dược lâm sàng

11 162 0
dược lâm sàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DƯỢC LÂM SÀNG 1.Sử dụng th́c hợp lý: • • • • • Chọn thuốc nhắc để chỉ số hiệu quả rủi ro và hiệu quả chi phí đạt được cao nhất Phối hợp thuốc phải đúng(không có tương tác bất lợi) Khả tuân thủ của người bệnh cao(số lần, chi phí) Có chỉ dẫn dùng đúng thuốc Vận dụng các kiến thức về thuốc, bệnh người bệnh cụ thể(bệnh kèm theo, bất thường sinh lý, thói quen) 2.Bốn tiêu chuẩn cần thiết việc lựa chọn th́c hợp lý: • • • • Hiệu quả điều trị tốt (H) An toàn cao (A) Tiện dụng(dễ sử dụng) (T) Kinh tế (rẻ nhất so với các thuốc đạt tiêu chuẩn trên) (K)  Ưu tiên thuốc nằm danh mục thuốc thiết yếu 3.Định nghĩa sự hấp thu thuốc, nồng độ của thuốc huyết tương, diện tích của thuốc dưới đường cong, sinh khả dụng, sinh khả dụng tuyệt đối, tương đối  Định nghĩa sự hấp thu thuốc: sự hấp thu thuốc là sự vận chuyển của thuốc từ nơi dùng      thuốc(uống, tiêm) vào máu để rồi khắp thể, tới nơi tác dụng Nồng độ của thuốc huyết tương: Nồng độ của thuốc huyết tương/ diện tích dưới đường cong(Cp/AUC) mô tả nồng độ thuốc huyết tương của bệnh nhân tại nhiều thời điểm sau sử dụng thuốc Diện tích dưới đường cong: ta có thể tính được trị số sinh khả dụng của thuốc Sinh khả dụng: là tỷ lệ % lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn chung ở dạng còn hoạt tính so với liều đã dùng Sinh khả dụng tuyệt đối(F): là tỷ lệ giữa sinh khả dụng của một thuốc đưa vào thể qua đường uống so với đường tĩnh mạch Sinh khả dụng tương đối(F’): là tỷ lệ giữa hai giá trị sinh khả dụng của hai chế phẩm có cùng hoạt chất, cùng hàm lượng, cùng dạng bào chế của hai hãng khác 4.Tương đương sinh học: là hai dược phẩm tương đương về mặt sinh học, nếu chúng tương đương về hàm lượng về dạng bào chế và sau sử dụng ở cùng nồng độ phân tử gam, sinh khả dụng(tốc độ và mức đạt được máu) sẽ tương đương và đưa đến hiệu lực chữa bệnh của chúng về bản là 5.Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng: • • • Tương tác của thuốc Ảnh hưởng của lứa tuổi Ảnh hưởng của chức gan 6.Sự phân bố thuốc: sau thuốc được hấp thu vào máu, một phần thuốc sẽ gắn vào protein của huyết tương(các protein tế bào cũng gắn thuốc) phần thuốc tự không gắn vào protein sẽ qua thành mạch để chuyển vào các mô  Sự gắn th́c vào protein hút tương: • Vị trí gắn: phân lớn gắn vào albumin huyết tương(các thuốc là acid yếu) và vào glycoprotein(các base yếu) theo cách gắn thuận nghịch • Ý nghĩa: làm dễ hấp thu, chậm thải trừ vì protein máu cao nên tại nơi hấp thu thuốc sẽ được kéo nhanh vào mạch  Sự gắn thuốc vào receptor: thuốc gắn vào receptor phụ thuộc vào ái lực của thuốc với receptor Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có ái lực cao sẽ đẩy được thuốc khác Còn tác dụng của thuốc là hiệu lực của thuốc receptor đó 7.Sự chuyển hoá của thuốc thể: thuốc là những phân tử tan được mỡ, không bị ion hoá, dễ thấm qua màng tế bào, gắn vào protein huyết tương và giữ lại thể 8.Sự thải trừ thuốc: thuốc được thải trừ dưới dạng nguyên chất hoặc đã bị chuyển hoá  Hệ số thải(Cl): là độ lọc hoặc độ bài xuất, biểu thị khả của một quan nào đó của thể(thường là gan và thận) lọc sạch thuốc khỏi huyết tương, máu tuần hoàn qua quan đó  Thời gian bán thải(t1/2): • T1/2α hay t1/2 là thời gian cần thiết để một nửa lượng thuốc đã ́ng được vào vòng t̀n hoàn • T1/2β hay t1/2 là thời gian cần thiết để một nửa lượng thuốc bài xuất khỏi thể  Ý nghĩa của hệ số thải: cứ sau một khoảng thời gian nhất định lại có một tỷ lệ hằng định của thuốc được lọc sạch khỏi huyết tương  Ý nghĩa của thời gian bán thải: hiêu chỉnh và xác định được khoảng cách đưa thuốc vào thể 9.Kể loại tương tác th́c: • • Tương tác dược lực học Tương tác dược động học 10.Tương tác dược động học: là tương tác ảnh hưởng lẫn thông qua các quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hoá và thải trừ vì nó không mang tính đặc hiệu  Tương tác dược lực học: là tương tác tại các receptor, mang tính đặc hiệu 11.Trong thể, tương tác dược động học xảy quá trình là: • • • • Hấp thu Phân bớ Chủn hoá Thải trừ 12.Kể tương tác dược lực học: • • Tương tác cùng receptor: tương tác cạnh tranh Tương tác các receptor khác nhau: tương tác chức phận 13.Sự hấp thu của thuốc ở dạ dày tá tràng phụ tḥc vào ́u tớ: • • • Thức ăn Diện tích tiếp xúc và hoạt động chức của niêm mạc dạ dày pH của môi trường tiêu hoá 14.Các thuốc làm tăng hoặc giảm nồng đợ acid dịch vị: • • Th́c làm tăng: Ulfon(Aldioxa, Alcloxa, Calxium carbonate) Thuốc làm giảm: Tiphancid(Nhôm hydroxyd, Magie hydroxyd, Tricalci) 16.Cholestyramin là thuốc có tác dụng: Questran(Cholestyramin): giảm cholesterol máu 17.Trong huyết tương thuốc có thể gắn vào loại protein: • • • • Albumin Fibrinogen Globulin 18.Kể tên các th́c gây cảm ứng men gan: • • • Paracetamol(>4g/ngày) Nhóm thuốc kháng viêm không Steroid: aspirin, diclofenac, piroxicam,… Nhóm thuốc kháng sinh: erythomycin, tetracylin, metronidazole,… 19.Kể tên các th́c gây ức chế men gan: • • • Acetaminophen Cimetidine Diazepam • Halothan, Ibuprofen 21.Các kiểu tác đợng dược lực: • • • Hiệp đờng có lợi điều trị Giải độc thuốc(tác dụng đối lặp) Làm giảm tác dụng hoặc tăng độc tính(đối kháng) 22.Tương tác đới kháng có loại: • • Đới kháng vật lý Đối kháng dược lý 23.Tương tác hiệp lực: • • Tương tác hiệp đờng cợng Tương tác hiệp đờng tăng cường 25.Creatinin hút tương: • • Đặc điểm: creatinin huyết tương tổng hợp ở gan, được máu vận chuyển đến và gắn với phosphat tạo phosphocreatin, một dạng dự trữ lượng sử dụng cho việc co Ý nghĩa: đào thải chủ yếu lọc ở cầu thận, bài tiết ở ống thận, tái hấp thu rất ít Thường được sử dụng để đánh giá chức lọc ở cầu thận(chức giảm → nồng độ huyết tương tăng) có thể cứ vào hệ số thải creatinin 26.Đặc điểm và ý nghĩa của các thơng sớ:  Urê: •        Đặc điểm: là sản phẩm thoái hoá chính của protein tạo thành ở gan qua chu trình urê • Ý nghĩa: đào thải chủ yếu qua thận, sau lọc qua cầu thận thì một phần được tái hấp thu ở ống thận, thải trừ một phần nhỏ qua mơ thận Glucose: • Được tạo thành từ nguồn chính: thức ăn, phân huỷ glycogen, tân tạo đường từ các thành phần khác • Là ng̀n lượng chủ yếu của não và Acid uric: • Là sản phẩm thoái hoá của nhân purin nucleoprotein, khơng có vai trò thể • pH nước tiểu giảm → độ hoà tan acid uric giảm → tạo sỏi CK,CPK • Có loại: CK-BB, CK-MM, CK-BM • Mơ não: 90% BB và 10%MM • Mơ tim: 40%MB và 60%MM • Mơ xương: gần 100%MM • Hút bình thường: gần 100%MM • Tởn thương tim: CK tăng sớm nhất nhồi máu tim AST(ASAT, SGOT, GOT) • Vận chuyển nhóm amin • Nhiều nhất ở mô tim và mô gan • Tăng nhời máu tim ALT(ALAT, GPT, SGPT) • Vận chuyển nhóm amin • Chủ yếu ở tế bào nhu mơ gan Bilirubin • Trước gan: tan máu • Tại gan: tổn thương tế bào gan, tắc ông dẫn mật gan • Sau gan: tắc ớng dẫn mật ngoài gan(sỏi mật) Hệ sớ thải creatinin • Mỡi ngày có 1,6 – 1,7% creatin chuyển thành creatinin • Bình thường: 0,6 – 1,2 mg/dl(50-110 micromol/l) • Suy thận: >130, hệ số thải 6-12 tuổi Thiếu niên(adolescent) > 12-18 tuổi 29.Lưu ý dùng thuốc bằng đường uống đối với trẻ em • Trẻ sơ sinh bài tiết ít HCL, thời gian làm rỗng dạ dày kéo dài(đạt mức người lớn sau tháng) Nhu động ruột thất thường, niêm mạc ruột chưa phát triển 30.Lưu ý dùng th́c bằng đường tiêm cho trẻ em • Khới vân nhỏ, co bóp kém, lưu thông tưới máu không đều, lượng nước nhiều → đường IM hấp thu chậm và thất thường Trẻ sơ sinh nên thường dùng đường IV 32.Các tác dụng phụ dùng th́c • • • • • • Chậm lớn: tetracylin, cortidcoid Dậy thì sớm: androgen Độc thần kinh: hexachloraphen Tăng áp lực nội sọ: corticoid, nitrofuratoin, vitamin A, D Vàng da: novobiocin, sulfonamid, vitamin K Phồng thóp, hỏng răng: tetracylin 34.Phân loại mức độ an toàn của thuốc đối với phụ nữ có thai • • • • • Loại A: khơng có nguy đối với bào thai Loại B: không có bằng chứng về nguy với bào thai người(nhưng có tác hại cho bào thai động vật) Loại C: có nguy cho bào thai Loại D: chắc chắn có nguy bào thai Loại X: chống chỉ định cho phụ nữ có thai 35.Nguyên tắc sử dụng th́c cho phụ nữ có thai • • • • Hạn chế tối đa dùng thuốc Tránh không dùng thuốc tháng đầu của thai kỳ Dùng thuốc với liều thấp, có hiệu quả thời gian ngắn nhất Lựa chọn thuốc đã chứng minh là an toàn, tránh dùng những thuốc chưa được sử dụng rộng rãi cho phụ nữ có thai 36.Nguyên tắc sử dụng thuốc cho phụ nữ cho bú • • • • • Hạn chế tối đa dùng thuốc Chọn thuốc an toàn cho trẻ bú mẹ Tránh dùng liều cao, nên dùng thời gian ngắn nhất Nên cho trẻ bú trước dùng thuốc Cần vắt bỏ sữa nếu không cho trẻ bú thời gian dùng thuốc, sau 4t1/2 sau ngừng thuốc mới cho trẻ bú 37.Các nguyên tắc sử dụng thuốc cho người cao tuổi • • • • • • Tránh lạm dụng thuốc, nhất là thuốc được cho là thuốc bổ Dùng thuốc càng ít càng tốt Ưu tiên sử dụng thuốc dạng viên nhỏ hay dạng nước Liều dùng phải thích hợp với từng loại bệnh Không tự ý dùng thuốc bừa bãi Gặp bác sĩ có dấu hiệu bất thường 38.Triệu chứng Zollinger – Ellison • • Đau vùng thượng vị, tiêu chảy, ợ nóng, trào ngược các chất từ dịch vị lên thực quản Buồn nôn, nôn máu, phân đen 39.Nguyên tắc sử dụng các thuốc việc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng Giảm yếu tố gây loét - Dùng thuốc ức chế bài tiết acid clohydric và pepsin - Dùng thuốc trung hoà acid clohydric đã được bài tiết vào dạ dày – tá tràng Tăng cường yếu tố bảo vệ niêm mạc - Dùng các thuốc bao phủ niêm mạc và băng bó ổ loét - Dùng thuốc kích thích sản xuất chất nhầy (mucin) hoặc các phương pháp kích thích sự tái tạo niêm mạc bằng Laser cường độ thấp – Heli – Neon Diệt trừ Helicobacter pylori - Dùng các kháng sinh và các chất diệt khuẩn Bismuth  MỢT SỚ CƠNG THỨC TÍNH • Sinh khả dụng tụt đới(F) Ftuyệt đối = • Sinh khả dụng tương đới(F’) Ftương đối = • hoặc = Thể tích phân bố D= Vd: thể tích phân bố(L hoặc L/Kg) D: liều thuốc cần đưa(g,mg) F: sinh khả dụng của th́c(%) Cp: nờng đợ hút tương(g/l, mg/ml) • Hệ số thải Cl = hoặc Cl = V: tốc độ bài xuất của thuốc qua quan(mg/min) F: sinh khả dụng(%) D: liều dùng(g,mg) AUC: diện tích dưới đường cong • Thời gian bán thải t1/2 = hoặc t1/2 = K: là hằng số tốc độ thải trừ Số lần t1/2 Lượng thuốc được thải trừ(%) 50 10 75 88 94 97 98 99 11

Ngày đăng: 22/11/2017, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan