tiến hành gặp thỏa thuận điều kiện mua hàng với phận bán hàng  Khâu 2: Bộ phận bán hàng theo dõi thông tin khách hàng  Nếu khách hàng mới: phận bán hàng lập thông tin khách hàng  Nếu khách hàng cũ: phận bán hàng đối chiếu công nợ hạn mức bán chịu cho khách hàng Dựa vào sách bán hàng tiến hành trao đổi lại với khách hàng  Khâu 3: Nếu đánh giá thấy khách hàng khơng thỏa mãn tiêu chí: vượt hạn mức tín dụng, chưa đảm bảo khả tốn, độ tín nhiệm… phận bán hàng từ chối đơn hàng  Khâu 4: Trường hợp khách hàng đáp ứng đủ hay đáp ứng phần yêu cầu đặt ra, hay thỏa thuận đạt thương lượng mà phận bán hàng chấp nhận phương thức tốn hay cung cấp sách bán hàng phù hợp cho khách hàng  Khâu 5: Bộ phận bán hàng tiến hành lập hóa đơn yêu cầu xuất kho chuyển hàng đến cho khách hàng  Khâu 6: Hàng hóa đơn chuyển giao cho khách hàng  Khâu 7: Khách hàng nhận hàng, kiểm kê tiến hành toán theo thỏa thuận hợp đồng  Khâu 8: Bộ phận bán hàng thường xuyên theo dõi tình hình mua chịu khách hàng cụ thể, đánh giá tiến độ trả nợ Từ lưu đồ trên, tổn thất tiềm rủi ro nợ khó đòi phát sinh khâu mà doanh nghiệp định sách bán chịu cho khách hàng Trang Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Từ chối bán chịu Nguồn thơng tin khách hàng  Báo cáo tài  Báo cáo xếp hạng tín dụng  Kiểm tra ngân hàng  Kiểm tra thương mại không Đánh giá uy tín khách hàng Có uy tín? có Quyết định bán chịu Quy trình đánh giá uy tín khách hàng Doanh nghiệp thực việc khống chế số nợ tối đa với khách hàng biện pháp giảm thiểu rủi ro tài việc mở rộng doanh số bán hàng Ở số công ty,các nhân viên kinh doanh bắt buộc phải gửi đơn bán hàng qua phòng kế tốn kiểm tra cơng nợ trước phép bán hàng Việc kiểm tra cơng nợ xác, linh hoạt, q trình theo dõi công nợ tiến hành thường xuyên qua việc phân tích thơng tin tình hình tài khách hàng kết hợp với phân tích diễn biến kinh tế chung giúp DN giảm thiểu rủi ro thực bán chịu Trang 26 Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P IV Tài trợ rủi ro Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Một kỹ thuật mà tất doanh nghiệp thực để giảm thiểu tổn thất rủi ro nợ khó đòi thực trích lập khoản dự phòng Theo quy định Thơng tư 13/2006/TT-BTC: Đối với nợ phải thu hạn toán, mức trích lập dự phòng sau: + 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến năm + 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + Đối với khoản nợ phải thu hạn năm, doanh nghiệp ghi nhận dự phòng 100% khoản nợ tiến hành xử lý nợ phải thu khó đòi Đối với nợ phải thu chưa đến hạn toán tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thi hành án doanh nghiệp ước tính mức tổn thất khơng thu hồi để trích lập dự phòng Dịch vụ bao tốn Một cơng cụ khác doanh nghiệp sử dụng để tài trợ rủi ro nợ khó đòi thực dịch vụ bao toán: Trong bối cảnh rủi ro nợ khó đòi doanh nghiệp, hoạt động mua bán nợ (bao toán) trở thành vị cứu tinh giải tình trạng bế tắc nợ nần, giúp cơng ty chủ nợ thu hồi vốn để hoạt động Đối với công ty hoạt động thường xuyên phát sinh nợ dài ngày, giải pháp mua, bán nợ thiếu Khơng có vậy, hoạt động mua bán nợ trợ giúp cho cơng ty thành lập khỏi e ngại tiếp cận với nguồn vốn vay phục vụ hoạt động kinh doanh ban đầu Tại Mỹ châu Âu, công ty kinh doanh chuyên mua bán nợ hình thành từ sớm tích lũy nhiều kinh nghiệm quảnnợ khó đòi cơng ty Họ tạo thị trường nợ sơi động mang lại nhiều lợi nhuận, đồng thời cung cấp nhiều giải pháp chun mơn hố cho chủ nợ lẫn khách nợ Riêng Việt Nam, dịch vụ bao toán bắt đầu xuất vào 4/2005 Trang 27 Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P doanh nghiệp lạ lẫm với phương thức bảo lãnh tổ chức tín dụng thực bao tốn thiếu kinh nghiệm Theo Từ điển thuật ngữ Ngân hàng – Hans Klaus “bao tốn (factoring) loại hình tài trợ dạng tín dụng chuyển nhượng nợ Một cơng ty chuyển toàn hay phần khoản nợ cho cơng ty tài chun nghiệp (cơng ty mua nợ, thông thường công ty trực thuộc ngân hàng) Công ty đảm nhận việc thu khoản nợ theo dõi khoản phải thu để hưởng thủ tục phí có lúc ứng trước khoản nợ Thông thường công ty mua nợ phải chịu rủi ro khả tốn nợ” Chúng ta hiểu bao tốn việc chuyển nợ người mua hàng (con nợ) từ người bán hay cung ứng dịch vụ (chủ nợ cũ) sang công ty mua nợ (chủ nợ mới) Công ty mua nợ đảm bảo việc thu nợ, tránh rủi ro không trả nợ khơng có khả trả nợ người mua Cơng ty mua nợ trả trước thời hạn toàn hay phần khoản nợ người mua với khoản hoa hồng tài trợ phí thu nợ Mọi rủi ro khơng thu người tài trợ gánh chịu Việc bao tốn giúp ích cho doanh nghiệp có thể:  Giảm thiểu nợ xấu, bảo đảm rủi ro tín dụng bên mua hàng 100% giá trị hố đơn (đặc biệt xuất nhập khẩu, từ nhanh chóng có nguồn vốn tái đầu tư để khơng bỏ lỡ hội kinh doanh mới)  Hỗ trợ việc tăng doanh số bán hàng, tăng tính cạnh tranh thị trường Cải thiện dòng tiền, tăng khả khoản  Tiết kiệm thời gian chi phí việc theo dõi, thu hồi khoản phải thu  Được ngân hàng hỗ trợ thông tin thị trường đối tác nhập Doanh nghiệp sử dụng hai hình thức bao tốn chính: bao tốn nước (truy đòi hay miễn truy đòi), bao tốn xuất nhập khẩu(truy đòi hay miễn truy đòi) Ngồi ra, nghiệp vụ factoring tổ chức tín dụng mua nợ “biến hoá" thành số dịch vụ phụ như: quản lý tài khoản phải thu khách hàng, cung cấp thông tin kinh tế, tiền tệ, tín dụng thương mại nhằm tăng thu nhập giữ tốt mối quan hệ bạn hàng lâu dài Trang 28 Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Bên cạnh việc chọn lựa loại hình bao tốn, doanh nghiệp linh hoạt chọn lựa hình thức bao tốn tuỳ theo nhu cầu vốn Hiện nay, tổ chức tín dụng có ba hình thức toán:  Bao toán lần: phương thức áp dụng khách hàng (bên bán hàng) có nhu cầu bao tốn lần Mỗi lần bao toán, ngân hàng khách hàng thực thủ tục cần thiết ký Hợp đồng bao toán khoản phải thu khách hàng  Bao toán theo hạn mức: phương thức áp dụng khách hàng có nhu cầu bao toán thường xuyên, kinh doanh ổn định Ngân hàng khách hàng thoả thuận xác định hạn mức bao tốn trì khoảng thời gian định Trong thời gian hiệu lực Hợp đồng hạn mức bao toán, khách hàng vừa ứng trước, vừa tốn khoản ứng trước đảm bảo số dư ứng trước không vượt hạn mức ứng trước  Đồng bao tốn: Có hay nhiều tổ chức tín dụng thực hoạt động bao toán cho hợp đồng mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ Để hiểu tiện ích bao toán việc giảm thiểu rủi ro nợ khó đòi, xem xét đến quy trình bao tốn doanh nghiệp với tổ chức tín dụng mua nợ sau: Trang 29 Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Bên bán hàng bên mua hàng ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, tiến hành giao hàng Bên bán hàng gởi hồ sơ đến phận tín dụng ngân hàng đề nghị thực Bao toán khoản phải thu Ngân hàng bên bán hàng ký kết hợp đồng Bao tốn, hợp đồng bảo đảm (nếu có) thỏa thuận khác Ngân hàng bên bán hàng đồng ký gởi văn thông báo hợp đồng Bao toán cho bên mua hàng bên liên quan Bên mua hàng gởi văn cho Ngân hàng bên bán hàng xác nhận việc nhận thông báo cam kết thực thỏa thuận Bên bán hàng chuyển giao gốc hợp đồng mua bán hàng, chứng từ liên quan khác cho Ngân hàng ký khế ước nhận nợ với Ngân hàng, Ngân hàng thu phí chuyển tiền ứng trước cho khách hàng Ngân hàng theo dõi thu nợ từ số tiền bên mua hàng toán Rủi ro nợ khó đòi phát sinh cho bên bán hàng hợp đồng mua bán ký kết Và rủi ro nợ khó đòi chuyển giao cho Ngân hàng(tổ chức tín dụng mua nợ) bên bán hàng chuyển giao hợp đồng, chứng từ cho Ngân hàng sau nhận tiền ứng trước Trang 30 Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Dịch vụ bảo hiểm khoản phải thu doanh nghiệp thương mại Quảnnợ thương mại vấn đề vơ khó khăn Vấn đề nhiều doanh nghiệp phải đương đầu thực kinh doanh thiếu thông tin đối tác Mặc dù việc quảng bá sản phẩm qua website kết nối thuận lợi người mua bán hàng tiềm với nhau, tận dụng lợi ích từ chi phí tốt so với phương pháp truyền thống mặt hạn chế phương pháp lúc này, không nguồn gốc hay địa Khi người mua người bán liên hệ với nhau, hai bên phải chứng minh tiêu chuẩn tín dụng Quan điểm người bán khơng thực cho nhanh thương vụ, họ cần biết thêm họ chi trả đầy đủ cho lượng hàng hóa mà họ bán Trong tương lai, giao dịch thương mại điện tử điều với hầu hết mảng thị trường, có thêm nhận thức nguy gia tăng rủi ro việc cạnh tranh mở rộng khoản nợ thương mại có khối lượng giao dịch lớn cho đối tượng khách hàng đông đảo mà công ty chưa ký hợp đồng hay nghe nói khách hàng Một vấn đề nhỏ đặt liệu rủi ro khoản nợ khó đòi có loại trừ khỏi hợp đồng mua bán khối lượng giao dịch có tăng đột biến hay khơng Để an tồn cơng ty đăng ký tham gia thị trường nên giới thiệu sản phẩm họ trang web hiểu họ nhận giá trị xứng đáng với sản phẩm Lợi ích từ chương trình bảo hiểm tín dụng thương mại:  Chương trình hạn chế rủi ro khoản nợ xấu không lường trước  Cho phép việc giao dịch từ người bán bảo đảm môi trường kinh doanh, kết doanh nghiệp gia tăng khối lượng giao dịch việc mua bán  Sự cam kết chi trả loại trừ nhu cầu chậm chuyển giao liên quan đến việc phải đánh giá tín dụng  Việc giúp tiết kiệm thời gian giao dịch cắt giảm chi phí q trình quảnnợ Trang 31 Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Điểm đặc biệt:  Chương trình bảo hiểm quản lý GCC (Global Commercial Credits) nhằm đặt việc tối thiểu hóa gánh nặng quản lý cho doanh nghiệp  Tất khoản nợ chuẩn hạn chế việc phân tích nhằm loại bỏ gánh nặng quảnnợ trường hợp  Chi phí chương trình bảo hiểm xem phần việc chuyển giao mang tính cá nhân trở nên dễ dàng đạt thỏa thuận bên tham gia Quy trình thực hiện: Chương trình thỏa thuận lập cho việc trao đổi mua bán Người mua đăng ký hình thức trao đổi trước chấp nhận quản lý giao dịch Trong qui trình đăng ký kiểm định, thơng tin tín dụng tăng cường qua ngân hàng, qui mô thương vụ bên mua đề nghị hạn mức tín dụng cụ thể điều mà bên mua ln sẵn lòng chấp nhận cho giao dich hàng hóa diễn Đây việc tổng hợp hạn mức tín dụng cho tất giao dịch hàng hóa so với hạn mức hợp đồng riêng lẻ Một văn kỹ thuật thông báo phát đến bên mua xác nhận việc mua hàng họ Sau bên mua tự quản lý giao dịch với nhiều nhà cung cấp khác mà không vượt hạn mức tín dụng cho phép Nếu vượt mức tín dụng cho phép bên mua phải chờ cho hạn mức tín dụng tăng lên tiến hành tốn số hợp đồng mua bán trước tiếp tục giao dịch Trường hợp tổn thất diễn ra, tài liệu thông báo thiệt hại lập với GCC, bao gồm chứng từ, chứng việc chuyển giao hàng hóa tài lệu xác đáng khác nhằm phục vụ cho việc củng cố chứng Các khoản tổn thất xem xét hoàn trả Sau đó, khoản phải thu xác nhận chuyển cho bên mua nhằm thu hồi lại khoản nợ Chương trình tự động làm dựa số liệu định kỳ ngày Các bước tiếp theo: Trang 32 Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Liên lạc với GCC nhằm trao đổi thông tin phù hợp định tham số cho chương trình bảo hiểm Bảo đảm hợp đồng soạn bao gồm khoản mục điều kiện chương trình bảo hiểm Xem xét, đánh giá lại thỏa thuận yêu cầu Thực việc bảo hiểm bắt đầu tham gia giải pháp hỗ trợ rủi ro tín dụng GCC Ví dụ: số tiêu chí đầu vào nhằm đánh giá việc quản lý khoản phải thu chi phí bảo hiểm chung theo công ty GCC Thông tin cần cung cấp từ phía cơng ty: Khoản phải thu chưa tốn bình qn Số lượng bình qn khách hàng mang lại rủi ro thời điểm xác định Doanh thu hàng năm theo kế hoạch Lãi gộp biên (%) Mức tạm ứng hành (%) Khoản phải thu khơng tính vào (tuổi tác, quốc tịch,…) Từ thông số liệu đầu cơng ty bảo hiểm ước lượng số tiêu chí để định phí bảo hiểm như: Số vòng quay khoản phải thu hàng năm Kỳ thu tiền bình quân Tổn thất bình quân Chi phí bảo hiểm tín dụng ước lượng Tỷ lệ mức lãi gộp Lợi nhuận yêu cầu gia tăng hàng năm để thu lại chi phí bảo hiểm tín dụng Tổn thất khoản phải thu bình qn cơng ty Tổn thất gấp đơi bình quân năm xác định Từ tiêu chí trên, ta xác định doanh thu tăng thêm yêu cầu để thu lại chi phí tổn thất Vậy bảo hiểm tín dụng giúp tối đa hố tính khả dụng vốn hoạt động từ khoản phải thu có việc chấp nhận tăng tỷ lệ tạm ứng lên, tăng thời hạn cho vay hợp lý bao gồm việc xuất Chính sách cho phép bạn tiếp Trang 33 Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P cận vốn hoạt động từ khoản phải thu mức chi phí dễ dàng thu lại nhiều mức tăng tạm ứng ban đầu Trang 34 Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P V Tổ chức thực chương trình quản trị rủi ro nợ khó đòi Doanh nghiệp Việc tổ chức thực chương trình quản trị rủi ro nợ khó đòi Doanh nghiệp bao gồm bước sau: _ Tổ chức thu thập lưu trữ thông tin khách hàng _ Dựa thông tin có được, đưa định sách bán chịu cho khách hàng, kết hợp với việc kiểm sốt rủi ro nợ khó đòi _ Cơng tác tổ chức quản lý thu hồi nợ _ Quyết định hình thức tài trợ cho rủi ro nợ khó đòi Chúng ta phân tích bước chương trình Tổ chức thu thập lưu trữ thông tin khách hàng Để thu thập thông tin khách hàng, Doanh nghiệp cần tiến hành song song hình thức sau:  Xây dựng Ngân hàng liệu khách hàng Doanh nghiệp từ số liệu, thông tin khứ Doanh nghiệp khách hàng Trong bao gồm thơng tin số lần hợp tác Doanh nghiệp khách hàng, số lần bán chịu cho khách hàng trước đây, sách bán chịu thực lần nào, khách hàng có tốn thời hạn sách bán chịu hay khơng, khơng nguyên nhân thời gian khách hàng chậm tốn bao lâu… Các thơng tin tổng hợp từ dự liệu hợp tác kinh doanh khứ Doanh nghiệp với khách hàng Chính vậy, cần có số liệu cụ thể từ cơng tác Kế tốn Doanh nghiệp Vậy để lập Ngân hàng liệu khách hàng này, cần có phối hợp cơng tác thu thập lưu trữ thông tin phận Kế tốn phận Quản lý cơng nợ Doanh nghiệp Ngân hàng liệu cần lưu trữ đầy đủ qua thời gian dài, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc định sách bán chịu nhà quản trị Doanh nghiệp Các liệu cần cập nhật liên tục đầy đủ sau trình hợp tác Doanh nghiệp với khách hàng Trang 35 Quản trị rủi ro nợ khó đòi  Nhóm R.I.P Tìm hiểu thêm thông tin khách hàng nhằm bổ sung thông tin cho Ngân hàng liệu thông qua mối quan hệ hợp tác Doanh nghiệp hay Doanh nghiệp với Ngân hàng Các thông tin thu thập bao gồm tình hình vay nợ Ngân hàng khả toán khách hàng, liệu việc mua hàng trả chậm toán nợ khách hàng đối tác khác…Doanh nghiệp tham khảo bảng xếp hạng mức tín nhiệm ngân hàng thương mại thực Quyết định sách bán chịu cho khách hàng kiểm soát rủi ro nợ khó đòi Các nhà quản trị Doanh nghiệp định sách bán chịu cho khách hàng dựa trên:  Cân nhắc việc gia tăng Doanh thu, Lợi nhuận Doanh nghiệp chi phí, rủi ro việc thực sách bán chịu  Các thơng tin có từ Ngân hàng liệu Doanh nghiệp  Tình hình cụ thể khách hàng mối quan hệ Doanh nghiệp khách hàng thời điểm định  … Việc phân tích ảnh hưởng nhân tố đến việc định nhà quản trị Doanh nghiệp trình bày cụ thể chi tiết phần Công tác quản lý thu hồi nợ Để thực tốt công tác quản lý thu hồi nợ, Doanh nghiệp lớn hay Doanh nghiệp thường xuyên xảy việc mua bán trả chậm với số lượng lớn cần tổ chức phận đảm trách công việc a) Công tác quảnnợ Các Doanh nghiệp cần có hệ thống sổ sách ghi chép cụ thể, chi tiết có hệ thống nhằm ghi nhận tình trạng quảnnợ khách hàng riêng biệt tình trạng bán chịu Doanh nghiệp nói chung Hệ thống sổ ghi chép cần đáp ứng nguyên tắc việc ghi chép Kế toán việc luân chuyển chứng từ Doanh nghiệp nhằm Trang 36 Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P đảm bảo tính xác có sai lệch Doanh nghiệp chịu tổn thất bị uy tín với khách hàng b) Cơng tác thu hồi nợ: Việc thu hồi nợ Doanh nghiệp thực qua hai hình thức tự thu nợ thu nợ thông qua tổ chức khác  Doanh nghiệp tự thu hồi nợ Việc thu hồi nợ lúc trách nhiệm phận thu hồi nợ Doanh nghiệp Để thực tốt việc này, phận thu hồi nợ cần thường xuyên theo dõi khoản nợ khách hàng để quản lý thu hồi đầy đủ khoản nợ Đối với khoản nợ gần đến hạn, cần gửi thông báo nhắc nhở khách hàng trả nợ Đối với khoản nợ hạn khách hàng, phận quản lý thu hồi nợ cần phân nhóm khoản nợ theo đối tượng, theo tuổi nợ, theo giá trị khoản nợ… sau báo cáo đề xuất hướng xử lý cho nhà quản trị Doanh nghiệp (các phương án đề xuất giải phân theo tuổi nợ trình bày trên) Đồng thời, cần tiến hành việc nhắc nhở giám sát khách hàng trả nợ  Thu nợ thông qua tổ chức khác Doanh nghiệp tiến hành việc thu nợ thơng qua tổ chức hình thức sử dụng dịch vụ Bao toán, bán lại khoản nợ cho công ty mua bán nợ, hay hình thức vừa xuất thời gian gần đây, sử dụng dịch vụ cơng ty thu nợ th Trong q trình thực công tác thu hồi nợ, Doanh nghiệp cần ý đến số vấn đề sau:  “Nuôi nợ”: Đây khái niệm dùng để việc Doanh nghiệp chưa thu hồi khoản nợ hạn khách hàng mà ngược lại, cón tiếp tục cấp tín dụng thương mại cho khách hàng Trang 37 Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Mục đích việc “ni nợ” nhằm giúp khách hàng có điều kiện để vượt qua giai đoạn khó khăn Từ đó, khách hàng trả tồn khoản nợ cho Doanh nghiệp Tuy nhiên, việc làm tiềm ẩn nhiều rủi ro cho Doanh nghiệp Chính vậy, Doanh nghiệp cần cân nhắc thận trọng áp dụng biện pháp Trước sử dụng hình thức này, Doanh nghiệp cần thu thập đầy đủ thông tin, liệu khách hàng trình bày trên, ngồi cần phải tìm hiểu thật kỹ ngun nhân khách hàng chậm tốn tình hình biến động chung kinh tế để đưa định  Hình thức chuyển nợ thành vốn: Khi khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn, khơng có điều kiện trả khoản nợ hạn, Doanh nghiệp cân nhắc đến việc thu nợ cách chuyển nợ thành vốn Điều có nghĩa khoản nợ khách hàng nợ Doanh nghiệp thỏa thuận để chuyển thành khoản vốn góp Doanh nghiệp Thông thường, Doanh nghiệp áp dụng biện pháp khách hàng có nhiều tiềm phát triển hạn chế mặt quản lý  Vấn đề thông tin thu hồi nợ: Thông tin thu hồi nợ vấn đề vô quan trọng Để đảm bảo thu hồi khoản nợ hạn mình, Doanh nghiệp cần nắm bắt thơng tin khách hàng tình hình khoản tại, số nợ khách hàng với đối tác khác, thời điểm khách hàng có tiền để trả nợ… Doanh nghiệp thu thập thơng tin từ nhiều nguồn nhiều hình thức khác Ví dụ việc trao đổi thơng tin Doanh nghiệp chủ nợ, với Doanh nghiệp với Ngân hàng… Ngồi ra, khơng loại trừ khả Doanh nghiệp thu thông tin hình thức gián điệp kinh tế hay thơng tin nội gián từ nội khách hàng Trang 38 Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Quyết định hình thức tài trợ rủi ro Bước cuối việc tổ chức thực chương trình quản trị rủi ro nợ khó đòi nhà quản trị Doanh nghiệp cần định hình thức tài trợ rủi ro Như trình bày, Doanh nghiệp lưu giữ tự tài trợ rủi ro chuyển giao rủi ro Lưu giữ tự tài trợ rủi ro nghĩa việc Doanh nghiệp không sử dụng đến hình thức chuyển giao rủi ro cho tổ chức khác Khi đó, Doanh nghiệp tự trích lập quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tài … bù đắp có tổn thất xảy Chuyển giao rủi ro hình thức mà Doanh nghiệp bỏ khoản phí để chuyển giao việc gánh chịu tổn thất rủi ro cho tổ chức khác Để tiến hành chuyển giao rủi ro, Doanh nghiệp sử dụng hình thức sử dụng dịch vụ Bao toán, bán khoản nợ khách hàng cho công ty mua bán nợ hay mua dịch vụ bảo hiểm cho khoản nợ phải thu … Để định việc tài trợ hình thức nào, cần vào xác suất không thu hồi nợ khứ, xem xét đến chi phí chuyển giao rủi ro … Trang 39 Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Tài liệu tham khào:  Tài liệu giảng dạy môn Quản trị rủi ro – Ts Ngô Quang Huân  Quản trị rủi ro – Nguyễn Quang Thu & Ngô Quang Huân – Khoa Quản Trị Kinh Doanh – trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM  Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Nguyễn Minh Kiều – Phó khoa đào tạo sau đại học – trường Đại học Mở Tp.HCM  Financial Accounting – Faculty of Accounting and Auditing, University of Economics-HCMC  www.saga.vn  www.acb.com.vn  www.gccrisk.com (Global commerical credit) Trang 40 ... Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Trang Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P MỤC LỤC Tổng quan Khái niệm nợ phải thu khó đòi Rủi ro việc quản lý nợ phải thu khó đòi. .. trợ rủi ro phần lợi nhuận bị giảm xuống doanh nghiệp tiến hành chương trình quản trị rủi ro Các bước quy trình quản trị rủi ro Trang Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P I Nhận dạng rủi ro Nhận... thu khó đòi để xét đến khoản nợ hạn toán Trang Quản trị rủi ro nợ khó đòi Nhóm R.I.P Rủi ro việc quản lý nợ phải thu khó đòi Như nói trên, việc gia tăng hình thức bán chịu đem lại nhiều rủi ro

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:19

Hình ảnh liên quan

3. Phương pháp ước tính nợ phải thu khó đòi dựa trên Bảng Cân đối kế - Quản trị rủi ro nợ khó đòi

3..

Phương pháp ước tính nợ phải thu khó đòi dựa trên Bảng Cân đối kế Xem tại trang 18 của tài liệu.
pháp giản đơn dựa vào Bảng cân đối kế toán đều dựa vào kinh nghiệm để ước tính chi - Quản trị rủi ro nợ khó đòi

ph.

áp giản đơn dựa vào Bảng cân đối kế toán đều dựa vào kinh nghiệm để ước tính chi Xem tại trang 19 của tài liệu.
Dựa trên kinh nghiệm của nhà quản trị rủi ro, ta lập được bảng ước tính tổn thất - Quản trị rủi ro nợ khó đòi

a.

trên kinh nghiệm của nhà quản trị rủi ro, ta lập được bảng ước tính tổn thất Xem tại trang 20 của tài liệu.
Từ bảng trên, ta thấy được khách hàn gA hiện đang nợ doanh nghiệp 1.000 triệu đồng, trong đó có 500 triệu chưa đến hạn thanh toán, 200 triệu đã quá hạn từ 61 -90  ngày và 300 triệu quá hạn trên 90 ngày - Quản trị rủi ro nợ khó đòi

b.

ảng trên, ta thấy được khách hàn gA hiện đang nợ doanh nghiệp 1.000 triệu đồng, trong đó có 500 triệu chưa đến hạn thanh toán, 200 triệu đã quá hạn từ 61 -90 ngày và 300 triệu quá hạn trên 90 ngày Xem tại trang 20 của tài liệu.
khoản thu rơi vào tình trạng nợ khó đòi. Thông thường, một bảng kế hoạch theo dõi nợ của khách hàng sẽ bao gồm các nội dung sau đây:  - Quản trị rủi ro nợ khó đòi

kho.

ản thu rơi vào tình trạng nợ khó đòi. Thông thường, một bảng kế hoạch theo dõi nợ của khách hàng sẽ bao gồm các nội dung sau đây: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Đi kèm với bảng theo dõi trên, các doanh nghiệp sẽ thực hiện các biện pháp hối - Quản trị rủi ro nợ khó đòi

i.

kèm với bảng theo dõi trên, các doanh nghiệp sẽ thực hiện các biện pháp hối Xem tại trang 25 của tài liệu.
Tuy nhiên, từ mô hình trên, chúng ta cũng có thể thấy là việc quy định tỷ lệ chiết - Quản trị rủi ro nợ khó đòi

uy.

nhiên, từ mô hình trên, chúng ta cũng có thể thấy là việc quy định tỷ lệ chiết Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan