Quản trị kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Thanh tra Chính phủ

84 168 0
Quản trị kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Thanh tra Chính phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG QUẢN TRỊ KẾ TỐN TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆPTHU THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG QUẢN TRỊ KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆPTHU THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.0102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TUẤN ANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Hường Học viên: Lớp cao học khóa VI đợt năm 2015 Ngành: Quản trị kinh doanh Trường: Học viện Khoa học xã hội Tôi xin cam đoan luận văn “Quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ” cơng trình nghiên cứu thân tơi, kết nghiên cứu luận văn xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến nội dung luận văn này./ Học viên Nguyễn Thị Hường i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THU 1.1 chế quảntài đơn vị nghiệp thu 1.1.1 Đặc điểm đơn vị nghiệp thu tổ chức kinh tế xã hội 1.1.2 chế tài đơn vị nghiệp thu 1.2 Vai trò quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Vai trò quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu 11 1.3 Nhiệm vụ quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu 12 1.4 Yêu cầu quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu 13 1.5 Cơng tác quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu 14 1.5.1 Ý nghĩa quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu 14 1.5.2 Nguyên tắc quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu 15 1.5.3 Nội dung quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu 15 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KẾ TỐN TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆPTHU THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ 26 2.1 Khái quát đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 26 2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn 27 2.1.3 cấu tổ chức đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 28 2.2 Thực trạng quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 29 2.2.1 Thực trạng tình hình quảntài sử dụng kinh phí theo dự tốn 29 2.2.2 Thực trạng cơng tác tổ chức chứng từ kế tốn 34 2.2.3 Thực trạng cơng tác tổ chức tài khoản kế tốn 37 ii 2.2.4 Thực trạng công tác tổ chức sổ kế toán 40 2.2.5 Thực trạng công tác tổ chức báo cáo, công khai báo cáo kiểm tra, kiểm soát kế toán 41 2.2.6 Thực trạng cơng tác tổ chức máy kế tốn 44 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 44 2.3.1 Về ưu điểm 45 2.3.2 Về nhược điểm 46 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆPTHU THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ 50 3.1 Sự cần thiết, định hướng quan điểm quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 50 3.1.1 Sự cần thiết quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 50 3.1.2 Quan điểm, định hướng quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 51 3.2 Những giải pháp chủ yếu quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 53 3.2.1 Công tác tổ chức chứng từ kế toán 53 3.2.2 Công tác tổ chức tài khoản kế toán 57 3.2.3 Công tác tổ chức sổ kế toán 63 3.2.4 Công tác tổ chức báo cáo, công khai báo cáo kiểm tra, kiểm soát kế toán 64 3.2.5 Công tác tổ chức máy kế toán 66 3.2.6 chế, sách 68 3.3 Điều kiện thực giải pháp quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 69 3.3.1 chế quảntài 69 3.3.2 Tổ chức quản lý 72 KẾT LUẬN 74 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CBTT Cán Thanh tra ĐTMTTN Đào tạo Miền Trung Tây nguyên HĐSX KD Hoạt động sản xuất kinh doanh NSNN Ngân sách nhà nước GTGT Giá trị gia tăng IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế SNCT Sự nghiệp thu TK Tài khoản TSCĐ Tài sản định XDCB Xây dựng WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng thu - chi ngân sách đơn vị SNCT năm 2013-2015………… 33 Bảng 2.2 Tổng hợp tình hình chi tăng thu nhập trích lập quỹ đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ……………………………………………………….45 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày phát triển, để hoạt động nghiệp thực vận hành theo chế thị trường phải phương hướng giải pháp phát triển phù hợp Một biện pháp quan tâm quản trị kế toán đơn vị nghiệp Song hành với phát triển kinh tế đơn vị nghiệp thu (SNCT) quản lý nhà nước bước kiện tồn, góp phần khơng nhỏ vào cơng đổi kinh tế - xã hội Thực vai trò chủ đạo mình, kinh tế nhà nước ln cần đổi mới, phát triển nâng cao hiệu Để làm điều đó, trước tiên cần phải làm tốt vai trò phận kinh tế nhà nước, phải kể đến đơn vị nghiệp cơng lập thu Vậy, đơn vị nghiệp cơng lập thu gì? Đơn vị SNCT loại đơn vị nghiệp công lập, quan nhà nước thẩm quyền thành lập theo quy định pháp luật, tư cách pháp nhân, đơn vị dự tốn độc lập, dấu tài khoản riêng, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước, hoạt động nguồn kinh phí nhà nước cấp từ nguồn kinh phí khác thu nghiệp, phí, lệ phí, hoạt động kinh doanh hay viện trợ khơng hồn lại, tổ chức máy kế tốn theo quy định Luật kế toán Để quản lý chủ động khoản thu, chi mình, hàng năm đơn vị nghiệp cơng lập thu phải lập dự toán cho khoản thu, chi Dựa vào dự tốn thu chi, NSNN (NSNN) cấp kinh phí giao nhiệm vụ cho đơn vị Chính vậy, Kế tốn vai trò quan trọng hoạt động kinh tế tài nhà nước đơn vị toàn kinh tế Trong năm qua, với trình đổi phát triển đất nước, Hệ thống kế toán Việt Nam khơng ngừng đổi mới, hồn thiện phát triển chế quảntài nói chung chế tổ chức cơng tác kế tốn nói riêng đơn vị SNCT làm cho quản lý Nhà nước đơn vị trở nên khó khăn Để quản lý nguồn NSNN mà tạo điều kiện cho đơn vị SNCT phát triển Nhằm tăng cường tính chủ động, sáng tạo đơn vị nghiệp công lập, năm qua, Chính phủ ban hành Nghị số 40/NQ-CP ngày 09/8/2012 việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Thơng báo kết luận Bộ Chính trị Đề án "Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng"; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ, quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; Nghị định số 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ; Qua thực tế triển khai cho thấy, việc thực chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ hướng đạt số kết như: Tạo quyền tự chủ, chủ động cho đơn vị việc quản lý chi tiêu tài chính; Từng bước giảm bớt can thiệp quan quản lý cấp trên; Thu nhập người lao động bước cải thiện, phân phối tiền lương đơn vị nghiệp gắn với hiệu chất lượng công việc thông qua quy chế chi tiêu nội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt trên, việc đổi chế quản lý hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập gặp phải số tồn tại, hạn chế, cụ thể như: Nhận thức đổi hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập hạn chế, chưa đầy đủ, tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào bao cấp Nhà nước Trình độ tư phận đội ngũ cán công tác quản lý, quản trị nội nhiều đơn vị nghiệp cơng lập chậm đổi mới, quan liêu, hách dịch, đặc biệt đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ mang tính độc quyền, cạnh tranh… Căn vào đặc điểm tình hình đơn vị nghiệp trực thuộc triển khai thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, Thanh tra Chính phủ tiến hành phân loại đơn vị nghiệp theo loại hình tự chủ hồn tồn kinh phí hoạt động, tự chủ phần kinh phí hoạt động đơn vị kinh phí nhà nước cấp hoàn toàn Việc chuyển đổi dẫn tới thay đổi cơng tác kế tốn đơn vị nghiệp thuộc Thanh tra Chính phủ vậy, tơi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài“ Quản trị kế toán đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ" Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện chưa đề tài nghiên cứu Thanh tra Chính phủ nghiên cứu vấn đề quản trị kế toán đơn vị SNCT Nhưng nhiều đề tài liên quan đến vấn đề quản trị kế tốn, tài như: - Hà Thị Ngọc Hà, Lê Thị Tuyết Nhung, Nghiêm Mạnh Hùng (2005), Hướng dẫn thực hành chế độ kế tốn hành nghiệp, tập lập báo cáo tài - Nhà xuất Tài chính, Hà Nội - Phạm Văn Đăng, Phan Thị Cúc, Nguyễn Văn Tạo (2007), TàiKế tốn đơn vị hành nghiệp - Nhà xuất Tài chính, Hà Nội - Luận văn “Hồn thiện tổ chức hạch tốn kế tốn hoạt động SNCT Học viện hành chính”, Ths Đinh Thị Hiếu thực (2011) - Luận văn “Hoàn thiện cơng tác quản trị tài Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy”, Ths Nguyễn Trường Phi thực (2015) - Luận văn “Hoàn thiện tổ chức kế tốn nhà xuất trị quốc gia thật”, Ths Trần Phương Linh thực (2016) vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản trị kế toán đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ” cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu động đào tạo nghiệp cho tiêu Thanh tra Chính phủ giao (mức thu học phí Thanh tra Chính phủ định) TK 531 631 để theo dõi hoạt động thu, chi hoạt động đào tạo liên kết, dịch vụ, dịch vụ ký túc xá, bếp ăn, hội trường (các mức thu Hiệu trưởng Trường Cán Thanh tra định, thực theo Quy chế chi tiêu nội đảm bảo tự cân đối thu, chi) 3.2.3 Công tác tổ chức sổ kế tốn Xuất phát từ tình hình thực tế nay, Nhà nước giao quyền tự chủ tài cho đơn vị SNCT, đơn vị SNCT chủ động bố trí kinh phí hoạt động, tự chủ định chế độ chi tiêu nội phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt động nghiệp đơn vị Với phương thức quản lý mới, hoạt động kinh tế đơn vị SNCT ngày phong phú, đa dạng, nghiệp vụ kinh tế phát sinh trình hoạt động đơn vị nhiều, phức tạp vậy, để quản trị kế tốn đơn vị SNCT khoa học, theo xu hướng ứng dụng máy vi tính nhằm đại hố cơng tác quản lý ngân sách phù hợp với xu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đòi hỏi phải lựa chọn hình thức kế tốn sổ kế tốn thích hợp Trên thực tế, đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ vận dụng cơng nghệ tin học, việc vận dụng hình thức sổ kế tốn đơn vị SNCT tuỳ tiện, sử dụng lẫn lộn hình thức Để tránh nhược điểm tồn tại, góp phần tăng cường quản lý kinh tế tài chính, nâng cao hiệu việc kiểm tra, kiểm soát Nhà nước hoạt động đơn vị SNCT, kế toán đơn vị nên sử dụng hình thức kế tốn Từ đó, việc lựa chọn hồn thiện sổ kế toán phải thoả mãn yêu cầu sau: Đảm bảo việc sử dụng sổ kế toán thống đơn vị, lựa chọn mẫu sổ trình tự ghi chép vào sổ kế toán phải vừa đảm bảo yêu cầu quảnphù hợp với hệ thống tài khoản, phương pháp hạch toán báo cáo kế toán ban hành 63 Các loại sổ kế toán phải đơn giản, dễ làm, dễ hiểu, dễ đối chiếu, kiểm tra, thuận lợi cho việc lập sử dụng phần mềm kế tốn vào cơng việc hạch tốn Để kiện tồn cơng tác sổ kế tốn đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ cần thực sử dụng số loại sổ kế toán quy định Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính, cụ thể sau: Các đơn vị nên mở sổ theo dõi chi tiết hoạt động thu, chi hoạt động riêng biệt Trường Cán Thanh tra mở sổ theo dõi dự toán chi hoạt động thường xuyên giao tự chủ, giao không tự chủ Các đơn vị nghiêm túc chấp hành nguyên tắc sửa chữa số liệu ghi sai trên sổ kế toán theo theo phương pháp chữa sổ quy định Theo quan điểm chúng tôi, Nhà nước cần phải khẩn trương tiến hành nghiên cứu thiết kế phần mềm kế toán áp dụng cho đơn vị SNCT ngành theo hình thức kế toán định, nên thống áp dụng hình thức kế tốn đơn giản, thích hợp với đơn vị hạch toán, điều kiện ứng dụng máy vi tính sổ Hiện lâu dài, việc ứng dụng tin học vào cơng tác kế tốn ngày phát triển mạnh sâu rộng Do vậy, việc quy định hệ thống sổ thống nhất, thiết kế phần mềm kế tốn tiện ích cao, phù hợp với hệ thống kế tốn hành nghiệp, để đơn vị áp dụng dễ dàng vấn đề ý nghĩa chiến lược việc củng cố nâng cao chất lượng thông tin kế tốn Việc làm khơng tiết kiệm lớn chi phí đầu tư cho cơng nghệ phần mềm tính chất tồn xã hội mà tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý cần kiểm tra, kiểm soát hoạt động đơn vị 3.2.4 Công tác tổ chức báo cáo, công khai báo cáo kiểm tra, kiểm soát kế toán a) Chế độ báo cáo kế tốn, phân tích Trong điều kiện nay, với phát triển kinh tế thị trường, hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế ngày sâu sắc, chất lượng thơng tin kế tốn đơn vị đòi hỏi ngày cao Việc kiểm tra phân tích báo cáo tài 64 đơn vị ngày trọng Q trình phân tích báo cáo tài chính, kế tốn khơng phải đảm bảo tính xác số liệu mà phải cung cấp kết phân tích cách tồn diện, nhanh chóng kịp thời, tăng cường kiểm tra, kiểm sốt tình hình thực chế, sách tài đơn vị, việc tuân thủ chế độ tài Nhà nước Đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ hồn thiện cơng tác tổ chức báo cáo kế tốn vấn đề cấp thiết cần quan tâm, phải thực hai nội dung: Thực lập nộp báo cáo: Tơn trọng ngun tắc tốn nội dung chi hoạt động phù hợp với loại nguồn kinh phí Lập nộp báo cáo quý theo quy định Thiết lập, in báo cáo năm đầy đủ theo quy định kế toán hành nộp kỳ hạn giúp nhà quản lý, quan chủ quản nắm bắt thông tin kịp thời để nhanh chóng đưa kế hoạch, chiến lược định quản lý kinh tế sát thực, đắn Các báo cáo cần lập bổ sung gồm: Báo cáo số kinh phí chưa sử dụng tốn năm trước chuyển sang Báo cáo kinh phí chuyển năm sau đơn vị Báo cáo tổng hợp toán ngân sách nguồn khác Phân tích báo cáo: Các đơn vị cần quan tâm, trọng, đầu tư thoả đáng tới việc thực phân tích báo cáo tài theo nội dung: đánh giá hiệu sử dụng nguồn kinh phí, nguồn thu số chi hoạt động, chi dịch vụ thực tế với mức độ hồn thành nhiệm vụ trị, chun mơn giao Ngồi ra, đơn vị cần phân tích q trình tạo lập, mức độ đảm bảo nguồn kinh phí dự đốn nguồn kinh phí tương lai b) Cơng khai báo cáo 65 Các đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ phải nghiêm chỉnh chấp hành chế độ công khai báo cáo kế tốn biểu mẫu, nội dung, hình thức thời gian quy định Thông tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22/3/2005 Bộ Tài c) Kiểm tra, kiểm sốt kế toán Các đơn vị phải xây dựng kế hoạch, nội dung phương pháp kiểm tra kế toán nội từ đầu năm, cần xác định rõ: người chịu trách nhiệm kiểm tra, thời gian kiểm tra cho nội dung cụ thể gồm kiểm tra chứng từ, kiểm tra tình hình thực chấp hành chế độ ghi chép ban đầu, ghi sổ, báo cáo kế toán theo phương pháp kiểm tra phù hợp như: kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ, kiểm tra việc sử dụng thực tài khoản, sổ, báo cáo kế toán Trong kiểm tra, cán kiểm tra cần kịp thời uốn nắn sai sót mà kế tốn phạm phải trực tiếp hướng dẫn họ làm phần hành kế tốn Cơng tác kiểm sốt nội tính độc lập tương đối cao tác động tích cực việc phát hiện, điều chỉnh sai sót cơng tác quản lý cơng tác kế tốn đơn vị Do đó, đơn vị sớm triển khai, thực hoạt động kiểm soát nội phù hợp với quy mô, đặc điểm đáp ứng yêu cầu quảntài đơn vị 3.2.5 Cơng tác tổ chức máy kế tốn Bộ máy kế tốn ln tương ứng với quy mơ cơng tác kế toán, điều kiện lao động kế toán cách thức tổ chức máy quảnđơn vị hạch toán sở Từ quan điểm này, chúng tơi cho cần phải hồn thiện máy kế tốn đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ phương diện sau đây: Một là: Xác định mơ hình tổ chức máy kế tốn theo cấp dự toán tổ chức máy kế toán cấp trên, cấp sở Các đơn vị SNCT tổ chức phận kế toán theo đơn vị dự toán cấp III Hai là: Xác định nhiệm vụ máy kế toán nhiệm vụ người làm kế toán, cụ thể sau: 66 Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế tốn theo nội dung cơng việc kế toán, theo chuẩn mực chế độ kế toán Kiểm tra, giám sát nguồn kinh phí, nguồn thu khoản chi tiêu hoạt động, dịch vụ, nghĩa vụ thu nộp, toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế tốn Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn, tham mưu, đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế, tài đơn vị Cung cấp thơng tin số liệu kế tốn theo quy định pháp luật Ba là: việc xác định số lượng nhân viên kế toán cần thiết phải dựa khối lượng cơng việc kế tốn đơn vị, yêu cầu trình độ quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, nhân viên kế toán phù hợp với phần hành cụ thể Trên cở sở khối lượng tính chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh, yêu cầu trình độ quản lý để bố trí lao động máy kế tốn phù hợp với trình độ chun mơn, lực quản lý chức danh nghề quy định thống nhất, đảm bảo đáp ứng yêu cầu công việc, tạo mối quan hệ đạo kết hợp vị trí lao động máy kế toán thiết lập Cụ thể, đơn vị Trường Cán Thanh tra, Báo Thanh tra cần bổ sung thêm cán kế toán viên theo dõi toán khoản phải thu nộp Bốn là: cần quy định quy trình tiêu chuẩn, trình độ chun mơn nghiệp vụ quyền hạn kế toán trưởng (phụ trách kế toán), sau: Về tiêu chuẩn chun mơn nghiệp vụ kế tốn trưởng (phụ trách kế tốn) đơn vị phải trình độ chun mơn từ bậc đại học chun ngành tài chính, kế tốn trở lên phải qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán trưởng theo quy định Về quy trình bổ nhiệm kế tốn trưởng (phụ trách kế toán) đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ phải Tổng Thanh tra bổ nhiệm, hưởng phụ cấp trách nhiệm theo quy định 67 Về quyền hạn kế toán trưởng (phụ trách kế toán), bên cạnh quyền độc lập chuyên môn, nghiệp vụ, cần quy định thêm cho kế toán trưởng (phụ trách kế tốn) đơn vị số quyền sau: ý kiến văn với người đại diện theo pháp luật đơn vị kế toán việc tuyển dụng, thuyên chuyển, tăng lương sớm trước thời hạn, khen thưởng, kỷ luật người làm kế toán, thủ quỹ, thủ kho (nếu có) Yêu cầu phận liên quan đơn vị cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu liên quan tới cơng việc kế tốn giám sát tài kế tốn trưởng (phụ trách kế tốn) Bảo lưu ý kiến chun mơn văn ý kiến khác với ý kiến người định Báo cáo văn cho người đại diện theo pháp luật đơn vị phát vi phạm pháp luật tài chính, kế toán đơn vị; trường hợp chấp hành định báo cáo lên cấp trực tiếp người định quan nhà nước thẩm quyền khơng phải chịu trách nhiệm hậu việc thi hành định 3.2.6 chế, sách Để tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc phân cấp quảntài chính, tài sản nâng cao chất lượng quản trị kế toán đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ, Tổng Thanh tra sớm ban hành Quyết định phân cấp uỷ quyền thực nhiệm vụ quảntài chính, tài sản nhà nước đầu tư xây dựng Quyết định ban hành quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ Khi chế, tiêu chuẩn định mức lĩnh vực tài chính, kế toán ban hành sửa đổi, bổ sung quan nhà nước thẩm quyền đơn vị chưa kịp sửa đổi, bổ sung quy chế chi tiêu nội bộ, đơn vị phép chi, tốn mức tối đa cao mức quy định Quy chế chi tiêu nội không vượt mức quy định 68 3.3 Điều kiện thực giải pháp quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ 3.3.1 chế quảntài a) Xây dựng dự tốn thu, chi Luật NSNN quy định: “Dự toán duyệt điều kiện để thực chi NSNN” Dự toán chi ngân sách duyệt thực chất kế hoạch chi NSNN cấp thẩm quyền phê duyệt Một dự tốn thu, chi NSNN chất lượng quan trọng để chấp hành toán NSNN đúng, đủ, hiệu Hơn điều kiện nay, việc điều hành ngân sách thực theo dự tốn thay hạn mức kinh phí dự tốn trước dự tốn thu chi NSNN pháp lý cao định số tiền đơn vị chi tiêu năm Để thực tốt công việc đơn vị cần ý tới số nội dung sau: Việc lập dự toán thu, chi NSNN hàng năm đơn vị phải nghiêm túc tuân theo hướng dẫn Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/03/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN lập đầy đủ biểu mẫu quy định Thông tư liên quan đến hoạt động đơn vị; văn hướng dẫn Bộ Tài kế hoạch triển khai nhiệm vụ trị năm Thanh tra Chính phủ Nội dung cơng tác lập dự tốn: đơn vị phải lập đầy đủ nguồn kinh phí sử dụng kinh phí đơn vị: Về chi NSNN: xây dựng dự toán chi phải vào nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nước giao tiêu chuẩn định mức, chế độ, sách nhà nước Các đơn vị SNCT, thời kỳ ổn định năm, tính lập dự tốn với nhiệm vụ phát sinh, giao tăng so với năm trước (về chi tiêu đào tạo, nhu cầu kinh phí thực sách Nhà nước ban hành mà đơn vị khơng tự cân đối kinh phí để thực hiện) 69 Về nguồn thu nghiệp: xây dựng dự toán phải dựa sở nguồn thu vững đơn vị nguồn thu phát sinh để đảm bảo lập dự toán sát thực tế Việc xây dựng dự toán thu, chi NSNN phải vào tình hình thực năm trước liên kề dự đoán, dự báo, ước thực năm báo cáo để thấy xu hướng vận động khả gia tăng chi tiêu Biện pháp để thực cơng việc xây dựng dự tốn thu, chi: Đặt cơng tác xây dựng dự tốn thu, chi vào vị trí quan trọng nó; chấm dứt tình trạng tuỳ tiện, vơ trách nhiệm việc xây dựng dự toán thu, chi hàng năm đơn vị dự toán yêu cầu đơn vị dự tốn lập dự tốn theo kinh phí giao Thực quy trình xây dựng dự tốn thu, chi Quy định cách cụ thể chấp hành nghiêm ngặt thời gian lập dự toán với biểu mẫu thống tiêu chuẩn, định mức rõ ràng, biên chế định biên phù hợp với nhiệm vụ giao Dự toán thu, chi đơn vị phải thể đầy đủ chi tiết nội dung thu chi (kể chi thường xuyên giao tự chủ, giao không tự chủ không thường xuyên) để từ xác định kế hoạch ngân sách tương đối xác, tạo cở sở cho việc kiểm soát chi tiêu khâu b) Thực dự toán toán * Thực dự tốn thu, chi: Kiểm sốt thu chi q trình chấp hành ngân sách thực chất việc kiểm soát q trình thu, nhận sử dụng kinh phí Q trình sử dụng nguồn kinh phí, chi tiêu đơn vị cần đổi theo hướng: Mua, sắm, sửa chữa phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn nên triển khai từ quý đầu năm, không nên để dồn vào tháng cuối năm Nghiêm túc thực nội dung chi theo mục lục NSNN, bảng toán với kho bạc phải khớp với khoản thu chi đơn vị Các 70 khoản chi phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ cần tiết kiệm, tính đến yếu tố hiệu kinh tế nội dung chi Thực chi tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức xác định nguồn kinh phí tiết kiệm, chênh lệch thu chi từ hoạt động dịch vụ quỹ dự phòng ổn định thu nhập đơn vị * Thực toán: Quản trị kế tốn cơng cụ hàng đầu giúp đơn vị quảnsử dụng nguồn tài vậy, cần phải thực tốt khâu công tác kế toán đơn vị, thực nghiêm Luật Kế toán; vận dụng phương pháp chứng từ kế toán, phưong pháp tài khoản kế toán, phương phảp sổ kế toán, phương pháp báo cáo kế toán đơn giản tiện lợi theo quy định phù hợp với đặc điểm quan Phải thực coi trọng công tác tốn tài chính, đánh giá cơng tác toán hoạt động kiểm soát sau chi Thực nghiêm chế độ báo cáo kế toán định kỳ với đầy đủ báo cáo kế toán theo quy định Kiên đình việc giao dự tốn không xét thi đua khen thưởng đơn vị không thực đầy đủ chế độ báo cáo kế tốn Cải tiến cơng tác xét duyệt, thẩm định toán hàng năm đơn vị dự toán Để khắc phục hạn chế thời gian kiểm tra toán hàng năm, cần thực chế độ kiểm tra thường xuyên năm Việc kiểm tra phải tiến hành nghiêm túc, tới trực tiếp đơn vị sở Thiết lập hệ thống kiểm toán nội hoạt động độc lập với phận kế toán nhằm sớm phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi tiêu cực, gian lận quảntài chính, góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài sản, nhân lực, tiền vốn, hạn chế lãng phí, tham nhũng, góp phần hồn thiện phương pháp kế tốn nguồn kinh phí sử dụng kinh phí đơn vị 71 3.3.2 Tổ chức quản lý a) Đối với Nhà nước Các quan thẩm quyền cần tiếp tục triển khai sâu rộng công tác phổ biến, tuyên truyền, tập huấn thực Luật NSNN, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Luật Phòng, chống tham nhũng đến đơn vị đối tượng liên quan đẩy mạnh công tác ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành để Luật thực vào sống Cần sách, chế độ tài chính, kế tốn chi tiết, ổn định thống đơn vị SNCT Tiếp tục hoàn thiện, hệ thống định mức, phương pháp giao dự toán NSNN đảm bảo công bằng, khoa học sát thực tế Việc giao dự tốn NSNN cần quan tâm thoả đáng đến tính hình, đặc điểm, quy mơ hoạt động đơn vị tính đến biến động giá vật tư, hàng hoá hàng năm nhằm đảm bảo đủ kinh phí đáp ứng yêu cầu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Nhà nước quan chức cần nghiên cứu đổi hoàn thiện hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi hợp lý, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế đất nước quy mô phát triển ngành, lĩnh vực Nghiên cứu, cải tiến biểu mẫu chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo kế toán cách hợp lý, khả thi, thiết thực thống nhất, phù hợp với điều kiện phát triển cơng nghệ thơng tin Hồn thiện cơng tác đánh giá, kiểm tra đơn vị hành nghiệp nói chung đơn vị SNCT nói riêng Bên cạnh việc kiểm tra trung thực hoạt động tài đơn vị, cần thiết phải đánh giá tính hiệu việc sử dụng nguồn kinh phí cách liên hệ hoạt hoạt động tài với nhiệm vụ trị, mục tiêu sách sử dụng nguồn lực đơn vị đề ra, để việc sử dụng kết đánh giá khơng mang tính khắc phục, điều chỉnh mà mang tính phát triển tích cực b) Đối với đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ 72 Các đơn vị SNCT thuộc Thanh tra Chính phủ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ cán làm cơng tác kế tốn vào đặc điểm hoạt động, phân cấp quản lý, phân cấp dự toán đơn vị, vào chế độ tài hành áp dụng cho loại hình đơn vị để triển khai cơng tác tổ chức kế tốn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ chuyên môn giao đồng thời phải phù hợp với chế độ tài chính, kế tốn hành nghiệp, bảo đảm phát huy hiệu sử dụng nguồn kinh phí cách tối ưu Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội đơn vị phải đảm bảo bán sát hướng dẫn văn quy phạm pháp luật Bộ Tài ban hành, để quy chế chi tiêu nội thực tốt vai trò cho Thủ trưởng đơn vị điều hành việc sử dụng, tốn, nguồn kinh phí sở để Kho bạc Nhà nước thực kiểm soát chi, quan chủ quan hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc, nhắc nhở Xây dựng lộ trình hồn thiện quản trị kế toán đơn vị theo hướng đại hố, gọn nhẹ hiệu quả; nâng cao trình độ quảntài cho nhà quản lý, thường xuyên tăng cường công tác bồi dưỡng cán nghiệp vụ kế tốn, tài thường xuyên cập nhật văn ban hành kế tốn tài nhà nước 73 KẾT LUẬN Các đơn vị nghiệp thu nói chung đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ nói riêng cần phải đổi nâng cao hiệu hoạt động, tăng cường công tác quản lý, việc xây dựng hồn thiện cơng tác quản trị kế tốn Đây vừa nội dung quán triệt tinh thần trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp thu, đồng thời bước đổi cơng tác quản trị nói chung quản trị kế tốn nói riêng đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ Với kết nghiên cứu, luận văn tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa vấn đề chung quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ Đồng thời qua phân tích thực trạng quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ năm qua, luận văn điểm đạt cần phát huy điểm khó khăn, vướng mắc tồn cần phải khắc phục để làm sở cho việc đề giải pháp quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ thời gian tới Thư ba, từ nghiên cứu lý thuyết thực trạng quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ, tác giả đề xuất số giải pháp quản trị kế toán đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ thời gian tới Hoàn thành luận văn này, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ kiến thức vào thực tế cơng tác quản trị kế tốn đơn vị nghiệp thu thuộc Thanh tra Chính phủ Song, vấn đề rộng lớn liên quan đến nhiều kiến thức, lĩnh vực khác vậy, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện phong phú 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2000), Quyết định số 55/2000/QĐ-BTC ngày 19/4/2000 việc ban hành qui chế quản lý, sử dụng trụ sở làm việc quan hành nghiệp Bộ Nội Vụ (2002), Những vấn đề Nhà nước quản lý hành nhà nước - Nhà xuất Lao động, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước Bộ Tài (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC việc ban hành Quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn đơn vị sử dụng kinh phí NSNN, Hà Nội Bộ Tài (2004), Thơng tư số 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thơng báo tốn năm quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ ngân sách cấp Bộ Tài (2005), Thơng tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22/03/2005 hướng dẫn thực qui chế công khai tài đơn vị dự tốn ngân sách tổ chức NSNN hỗ trợ Bộ Tài (2005), Thơng tư số 101/2005/TT-BTC ngày 17/11/2005 hướng dẫn cơng tác khố sổ kế tốn cuối năm lập, báo cáo toán NSNN hàng năm Bộ Tài (2006), Luật Kế tốn hệ thống văn hướng dẫn thực - Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13/03/2006 việc hướng dẫn chế độ kiểm soát chi quan nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành 10 Bộ Tài (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 việc ban hành Chế độ kế tốn hành nghiệp 75 11 Bộ Tài (2006), Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 12 Bộ Tài (2007), Các văn qui định hành quảntài hành nghiệp - Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 13 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/3/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước 14 Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 15 Chính phủ (2012), Nghị định số 83/2012/NĐ-CP ngày 19/10/2012 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ 16 Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ, quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 17 Phan Thị Cúc (2002), Đổi quảntài đơn vị hành chính, SNCT - Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Liên Diệp (2003), Quản trị học - Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 19 Phạm Văn Đăng, Phan Thị Cúc, Nguyễn Văn Tạo (2007), Tài - Kế tốn đơn vị Hành nghiệp - Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 20 Hà Thị Ngọc Hà, Lê Thị Tuyết Nhung, Nghiêm Mạnh Hùng (2005), Hướng dẫn thực hành chế độ kế tốn hành nghiệp, tập lập báo cáo tài - Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 21 Đinh Thị Hiếu thực (2011), Luận văn “Hồn thiện tổ chức hạch tốn kế tốn hoạt động SNCT Học viện hành chính” - Học viện hành 76 22 Nguyễn Trường Phi thực (2015), Luận văn “Hồn thiện cơng tác quản trị tài Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy” - Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy 23 Quốc hội (2003), Luật NSNN - Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Luật NSNN - Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 77 ... chung quản trị kế toán đơn vị nghiệp có thu Chương 2: Thực trạng quản trị kế tốn đơn vị nghiệp có thu thuộc Thanh tra Chính phủ Chương 3: Phương hướng giải pháp quản trị kế toán đơn vị nghiệp có thu. .. 3.1.1 Sự cần thiết quản trị kế tốn đơn vị nghiệp có thu thuộc Thanh tra Chính phủ 50 3.1.2 Quan điểm, định hướng quản trị kế toán đơn vị nghiệp có thu thuộc Thanh tra Chính phủ ... VỀ QUẢN TRỊ KẾ TỐN TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ 50 3.1 Sự cần thiết, định hướng quan điểm quản trị kế tốn đơn vị nghiệp có thu thuộc Thanh tra Chính phủ

Ngày đăng: 22/11/2017, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan